0627 nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân huyện long hồ tỉnh vĩnh long năm 2012

82 0 0
0627 nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân huyện long hồ tỉnh vĩnh long năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM TRÍ CHÂU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN LONG HỒ TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 76 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUI CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực, từ nghiên cứu mà có chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phạm Trí Châu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt toàn chương trình khóa học, đặc biệt luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, nhận dược giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Sở Y Tế Tỉnh Vĩnh Long, Ban Giám Hiệu, phịng, khoa mơn, giảng dạy nhiệt tình Thầy, Cô Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Tơi xin trân trọng cảm ơn tình cảm tốt đẹp Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo nhân viên Trung Tâm Y Tế Huyện Long Hồ, bệnh viện Huyện Long Hồ, chủ hộ gia đình chấp nhận tham gia vấn nghiên cứu, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn, Thầy dành quan tâm, bảo tận tình suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin ghi nhận động viên, khích lệ gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt góp ý chân tình bạn lớp chun khoa cấp I Y Tế Cơng Cộng khóa VII Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng, song đề tài không tránh khỏi mặt cịn hạn chế, mong nhận đóng góp q báo thầy, cơ, đồng nghiệp bạn đọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CHXHCNVN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam CBYT Cán y tế CSYT Cơ sở y tế DVKCB Dịch vụ khám chữa bệnh DVYT Dịch vụ y tế ĐTV Điều tra viên KCB Khám chữa bệnh UBND Ủy Ban Nhân Dân TYT Trạm Y Tế CSSK Chăm Sóc Sức Khỏe MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 03 1.1 Khái niệm dịch vụ khám, chữa bệnh 03 1.2 Các yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế công cộng 06 1.3 Hệ thống cung cấp DVKCB Việt Nam 11 1.4 Một số nghiên cứu sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh 16 1.5 Đặc điểm hệ thống cung cấp DVKCB Huyện Long Hồ 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 23 2.3.3 Các biến số cần nghiên cứu 27 2.4 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.2 Tình hình sử dụng DVYT khám chữa bệnh 32 39 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng DVKCB người dân 41 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Xác định tỷ lệ sử dụng loại hình dịch vụ khám chữa bệnh người dân huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh long 47 4.1.1 Tỷ lệ chung sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 47 4.1.2 Tỷ lệ sử dụng theo loại hình dịch vụ KCB 50 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng dịch vụ KCB người dân 52 4.2.1 Mối liên quan việc sử dụng loại hình DV KCB người dân với kinh tế hộ gia đình 52 4.2.2 Mối liên quan việc sử dụng loại hình DV KCB người dân với BHYT 55 4.2.3 Mối liên quan việc sử dụng loại hình DV KCB người dân với cách chi trả tiền KCB 60 4.2.4 Mối liên quan việc sử dụng loại hình DV KCB người dân với khoảng cách địa lý 61 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Bộ câu hỏi DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG Bảng NỘI DUNG Số lần sử dụng dịch vụ y tế trung bình/người/năm theo loại sở dịch vụ qua số điều tra Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu theo giới tuổi Bảng 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu với vùng địa lý kinh tế hộ gia đình Bảng 3.1.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu theo phương tiện gia đình Bảng 3.2 Tần suất ốm gia đình tháng TRANG 21 32 33 33 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh theo giới 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh theo thành thị - nông thôn 35 Đặc điểm chung đối tượng bị bệnh tháng qua theo giới tuổi Bảng 3.5.1 Đặc điểm chung đối tượng bị bệnh tháng qua theo nghề nghiệp Bảng 3.5.2 Đặc điểm chung đối tượng bị bệnh tháng qua theo trình độ học vấn Bảng 3.5.3 Đặc điểm chung đối tượng bị bệnh tháng qua theo đối tượng chi trả Bảng 3.6 Tỷ lệ người dân mắc bệnh theo mức độ bệnh tình trạng bệnh Bảng 3.7 Tỷ lệ nguồn chi trả bệnh nhu cầu biết nguyên nhân bệnh Bảng 3.8 Tỷ lệ người dân đến sở y tế khám chữa bệnh 35 Bảng 3.9 Lý lựa chọn sở y tế 39 Bảng 3.10 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ đối tượng định lựa chọn sử dụng DVYT Tỷ lệ sử dụng dịch vụ theo tuổi Bảng 3.12 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ theo giới 41 Bảng 3.5 36 36 37 37 38 39 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ theo nghề nghiệp 42 Bảng 3.14 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ theo học vấn 42 Bảng 3.15 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ theo nơi cư trú 43 Bảng 3.16 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ theo tình trạng kinh tế 43 Bảng 3.17 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ theo tình trạng chi trả khám chữa bệnh Tỷ lệ sử dụng dịch vụ theo tình trạng bệnh tật 44 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ theo khoảng cách từ nhà đến sở y tế 46 Bảng 3.18 Bảng 3.19 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp đổi Đảng, kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, làm thay đổi số điểm việc cung cấp lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh Trước hết, việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh có biến chuyển, Nhà nước có chủ trương đa dạng hóa loại hình cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh Bên cạnh hệ thống y tế Nhà nước, khu vực khám y tế tư nhân tham gia cung cấp nhiều dịch vụ khám chữa bệnh phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Nhờ người dân lựa chọn dịch vụ theo nhu cầu, họ đến thẳng bệnh viện tuyến tỉnh, chí tuyến trung ương y tế tư nhân để khám chữa bệnh, mà không cần giới thiệu tuyến Trong năm qua, hệ thống y tế nước ta kiện toàn mạng lưới tổ chức từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo thực công khám chữa bệnh cho đối tượng nghèo, trẻ em nhân dân vùng sâu, vùng xa góp phần đáp ứng nhu cầu nhân dân chăm sóc sức khỏe thực công khám chữa bệnh Mặc dù đạt thành định, thực tế, hiệu chất lượng hoạt động ngành y tế nói chung hoạt động khám chữa bệnh nói riêng cịn thấp, chưa theo kịp u cầu cơng đổi Xã hội hóa dịch vụ y tế nhìn nhận cách tiếp cận đúng, xong mặt chế lẫn kỹ thuật nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục Tuy nhiên vấn đề đặt phải tìm thống hài hịa nhu cầu khám chữa bệnh người dân khả cung cấp dịch vụ y tế Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn, sử dụng dịch vụ người dân Nhu cầu sử dụng người dân Huyện có vấn đề cần quan tâm giải Đây vấn đề đặt cần phải làm rõ Huyện Long Hồ - Tỉnh Vĩnh Long mà nhiều địa phương khác nhằm để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao người dân Nhu cầu vấn đề sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bị chi p hối nhiều yếu tố, kể đến điều kiện kinh tế, trình độ văn hóa, địa lý, yếu tố bệnh tật người bệnh nhằm có giải pháp, sách p hù hợp làm tăng tỷ lệ người dân tiếp cận với sở y tế sử dụng dịch vụ an tồn có chất lượng Vấn đề đặt người dân bị ốm đau thường đến loại sở khám chữa bệnh Giữa nhóm người dân có thu nhập khác nhau, trình độ học vấn khác việc sử dụng dịch vụ kh ám chữa bệnh cho họ Đây vấn đề ngành y tế quan tâm người làm y tế công cộng Đặt biệt, dịch vụ khám chữa bệnh người dân Huyện Long Hồ Huyện ven Thành Phố Vĩnh Long chưa