0630 nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc thai và đánh giá kết quả can thiệp trên người sử dụng không đủ dịch vụ chăm sóc thai tại huyện thoại sơn

92 2 0
0630 nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc thai và đánh giá kết quả can thiệp trên người sử dụng không đủ dịch vụ chăm sóc thai tại huyện thoại sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM BỬU HOÀNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SĨC THAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP TRÊN NGƯỜI SỬ DỤNG KHƠNG ĐỦ DỊCH VỤ CHĂM SĨC THAI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG NĂM 201 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM BỬU HỒNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC THAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP TRÊN NGƯỜI SỬ DỤNG KHÔNG ĐỦ DỊCH VỤ CHĂM SÓC THAI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG NĂM 2013 Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 62.72.76.05.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thành Tài CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Bửu Hoàng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học hồn thành luận án này, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận ủng hộ tạo điều kiện nhiều người Tơi xin chân thành trân trọng gửi lịng biết ơn đến: - Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa, Bộ môn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Khoa Y tế công cộng - PGS TS Lê Thành Tài, người tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận án - Quý Giáo sư, Tiến sĩ nhiều thầy cô khác Trường dành cho tơi nhiều kiến thức hướng dẫn tận tình - Ban Giám đốc Bệnh viện Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Thoại Sơn, nhiều Đồng nghiệp Cộng tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi nhiều q trình học tập thực luận án - Những Anh, Chị Bạn học viên lớp chuyên khoa II, người gắn bó, giúp đỡ tơi nhiều suốt hai năm học - Với tất niềm thương mến, tơi cám ơn người thân gia đình tôi, đặc biệt mẹ, vợ hai cháu, nguồn động viên, thương yêu, giúp đỡ tơi tỏng suốt q trình học tập thực luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Bửu Hồng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 1.2 Tình hình tiếp cận dịch vụ chăm sóc trước sinh vùng miền nhóm đối tượng Việt Nam 1.3 Chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai 1.4 Cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS vào thời điểm quan trọng 17 1.5 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản 19 1.6 Các nghiên cứu liên quan 21 1.7 Đặc điểm tình hình địa bàn nghiên cứu 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Y đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Tình hình bà mẹ mang thai sử dụng dịch vụ chăm sóc thai 43 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc không sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 44 3.4 Đánh giá kết can thiệp bà mẹ không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai 50 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Tình hình bà mẹ mang thai sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai 62 4.3 Một số yếu tố liên quan đến việc không sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 67 4.4 Đánh giá hiệu can thiệp 72 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi vấn mục tiêu PHỤ LỤC 2: Bộ câu hỏi vấn mục tiêu PHỤ LỤC 3: Nội dung can thiệp PHỤ LỤC 4: Giấy xác nhận lấy mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC 5: Danh sách mẫu nghiên cứu mục tiêu 1&2 PHỤ LỤC 6: Danh sách mẫu nghiên cứu mục tiêu PHỤ LỤC 7: Quyết định thành lập Hội đồng PHỤ LỤC 8: Biên đóng góp ý kiến Hội đồng PHỤ LỤC 9: Giấy xác nhận chỉnh sửa luận án DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích ý nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BPTT Biện pháp tránh thai BYT Bộ Y tế BV Bệnh viện CQG Chuẩn Quốc gia CSBMTE Chăm sóc bà mẹ trẻ em CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CST .Chăm sóc thai CSTS .Chăm sóc thai sản DCTC Dụng cụ tử cung HDQG Hướng dẫn quốc gia KHHGĐ Kế hoạch hóa Gia đình LMAT Làm mẹ an toàn MMR Tỷ suất tử vong mẹ NHS Nữ hộ sinh SKSS .Sức khỏe sinh sản TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế TVCS Tử vong chu sinh TVM .Tử vong mẹ UNFPA Quỹ dân số Liên hợp quốc UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc YSSN Y sỹ sinh sản DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.2 Tình trạng kinh tế gia đình thai phụ 41 Bảng 3.3 Số thai phụ 41 Bảng 3.4 Thanh toán BHYT thai phụ 41 Bảng 3.5 Khoảng cách từ nhà thai phụ đến sở cung cấp dịch vụ 42 Bảng 3.6 Số nguồn thông tin thai phụ biết 42 Bảng 3.7 Liên quan nghề nghiệp với việc khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 45 Bảng 3.8 Liên quan học vấn với việc không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 45 Bảng 3.9 Liên quan dân tộc với việc khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 46 Bảng 3.10 Liên quan kinh tế với việc không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 46 Bảng 3.11 Liên quan số với việc khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 47 Bảng 3.12 Liên quan BHYT với việc không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 47 Bảng 3.13 Liên quan khoảng cách từ nhà với việc khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 48 Bảng 3.14 Liên quan nguồn thông tin với việc không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 48 Bảng 3.15 Liên quan việc biết lợi ích sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai việc khơng sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 49 Bảng 3.16 Liên quan việc cần thiết thực đủ DVCST việc khơng sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 49 Bảng 3.17 Kiến thức ảnh hưởng thiếu máu lên thai nhi trước – sau can thiệp 52 Bảng 3.18 Kiến thức ăn uống hợp lý mang thai trước – sau can thiệp 52 Bảng 3.19 Kiến thức lao động, nghỉ ngơi hợp lý trước – sau can thiệp 53 Bảng 3.20 Kiến thức vệ sinh thai kỳ trước – sau can thiệp 53 Bảng 3.21 Kiến thức dấu hiệu bất thường trước sinh trước – sau can thiệp 54 Bảng 3.22 Kiến thức dấu hiệu bất thường chuyển trước – sau can thiệp 54 Bảng 3.23 Kiến thức dấu hiệu bất thường sau sinh mẹ bé trước – sau can thiệp 55 Bảng 3.24 Số nguồn thông tin nhận trước sau can thiệp 55 Bảng 3.25 Tình hình sử dụng đủ dịch vụ CST trước sau can thiệp 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 40 Biểu đồ 3.3 Trình độ học vấn thai phụ 40 Biểu đồ 3.4 Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc thai 43 Biểu đồ 3.5 Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc thai 43 Biểu đồ 3.6 Liên quan nhóm tuổi với việc khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ 44 Biểu đồ 3.7 Kiến thức lợi ích khám thai trước sau can thiệp 50 Biểu đồ 3.8 Kiến thức lợi ích tiêm uốn ván trước sau can thiệp 50 Biểu đồ 3.9 Kiến thức lợi ích uống viên sắt trước sau can thiệp 51 Biểu đồ 3.10 Kiến thức lợi ích xét nghiệm nước tiểu trước – sau can thiệp 51 Biểu đồ 3.11 Tình hình tiêm uốn ván trước sau can thiệp 56 Biểu đồ 3.12 Tình hình uống viên sắt trước sau can thiệp 56 Biểu đồ 3.13 Tình hình khám thai trước sau can thiêp 57 Biểu đị 3.14 Tình hình xét nghiệm nước tiểu trước sau can thiệp 67 sinh với nội dung: khám thai, tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt trọng lượng bà mẹ tăng cho kết cao nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ 31,51% Như vậy, xét lĩnh vực riêng biệt hoạt động chăm sóc thai có tỷ lệ cao xét quan điểm tồn diện tỷ lệ bà mẹ chăm sóc thai tốt cịn thấp Thực tế, qua báo cáo thường xuyên ngành y tế đa số ta thấy kết hoạt động riêng rẽ Từ kết này, ta thấy vai trò quản lý thai y tế sở quan trọng, việc quản lý thai tốt giúp bà mẹ có điều kiện chăm sóc thai cách toàn diện Từ hệ thống quản lý thai chặt chẽ, người cán y tế phát bà mẹ chưa thực hoạt động chăm sóc thai để kịp thời tư vấn giúp đỡ họ thực tốt 4.3 Một số yếu tố liên quan đến việc không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ Liên quan nhóm tuổi với việc khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ: Nhìn chung, tuổi cao việc sử dụng khơng đủ dịch vụ chăm sóc thai thai phụ tăng, minh chứng nhóm tuổi bà mẹ mang thai 35 tuổi không sử dụng đủ dịch vụ chiếm tỷ lệ cao (93,3%), nhóm tuổi từ 22 đến 35 tuổi với tỷ lệ thấp (72,8%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,038 Tuy khơng hợp lý điều Khi xem xét kỹ nhóm 35 tuổi có 30 đối tượng lại có 28 bà mẹ không sử dụng đủ dịch vụ nên tỷ lệ 93,3% hiểu Nếu bỏ qua ảnh hưởng nhóm 35 tuổi, ta thấy nhóm tuổi cao tỷ lệ khơng sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai sản giảm tăng việc sử dụng đủ Điều phù hợp với tình hình thực tế nhóm trưởng thành mặt nhận thức nên ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt 68 Liên quan nghề nghiệp với việc không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ: Thai phụ cán công nhân viên chức có tỷ lệ khơng sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai chiếm tỷ lệ thấp 67,9%, nhóm cịn lại có tỷ lệ phụ nữ khơng sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai sản tương tự (gần 80%) Nghiên cứu chúng tơi cịn ghi nhận nhóm nghề bn bán có tỷ lệ khơng sử dụng đủ dịch vụ cao 78,2% Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p=0,631 Cho thấy ngành nghề mối quan tâm đến sức khỏe thai kỳ Liên quan học vấn với việc không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ: Thực tế cho thấy trình độ học vấn cao việc tiếp cận thông tin dễ dàng hơn, nhận thức tốt mặt nói chung kiến thức chăm sóc thai nói riêng Như vậy, cần tạo điều kiện để nâng cao trình độ học vấn thai phụ nói riêng đối tượng độ tuổi sinh sản Tuy nhiên, qua khảo sát chưa ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn với việc khơng sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai thai phụ với p=0,922, giống với kết nghiên cứu Phạm Văn Lực [31] chưa tìm thấy mối liên quan trình độ học vấn thực hành chăm sóc trước sinh tốt Nhưng kết cho thấy nhóm bà mẹ có trình độ học vấn cấp có tỷ lệ khơng sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai thấp (69,4%) so với nhóm khác Kết nghiên cứu Lê Viết Thận [47] (2006) Phong Điền cho thấy trình độ học vấn cao tỷ lệ khám thai đầy đủ tăng Liên quan dân tộc với việc không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ: Mặc dù tỷ lệ không sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai thai phụ nhóm dân tộc Hoa/Khmer cao so với nhóm dân tộc Kinh, tỷ lệ 77,8% 74,9% Tuy nhiên, nghiên cứu chưa 69 tìm mối liên quan dân tộc việc khơng sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai thai phụ với p = 0,779, OR = 0,851 KTC (0,276-2,628) Liên quan kinh tế với việc khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ: Theo nghiên cứu chúng tơi, nhóm đối tượng có tình trạng kinh tế nghèo tỷ lệ khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai 78,0%; nhóm kinh tế trung bình trở lên đạt 74,7%; điều dễ hiểu khơng có điều kiện, người ta ưu tiên chi tiền vào điều thiết yếu xúc ăn, mặc Khi nhu cầu chưa thỏa mãn họ khơng thể quan tâm tốt đến sức khỏe thai nhi bụng, mà chưa diện rõ trước mắt Tuy nhiên, chênh lệch chưa thể khác biệt với p=0,636 Một kết nghiên cứu Nguyễn Thị Diễm Xuân (2006) [75] Huế, kết cho thấy tỷ lệ phụ nữ sống rong điều kiện kinh tế tốt khám thai từ lần trở lên thời gian mang thai chiếm 63% cao kinh tế thấp 33,4% Liên quan số với việc khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ: Những đứa đầu lịng thu hút tất ý cha mẹ cột mốc quan trọng bé Niềm hân hoan hạnh phúc thêm chút lo lắng giúp bà mẹ đặt nhiều quan tâm vào đứa thứ Qua nghiên cứu tỷ lệ không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ nhóm lớn 81,9%, tỷ lệ nhóm 74,0% Tỷ số chênh khác biệt hai tỷ lệ 1,597 KTC95% = 0,849-3,005, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p=0,144 Liên quan BHYT với việc không sử dụng đủ dịch vụ chăm sóc thai thai phụ: Bên cạnh yếu tố kinh tế, trình độ học vấn hay số bảo hiểm y tế lý quan trọng tác động mạnh mẽ đến việc có hay khơng việc sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai 70 phụ, đặc biệt gia đình có tình trạng kinh tế khó khăn Mặc dù, chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan việc khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ bảo hiểm y tế với p=0,085 Nhưng nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ nhóm bà mẹ có bảo hiểm y tế khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thấp nhóm bà mẹ khơng có bảo hiểm y tế, kết 73,2% 80,3% Liên quan khoảng cách với việc không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ: Nhiều nghiên cứu chứng minh khoảng cách từ nhà đến sở y tế lý làm bà mẹ hạn chế tiếp cận với dịch vụ chăm sóc thai nói chung dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nói chung Kết nghiên cứu cho thấy khoảng cách từ nhà đến sở y tế km việc sử dụng khơng đủ dịch vụ lại nhỏ nhóm khoảng cách ≤ km, tỷ lệ 73,4% 75,5% Tuy nhiên, với p=0,623 (p>0,05) chưa nói lên khác biệt giá trị Vì cần có thêm nhiều nghiên cứu để làm rõ thêm vấn đề Một nghiên cứu Mai Thị Kim Thanh (2008), tỷ lệ bà mẹ thành thị có tỷ lệ khám thai (87%) cao so với tỷ lệ bà mẹ nơng thơn (68%) [50] Nghiên cứu Đồn Phước Thuộc (2005) Huế cho thấy khoảng cách từ nhà đến trạm y tế gần hơn, tỷ lệ khám thai từ lần trở lên cao [55] Liên quan nguồn thông tin với việc không sử dụng dịch vụ chăm sóc thai thai phụ: Một số lượng lớn phụ nữ vùng nông thôn, điều kiện vị trí địa lý khơng thuận tiện, bận rộn việc gia đình hay lý mà hạn chế họ tiếp xúc với dịch vụ y tế, đặc biệt với nguồn thông tin chăm sóc sức khỏe Điều minh cụ thể qua nghiên cứu Những bà mẹ mang thai nhận nguồn thơng tin có tỷ lệ khơng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai cao họ tiếp cận nguồn thông tin Tỷ số chênh khác biệt hai tỷ lệ 71 3,528 KTC95%= 2,381-5,228 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan