1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0226 nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng của người cao tuổi tại huyện châu thành tỉnh hậu giang năm 2013

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ CẨM TIÊN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGUYỄN THỊ HIỀN Cần Thơ - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, mơn tồn thể q Thầy, Cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi năm học vừa qua Tôi chân thành cám ơn Quý Thầy, Cơ Hội đồng chấm Luận văn, có nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền người tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho q trình thực luận án Tơi xin gửi lời cám ơn tới cán y tế trạm y tế Mái Dầm, trạm y tế Ngã Sáu, trạm y tế Đông Thạnh, trạm y tế Đông Phước A, cô cộng tác viên bạn sinh viên lớp nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập thơng tin đến hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới gia đình, người thân tơi nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành luận án Trân trọng! Tác giả Phạm Thị Cẩm Tiên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực đề tài Phạm Thị Cẩm Tiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BB Béo bụng BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BP Béo phì BT Bình thường CN Cân nặng CC Chiều cao FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức nông lương giới) NCT Người cao tuổi SDD Suy dinh dưỡng TCBP Thừa cân béo phì TTDD Tình trạng dinh dưỡng VE Vịng eo VM Vịng mơng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) WPRO Regional Office for the Western Pacific (Văn phịng Khu vực Tây Thái Bình Dương) MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi quy mô dân số người cao tuổi 1.2 Tình trạng dinh dưỡng số vấn đề liên quan 1.3 Các nghiên cứu liên quan 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi 31 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng 34 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi 48 4.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng 51 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một số đặc điểm người cao tuổi nước ta Bảng 1.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo thang phân loại WHO Bảng 1.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo thang phân loại WPRO Bảng 2.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo thang phân loại WPRO 21 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số kinh tế xã hội đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Số người chung sống nhà với đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Thói quen hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.4 Đặc điểm phần ăn đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.5 Hành vi nguy sức khỏe đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.6: Tình trạng dinh dưỡng theo béo bụng 33 Bảng 3.7: Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng nơi cư trú 34 Bảng 3.8: Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng giới 34 Bảng 3.9: Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng nhóm tuổi 35 Bảng 3.10: Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng trình độ học vấn 35 Bảng 3.11: Liên quan tình trạng SDD tình trạng hôn nhân 36 Bảng 3.12: Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng việc làm 36 Bảng 3.13: Liên quan tình trạng SDD số người chung sống 37 Bảng 3.14: Liên quan tình trạng SDD nguồn thu nhập tài 37 Bảng 3.15: Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng tình trạng kinh tế 38 Bảng 3.16: Liên quan tình trạng SDD khả tập thể dục 38 Bảng 3.17: Liên quan tình trạng SDD số bữa ăn ngày 39 Bảng 3.18:Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng lượng tinh bột dùng ngày qua 39 Bảng 3.19.Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng thói quen dùng rau trái 40 Bảng 3.20.Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng thời gian ăn đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.21 Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng thói quen ăn 41 Bảng 3.22 Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng hút thuốc 41 Bảng 3.23 Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng thói quen uống rượu, bia 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng theo giới người cao tuổi 32 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm TTDD theo nhóm tuổi người cao tuổi 32 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng theo nơi sống 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Ước mơ lâu đời loài người sống trường thọ, nửa kỷ trước người ta cịn nói với rằng: “Nhân sinh thất thập hy” (người thọ 70 xưa hiếm) Thế với tiến khoa học công nghệ, đời sống vật chất người ngày hoàn thiện, kỹ thuật y học ngày tiến bộ, tuổi thọ người ngày tăng, dẫn đến số người cao tuổi cộng đồng ngày tăng tạo q trình tích tuổi [16] Trong tiến trình lão hóa, người có biến đổi sâu sắc hình thái, cấu trúc sinh hóa tế bào hoạt động chức nội tạng Do biến đổi này, giai đoạn khác đời phải có chế độ dinh dưỡng phù hợp tương ứng Đến lứa tuổi từ 60 trở lên không điều chỉnh cách tương xứng, thực chế độ ăn không tốt không đảm bảo trạng thái sức khỏe bình thường, chứa đựng yếu tố gây bệnh, có nhiều bất ổn dẫn đến bệnh tật, gây tàn phế tử vong [16] Suy dinh dưỡng không gặp trẻ em mà người cao tuổi dễ gặp phải Theo thống kê, có tới phần ba (1/3) người 65 tuổi bị suy dinh dưỡng [12] Kết nghiên cứu năm 2012 Viện Dinh dưỡng Quốc gia, số người độ tuổi trung niên cao niên Việt Nam gặp phải tình trạng thiếu lượng trường diễn chiếm tỷ lệ cao từ 20% - 40% [38] Tại huyện Tân Châu tỉnh An Giang theo nghiên cứu Nguyễn Phước Hải có 24,2% người cao tuổi bị suy dinh dưỡng [16] Một nghiên cứu khác phường Long Tuyền - Bình Thủy - Thành phố Cần Thơ Nguyễn Hữu Nghĩa năm 2012 cho biết: 46,7% người cao tuổi có BMI < 23 [32] Những số tiếng chng báo động tình trạng suy dinh dưỡng người cao tuổi Họ đối tượng cần chăm sóc đặc biệt 23.Trương Văn Khang (2003), Chăm sóc sức khỏe người già, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội 2003 24 Nguyễn Công Khẩn cộng (2007), Thừa cân- Béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành Việt Nam từ 25- 64 tuổi, website Viện Dinh Dưỡng Quốc gia, ngày truy cập 01/09/2014, nguồn: http://viendinhduong.vn/news/vi/160/62/a/ket-qua-dieu-tra-thua-can beo-phi-va-mot-so-yeu-to-lien-quan-o-nguoi-viet-nam-25 64-tuoi.aspx 25 Phạm Khuê (2004), Đại cương bệnh tuổi già, Bài Giảng Bệnh học Nội Khoa (tập II), Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Hà Nội - 2004, tr, 416- 422 26 Nguyễn Hoàng Lan (2008), Sụt cân bất thường người cao tuổi - Dấu hiệu nguy hiểm, website: Tạp chí Sức khỏe Đời sống, ngày truy cập 15/06/2014 nguồn: http://suckhoedoisong.vn/2008101691430900p0c8/sut-can-bat-thuongo-nguoi-cao-tuoidau-hieu-nguy-hiem.htm 27 Lê Văn Lèo (2013), “ Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi số yếu tố liên quan huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ năm 2013”, Luận án Thạc sĩ Y Tế Công Cộng, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 28 Phượng Linh (2011), “ Kiểm sốt béo phì, bệnh khơng lây nhiễm từ hoạt động can thiệp, tiết chế dinh dưỡng”, Tạp chí Sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, số 193 (T11/2011), trang 29 Trương Tấn Minh (2008), Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi tỉnh Khánh Hịa năm 2008, Tạp chí Y học Thực hành (709), số 03/2010 30 Lê Triều Minh (2012), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người cao tuổi thành phố Vĩnh Long năm 2012”, Luận án chuyên khoa I Y Tế Công Cộng, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 31 Nguyễn Thị Thanh Nga (2011), “Đái tháo đường bệnh tăng huyết áp”, Tạp chí Sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, số 193 (T11/2011), trang 11 32 Trần Hữu Nghĩa (2012), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người cao tuổi phường Long Tuyền - Bình Thủy - Thành phố Cần Thơ năm 2012, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Trường đại học Y dược Cần Thơ 33 Quốc Hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Người cao tuổi , Luật số 39/2009/QH12 thông qua ngày 23/11/2009 34 Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách 35 Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2012), “ Già hóa kỷ 21: Thành tựu thách thức” 36 Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe - Viện Lão Khoa, “Vận động cho phù hợp với người cao tuổi”, Tạp chí Sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, số 170 (T10/2009), trang 37 Thủ tướng phủ, Quyết định việc ban hành hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015, định số 09/2011/QĐTTg 38 Thực trạng giải pháp dinh dưỡng người trung niên cao tuổi 2012, website Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam, ngày truy cập 28/12/2013 nguồn: http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:YqpQR4Pis2E J:www.hoinguoicaotuoi.vn/cong-tac-kiem-tra/514-40-nct-viet-namsuy-dinh-duong.html&hl=vi&gl=vn&strip=0 39 Phạm Tiến (2011), Dinh dưỡng với người cao tuổi, website: Tạp chí sức khỏe Đời sống, ngày truy cập 24/01/2014, nguồn: http://suckhoedoisong.vn/20101210103249948p0c8/dinh-duong-voinguoi-cao-tuoi.htm 40 Nguyễn Lê Thanh Trúc (2013), “Tình hình thừa cân - béo phì yếu tố liên quan phụ nữ 40 tuổi quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2012”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y Tế Công Cộng, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 41 Lương Thanh Tú (2010), “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng sinh viên nhập trường đại học Y Hà Nội 2010”, trường đại học Y Hà Nội 42 Kim Tuyến (2010), “Cần cải thiện chất lượng dân số Việt Nam”, Tạp chí Sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, số 179 (T7/2010) 43.Nguyễn Văn Vinh (2008), “ Bệnh tăng huyết áp chế dịch tễ , lâm sàng chuẩn đoán”, Bệnh tim mạch tập II, nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh, trang 230 – 285 44 Nguyễn Thị Xuyên (2010), Già hóa dân số sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam, Tạp chí Y học Thực hành (715), số 5-2010, ngày truy cập 07/07/2014, nguồn: http://yhth.vn/giahoa-dan-so-va-chinh-sach-cham-soc-suc-khoe-cho-nguoi-cao-tuoi-oviet-nam_t1692.aspx TIẾNG ANH 45 Cuong Quoc Tran (2004), Assessment of the Prevalence of Obesity and related risk factors in Vietnamese adults living in urban areas of Ho Chi Minh City, Viet Nam,12-2004, A thesis submitted in fulfilment of Requirement for the degree of Master of Medical Science Faculty of Health University of Newcastle Australia, 155p 46 U.S Department of Health and Human Services (2009), A Profile of Older Americans: 2009 was developed by the Administration on Aging (AoA), 17p 47 WHO (2000), Obesity: Preventing and managing the global epidemic, WHO technical report series 894, 16p 48.WHO Regional Office for the Western Pacific/International Association for the Study of Obesity/International Obesity Task Force The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment Sydney, Health Communications Australia, 2000 49 WHO (2010), World Health Statistics 2010, 166 p 50 WHO/FAO (2003)- Diet, Nutritrion and the prevention of chronic diseases Report of a Joint WHO/FAO Expert Consultation 916, Geneva 2003 51 WPRO (2000).The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment P 17 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU VỀ NGƯỜI CAO TUỔI (Dành để vấn người 60 tuổi trở lên) Mã phiếu: Huyện/Quận: Xã/Phường: Ấp/Tổ/Đường, số nhà: Điện thoại liên hệ: Họ tên người trả lời: I THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TT CÂU HỎI Năm nay, ông/bà tuổi Giới TRẢ LỜI ………………………… Nam Nữ Kinh Ông/bà người dân tộc Khmer nào? Hoa Khác (ghi rõ):………………… Trước ơng/bà học đến trình độ nào? (trình độ văn hóa) Hiện tại, tình trạng nhân ông/bà nào? MÃ 2 Cấp Cấp Cấp Trên cấp Chưa hết cấp Không biết chữ Có vợ/chồng Lấy vợ/ chồng (sau góa) Độc thân Góa Li dị Li thân GHI CHÚ 10 11 Gia đình mà ơng/bà sống chung có người tất cả? (cả người lớn trẻ nhỏ) Sống với vợ/chồng Sống Sống với cháu ruột Khác:………………………… Có Khơng Nông dân Công nhân Nội trợ Kinh doanh Buôn bán nhỏ Khác, ghi rõ: Mục đích cơng việc ơng/bà làm gì? Tăng thu nhập Có cơng việc cho đỡ buồn Có hội giao lưu, mở rộng quan hệ Ơng/bà có hài lịng với sống khơng? Có Khơng Có, tập hàng ngày Có, tuần tập vài lần Khơng Chạy Đi Tập thể dục buổi sáng Khác: Có Không 3 Tham gia hội, câu lạc Hiện tại, ông/bà sống với ai? Hiện tại, ông/bà làm thêm cơng việc khơng? Nếu có, ơng/bà làm cơng việc gì? 12 Ơng/bà có tập thể dục khơng? 13 Ông/bà tập thể dục Ông/bà có tham gia hoạt động xã hội khác nửa không? 14 15 …………………………… Nếu có, hoạt động người cao tuổi gì? Tham gia cơng tác quyền, tổ dân phố/phường/xã Tham gia hội chuyên ngành/hội nghề nghiệp Khác: Ông/bà hút thuốc lá/thuốc lào bao 16 chưa? Đang hút Đã hút trước đây, khơng Khơng hút Nếu có hút trung bình ngày ơng/bà ……………………………… 17 hút điếu thuốc (hoặc mồi thuốc lào) ? Hiện ơng/bà có uống Uống hàng ngày 18 bia khơng? Thỉnh thoảng uống Khơng uống Nếu có uống ngày, trung bình ngày ơng/bà uống …………………………… cốc/lít? (mỗi cốc bia 19 khoảng 330 ml, cốc=1 lít Điều tra viên hỏi số cốc chuyển sang thành lít) Hiện ơng/bà có uống Uống hàng ngày 20 rượu không? Thỉnh thoảng uống Không uống Nếu có uống hàng ngày, trung bình ……………………………… ngày ông/bà uống 21 khoảng ly (ly uống nước trà khoảng 20ml/ly) 3 II TT THÔNG TIN VỀ KINH TẾ, SỨC KHỎE CÂU HỎI TRẢ LỜI Tổng thu nhập bình qn 22 gia đình ơng/bà hàng ………………………… tháng bao nhiêu(đồng) Giàu Gia đình xã/phường Khá 23 xếp vào nhóm có kinh tế Trung bình mức độ nào? Nghèo Không biết Thu thập riêng 24 ông/bà hàng tháng ………………………… bao nhiêu? (đồng) Lương hưu Thu nhập thân Lãi tiết kiệm ông/bà từ đâu? (có thể Buôn bán 25 chọn nhiều lựa chọn) Cho vay lãi Làm thuê Khác: ………………………… MÃ 5 Thu nhập thân ơng/bà có đủ chi tiêu cho sống riêng ông/bà 26 không? Đủ Khơng đủ, cần hỗ trợ thêm Khơng có nguồn thu nhập 27 Tai biến mạch máu não Sa sút trí tuệ Giảm thị lực Cao huyết áp Run tay nặng Loãng xương Đái đường Di chứng bệnh tật từ nhỏ Hiện tại, ơng/bà có bị mắc bệnh mạn tính khơng? (khơng gợi ý, xin phép xem sổ khám chữa bệnh để đối chiếu lấy thông tin) GHI CHÚ di chứng chiến tranh Chấn thương, tai nạn Khoảng cách từ nhà ông/bà 28 đến sở y tế gần bao xa? (ước tính theo km) 29 Ông/bà thường đến sở y tế phương tiện gì? Ơng/bà có bảo hiểm y tế khơng? Ơng/bà có thường đến 31 sở y tế để khám bệnh định kỳ khơng? 30 Nếu có, ơng/bà thường đến 32 đâu? 33 Ơng/bà có hài lịng với dịch vụ y tế nơi ông/bà đến khám khơng? 10 Ơtơ riêng, taxi Xe buýt Xe máy Xe đạp Thuyền, xuồng Đi Khác: Có Khơng Có Khơng 2 BV TƯ, BV chuyên khoa Bệnh viện tỉnh Bệnh viện/TTYT huyện Trạm y tế xã Bệnh viện tư Phòng khám tư Mời bác sĩ đến nhà khám Khác Rất hài lòng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Không đến III TT TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY VÀ THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU BỊ HẠN CHẾ CÂU HỎI Tắm: có cần trợ giúp tắm hay tự tắm 34 Nếu có hạn chế tắm, bắt đầu bị 35 hạn chế vào thời gian nào? (bắt đầu tuổi nào) Mặc quần áo 36 Nếu có hạn chế mặc quần áo, bắt đầu 37 bị hạn chế vào thời gian nào? 38 Ăn uống TRẢ LỜI Hoàn toàn tự tắm cần hỗ trợ phận thể lưng, phận sinh dục, chỗ xa thể Cần trợ giúp tắm với phận thể, hỗ trợ để vào chỗ tắm Hoặc cần tắm giúp hoàn toàn MÃ .tuổi Có thể lấy quần áo từ tủ, ngăn kéo mặc được, kéo khóa (có thể cần trợ giúp buộc dây giầy) Cần giúp đỡ mặc quần áo cần mặc quần áo hộ hoàn tồn .tuổi Có thể lấy thức ăn từ bát vào miệng mà không cần trợ giúp Việc chuẩn bị thức ăn người khác làm Cần giúp đỡ phần toàn việc ăn uống Nếu có hạn chế ăn uống, bắt đầu bị .tuổi 39 hạn chế vào thời gian nào? 40 Có thể ra/vào giường ghế GHI CHÚ Đi lại mà không cần giúp đỡ.Chấp nhận trường hợp sử dụng phương tiện hỗ trợ di chuyển Cần trợ giúp chuyển ra/vào giường/ghế đòi hỏi hỗ trợ di chuyển hồn tồn Nếu có hạn chế lại, bắt đầu bị hạn 41 chế vào thời gian nào? Đi vệ sinh 42 .tuổi Có thể vào nhà vệ sinh, tự cởi, mặc quần áo, làm phận sinh dục mà không cần giúp đỡ Cần giúp đỡ để nhà vệ sinh, làm vệ sinh cá nhân sau vệ sinh Nếu có hạn chế 43 vệ sinh, bắt đầu vào thời gian nào? .tuổi Hoàn toàn kiềm chế Kiềm chế tiết (Tự việc đại/tiểu tiện 44 chủ đại/tiểu Khơng tự kiềm chế hồn tồn tiện) phần đại/tiểu tiện Nếu có hạn chế 45 vệ sinh, bắt đầu vào thời gian nào? .tuổi Ai người giúp đỡ, Vợ/chồng hỗ trợ Ông/Bà Các con,cháu ruột hoạt động sinh Họ hàng hoạt hàng ngày? 46 Người giúp việc Khơng có Khác IV TT 47 48 49 50 51 52 53 54 MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NCT Câu hỏi Trả lời Tuyệt hảo Ơng (bà) có cho sức khỏe Rất tốt tuyệt hảo, tốt, tốt, tạm hay kém? Tốt Tạm Kém Các hoạt động bình thường xê dịch Bị hạn chế bàn, đẩy máy hút bụi, xách thùng nhiều nước,… Sức khỏe ơng (bà) có bị hạn Bị hạn chế chế khơng? Khơng bị hạn chế Bị hạn chế nhiều Leo lên vài bậc thang hay đợt thang lầu Sức khỏe ơng (bà) có bị hạn chế Bị hạn chế khơng? Khơng bị hạn chế Trong tuần qua, ơng (bà) có làm ý Có muốn lý sức khỏe thể xác Không không? Trong tuần qua, ông (bà) có bị hạn chế Có cơng việc cơng Khơng việc ngày khác lý sức khỏe thể xác không ? Trong tuần qua, ơng (bà) có làm Có ý muốn vấn đề tâm lý cảm thấy buồn rầu bồn Không chồn lo lắng không? Trong tuần qua, ông (bà) không làm Có khơng làm hoạt động thường ngày khác chu đáo thường lệ bất Khơng vấn đề tâm lý cảm thấy buồn rầu bồn chồn lo lắng? Trong tuần qua, đau đớn ảnh Không ảnh hưởng công việc làm bình thường (bao hưởng Mã 3 2 2 Nhảy TT Câu hỏi gồm việc làm bên ngồi việc nhà) ơng (bà) tới mức độ nào? 55 53 Chút đỉnh Trung bình Khá nhiều Nhiều Ln ln Khá thường Trong tuần qua, có ơng (bà) xun cảm thấy bình tĩnh yên ổn tinh thần Phần lớn thời không? gian Chỉ phần thời gian Đôi lúc Khơng Ln ln Trong tuần qua, có ông (bà) vô Khá thường hăng hái không? xuyên Phần lớn thời gian Chỉ phần thời gian Đôi lúc Không Trong tuần qua, có ơng (bà) cảm thấy xuống tinh thần không? 56 Trả lời Luôn Khá thường xuyên Phần lớn thời gian Chỉ phần thời gian Đôi lúc Không Mã 5 6 Nhảy TT Trả lời Mã Luôn Khá thường xuyên Phần lớn thời gian Chỉ phần thời gian Đôi lúc Không Câu hỏi Trong tuần qua, có sức khỏe thể xác vấn đề tâm lý cản trở sinh hoạt xã hội ông (bà) thăm bạn bè, bà v.v…? 57 Nhảy V MỘT SỐ CÂU HỎI VỀ DINH DƯỠNG CỦA NCT TT 58 59 60 61 Trả lời Câu hỏi Mỗi ngày ông/bà dùng cơm, cháo… bữa? …….…… … bữa Sáng Theo ông/ bà bữa quan trọng Trưa nhất? Chiều Tối < 30p Ông/ bà thường ăn trước ngũ buổi tối 30p – khoảng lâu? - > Trong nhà, có nấu phần riêng cho Có ơng/ bà khơng? Không Mã 4 Trong nhà dùng dầu ăn thay mỡ chưa? Có Khơng Có 63 Trong bữa ăn ơng/ bà có dùng thêm canh rau khơng? Khơng 64 Ơng /bà có thường xun ăn thêm rau Có 62 trái tươi khơng? Khơng Có 65 Ơng/ bà có thường xun thay đổi ăn ngày khơng? Khơng 67 Ngày hôm qua, ông/bà dùng khoảng chén cơm? 68 Ngày hôm qua, ông/bà dùng khoảng chén cháo? 69 So với tuổi 40, sức khỏe ông bà sao? 70 So với tuổi 40, ơng/ bà có khả lao động làm việc sao? …………… Chén …………… Chén Như tuổi 40 Giảm 10% Giảm 20% Giảm 30 % Giảm 30 % Như tuổi 40 Giảm 10% Giảm 20% Giảm 30 % Giảm 30 % VI CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC 68 Cân nặng (kg) 69 Chiều cao (cm) 70 Vịng bụng (cm) 71 Vịng mơng (cm) : …………… : …………… : …………… : …………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG BÀ! 5

Ngày đăng: 22/08/2023, 13:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w