xem xét Xuất phát từ vấn đề quan tâm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân Huyện Long Hồ - Tỉnh Vĩnh Long năm 2012" với hai mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ sử dụng loại hình dịch vụ khám chữa bệnh người dân Huyện Long Hồ - Tỉnh Vĩnh Long năm 2012 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân 60 4.2.3 Mối liên quan việc sử dụng loại hình DV KCB người dân với cách chi trả tiền KCB Chi phí y tế gánh nặng cho hộ gia đình có người ốm đau, khơng với hộ nghèo mà với hộ giàu Các phân tích cho thấy, người nghèo tìm kiếm dịch vụ y tế có chất lượng thấp người giàu Tuy nhiên việc tìm kiếm DVYT có chất lượng thấp đó, có làm giảm gánh nặng chi phí y tế cho người nghèo không ? vấn đề đáng quan tâm y tế sở Chất lượng chăm sóc y tế cho người nghèo so với chất lượng bệnh nhân trả tiền Phân tích số liệu từ bệnh án bác sĩ cho thấy số ngày nằm viện bệnh nhân miễn phí dài số ngày nằm viện bệnh nhân trả tiền Ngược lại, chi phí KCB cho bệnh nhân thấp tất địa phương trừ tỉnh Bắc Kạn, Trong đó, chi p hí cho thuốc chiếm chủ yếu chi phí khám chữa bệnh Do đó, bệnh nhân chữa bệnh với số lượng thuốc rẻ so với bệnh nhân trả tiền Tuy nhiên, chứng chưa đủ sức thuyết phục để đưa kết luận Việc xác định người nghèo cịn khó việc thực sách miễn giảm viện phí; Các tỉnh giàu trung bình đề nghị tăng viện phí để bù đắp chi phí cho chi tiêu bệnh viện hỗ trợ việc miễn giảm số dịch vụ CSSK cho người nghèo.[46] Mặt khác, nhóm trả tiền túi KCB có xu hướng sử dụng y tế tư nhân nhiều hơn nhóm miễn, giảm cịn CSYT cơng nhóm miễn, giảm lại sử dụng nhiều nhóm tự chi trả Đặc biệt, nhóm miễn, giảm phí sử dụng bệnh viện huyện chiếm đến 79,2%, nhóm tự chi trả 13,2% bảng 3.8 Điều phù hợp bỏ tiền túi KCB bệnh nhân ln có khuynh hướng tìm kiếm dịch vụ y tế tốt dịch vụ KCB tư nhân 61 4.2.4 Mối liên quan việc sử dụng loại hình DV KCB người dân với khoảng cách địa lý Địa lý có nhiều ảnh hưởng đến việc KCB theo tuyến điều trị Nhìn chung người dân sống vùng có điều kiện thuận lợi Theo nơi cư trú người dân thành thị sử dụng DVYT tư nhân (16,7%), cao gấp lần so với trạm y tế (7,1%) Nhưng bệnh viện huyện, tỉnh họ sử dụng cao 76,2% Cịn khu vực nơng thơn sử dụng DVYT tư nhân trạm y tế cao so với bệnh viện huyện, tỉnh 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình khám chữa bệnh người dân Huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long chúng tơi có kết luận sao: Tỷ lệ sử dụng loại hình dịch vụ KCB Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ KCB công lập 79,2% Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ KCB tư nhân 13,2% Số người sử dụng loại hình dịch vụ KCB thời gian điều tra là: 235 người Trạm y tế : 117 người đạt 49,79% Bệnh viện Huyện: 30 người đạt 12,77% Bệnh viện tỉnh/TW: 39 người đạt 16,59% Y tế tư nhân: 31 người đạt 13,19% Số người tự mua thuốc điều trị là: 18 người đạt 7,66% Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng dịch vụ KCB người dân Tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn vùng địa lý yếu tố có liên quan chặt chẻ đến nhu cầu sử dụng dịch vụ KCB người dân Giới tính khơng có liên quan đến nhu cầu sử dụng dịch vụ KCB người dân Kinh tế hộ gia đình khơng liên quan đến số lần KCB người dân Tuy nhiên, có liên quan chặt chẻ đến việc lựa chọn sử dụng dịch vụ KCB công lập hay tư nhân BHYT, cách chi trả tiền KCB khoảng cánh địa lý yếu tố có liên quan chặt chẻ với số lần KCB, việc sử dụng dịch vụ KCB công hay tư nhân 63 Những bệnh nhân BHYT miễn phí sử dụng dịch vụ KCB công cao gấp 3,79 lần so với bệnh nhân khơng có BHYT Về khoảng cách từ nhà gần CSYT không ảnh hưởng đến loại chọn việc sử dụng dịch vụ KCB công hay tư nhân Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế công cao 58,3% so với y tế tư nhân 64 KIẾN NGHỊ Cần phát huy vai trò, đồng thời nâng cao lực quản lý y dược tư nhân Vì địa bàn người dân sử dụng dịch vụ KCB tư nhân có tỷ lệ gần tương đương với y tế công lập Hệ thống y tế tuyến huyện, xã nơi KCB chủ yếu người dân Do cần củng cố nâng cao trình độ, nguồn nhân lực, tranh thiết bị đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ KCB cho nhân dân Tăng cường công tác tuyên truyền để người dân hiểu tác hại việc tự mua thuốc điều trị Từ có ý thức tự chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế - Bộ Nội Vụ (2008), Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLTBYT-BNV, ngày 25/04/2008, Bộ Y Tế Bộ Nội Vụ Về hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y Tế, Phòng Y Tế thuộc Ủy Ban Nhân Dân cấp Tỉnh, cấp Huyện Bộ Y tế - Tổ chức Y tế giới (2001), Kinh tế y tế , Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế - Tổng cục Thống kê (2003), Điều tra y tế quốc gia 2001 2002, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 57, 66, 78 Bộ Y Tế ( 2008 ), “ Niên giám thông kê y tế 2007 ”, Vụ kết hoạch – tài Bộ Y Tế (2011), Nâng cao lực quản lý, đổi tài y tế để thực kế hoạch năm ngành y tế, 2011–2015, Thực sách Y tế, báo cáo tổng quan ngành y tế, tr 28 Bộ Y Tế nhóm đối tác y tế (2011) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế Việt Nam tr 69 Bộ Y Tế nhóm đối tác y tế (2011) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế Việt Nam, tr 53 Bộ Y tế (2005) Niên giám thống kê y tế năm 2004, Hà Nội, tr.82 Bộ Y tế (2005), Tổng quan hệ thống bệnh viện Việt Nam , Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 10 Bộ Y tế (2007), Y tế Việt Nam với nghiệp chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng , Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.30 -31 Nghị 04 Ban Chấp Hành Trung Ương khóa VII 11 Nguyễn Hịa Bình (2000), “ Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế ”, Tạp chí Y học thực hành, (6), tr.19-21 12 Nguyễn Thanh Bình (2003), “Tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc bất hợp lý, an tồn ”, Tạp chí Thơng tin Y dược, (11), tr.16-20 13 Chính phủ (2001), Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 19/3/2001 việc duyệt chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 14 Chính phủ (2008), Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ qui định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy Ban nhân dân Huyện, Quận, Thị Xã, Thành Phố thuộc Tỉnh, Hà Nội 15 Đàm Viết Cương, Khương Anh Tuấn cộng (2006), “Nghiên cứu thực trạng quản lý y tế tuyến sở số địa phương”, Viện chiến lược sách y tế 16 Trần Thị Trung Chiến, Trương Việt Dũng (2005), “Nghiên cứu mức tiếp cận sư dụng số dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân huyện Thừa Thiên Huế năm 2003”, Tạp chí Y học thực hành, (12), tr 3-5 17 Nguyễn Thị Kim Chúc (2003), “Tình hình dụng dịch vụ y tế nhân dân huyện Ba Vì kết theo dõi sở thực địa dịch tể học năm 1999”, Tạp chí nghiên cứu Y học, (2), tr 41-46 18 Trương Việt Dũng (2002), “Nghiên cứu theo dõi điểm (SENTINEL) tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ y tế 28 xã vùng nông thôn năm 2000 – 2001”, Tạp chí nghiên cứu Y học,(7), tr 13 - 16 19 Trương Việt Dũng (2004), “Nghiên cứu tính cơng sử dụng dịch vụ khám bệnh qua điều tra hộ gia đình”, Tạp chí nghiên cứu Y học,(4) tr 20 Phạm Huy Dũng, Nguyễn Khánh Phương, Nguyễn Thị Kim Chúc (2001), Phân tích khả chi trả cho y tế người dân nhằm đề xuất mơ hình huy động tài y tế phù hợp, Viện Chiến lược sách y tế, Hà Nội 21 Trương Quang Đạt (2005), Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế nhân dân huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, Luận án chuyên khoa II Quản lý y tế, Trường Đại học Y khoa Huế 22 Đặng Bội Hương (2004), “Bệnh viện huyện việc tiếp cận dịch vụ KCB người thu nhập thấp nơng thơn”, Tạp chí sách y tế, (7), tr.37-39 23 Hồng Mùng Hai (2010), Nghiên cứu tình hình khám chữa bệnh người dân Huyện Phú Tân – Tỉnh Cà Mau năm 2009, Luận văn chuyên khoa cấp I, chuyên ngành y tế công cộng Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 24 Nguyễn Thanh Hà (2003), “ Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tư vấn sức khỏe tuyến sở người dân quận Cầu Giấy, Hà Nội ”, Tạp chí thơng tin Y dược, (8), tr 23-26 25 Trần Thị Bích Hồi (2007), “Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế nhân dân Huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng”,tạp chí thơng tin y dược (1) 26 Trung Hiếu (2007), "Nâng cấp trạm y tế xã" [Internet] 15/7/2007, (trích dẫn ngày 25/8/2007) lấy từ: URL: http://www.nhandan.com.vn 27 Phạm Văn Khanh (1999), “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lựa chọn, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh hộ dân huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Thơng tin Y dược, (12), tr 23-26 28 Phạm Văn Lình (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Trường Đại học Y Huế 29 Trần Chí Liêm, Trương Việt Dũng, Đặng Thế Tháp, Nguyễn Duy Luật, Nguyễn Văn Hiến (2004), Hướng dẫn thực hành kế hoạch Qu ản lý y tế, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 5-8 30 Đinh Hùng Minh, Đàm Khải Hưng (2004), “Thực trạng bệnh tật sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân thị xã Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh năm 2003”, Tạp chí Thông tin Y dược, (12), tr.29-31 31 Nguyễn Khánh Phương (2009), “ Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tình hình sử dụng dịch vụ y tế người có thẻ BHYT vùng nơng thơn ” Tạp chí Y học thực hành (5), tr 71 32 Phòng y tế Huyện Long Hồ (2012), Báo cáo công tác năm 2011 kế hoạch năm 2012 33 Vũ Xuân Phú (2003), “Một số vấn đề tài y tế cần quan tâm hệ thống quản lý y tế”, Tạp chí thơng tin y dược, (2), tr 4-6 34 Quốc Hội (2009), “Luật khám bệnh, chữa bệnh”, quốc hội nước CHXHCNVN khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/11/2009, Hà Nội 35 Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 việc khám chữa bệnh cho người nghèo, Hà Nội 36 Nguyễn Quốc Triệu (2010), Bài phát biểu buổi lễ kỷ niệm 55 năm ngày thầy thuốc Việt Nam năm thực đạo điểm vận động, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Hà Nội 37 Nguyễn Quốc Triệu cộng (2008) Báo cáo chung tổng quan Ngành Y Tế năm 2008, tài y tế Việt Nam, Hà Nội 38 Phạm văn Tường, Trần Thị Thu Thủy, Đào Văn Dũng (2002), “Đánh giá chất lượng dịch vụ khu vực công công - tư phối hợp hệ thống bệnh viện qua hài lịng bệnh nhân ”, Tạp chí Y học thực hành (2), tr.13-15 39 Trần Thiện Thuận (2004), “Khảo sát tình hình đáp ứng dịch vụ y tế tuyến y tế sở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí nghiên cứu Y học, (8), tr 72-77 40 Trần Văn Tiến (2005), “Một số vấn đề cải cách hệ thống CSSK Trung Quốc”, Tạp chí y tế công cộng (4), Tr 4-6 41 Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ (2009), Kinh tế y tế, Bài giảng cho chuyên khoa cấp I - y tế công cộng, Tr 73 42 Trường Đại học y Hà Nội (2007), Phân tích chi phí – kinh tế y tế bảo hiểm y tế 43 Trương Phi Hùng (2005), “ Nhu cầu khám chữa bệnh lựa chọn sử dụng dịch vụ y tế người dân cộng đồng quận 12, thành p hố Hồ Chí Minh, năm 2004 ”, Tạp chí nghiên cứu Y học, (9), tr 88-92 44 Nguyễn Văn Tập (2004), Nghiên cứu tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi khả đáp ứng trạm y tế xã , Luận án tiến sĩ Trường Đại Học Y Hà Nội 45 Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra mức sống dân cư 2004 , Chuyên đề sử dụng dịch vụ y tế, Hà Nội 46 Viện chiến lược sách y tế (1999), Viện phí người nghèo Việt Nam, Hà Nội 47 Viện chiến lược sách y tế (2007) Tình hình BHYT, sử dụng dịch vụ y tế chi tiêu y tế hai tỉnh Hải Dương Bắc Dương, Hà Nội PHỤ LỤC Mã phiếu: PHIẾU PHỎNG VẤN Xã Ấp Tổ Số thứ tự phiếu Ngày, tháng, năm điều tra I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Tổng số người hộ gia đình Độ tuổi Tổng số, Trong Nam Nữ - Số trẻ 12 tháng: - Số trẻ từ 13 - 60 tháng - Số trẻ từ 61 tháng đến 15 tuổi - Số người từ 16 - 59 tuổi - Số người từ 60 tuổi trở lên Tổng số người bị bệnh hộ gia đình Từ ngày 01 tháng ……………đến 30 tháng………………… Tình trạng kinh tế hộ gia đình Đủ ăn giả Nghèo Phương tiện vận chuyển hộ gia đình 1 Xe ô tô 2 Xe gắn máy 5 Phương tiện khác 3 Xe đạp 4.Ghe máy 6 Khơng có phương tiện II THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BỊ BỆNH Trong thời gian tuần qua gia đình ta có bị bệnh/ đau khơng? Có:  Khơng:  Trong tuần bị bệnh lần: Hiện gia đình ta có bị bệnh/ đau khơng? Có:  Khơng:  Nếu hộ gia đình có người ốm hỏi tiếp, khơng hộ khác Nếu có người bệnh gồm ai? (Ghi rõ tên, độ tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn mã đối tượng chi trả ) Tên người bị bệnh gia Giới Tuổi (Nam, nữ) đình A B Nghề nghiệp (Nông Học vấn (Mù chữ; nghiệp; Cán bộ; Cấp I; Cấp II; Cấp Đối tượng Hưu trí; Bn bán; III; ĐH, TC, CĐ; chi trả Già, nội trợ; Khác) Cao hơn) D E C F Ghi chú: đối tượng (F) chi trả mã hóa sau Miễn phí dân nghèo Miễn trẻ em Phải chi trả Khác BHYT Khởi bệnh bị bệnh có cần phải cấp cứu khơng? (Ghi cụ thể người bị bệnh gia đình đánh mức độ (X) vào ô tương ứng) Tên người bị bệnh gia đình Phải cấp cứu Khơng phải cấp cứu Mức độ tình trạng bệnh nào? (Ghi cụ thể người bị bệnh) Mức độ bệnh Tên người bị bệnh gia đình Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Ghi Nhẹ: Người bệnh làm việc sinh hoạt gần bình thường Vừa: Người bệnh phải nghỉ việc, nghỉ học Nặng: Người bệnh phải nằm chỗ Rất nặng: Phải nằm chỗ có người chăm sóc III Thông tin sử dụng chọn DVYT khám chữa bệnh Khi bệnh /đau, gia đình ta chọn nơi để khám, chữa bệnh? (Ghi cụ thể người bệnh gia đình đánh dấu (X) chọn để khám chữa bệnh vào ô tương ứng) ví dụ: Nơi lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh Tên người bị Tự bệnh mua gia thuốc đình điều trị Tại Bệnh Bệnh trạm y tế viện viên xã huyện tỉnh/TW Y tế tư nhân Lang y thuốc nam Lý mà gia đình ta chọn nơi để khám chữa bệnh? (Mỗi người bệnh phải ghi rõ lý chọn, có nhiều lý do) ví dụ: Mã số Lý chọn dịch vụ KCB Gần nhà Giá hợp lý (rẻ) Chất lượng tốt (CM, TTB, thuốc) Phục vụ tốt (tiếp đón, chăm sóc) Do mức độ bệnh Có BHYT, thẻ miễn giảm Lý khác (Ghi rõ) Tên người bệnh Khi bệnh/ đau phí, gia đình phải cần đến nguồn để chi trả  BHYT & miễn giảm:  Tự có GĐ:  Vay mượn 10 Khi bị bệnh đau, gia đình có nhu cầu cần nhận biết ngun nhân mắc bệnh không? Cần:  Rất cần:  Không cần:  11 Khi cần biết nguyên nhân bệnh tật người cho gia đình biết thơng tin? CBYT:  Nguồn khác:  Hàng xóm:  12 Khi bị bệnh người định việc sử dụng DVYT  Người bị bệnh  ngưới khác Nếu trả lời chuyển sang 13; trả lời chuyển sang 14 13 Các đặc trưng người định sử dụng DVYT: 13.1 Họ, tên người PV tuổi: , Quan hệ chủ hộ: 13.2 Giới Nữ:  Nam:  13.3 Trình độ văn hóa: Mù chữ:  Cấp III:  Cấp I:  Cấp II:  Đại học, cao đẳng, TC:  Cao  13.4 Nghề nghiệp: Nông nghiệp:  Cán bộ:  Hưu trí:  Bn bán:  Già, nội trợ:  Khác:  13.5 BHYT  Có  Khơng  Miễn phí 13.6 Quan hệ với người bị ốm  Cha  Mẹ  Con  Ông  Bà  Anh chị em Khác (ghi rõ) 14 Chọn DVYT 14.1 Nơi ban đầu thực DVYT lựa chọn tiếp theo, lý chọn DVYT Loại DVYT sử dụng: Đánh số thứ tự vào lần chọn (nếu có nhiều lần) 14.2 Lý lựa chọn: Gần nhà Giá hợp lý Chất lượng tốt Phục vụ tốt Bệnh nặng Bệnh nhẹ Miễn phí 10 Khác (ghi rõ):……………………………… Cơ sở y tế Khơng có tiền Khoảng cách (km) Lựa chọn Có BHYT Lý chọn Đến thầy lang Mời thầy thuốc đến nhà Đến y tế tư Đến trạm y tế Đến PKĐKV Đến bệnh viện Huyện Đến bệnh viện tỉnh/TW Tự mua thuốc điều trị Chờ tự khỏi Khác (ghi rõ) Điều Tra Viên Giám sát viên

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan