Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH HOÀNG THÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SĨC THAI CỦA THAI PHỤ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Cần Thơ, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH HỒNG THÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC THAI CỦA THAI PHỤ HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM THỊ TÂM Cần Thơ, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nêu luận văn luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả HUỲNH HỒNG THÂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Chăm sóc bà mẹ mang thai 1.1.1 Khám thai 1.1.2 Tiêm vắc xin uống ván 1.1.3 Uống bổ sung viên sắt chống thiếu máu 1.1.4 Xét nghiệm chuẩn đoán HIV/AIDS 1.1.5 Dinh dưỡng thai phụ 1.1.6 Chăm sóc vệ sinh thai phụ 10 1.1.7 Tăng cân thai phụ 11 1.2 Làm mẹ an toàn 11 1.2.1 Sự đời sang kiến làm mẹ an toàn 11 1.2.2 Tình hình tử vong mẹ giới Việt Nam 12 1.2.3 Chiến lượt phát triển dân số sức khoẻ sinh sản 2011-2020 14 1.3 Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản vào thời điểm quan trọng 14 1.4 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ thai sản 16 1.4.1 Kinh tế, văn hố, xã hội trị 16 1.4.2 Phong tục tập quán 16 1.4.3 Thích trai 16 1.4.4 Tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ 17 1.4.5 Điều kiện sống làm việc 17 1.4.6 Một số yếu tố khác 17 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 18 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng 19 2.1.2 Tiêu chí nhận vào 19 2.1.3 Tiêu chí loại trừ 19 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 20 2.2.4.2 Đặc điểm kiến thức tiền sản 22 2.2.4.3 Biến số chăm sóc thai nghén 23 2.2.4.4 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc thai 26 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.5.1 Phương pháp 27 2.2.5.2 Công cụ thu thập 27 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 27 2.2.7 Phương pháp hạn chế sai số 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương Kết nghiên cứu 29 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ chăm sóc thai đối tượng nghiên cứu 31 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc thai phụ nữ mang thai 37 Chương Bàn luận 45 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Tỉ lệ chăm sóc thai đầy đủ phụ nữ đẻ 49 4.3 Một số yếu tố liên quan sử dụng dịch vụ chăm sóc thai phụ nữ mang thai 53 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HIV/ AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải TDSKBMTN : Theo dõi sức khỏe bà mẹ nhà PLTMC : Phòng lây truyền mẹ ARV : liệu pháp kháng retro vi rút (Antiretroviral) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình mắc tai biến sản khoa Tử vong mẹ Việt Nam năm 2009 đến năm 2012 13 Bảng 3.1 Thông tin chung tuổi, dân tộc tôn giáo 29 Bảng 3.2 Thông tin chung nghề nghiệp, học vấn thu nhập bình quân đầu người/tháng 30 Bảng 3.3 Thơng tin chung tình trạng nhân, mang thai theo kế hoạch số lần mang thai trước 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ khám thai đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Lý đối tượng không khám thai 32 Bảng 3.6 Các nội dung đối tượng hướng dẫn lần mang thai 33 Bảng 3.7 Nơi/đối tượng hướng dẫn 33 Bảng 3.8 Các nội dung thăm khám lần mang thai 34 Bảng 3.9 Tỷ lệ đối tượng nghe thông tin khám thai 36 Bảng 3.10 Nguồn thông tin đối tượng nhận 36 Bảng 3.11 Nội dung thông tin nhận 36 Bảng 3.12 Tỷ lệ đối tượng cho thông tin quan trọng 37 Bảng 3.13 Liên quan nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập với thực hành khám thai 37 Bảng 3.14 Liên quan tôn giáo, dân tộc, học vấn, hôn nhân, với thực hành khám thai 38 Bảng 3.15 Liên quan kiến thức khám thai, sinh theo kế hoạch thực hành khám thai 39 Bảng 3.16 Liên quan nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập với thực hành uống viên sắt 39 Bảng 3.17 Liên quan tôn giáo, dân tộc, học vấn, hôn nhân, sinh theo kế hoạch với thực hành uống viên sắt 40 Bảng 3.18 Liên quan kiến thức khám thai, sinh theo kế hoạch thực hành uống viên sắt 41 Bảng 3.19 Liên quan nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập với thực hành tiêm uốn ván 41 Bảng 3.20 Liên quan tôn giáo, dân tộc, học vấn, hôn nhân, với thực hành tiêm uốn ván 42 Bảng 3.21 Liên quan kiến thức khám thai, sinh theo kế hoạch thực hành tiêm uốn ván 42 Bảng 3.22 Liên quan nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập với thực hành xét nghiệm HIV 43 Bảng 3.23 Liên quan tôn giáo, dân tộc, học vấn, hôn nhân, sinh theo kế hoạch với thực hành xét nghiệm HIV 44 Bảng 3.24 Liên quan kiến thức khám thai, sinh theo kế hoạch thực hành xét nghiệm HIV 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các địa điểm đối tượng đến khám thai 32 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đối tượng có xét nghiệm HIV 34 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thực hành uống viên sắt 35 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ thực hành tiêm phòng uốn ván 35 61 KẾT LUẬN Tỷ lệ phụ nữ sau sinh tháng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai Hầu hết đối tượng có khám thai (98,2%); số có 89,4% đối tượng khám thai đủ số lần Có 89,8% đối tượng thực hành uống viên sắt Có 83,6% đối tượng tiêm uốn ván Có 77,4% đối tượng có xét nghiệm HIV Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc thai phụ nữ sau sinh tháng Đối tượng có học vấn từ tiểu học trở xuống có tỷ lệ khám thai thấp đối tượng có học vấn cao tiểu học, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p=0,003, OR=0,262 (0,103-0,669) Đối tượng có kiến thức khám thai khám thai nhiều đối tượng có kiến thức khơng đúng, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p=0,01, OR = 3,489 (1,367-8,905) Có liên quan học vấn uống viên sắt, học vấn cao uống viên sắt cao hơn, p=0,024, OR=0,376 (0,156-0,903) Có liên quan tình trạng nhân việc xét nghiệm HIV đối tượng, đối tượng có chồng có tỷ lệ xét nghiệm HIV nhiều hơn, với p=0,001 62 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Nhìn chung, tỷ lệ sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản khám thai đủ, uống viên sắt, tiêm phòng uốn ván, đặc biệt, xét nghiệm HIV chưa đạt tỷ lệ cao Do đó, cần nâng cao tỷ lệ sử dụng dịch vụ để công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đạt hiệu nhằm bảo vệ tốt sức khỏe bà mẹ thai nhi Dựa vào kết phân tích mối liên quan, đề nghị giải pháp sau đây: Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, đặc biệt trọng công tác tư vấn cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc thai sản, từ đó, nâng cao tỷ lệ thực hành chăm sóc thai sản Tạo điều kiện thuận lợi để người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ y tế, đặc biệt quan tâm đối tượng xa trung tâm, khơng có điều kiện tiếp cận nguồn thông tin Nâng cao chất lượng khám quản lý thai tuyến y tế sở để thai phụ an tâm lựa chọn sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản Nâng cao trình độ dân trí chất lượng sống Cần Thơ, ngày 20 tháng 06 năm 2014 Người hướng dẫn khoa học Người thực (Chữ ký họ tên) (Chữ ký họ tên) PGS.TS PHẠM THỊ TÂM SV HUỲNH HOÀNG THÂN Trưởng Khoa (Bộ Môn) (Chữ ký họ tên) PGS.TS PHẠM THỊ TÂM Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội Đồng (Chữ ký họ tên) (Chữ ký họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Lê Vũ Anh (2012), Báo cáo nghiêm cứu thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sưc khỏe bà mẹ Việt Nam, NXB Lao Động – Xã Hội, tr 19 Ban Chỉ Đạo PC SDDTE – SỞ Y TẾ TP CẦN THƠ (2007), Kế hoạch triển khai chiến lượt quốc gia dinh dưỡng thành phố Cần Thơ – đến năm 2010, Cần Thơ Bộ Y Tế (2009), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội Bộ Y Tế (2010), Chiến lượt dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020, http://namdinh.edu.vn/index.php/laws/detail/Phe-duyetChien-luoc-Dan-so-va-Suc-khoe-sinh-san-Viet-Nam-giai-doan-20112020-145/ Bộ Y Tế (2010), Hướng dẫn thẩm định tử vong mẹ, Hà Nội, tr.2-6 Bộ Y Tế (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác chắm sóc sức khỏe sinh sản 2010 phương hương nhiệm vụ 2011 Bộ Y Tế (2013), Báo cáo tổng kết y tế năm 2012 nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013, Hà Nội Cục Phịng, Chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo tổng kết Cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2012 kế hoạch cơng tác năm 2013 Trần Thị Điệp, Hồ Thị Hiền, Nguyễn Thị Bích Thủy (2008), “Chăm sóc trước sinh trạm y tế phường theo chuẩn quốc gia quận nội thành Hà Nội (2006-2008)”, Tạp chí Y dược học quân sự, Số 5, tr 20-26 10 Bùi Thị Thu Hà (2009), Sức khỏe sinh sản, NXB Giáo Dục Việt Nam, tr.56 11 Nguyễn Thanh Hà, Phạm Quỳnh Nga, Nguyễn Văn Mạn, Lã Ngọc Quang (2007), “Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước sinh trạm y tế số tỉnh Tây Ngun, 2004”, Tập chí Y tế cơng cộng, Số (7), tr.45-50 12 Đinh Thị Phương Hịa, Hồng Anh Tuấn (2008), “Hiệu can thiệp phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con”, Tạp chí Y học dự phòng, 13 (5), tr 32-37 13 Nguyễn Thị Cẩm Hồng (2012), Khảo sát kiến thức thực hành việc chăm sóc tiền sản thai phụ huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long năm 2011, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 14 Đinh Thanh Huề, Dương Thu Hương (2004), “Tìm hiểu hiểu biết thực hành chăm sóc trước sinh phụ nữ mang thai xã Hương Long, thành phố Huế”, Tạp chí y học dự phịng, 14 (1), tr.45-51 15 Nguyễn Thị Hương (2012), Nghiêm cứu tình hình chăm sóc thai sản huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long năm 2012, tr 31 16 Trần Thị Hường (2012), Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh thai phụ quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 17 Nguyễn Khuyên (2006), Chăm sóc bà mẹ kì thai nghén, NXB Y học 18 Phạm Văn Lình (2007), Sản Phụ Khoa, NXB Y Học , tr.736 19 Nguyễn Thanh Long (2010), Tư vấn xét nghiệm cho phụ nữ mang thai dự phòng lay truyền HIV từ mẹ sang 20 Trần Thị Phương Mai (2004), Bài giảng Bảo Vệ Sức Khoẻ Bà Mẹ Trẻ em, NXB Y học, 26-28-29 21 Phạm Thị Quỳnh Nga (2004), “Nghiên cứu việc tiếp cận sử dụng dịch vụ chắm sóc trước sinh phụ nữ có thai huyện Lương Sơn, Hịa Bình”, Hội nghị khoa học cơng nghệ tuổi trẻ trường đại học y dược Việt Nam lần thứ 12, tr.97-98 22 Lê Thị Thanh Phương (2013), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phụ nữ có tuổi tiêm vắc xin phòng uốn ván sơ sinh tỉnh An Giang, năm 2012 – 2013, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 23 Sở Y Tế tỉnh Hậu Giang (2012), Báo cáo tổng kết y tế năm 2012 nhiệm vụ kế hoạch hoạt động năm 2013, Hậu Giang 24 Huỳnh Văn Tạo (2013), Nghiên cứu tình hình thiếu máu, thiếu sắt đánh giá kết điều trị bổ sung viên sắt phụ nữ mang thai huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau năm 2012, Luận án chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 25 Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Viết Tiến, Đào Văn Dũng (2013), “Hiệu can thiệp thực hành chăm sóc thai trước sinh bà mẹ có tuổi tỉnh miền núi”, Tạp chí y học thực hành, 879 (9), tr.3133 26 Cao Ngọc Thành (2013), Điều dưỡng sản phụ khoa, NXB Y Học, tr.105 27 Tổng Cục Thống Kê (2011), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2011, Hà Nội 28 Trần Thị Hồng Thắm (2009), Nghiên cứu tình hình khám thai phụ nữ thời kì mang thai Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 29 Phạm Văn Thân, Huỳnh Hồng Quang (2010), “ Sốt rét đe dọa tính mạng phụ nữ mang thai trẻ em”, Tạp chí Y dược học quân sự, (4), tr 63-72 30 Trịnh Hữu Thọ (2011), Nghiên cứu tình hình tử vong mẹ tỉnh An Giang năm 2009 2010, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y dược Cần Thơ 31 Phạm Văn Tùng, Phạm Thị Tâm (2012), “Nghiên cứu tình hình trẻ sơ sinh nhẹ cân người dân tộc khmer huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu năm 2012”, Tập sang nghiên cứu khoa học trường đại học y dược Cần Thơ, (8), tr.8-13 32 Trường đại học Y Dược Cần Thơ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học, 2012 33 Trường đại học Y Dược Cần Thơ (2012), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm 2012 34 Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ (2014), Sức Khoẻ Sinh Sản, 2014, tr.137 35 Lê Anh Tuấn (2010), “Phân bố bất thường nhiễm sắc thể thai nhi số yếu tố ảnh hưởng chẩn đoán trước sinh bệnh viện phụ sản trung ương năm 2008”, Tạp chí nghiên cứu y học, 67 (2), tr.1-4 36 Nguyễn Quốc Tuấn, Trần Thị Cẩm Nhung (2006), “Khảo sát đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến việc khám thai giai đoạn sớm khoa sản Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2006”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y Dược Cần Thơ nă 2006 37 UNFPA (2010), Tỷ Số Giới Tính Khi Sinh, Hà Nội 2010 38 Unicef (2009), Tình trạng trẻ em giới năm 2009 tóm tắt báo cáo sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh, www.unicef.org/vietnam/SOWC09ExecSummary-vn.pdf 39 Vụ Sức Khỏe Bà Mẹ - Trẻ Em (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác chắm sóc sức khỏe sinh sản 2012 phương hương nhiệm vụ 2013 Phần tiếng Anh 40 IOM (Institute of Medicine) Weight Gain During Pregnancy: Reexamining the Guidelines Washington, DC: The National Academies Press May 28, 2009 BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC THAI CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG, NĂM 2014 A Các yếu tố kinh tế xã hội A1 Họ tên: A2 Tuổi: A3 Dân Tộc: A5 Tôn Giáo: A4 Địa Chỉ: Số nhà Đường Ấp Xã ( Thị Trấn) A6 Số điện thoại A7 Ngày tháng sanh em bé nhỏ nhất: Mã A8 Câu hỏi/ Trả lời Nghề nghiệp Cán công chức Làm nông Buôn bán Nội trợ Nghề khác A9 Kinh tế gia đình: Thu nhập bình quân đồng/người/tháng A10 Chị học hết lớp mấy? Không học Tiểu học Trung học sở MH Trung học phổ thông Cao A11 Tình trạng nhân Có chồng Độc thân Ly thân Ly dị Chung sống không kết Khác A12 Lần mang thai có theo kế hoạch ( ý muốn ) anh chị khơng? Có Khơng A13 Chị mang thai lần trước ? (không kể lần mang thai bé nhỏ nhất) lần lần lần >=3 lần B KIẾN THỨC KHÁM THAI B1 Theo chị trình mang thai, người phụ nữ cần khám thai lần? Số lần lần Không nhớ Khơng trả lời B2 Theo chị khám thai có lợi ích gì? (có nhiều lựa chọn) Theo dõi SK mẹ Theo dõi phát triển thai Phát sớm dấu hiệu nguy hiểm Được tư vấn mang thai Không nhớ Không trả lời Khác, ghi rõ: …………………… B3 Theo chị có nên khám thai định kì dù khơng có dấu hiệu bất thường hay khơng? Có Khơng B4 Theo chị, trình mang thai, người phụ nữ cần khám thai vào tháng thai kì? (có nhiều lựa chọn) Ba tháng đầu Ba tháng Ba tháng cuối C THỰC HÀNH KHÁM THAI C1 Khi mang thai cháu (nhỏ nhất), chị có khám thai khơng? Có Khơng chuyển C4 C2 Lần mang thai vừa rồi, Chị khám thai lần? 1 lần 2 lần >=3 lần Không nhớ Không trả lời C3 Lần mang thai vừa rồi, Chị khám thai đâu? (có nhiều lựa chọn) Trạm y tế Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh CSYT tư nhân Mụ vườn Không nhớ Không trả lời Khác, ghi rõ: …………………………… C4 Tại chị không khám thai mang thai vừa (có nhiều lựa chọn) Không biết Kiêng cử Mắc cỡ Xa sở y tế Không có tiền Khơng có thời gian Chồng không đồng y Cha mẹ không đồng y Khám thai khơng có lợi ích 10.Không in tưởng vào cán y tế 11.Lý khác ……………………………………… C5 Trong mang thai cháu vừa rồi, chị có hướng dẫn nội dung sau khơng? (có nhiều lựa chọn) Chuẩn bị cho đẻ (nơi đẻ, chuẩn bị gì,… ) Ni sữa mẹ Chế độ ăn uống có thai Các dấu hiệu nguy hiễm mang thai Tiêm phòng uốn ván Chế độ làm việc có thai Sinh hoạt tình dục mang thai Cấp phiếu sổ khám bệnh lần Tư vấn xét nghiệm HIV 10.Hẹn ngày tái khám 11.Cách chăm sóc sơ sinh, cách cho co bú 12.Kế hoạch hóa gia đình sau sinh C6 Nếu có, Chị hướng dẫn đâu? (có nhiều lựa chọn) Khi khám thai Cán y tế Cán phụ nữ Họp tổ ấp Gia đình, bạn bè Khác, ghi rõ: …………………………… C7 Khi thăm khám chị làm gì? (có nhiều lựa chọn) Cân Đo huyết áp Đo bề cao tử cung Nghe tim thai Khám âm đạo Thử nước tiểu tìm đạm Xét nghiệm máu Siêu âm thai C8 Chị có xét nghiệm chẩn đóan HIV khơng? Có Khơng D UỐNG VIÊN SẮT D1 Trong q trình mang thai lần chị có uống bổ sung viên sắt khơng? Có Khơng D2 Chị có uống đủ theo hướng dẫn nhân viên y tế không? Có Khơng E.TIÊM PHỊNG UỐN VÁN E1 Theo chị, mang thai tiêm phòng uốn ván lần đủ? Con so số lần ……………… Con rạ số lần ……………… Không biết E2 Trong trình mang thai lần chị có tiêm phịng uống ván khơng? Có Khơng E3 Chị có tiêm đủ theo hướng dẫn nhân viên y tế không? Có Khơng F TĂNG CÂN TRONG THAI KỲ F1 Trong lần mang thai vừa Chị tăng kí? Số cân tăng ……………………… kg Khơng biết Không nhớ G.Nguồn Thông Tin Về Khám Tiền Sản G1 Chị có nghe thơng tin khám thai khơng? Có Khơng G2 Chị biết thơng tin khám thai từ đâu? Nhân viên y tế Truyền hình Sách, báo Đài phát Cộng tác viên dân số, hội phụ nữ Người thân bạn bè Nguồn khác G3 Chị nghe thơng tin khám thai gồm gì? Lợi ích khám thai Lịch khám thai Nội dung khám thai G4 Những thông tin khám thai mà chị tiếp nhận có làm cho chị thấy tầm quan trọng khám thai hay không? Có Khơng