Sự ra đời của trung tâm đã giúp người cao tuổi có một môi trường sống yên bình, vui vẻ, với sự chăm sóc tận tình chu đáo và chuyên nghiệp của cán bộ nhân viên trong trung tâm tôi quyết đ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
NGUYỄN VĂN GIẢNG
ĐÁNH GIÁ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC
NGƯỜI CAO TUỔI
(Tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Thiên Đức - Đông Ngạc - Từ Liêm- Hà Nội)
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Hà Nội - 2016
Trang 2LỜI CẢM ƠN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
NGUYỄN VĂN GIẢNG
ĐÁNH GIÁ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC
NGƯỜI CAO TUỔI
(Tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Thiên Đức - Đông Ngạc - Từ Liêm- Hà Nội)
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang
Hà Nội - 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để Luận văn “Đánh giá các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi” (Nghiên
cứu trường hợp trung tâm chăm sóc sức khỏe Thiên Đức- Đông Ngạc- Từ Liêm- Hà Nội) có thể hoàn thành như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến:
TS Nguyễn Thị Như Trang là người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn Cô là người luôn tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện giúp tôi giải quyết các vấn đề nảy sinh và hoàn thành luận văn đúng định hướng ban đầu
Các thầy cô trong khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kỹ năng quý giá Nhờ đó mà tôi có thể vận dụng vào thực hiện luận văn cũng như vào công việc sau này
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt của mình đến cán bộ nhân viên trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức và gia đình, bạn bè những người luôn quan tâm, hỗ trợ và động viên tôi
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 9 tháng 9 năm 2016
Học viên
Nguyễn Văn Giảng
Trang 4
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3
3 Ý nghĩa của nghiên cứu 13
4 Câu hỏi nghiên cứu 14
5 Mục đích, nhiệm vụ 14
6 Giả thuyết nghiên cứu 14
7 Đối tượng, hách thể, phạm vi nghiên cứu 15
8 hạm vi nghiên cứu 15
9 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 15
10 Cấu trúc đề tài luận văn 17
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MÔ HÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI THIÊN ĐỨC 18
1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 18
1.1 Các khái niệm: 18
1.2 Lý thuyết sử dụng trong đề tài 20
3 Đặc điểm tâm – sinh lí người cao tuổi và mối quan hệ xã hội của người cao tuổi: 26
4 Quan điểm của Đảng và Bác hồ trong việc chăm sóc sức hỏe người cao tuổi 27
5 Luật pháp, chính sách liên quan đến người cao tuổi 31
6 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 35
6.1 Cơ sở vật chất 35
6.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của trung tâm 36
6.3 Thành phần NCT tại trung tâm 37
Trang 56.4 Đặc điểm chung về hoàn cảnh của người cao tuổi tại trung tâm Thiên
Đức 40
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI THIÊN ĐỨC 42
2.1 Đặc điểm sức khỏe và nhu cầu của người cao tuổi sống tại trung tâm chăm sóc sức khỏe Thiên Đức 42
2.1.1 Sức khỏe của người cao tuổi trong trung tâm chăm sóc sức khỏe Thiên Đức 42
2.1.2 Đặc điểm tâm lý của NCT tại trung tâm Thiên Đức 45
2.1.3 Nhu cầu người cao tuổi trong trung tâm Thiên Đức 46
2.2 Thực trạng công tác chăm sóc người cao tuổi tại trung tâm chăm sóc người cao tuôi Thiên Đức 49
2.2.1 Hoạt động chăm sóc y tế trong trung tâm 49
2.2.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất 50
2.2.3 Chế độ ăn uống trong trung tâm 51
2.2.4 Hoạt động chăm sóc sức khỏe tinh thần 52
2.2.5 Hoạt động trị liệu 54
2.3 Đánh giá dịch vụ chăm sóc Người cao tuổi tại trung tâm Thiên Đức 55
2.3.1 Chăm sóc sức khỏe thể chất 55
2.3.2 Về chế độ dinh dưỡng hàng ngày của NCT 57
2.3.3 Hoạt động chăm sóc y tế 58
2.3.4 Hoạt động chăm sóc sức khỏe tinh thần cho NCT trong trung tâm 60 2.4 Các yếu tố tác động tới hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần NCT tại trung tâm Thiên Đức 62
2.4.1 Về nguồn tài chính 62
2.4.2 Nguồn nhân lực 64
Trang 62.4.3 Phản hồi của khách hàng 65
2.4.4 Giá trị công tác xã hội 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
1 Kết luận 71
2 Giải pháp 72
3 Kiến nghị 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NCT : Người cao tuổi CSXH : Chính sách xã hội CTXH : Công tác xã hội CSSK : Chăm sóc sức hỏe PVS : hỏng vấn sâu NVXH : Nhân viên xã hội
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Số lượng NCT trong trung tâm chia theo giới tính 37
Bảng 1.2 Độ tuổi NCT trong trung tâm Thiên Đức 38
Bảng 1.3 Trình độ học vấn của người cao tuổi 39
Bảng 1.4 Mức sống của NCT 40
Bảng 1.5 Hoàn cảnh của NCT hi vào trung tâm 40
Bảng 2.1 Tình trạng sức khỏe người cao tuổi trong trung tâm Thiên Đức 42
Bảng 2.2 Tỷ lệ NCT có bệnh mắc phải trong trung tâm 43
Bảng 2.3 Bảng nhu cầu của NCT trong trung tâm chăm sóc sức hỏe Thiên Đức 47
Bảng2.4 Điều tra mức độ hài lòng của người cao tuổi trong việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất tại trung tâm 56
Bảng 2.5 Điều tra mức độ hài lòng của người cao tuổi trong việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế tại trung tâm 59
Bảng 2.6 Điều tra mức độ hài lòng của người cao tuổi trong việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tinh thần 60
Bảng 2.7 Bảng giá dịch vụ trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức 62
Trang 91
PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là nước có dân số trẻ nhưng hiện nay, số lượng người cao tuổi
ở Việt Nam hông ngừng gia tăng “Theo báo cáo ết quả Tổng điều tra Dân
số và nhà ở 2015, tỷ lệ người cao tuổi ở Việt Nam hiện chiếm 10% dân số và
sẽ tăng nhanh đạt tới 18% vào năm 2025 và năm 2050 chiếm gần 30% dân số
cả nước” Như vậy vấn đề già hóa dân số ở Việt Nam đang trở thành thách thức đối với nền inh tế - xã hội Người cao tuổi có những ưu thế về những đóng góp của họ với gia đình, xã hội, về inh nghiệm sống và hả năng tiếp tục đóng góp vào quá trình phát triển Tuy nhiên trong xu thế phát triển của xã hội hiện nay thì người cao tuổi ít được con cái quan tâm, chăm sóc hay chính xác hơn là con cái hông có thời gian để phụng dưỡng cha mẹ Vào giai đoạn này, người cao tuổi thường mắc những bệnh như: hó hăn trong vận động, chăm sóc bản thân, trí nhớ, tim mạch, rối nhiễu tâm lí, trầm cảm… Từ hi Việt Nam bước vào thời ỳ đổi mới năm 1986, những tiến bộ inh tế - xã hội,
y học và những thành công trong chương trình dân số ế hoạch hoá gia đình
đó làm tăng tuổi thọ và giảm mức sinh dẫn tới sự gia tăng liên tục số người cao tuổi Mô hình xã hội theo cơ chế thị trường cũng đang tác động làm thay đổi cấu trúc gia đình, giá trị, chuẩn mực của gia đình truyền thống trước đây, vốn là môi trường sống lý tưởng của NCT Trong tương lai có thể một nửa NCT Việt Nam sẽ hông sống cùng con cháu trong gia đình mở rộng nhiều thế hệ Điều này cũng có nghĩa NCT sẽ gặp nhiều hó hăn hơn trong việc tự nuôi sống bản thân và tự chăm sóc sức hoẻ cho mình
Hiện nay, các văn bản chính sách pháp luật của nhà nước Việt Nam về NCT và có liên quan đến NCT, gia đình luôn được quy định là đơn vị có trách
nhiệm chủ yếu trong việc phụng dưỡng, chăm sóc NCT (Điều 10, Điều 12,
Điều 13 Luật NCT năm 2009; Điều 57, Khoản 1 Điều 59 Luật Hôn nhân và
Trang 102
Gia đình năm 2000) Những quy định này thể hiện sự tiếp nối truyền thống
của gia đình Việt Nam trong việc phụng dưỡng, chăm sóc NCT phù hợp với nguyện vọng của đại đa số NCT Việt Nam là được sống cùng hoặc sống gần người thân và con cháu trong gia đình giúp cho nhà nước giảm áp lực về chi phí trong điều iện nền inh tế và ngân sách quốc gia còn gặp nhiều hó hăn Tuy nhiên, mặt trái của nó là mâu thuẫn và xung đột giữa con cháu và ông bà có xu hướng tăng lên do có nhiều thế hệ sống chung trong một gia đình; đối với nhiều hộ gia đình, chi phí chữa bệnh cho NCT là một gánh nặng inh tế NCT buộc phải dựa vào con cháu, vào gia đình mà hông có cơ hội lựa chọn nào hác hi hông còn hả năng tự chăm sóc hoặc hông có hả năng tự chi trả cho các dịch vụ y tế và dịch vụ chăm sóc; nhà nước hông có chính sách đối phó ịp thời hi gia đình giảm sút vai trò truyền thống
Xuất phát từ tình hình trên nhiều mô hình chăm sóc sức hỏe dành cho người cao tuổi đã ra đời, trong đó phải ể đến mô hình chăm sóc sức hỏe người cao tuổi Thiên Đức - Từ Liêm - Hà Nội Sự ra đời của trung tâm đã giúp người cao tuổi có một môi trường sống yên bình, vui vẻ, với sự chăm sóc tận tình chu đáo và chuyên nghiệp của cán bộ nhân viên trong trung tâm tôi quyết định tìm hiểu về mô hình chăm sóc sức hỏe người cao tuổi của trung tâm để từ đó có những đánh giá về dịch vụ này với tư cách là một dịch vụ công tác xã hội, tính công tác xã hội ở mô hình này Qua đó thấy được hả năng nhân rộng của mô hình trong tương lai Công tác xã hội, cùng hướng đến sự phát triển của con người vì một xã hội công bằng tốt đẹp hơn, công tác
xã hội là một nghề, một dịch vụ hỗ trợ con người, người cao tuổi
Trong bối cảnh xã hội đó, việc phát triển các mô hình dịch vụ chăm sóc NCT ngoài gia đình là rất cần thiết nhằm giảm bớt hó hăn cho các gia đình, giúp cho NCT có nhiều sự lựa chọn hơn và tăng cường vai trò của nhà nước, các tổ chức xã hội và cộng đồng trong việc chăm sóc NCT ở Việt Nam Tuy
Trang 113
nhiên, hiện tại ở Việt Nam còn chưa có công trình điều tra, nghiên cứu nào đi sâu về vấn đề này cả về phương diện lý thuyết và thực tiễn Việc triển hai điều tra, nghiên cứu các mô hình dịch vụ chăm sóc NCT ngoài gia đình chắc chắn sẽ góp phần cung cấp cơ sở và luận cứ hoa học trong việc xây dựng chính sách xã hội hóa các loại mô hình này trong toàn quốc
Vì những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá các dịch vụ
chăm sóc người cao tuổi” (nghiên cứu tại Trung tâm chăm sóc Người cao
tuổi Thiên Đức- Đông Ngạc- Từ Liêm- Hà Nội); đề tài sẽ cung cấp những cơ
sở lý luận thực tiễn nhằm góp phần hoàn thiện mô hình chăm sóc, trợ giúp
NCT tập trung
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 Tổng quan nghiên cứu người cao tuổi và mô hình chăm sóc người cao tuổi trên thế giới
Ở châu Âu, những nghiên cứu về NCT được tiến hành từ những năm
1800 với những đề tài như: “Quà tặng các cụ già, bàn về biện pháp để kéo
dài cuộc sống”, M.J.Tenon, 1815; Bàn về tuổi thọ loài người và về lượng sống trên thế giới”, Fluorons, 1860; “ Tuổi già xanh tươi”, Alexanho, 1919
Những nghiên cứu này cũng tiến hành điều tra về thực trạng cuộc sống của NCT và tình trạng sức khỏe của họ, từ đó đưa ra những biện pháp chăm sóc sức khỏe cho NCT để kéo dài tuổi thọ cũng như giúp NCT có được cuộc sống thoải mái hơn Tuy nhiên do huôn hổ của đề tài nên các nghiên cứu này
chưa đề cập sâu đến vấn đề chăm sóc người cao tuổi
Để hỗ trợ cho gia đình chăm sóc NCT, Chính phủ nhiều nước đã có chính sách đầu tư và huyến hích phát triển các loại hình dịch vụ chăm sóc NCT ngoài gia đình
Ở Trung Quốc, nhà nước có nhiều loại hình chăm sóc NCT ngoài gia đình với các hình thức đầu tư hác nhau:
Trang 12Loại hình 100% vốn tư nhân thì ết hợp như một hu phố giành cho người già, có bán hoặc cho thuê phòng ở, có bệnh viện, nhà hàng, chỗ chơi và chỗ học Những người sức hoẻ yếu có thể thuê hộ lý riêng giúp việc trong phòng
Mô hình dịch vụ chăm sóc người già ngay tại hu phố: dịch vụ này hắc phục tình trạng quá tải của của các viện dưỡng lão, giúp cho con cái có thể hàng ngày vào buổi sáng gửi cha mẹ già đến đó sinh hoạt, giải trí, ăn uống, uống thuốc, iểm tra sức hoẻ, và đón họ vào buổi chiều Ưu điểm của mô hình này là giúp cho con cái hông mất nhiều thời gian, chi phí hông cao và cha mẹ vẫn ở cùng với con cái phần thời gian còn lại trong ngày Báo cáo ết quả đề tài “ Nghiên cứu xây dựng tiêu chí cho các cơ sở xã hội hoá chăm sóc
và nuôi dưỡng người già trên địa bàn T HCM” (Phạm Hiền, 2008)
Ở Singapo, theo The Straits Times, từ những năm 1980, Chính phủ Singapo đã quan tâm đến vấn đề già hoá dân số với những chính sách mở rộng chương trình giáo dục cộng đồng về NCT, giao đất cho các tổ chức phi chính phủ để xây dựng nhà ở cho NCT, nghiên cứu tính hả thi của việc cung cấp các dịch vụ y tế và chăm sóc sức hoẻ tại gia đình cho NCT ốm yếu, giảm thuế thu nhập cho nhân viên chăm sóc NCT Chính phủ cho rằng hình thành các trung tâm chăm sóc theo ngày là giải pháp tốt hơn cho sự bảo đảm an sinh
xã hội cho NCT (New criteria, subsidy cut for nurseing homes, The Straits
Times, June 14, 2004)
Trang 135
Ở Malaixia, để đối phó với tình trạng suy giảm gia đình mở rộng, nhà nước thực hiện giải pháp chăm sóc NCT dựa vào cộng đồng để có thể đáp ứng nhu cầu chăm sóc của một số lượng lớn NCT hông có hả năng sử dụng dịch vụ có trả tiền để thuê chăm sóc hoặc hông có điều iện được chăm sóc
ở các nhà dưỡng lão của nhà nước (Ong Fon Sim, 2002)
Ở Hàn Quốc, mặc dù nhà nước có chủ trương xây nhà dưỡng lão cho NCT từ năm 1981 Tuy nhiên, cho đến năm 1985, Hàn Quốc vẫn chưa có nhà dưỡng lão chính thức nào Năm 1989 và năm 1993, Luật phúc lợi của NCT được sửa đổi để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của NCT vốn ngày càng trở nên đa dạng Theo đó, các dịch vụ như dịch vụ chăm sóc NCT tại nhà và tại cộng đồng bắt đầu thu hút được sự quan tâm của xã hội Các dịch vụ chăm sóc tại cộng đồng bao gồm: chăm sóc tại nhà theo ngày, trợ giúp các công việc
tại nhà, chăm sóc tại nhà trong một thời gian ngắn theo yêu cầu (Sung-Jae
Choi 2002)
Nhật Bản là quốc gia có hệ thống dịch vụ chăm sóc sức hoẻ NCT tại cộng đồng rất phát triển, bao gồm dịch vụ tại cơ sở và dịch vụ tại nhà Trong dịch vụ tại cơ sở có “ nhà dưỡng lão đặc biệt” sử dụng cho NCT có mức độ lão hoá cao, bị huyết tật, sa sút về trí tuệ Dịch vụ tại nhà được nhà nước đặc biệt quan tâm vì nó đáp ứng nhu cầu được sống tại nhà của NCT và hông tốn chi phí để thiết lập cơ sở vận hành Dịch vụ tại nhà bao gồm các hình thức: hỗ trợ tư vấn và dịch vụ chăm sóc trực tiếp Trong dịch vụ chăm sóc trực tiếp có hai loại: dịch vụ đi đến cơ sở để được chăm sóc và dịch vụ chăm sóc tại nhà Dịch vụ đi đến cơ sở, ví dụ như: Day service center ( hoảng 18.500 cụng ty), Short stay ( hoảng 6.500 cụng ty) là những dịch vụ mà NCT có thể đến ở tại cơ sở trong một thời gian nào đó trong ngày hoặc ở lại trong một thời gian nhất định Dịch vụ này giúp cho NCT có thể nhận được sự hỗ trợ và chăm sóc tùy theo mục đích của mình Ngoài ra, trong thời gian sử dụng, họ đồng thời
Trang 146
có thể giao lưu với những NCT hác cũng tập trung tại đây Điều này có hiệu quả rất lớn, nó được xem như là một cách để giải tỏa cảm giác bị cô lập và tạo niềm vui cho những NCT
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới và hu vực cho thấy, để đối phó với tình trạng suy giảm gia đình mở rộng, nhà nước thực hiện giải pháp huyến hích phát triển các hình thức chăm sóc NCT ngoài gia đình theo hướng xã hội hóa Ở Malaixia, giải pháp chăm sóc NCT dựa vào cộng đồng
đã đáp ứng nhu cầu chăm sóc của một số lượng lớn NCT nghèo hông có hả năng sử dụng dịch vụ có trả tiền để thuê chăm sóc hoặc hông có điều iện
được chăm sóc tại nhà dưỡng lão của nhà nước (Ong Fon Sim,2002) Ở Hàn
Quốc, các dịch vụ chăm sóc NCT tại nhà và tại cộng đồng thu hút được sự quan tâm của xã hội, bao gồm các dịch vụ chăm sóc tại nhà theo ngày, trợ giúp các công việc tại nhà, chăm sóc tại nhà trong một thời gian ngắn theo
yêu cầu (Sung-Jae Choi, 2002) Ở Trung Quốc có mô hình dịch vụ chăm sóc
người già ngay tại hu phố để con cái hông phải gửi cha mẹ đến viện dưỡng lão và cũng hông phải lo toan nhiều về họ Nhật Bản là quốc gia có hệ thống dịch vụ chăm sóc sức hoẻ NCT tại cộng đồng rất phát triển, bao gồm dịch vụ tại cơ sở và dịch vụ tại nhà Trong dịch vụ tại cơ sở có “ nhà dưỡng lão đặc biệt” sử dụng cho NCT có mức độ lão hoá cao, bị huyết tật, sa sút về trí tuệ Dịch vụ tại nhà được nhà nước đặc biệt quan tâm vì nó đáp ứng nhu cầu được sống tại nhà của NCT và hông tốn chi phí để thiết lập cơ sở vận hành Dịch
vụ tại nhà bao gồm các hình thức: hỗ trợ tư vấn và dịch vụ chăm sóc trực tiếp
(Hirosue Toshiya, 2007)
Nghiên cứu:“Evaluating a community –based participatory research
project for elderly mental health care in rural America”(Đánh giá một dự án
nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng về chăm sóc sức khỏe (CSSK) tâm thần NCT ở nông thôn Mỹ) của Dean Blevins, Bridget Morton và Rene
Trang 157
McGovern Nghiên cứu này nhằm khám phá bản chất hợp tác của các đối tác trong chương trình CSSK tâm thần cho NCT ở nông thôn Kết quả nghiên cứu được công bố vào năm 2008 Đây cũng chính là mô hình CSSK cho NCT mà
đề tài quan tâm
Nghiên cứu:“Developing Model of Health Care management for the
Elderly by Community Participation in Isan”(Xây dựng mô hình quản lý
CSSK cho NCT có sự tham gia của cộng đồng tại Isan) của Chanitta Soommaht, Songkoon Chantachon và Paiboon Boonchai Nghiên cứu này được tiến hành từ tháng 2 đến tháng 8 năm 2008 tại 7 tỉnh Đông Bắc Thái Lan
là Mahasarakham, Roiet, Sakon Nakhon, Nakhon Ratchasima, Bruriram, Surin và Khon kaen bằng phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu đã phân tích và chỉ ra các vấn đề trong quản lý CSSK người cao tuổi tại các cộng đồng ở Isan cả về thể chất lẫn tinh thần Đồng thời các tác giả cũng tiến hành phân tích sự phát triển của việc CSSK cho NCT là do các tổ chức cộng đồng Isan đảm nhiệm Kết quả nghiên cứu cho thấy việc quản lý các tổ chức cộng đồng trong việc CSSK người cao tuổi là phương pháp hiệu quả nhất Tất cả công dân cao tuổi trong cộng đồng đều đồng ý rằng, việc chăm sóc y tế được cung cấp bởi các tổ chức cộng đồng giúp họ thoải mái và ấm áp hơn
2.2 Tổng quan nghiên cứu người cao tuổi và mô hình chăm sóc người cao tuổi trên tại Việt Nam
Ở Việt Nam, những nghiên cứu xã hội học về NCT mới chỉ được bắt đầu vào những năm 1990 hi Việt Nam chuyển từ nền inh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền inh tế thị trường và hi tỷ lệ NCT trong dân số có xu hướng tăng nhanh Các cuộc điều tra nghiên cứu tập trung chủ yếu vào những nội dung như: quy mô dân số NCT; cơ cấu dân số NCT; về tình trạng sức hoẻ, bệnh tật, việc làm, thu nhập, điều iện sinh hoạt, mức sống của NCT; chăm sóc sức hoẻ NCT; phát huy vai trò của NCT Nhìn chung, các công
Trang 168
trình nghiên cứu đã góp phần cung cấp những cơ sở hoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách xã hội đối với NCT Đáng chú ý là các công trình sau đây:
Theo Bùi Thế Cường trong cuốn sách “ Trong miền an sinh xã hội – những
nghiên cứu về người cao tuổi Việt Nam” xuất bản năm 2005, nghiên cứu người
cao tuổi trong nghiên cứu xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 1970, các nhà y khoa là những người đầu tiên hai phá lĩnh vực nghiên cứu y học về người cao tuổi Năm 1970, thành lập chương trình Nghiên cứu Y học Tuổi già và
mười năm sau trở thành đơn vị nghiên cứu Y học Tuổi già của Bộ Y tế [2]
Năm 1996 -1997 có hai cuộc điều tra được thự hiện tại hai khu vực với
930 người từ 60 tuổi trở lên ở Hà Nội và 4 tỉnh lân cận vào năm 1996 (Bùi Thế Cường,1996) và ở miền Nam với 840 người cao tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh cùng 6 tỉnh thành lân cận năm 1997 Cuộc điều tra thu thập các thông tin về tuổi, giới tính, nghề nghiệp, cách sắp xếp cuộc sống hộ gia đình (Trương Sĩ Ánh và cộng sự 1997)
Từ năm 2000 trở đi cũng có nhiều nghiên cứu, bài viết về người cao tuổi được tiến hành, có thể kể đến công trình nghiên cứu: Năm 2001 Tổ chức Hỗ trợ quốc tế người cao tuổi (HAI) đã có cuộc nghiên cứu về “Hoàn cảnh của người cao tuổi nghèo Việt Nam” tại 5 điểm là khu ổ chuột TP Hồ Chí Minh, một làng người H‟mong tại tỉnh Lào Cai, một làng người Kh‟me ở tỉnh Sóc Trăng, một làng người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận và một làng người Kinh ở tỉnh Phú Yên Nghiên cứu trình bày về những thông tin về hoàn cảnh của người cao tuổi nghèo, về những đóng góp chưa được biết đến của họ và những mối quan tâm cũng như inh nghiệm về nghèo khổ và bị phân biệt của
họ Nghiên cứu sử dụng phương pháp có sự tham gia để khuyến hích người dân nông thôn nghèo, học vấn thấp có thể trao đổi cởi mở bằng ngôn ngữ và nhận thức của chính họ
Trang 179
Nghiên cứu điều tra thực trạng thu nhập và mức sống NCT Việt Nam (Hội NCT Việt Nam, 2005) Nghiên cứu đưa ra thực trạng thu nhập và mức sống của người cao tuổi cả nước Nghiên cứu này cho thấy mức sống và thu nhập của người cao tuổi còn thấp, nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao mức sống cho người cao tuổi
Nghiên cứu “Thực trạng đời sống của người cao tuổi từ 80 trở lên” của tác giả Nguyễn Thế Huệ (NXB văn hóa thông tin, 2010) Nghiên cứu là ết quả dự án nghiên cứu viện nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam phối hợp với hội người cao tuổi Việt Nam tiến hành Nội dung chính đề cập đến thực trạng dời sống người cao tuổi từ 80 trở lên như mức thu nhập, mức độ tham gia bảo hiểm, chế độ của NCT, trợ giúp hi ốm đau
Năm 2004 TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tiến hành điều tra ở 7 tỉnh thành trên các vùng miền của cả nước với 557 phụ nữ từ 50 tuổi trở lên được phỏng vấn về các thông tin liên quan đến nhu cầu của phụ nữ cao tuổi
và nhận thức của các cấp Hội phụ nữ về các vấn đề liên quan đến NCT trong cộng đồng Cuộc nghiên cứu về thực trạng bạo lực gia đình tiến hành tại 3 tỉnh Quảng Trị, hú Yên và Đắk Lắk của Viện nghiên cứu Người cao tuổi do Tiến sĩ Nguyễn Thế Hệ chủ biên [10] Điều tra năm 2007 của Ủy ban Quốc gia Khảo sát đời sống người cao tuổi tại 72 xã thuộc 8 tỉnh, thành phố với 2.878 người cao tuổi, các thông tin thu thập về tình hình sức khỏe, đời sống vật chất, việc làm, phát huy vai trò người cao tuổi tại địa phương
Trong cuốn " Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở Việt Nam" một công trình nghiên cứu phối hợp giữa Ủy ban dân số, Gia đình
và Trẻ em với Viện nghiên cứu Truyền thống và phát triển năm 2008 – 2009 Đây là tập hợp nghiên cứu được thực hiện trên 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng
và thành phố Hồ Chí Minh, với các nhóm đối tượng như: nhóm người cung
Trang 1810
cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, người sử dụng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, cán bộ địa phương và cộng đồng Bên cạnh đó Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển còn tiếp tục triển khai nghiên cứu sâu hơn thông qua quá trình khảo sát các mô hình chăm sóc người cao tuổi tại Huế và Hà Nội, trong đó đặc biệt đã tổ chức nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi và tọa đàm với đại diện các nhóm xã hội khác nhau, nhằm hoàn thành tốt nhất cho cuộc nghiên cứu Theo các tác giả của công trình nghiên cứu, người cao tuổi không còn là một vấn đề mới, tuy nhiên trong bối cảnh toàn cầu hóa và mở rộng giao lưu văn hóa thì quan tâm và nghiên cứu người cao tuổi là một nhu cầu không thể thiếu Đặc biệt trong những năm gần đây nhiều loại hình Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi được hình thành và hoạt động, đặc biệt là các mô hình tư nhân, liên kết đang phát triển khá mạnh tuy nhiên còn chưa có đầu tư hoặc chưa có sự quan tâm của các cấp
Nghiên cứu “Gia đình với người cao tuổi” do nhóm tác giả thuộc vụ gia đình- Bộ văn hóa, thể thao và du lịch xây dựng tài liệu giáo dục đời sống gia đình phần 5 ( NXB văn hóa thông tin, 2010 ) Trong nghiên cứu có phần nhắn mạnh đến vai trò của người cao tuổi trong gia đình, trách nhiệm của người cao tuổi đối với con cháu “ Người cao tuổi có những ưu, nhược điểm mà người trẻ hông thể có đó là inh nghiệm, trách nhiệm, tình thương vô bờ, luôn dành cho con cháu phần tốt nhất, vì với họ con hay thì được nhờ con Con dở thì đành phải chịu Mặc dù, tuổi cao sức yếu nhưng nhiều cụ vẫn tham công tiếc việc, muốn đỡ đần con cháu những việc thường ngày Nhiều cặp vợ chồng trẻ vẫn phải nhờ vào sức lực, thậm chí inh tế của cha mẹ trong gia đình Thêm vào đó người cao tuổi có vai trò quan trọng trong điều hòa cuộc sống
Mỗi nghiên cứu đều hướng đến người cao tuổi, đi sâu vào đời sống của
họ, phân tích nhiều vấn đề Tuy nhiên cái mới mà đề tài hướng đến là phân
Trang 1911
tích vai trò của nhân viên xã hội trong việc hỗ trợ nâng cao đời sống người cao tuổi về vật chất và tinh thần và đưa ra những giải pháp nhằm chăm sóc tốt hơn cho đời sống người cao tuổi
Năm 2011, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp cùng Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, Viện nghiên cứu Y – Xã hội học
và Công ty Nghiên cứu và Tư vấn Đông Dương tổ chức “Điều tra quốc gia về người cao tuổi Việt Nam” (VNAS), đây là một phần của dự án “Tăng cường các quyền của người cao tuổi thiệt thòi tại Việt Nam” được triển khai bởi Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Kết quả Điều tra quốc gia về người cao tuổi Việt Nam lần đầu tiên được công bố là một cơ sở quan trọng cho các hoạt động nghiên cứu và vận động chính sách đối với người cao tuổi Việt Nam VNAS thu thập số liệu từ tháng 10 - 12/2011 tại 12 tỉnh, thành phố đại điện cho 6 vùng sinh thái của Việt Nam (bao gồm Thái Nguyên, Hưng Yên, Thanh Hóa,
Hà Nội, Nam Định, Huế, Đắk Lắ , Đồng Nai, Sóc Trăng, Tiền Giang và TP
Hồ Chí Minh) Hơn 4.000 người đại diện cho nhóm dân số cận cao tuổi
và cao tuổi (từ 50 tuổi trở lên) đã được phỏng vấn trong cuộc điều tra này
Số liệu điều tra mô tả các đặc điểm kinh tế, xã hội, tình hình sức khỏe, xu hướng bệnh tật, đời sống vật chất, tinh thần, nhu cầu chăm sóc và được chăm sóc cũng như việc tiếp cận với các chế độ an sinh xã hội và dịch vụ y tế của người cao tuổi Việt Nam
Người cao tuổi được gia đình và xã hội tôn trọng và có đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Tuy nhiên, các thống ê và nghiên cứu gần đây cho thấy người cao tuổi vẫn thuộc nhóm dân số dễ bị tổn thương và nghèo nhất
Việc xây dựng hệ thống số dữ liệu, số liệu có tính đại diện quốc gia hết sức quan trọng đối với việc nghiên cứu sâu tình hình đời sống vật chất, tinh
Trang 2012
thần và sức hỏe của người cao tuổi để từ đó đề xuất và thực hiện các chính sách thích hợp với quá trình già hóa dân số và cải thiện cuộc sống cho người cao tuổi
Đề tài nghiên cứu: “ Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao
tuổi ở Việt Nam”(2008), được phối hợp thực hiện giữa Ủy ban Dân số, Gia
đình và Trẻ em với Viện nghiên cứu Truyền thống và phát triển, năm 2008 Nghiên cứu được thực hiện tại 3 thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố
Hồ Chí Minh, với các nhóm đối tượng như: người cung cấp dịch vụ chăm sóc NCT; người sử dụng dịch vụ chăm sóc NCT; cán bộ địa phương và cộng đồng Nghiên cứu đã mô tả nhóm NCT với những đặc trưng về nhóm tuổi, sức khỏe, hoạt động vui chơi giải trí…
Các cuộc điều tra, nghiên cứu nói trên tập trung chủ yếu vào những nội dung như: quy mô dân số cao tuổi; cơ cấu dân số cao tuổi; về tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, việc làm, thu nhập, điều kiện sinh hoạt, mức sống của NCT; chăm sóc sức khoẻ NCT; phát huy vai trò của NCT Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, điều tra đã góp phần cung cấp những cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách xã hội đối với NCT
Nhìn chung, ở nước ta hiện nay, đã xuất hiện một số loại mô hình chăm sóc NCT, đó là: Mô hình chăm sóc NCT tại gia đình, tại cộng đồng; Mô hình chăm sóc NCT của tư nhân; Mô hình chăm sóc NCT của các tổ chức tôn giáo
và Trung tâm bảo trợ xã hội của Nhà nước, trong đó, Trung tâm bảo trợ xã hội của Nhà nước có ở 61/63 tỉnh, thành phố; Có tỉnh có đến 3 hoặc 4 Trung tâm, được Nhà nước cấp kinh phí Hai loại mô hình còn lại hiện chưa nhận được sự quan tâm của Nhà nước Việc nghiên cứu các loại mô hình này đến nay còn quá ít
Trang 2113
3 Ý nghĩa của nghiên cứu
3.1 Ý nghĩa khoa học
Vận dụng các phương pháp và ỹ năng như quan sát, phân tích tài liệu,
so sánh, thảo luận nhóm tập trung vào xem xét đánh giá mô hình Đây là những phương pháp và ỹ năng cần thiết cho mỗi nhân viên Công tác xã hội trong quá trình tiến hành nghiên cứu cũng như thực hành ngành nghề của mình Việc đưa các phương pháp này vào thực tiễn hông những giúp nhân viên công tác xã hội thu nhận được những thông tin cần thiết cho nghiên cứu
mà còn cho thấy được nhưng ưu điểm, hạn chế của từng phương pháp, hả năng ứng dụng chúng trong những trường hợp cụ thể và cách thức phối hợp hài hòa các phương pháp, ỹ năng với nhau
Bên cạnh các phương pháp, ỹ năng việc sử dụng các lý thuyết hệ thống, thuyết nhu cầu để phân tích cơ cấu, chức năng, cách thức hoạt động của mô hình chăm sóc sức hỏe người cao tuổi
Ý nghĩa th c ti n
Giúp cán bộ trung tâm có những iến thức chuyên môn đúng đắn về ngành nghề, hỗ trợ đối tượng người cao tuổi đạt hiệu quả cao hơn , nhận thức được hoạt động nuôi dưỡng hông chỉ là chăm sóc về y tế, nuôi dưỡng mà cùng với việc tham vấn, tư vấn nhằm mang lại cuộc sống tinh thần tốt đẹp cho người cao tuổi
Nghiên cứu chỉ ra cách thức hoạt động, cơ cấu và những vấn đề liên quan đến mô hình chăm sóc người cao tuổi, một mô hình trợ giúp hoàn toàn mới mẻ tại Việt Nam, đặc biệt cho thấy điểm mạnh, hạn chế của nó Từ đó đề xuất những hướng phát triển, chỉ ra hả năng nhân rộng mô hình chăm sóc người cao tuổi trong thực tế hiện nay và rút ra inh nghiệm về xây dựng mô hình, góp phần đóng góp cho hoạt động thực tế công tác xã hội
Trang 2214
Mặt hác, việc nghiên cứu hoạt động của trung tâm chăm sóc người cao tuổi, sẽ góp phần cung cấp cho Công tác xã hội một mô hình tham hảo có giá trị trong quá trình xây dựng và phát triển thành mô hình dịch vụ
Nghiên cứu còn có ý nghĩa quan trọng trong công tác tuyển dụng nhân
sự Ban lãnh đạo sẽ có cái nhìn đúng đắn và tuyển đúng ngành, đúng người nhằm mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn trong mô hình chăm sóc người cao tuổi
Đồng thời, qua việc nghiên cứu đánh giá về mô hình chăm sóc chúng tôi cũng mong muốn có thể góp phần quảng bá và giới thiệu địa chỉ hỗ trợ này tới nhiều người hơn, đặc biệt là những đối tượng cần giúp đỡ để họ có thể tìm thấy sự trợ giúp một cách ịp thời
4 C u hỏi nghiên cứu
Công tác chăm sóc sức hỏe người cao tuổi được thực hiện như thế nào tại trung tâm chăm NCT Thiên Đức?
Những yếu tố nào tác động tới công tác chăm sóc sức hỏe?
5 Mục đích nhiệm vụ
5 ục ch
Nghiên cứu các dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại trung tâm, đánh giá các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi những mặt đạt được chưa được trong việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại trung tâm, những yếu tố tác động
5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu các dịch vụ cung cấp cho NCT tại trung tâm
Tìm hiểu những yếu tố tác động tới công tác chăm sóc sức khỏe NCT gồm: Tài chính, nguồn nhân lực, phản hồi khách hàng, giá trị công tác xã hội
6 Giả thuyết nghiên cứu
Các dịch vụ chăm sóc cho người cao tuổi còn nhiều hạn chế, thiếu sót
Trang 2315
Những yếu tố tác động tới công tác chăm sóc sức khỏe NCT gồm: Tài chính, nguồn nhân lực, phản hồi khách hàng, giá trị công tác xã hội
7 Đối tư ng hách thể ph m vi nghiên cứu
7 1 Đ i tư ng nghiên cứu
Các dịch vụ cung cấp cho người cao tuổi tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức
7.2 hách th nghiên cứu
Toàn bộ cán bộ hiện đang làm việc tại trung tâm
Những người cao tuổi sống tại trung tâm
8 Ph m vi nghiên cứu
- Ph m vi về h ng gian:
Trung tâm chăm sóc sức hỏe Thiên Đức xóm 3- Đông Ngạc- Từ Liêm-
Hà Nội
- Ph m vi thời gian: Từ ngày 01/12/2015 đến ngày 11/10/2016
9 Cơ sở phương pháp uận và phương pháp nghiên cứu
9.1 s phư ng pháp u n
Với đề tài “Đánh giá các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức” thì cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ nghiên cứu này Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là phương pháp luận để lý giải các hiện tượng, các
vấn đề xã hội
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử xem xét các sự vật hiện tượng, các vấn đề xã hội có tính lịch sử của nó Việc nghiên cứu về mô hình chăm sóc người cao tuổi phải được đặt trong bối cảnh lịch sử
Trang 24Thông qua các nội dung quan sát trên, nghiên cứu có thể đánh giá được mức độ đáp ứng nhu cầu của mô hình trung tâm chăm sóc người cao tuổi Những quan sát này góp phần vào sáng tỏ các ết quả nghiên cứu định lượng đã thu thập được
- Phỏng vấn s u
+ Đối tượng phỏng vấn:
Tiến hành phỏng vấn sâu 11 trường hợp trong đó gồm có:
4 cán bộ, nhân viên, 6 người cao tuổi, 1người nhà NCT Nội dung phỏng vấn:
Tiến hành hoạt động phỏng vấn sâu với mục đích:
- Thu thập thông tin về các hoạt động chăm sóc sức hỏe, nuôi dưỡng của trung tâm
-Thu thập các đánh giá, nhận xét của chính cán bộ, nhân viên tại trung tâm và các đối tượng người cao tuổi về những ết quả đạt được, chưa được và giải pháp hắc phục
- Các dịch vụ cung cấp cho người cao tuổi trong trung tâm
Trang 2517
- Ph n tích tài iệu
Thực hiện việc phân tích các tài liệu về mô hình chăm sóc sức hỏe, nuôi dưỡng người cao tuổi từ nhiều nguồn tài liệu hác nhau đó là: Sách báo, trang wed, báo cáo quý, báo cao thường niên.v.v.) Từ đó đã có được những nhìn nhận tổng quan về mô hình chăm sóc sức hỏe, và đánh giá được những ưu điểm và hạn chế của mô hình này
- Điều tra bằng bảng hỏi
Trong ngiên cứu này sử dụng bảng hỏi nhằm thấy được thực trạng công tác chăm sóc sức hỏe NCC tại trung tâm
hỏng vấn 110 NCT trong trung tâm, nội dung bảng hỏi tập trung vào
đánh giá công tác chăm sóc sức hỏe cho NCT và những yếu tố tác động
10 Cấu trúc đề tài uận văn
Đề tài “Đánh giá các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi” ngoài phần mở
đầu, phần kết luận – khuyến nghị mục tài liệu tham khảo , phụ lục nội dung chính của luận văn được chia làm hai chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của m hình chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức
Chương 2 Thực tr ng thực hiện chăm sóc nu i dưỡng người cao tuổi t i trung tâm Thiên Đức
Trang 2618
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MÔ HÌNH
CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI THIÊN ĐỨC
1 Cơ sở ý uận của vấn đề nghiên cứu
ác khái niệm:
1.1.1 Người cao tuổi
Người cao tuổi là những người ở độ tuổi từ 60 – 65 tuổi trở lên, hi mà phần lớn họ hạn chế làm những việc nặng nhọc, đối với những người làm cơ quan thì dừng các công việc tại các công sở và về an nghỉ với lương hưu hàng tháng [9 tr 12]
Theo luật người cao tuổi Việt Nam, hái niệm người cao tuổi còn được hiểu ngắn gọn là những công dân Việt Nam tử đủ 60 tuổi trở lên [9 tr 12]
1.1.2 Sức khỏe:
Là trạng thái thoải mái toàn diện (đầy đủ) về thể chất, tâm thần và xã hội, hông chỉ bao gồm trạng thái hông có bệnh hay thương tật [9 tr 13] Sức hỏe được chia ra làm 3 loại: Thể chất, tâm thần và xã hội
1.1.3 hăm sóc sức khỏe :
Có rất nhiều quan điểm hác nhau về chăm sóc sức hỏe:
Theo tác giả Hoàng Đình Cầu trong cuốn: “ Quản lý chăm sóc sức hỏe ban đầu”, NXB Y học Hà Nội năm 1995 thì: Chăm sóc sức hỏe là việc làm thỏa mãn các nhu cầu trong sinh hoạt ( Nhu cầu đầu đủ dinh dưỡng, vui chơi, giải trí ) để đảm bảo trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần, xã hội của mỗi thành viên trong xã hội [11 tr 21]
Như vậy phân tích hái niệm chăm sóc sức hỏe đã chỉ ra:
Trang 2719
hông hút thuốc lá, bỏ những thói quen gây hại cho sức hỏe, cần chú ý đến việc cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, luôn tham gia vận động, luyện tập thể dục, thể thao
Thứ hai là chăm sóc sức hỏe tinh thần
Để có được sức hỏe tinh thần tốt nhất có các yêu cầu đặt ra đối với mỗi
cá nhân đó là học cách tự đánh giá bản thân một cách lành mạnh, biết cho và nhận, tạo dựng mối quan hệ tích cực, cần dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn,
đi tham quan du lịch, phải trang bị cho bản thân cách quản lý và đối phó với những căng thẳng trong cuộc sống, stress hiệu quả nhất Luôn sống lạc quan, yêu đời, lành mạnh, biết cách điều chỉnh cảm xúc dặc biệt những cảm xúc tiêu cực
Như vậy ta có thể hiểu chăm sóc sức hỏe là chuẩn đoán, điều trị, phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích và các hiếm huyết về thể chất và tinh thần con người
1.1.4 ô hình chăm sóc sức khỏe t nguyện óng ph
Là mô hình người cao tuổi tự nguyện đóng một hoản lệ phí nhất định theo mức đề ra của trung tâm để được sống, sinh hoạt và được chăm sóc tại trung tâm
Mô hình này hoàn toàn hác với các trung tâm bảo trợ được nhà nước
hỗ trợ vì vậy nó giúp phần nào xóa bỏ mặc cảm là bị con cái bỏ rơi, hông quan tâm đến, đặc biệt là trong điều iện inh tế còn đang phát triển như nước
ta hiện nay
5 hái niệm công tác xã hội
“CTXH là một chuyên ngành được sử dụng để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu ấy” (Hiệp hội quốc gia các nhân viên xã hội Mỹ-NASW, 1970).[ 20 tr 5]
Trang 2820
1.1.6 Khái niệm dịch vụ chăm sóc người cao tuổi
Là các hoạt động chăm sóc về vật chất và tinh thần cho người cao tuổi giúp người cao tuổi có một đời sống khỏe mạnh về thể chất và tinh thần Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi bao gồm các dịch vụ sau:
+ Dịch vụ chăm sóc tại nhà,
+ Dịch vụ chăm sóc tại trung tâm
+ Dịch vụ chăm sóc tại các bệnh viên tư
Trung tâm chăm sóc NCT Thiên Đức là một trong các dịch vụ chăm sóc tại trung tâm Đây là một loại hình dịch vụ mới rất cần thiết với người cao tuổi tại Việt Nam hiện nay
1.1.7 Khái niệm ánh giá các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi
Là việc sử dụng các công cụ để đánh giá tính hiệu quả của dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi bằng các tiêu chí cụ thể
Lý thuyết sử dụng trong ề tài
1.2.1 Lý thuyết nhu c u c a as ow
Lý thuyết nhu cầu của Maslow cho rằng mỗi nhu cầu của con người trong hệ thống thứ bậc nhu cầu phải được thỏa mãn mối tương quan với môi trường để con người phát triển hả năng của mình
Thuyết Thang bậc nhu cầu của Maslow sắp xếp các nhu cầu của con người theo một hệ thống trật tự cấp bậc, trong đó, các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước Maslow đưa ra năm nhu cầu cơ bản là:
- Nhu cầu cơ bản: bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như ăn,
uống, ngủ, hông hí để thở, tình dục…Đây là những nhu cầu cơ bản nhất và
mạnh nhất của con người Thiếu nhu cầu này con người hông tồn tại được
- Nhu cầu về an toàn, an ninh: Nhu cầu an toàn và an ninh này thể hiện
trong cả thể chất lẫn tinh thần Con người mong muốn có sự bảo vệ cho sự
Trang 2921
sống còn của mình hỏi các nguy hiểm Đây là nhu cầu há cơ bản của con người Để sinh tồn con người tất yếu phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu an
toàn
- Nhu cầu về xã hội: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong muốn
thuộc về một bộ phận, một tổ chức nào đó hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương Nếu nhu cầu này hông được thoả mãn, đáp ứng, nó có thể gây ra các
bệnh trầm trọng về tinh thần, thần inh
- Nhu cầu về được tôn trọng: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu tự trọng
vì nó thể hiện 2 cấp độ: nhu cầu được người hác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả của bản thân, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chính bản thân, danh tiếng của mình, có lòng tự trọng, sự tự tin vào hả năng của bản thân
- Nhu cầu về sự phát triển cá nhân: Đây chính là nhu cầu được sử dụng
hết hả năng, tiềm năng của mình để tự hẳng định mình, để làm việc, đạt các
thành quả trong xã hội
Trang 3022
Thông qua lý thuyết về Thang bậc nhu cầu để tìm hiểu nhu cầu của người cao tuổi trong trung tâm, đặc biệt chú ý vào nhu cầu chăm sóc sức hỏe của họ và chương trình dịch vụ mà họ được hưởng
1.2.2 Lý thuyết hệ th ng
Thuyết hệ thống CTXH bắt nguồn từ lý thuyết hệ thống tổng quát của Bertalaffy Lý thuyết này dựa trên quan điểm sinh học cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống, được tạo nên từ các tiểu hệ thống và đồng thời bản thân các tiểu hệ thống cũng là một phần của hệ thống lớn hơn Người có công đưa lý thuyết áp dụng vào thực tiễn công tác xã hội phải ể đến công lao của incus và Minahan cùng một số đồng sự hác Tiếp đến là Germain và Giterman Những nhà hoa học trên đã góp phần phát triển hoàn thiện thuyết
hệ thống thực hành công tác xã hội trên thế giới
“ Hệ thống là một tập hợp các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất” Một hệ thống gồm nhiều tiểu hệ thống ( Tiểu hệ thống là hệ thống là hệ thống thứ cấp hoặc hệ thống hỗ trợ ) các tiểu
hệ thống được phân biệt với nhau bởi các ranh giới ) đồng thời hệ thống đó cũng là một bộ phận của hệ thống lớn hơn
Bản thân mỗi cá nhân cũng là một hệ thống và hệ thống ( các nhân ) đó bao gồm nhiều hệ thống như : Hệ thống sinh lý, hệ thống nhận thức, hệ thống tình cảm, hệ thống hành động và các hệ thống phản ứng Nghiên cứu này sẽ tìm hiểu về hệ thống hoạt động của trung tâm , cơ cấu tổ chức, hệ thống cung cấp dịch vụ cho trung tâm
Có hai loại hệ thống trong công tác xã hội đó là hệ thống tổng quát và hệ thống sinh thái
Thuyết nhấn mạnh đến việc giải quyết vấn đề tổng thể nhiều hơn là những bộ phận hành vi
Bất ỳ hệ thống nào cũng gồm ba thành tố: vật thể, thuộc tính và mối quan hệ các phần tử trong môi trường hệ thống
Trang 31Cũng theo thuyết này, hệ thống mà nhân viên công tác xã hội làm việc là những hệ thống rất đa dạng: gia đình, cộng đồng, hệ thống xã hội, môi trường văn hoá mà con người tồn tại Tuy nhiên hệ thống được phân thành 3 hình thức chính sau đây:
+ Hệ thống phi chính thức: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp …
+ Hệ thống chính thức: Nhóm cộng đồng, tổ chức đoàn thể, cơ quan… + Hệ thống xã hội: các tổ chức xã hội, bệnh viện, trường học …
Trong lý thuyết hệ thống cần lưu ý đến một số khái niệm cơ bản, cũng là
cơ chế hoạt động của hệ thống:
Tương tác: Sự tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên các nhân hay giữa các cá nhân và các thành phần khác trong hệ thống Tác động qua lại này
có thể tiêu cực hoặc tích cực và ảnh hưởng đến an sinh của cá nhân Đây cũng
là một trong những nhiệm vụ chính mà nhân viên xã hội cần lưu ý hi làm việc
Nguyên liệu: là năng lượng, thông tin, truyền thông, sự hỗ trợ của các nguồn tài nguyên mà cá nhân nhận được từ môi trường
Sản phẩm: là năng lượng, thông tin, truyền thông, sự hỗ trợ của các nhân dành cho môi trường
Các hệ thống luôn có sự tác động lên các cá nhân Có thể đó là sự tác động tiêu cực hoặc tích cực Bên cạnh đó hông phải tất cả mọi người đều có
hả năng tiếp cận sự hỗ trợ như nhau về nguồn lực có từ các hệ thống tồn tại
Trang 32Là một hệ thống mở, công tác chăm sóc sức hỏe tinh thần tại trung tâm hông chỉ bó hẹp trong các chính sách hoạt động của trung tâm mà còn cả những hoạt động văn hóa, tinh thần từ các cá nhân, tổ chức bên ngoài Do vậy, hi đánh giá về mô hình chăm sóc sức hỏe của trung tâm tôi phải lồng ghép các đánh giá lại với nhau và chú ý đến những tác động, đánh giá của các yếu tố tác động bên ngoài này để có cái nhìn chung nhất, toàn diện nhất về trung tâm, đi đúng hướng mục tiêu nghiên cứu đã đề ra
Sau hi xác định được mỗi cá nhân chịu tác động hác nhau từ hệ thống
mà họ tồn tại, tôi tập trung tìm hiểu những yếu tố trong hệ thống dịch vụ của trung tâm tác động đến sức hỏe tinh thần của người cao tuổi trong trung tâm
1.2.3 Lý thuyết vị tr vai tr
Khái niệm vai trò xã hội
Trong thực tế xã hội, mỗi người có một vị trí và vai trò xã hội nhất định
Ví dụ vai trò xã hội của một giáo viên là giảng dạy, vai trò một bác sĩ là chữa bệnh Do đó, có thể nói vai trò xã hội của một cá nhân là hái niệm xã hội học xác định những gì cá nhân ấy phải làm ở một hông gian và thời gian nhất định theo những quy tắc chuẩn mực mà xã hội đã đặt ra
Trang 3325
“ Vai trò xã hội của một người là iểu mẫu hay cách cư xử có liên hệ đến địa vị trong nhóm xã hội mà người ấy tùy thuộc” Như thế, có các vai trò người cha, người mẹ, người chồng, người vợ, con trai, con gái, anh em trai, chị em gái trong gia đình Ở trường thì có các vai trò người thầy, sinh viên, hiệu trưởng Một vai trò nào đó luôn luôn có quan hệ đến một người hác hay những người hác và mối quan hệ tạo ra những cặp vai trò Như thế, cha
và con là những cặp vai trò gắn liền với mối quan hệ cha-con Mỗi vai trò bao hàm chức năng và những quyền nhất định, nói cách hác người mang vai trò
có những nghĩa vụ và quyền hạn nhất định Về những chức năng của người mang vai trò, có những mong đợi về các chức năng quy định bởi truyền thống văn hóa và phong tục Những lĩnh vực cụ thể qua đó có thể thấy được vai trò
là những nhiệm vụ mà người đóng vai trò đó thực hiện Thí dụ, một phụ nữ trong vai trò người mẹ có nhiệm vụ nuôi dưỡng con cái cùng với các công việc hác trong nhà liên quan đến việc quản lý gia đình Theo truyền thống, vai trò iếm tiền được giao cho người đàn ông, người có nhiệm vụ iếm sống cho anh ta và gia đình
Thuyết vai trò nhấn mạnh đến các bộ phận cấu thành của xã hội và cho rằng mỗi cá nhân có một vị thế vai trò nhất định, được thừa nhận trong cơ cấu
xã hội, gắn liền với quyền lợi hay nghĩa vụ, ì vọng để định hướng cho hành
vi của xã hội đó Nó được xác định trong sự đối chiếu so sánh với các vị trí hác Do vị thế xã hội luôn gắn bó với những quyền và trách nhiệm èm theo nên nó luôn ràng buộc con người Có thể hiểu vai trò là hệ thống những ì vọng hoặc những hành vi gắn với các vị trí đó trong cấu trúc xã hội mà xã hội gắn cho mỗi cá nhân trong xã hội
Có hai o i vai trò:
Vai trò hiện là vai trò mọi người có thể nhìn thấy được
Trang 3426
Vai trò ẩn là vai trò mà hông biểu lộ ra bên ngoài có hi chính người đóng vai trò đó hông biết ví dụ trong gia đình mâu thuẫn nhiều hi con nhỏ được huấn luyện để đóng vai trò hòa giải mà cha mẹ hông biết
Vì một người đóng nhiều vai trò hác nhau, những huân mẫu ứng xử do
xã hội áp đặt có thể mâu thuẫn với nhau, tạo ra hó hăn
Vận dụng lý thuyết vai trò vào nghiên cứu này, ta có thể đặt người cao tuổi trong tổng thể mối quan hệ xã hội với con cái, chính quyền, tổ chức pháp luật Người cao tuổi đóng vai trò là người truyền đạt inh nghiệm sống cho con cháu Đồng thời cũng làm sáng tỏ vai trò của nhân viên xã hội trong công tác chăm sóc sức hỏe người cao tuổi tại trung tâm
3 Đặc điểm t m – sinh í người cao tuổi và mối quan hệ xã hội của người cao tuổi:
Về đặc điểm sinh lí, có một điều rất dễ nhận thấy đó là độ tuổi mà cơ thể con người thể hiện rõ nhất những biểu hiện của một cơ thể yếu, mệt cần được nghỉ ngơi, chăm sóc và tĩnh dưỡng Lúc này, người cao tuổi phải đối diện với rất nhiều hó hăn do sự lão hóa của tuổi già và sự thay đổi đột ngột trong các mối quan hệ xã hội, thu nhập cuộc sống vai trò xã hội
Sức hỏe của người cao tuổi trở nên yếu ém do hoạt động của các cơ giảm sút, cơ bắp bị nhão, xương vôi hóa dễ gãy, đi lại hó hăn Do cơ thể suy yếu nên người già dễ bị nhiễm bệnh đăc biệt là các bệnh mạn tính như đãng trí, trí nhớ suy giảm, mất ngủ, tai mắt ém, dẫn đến gặp rất nhiều hó hăn trong sinh hoạt hàng ngày và giao tiếp xã hội
Về đặc điểm tâm lý, người cao tuổi đã trải qua một quá trình sống lâu dài nên có nhiều inh nghiệm cuộc sống bởi vậy họ thường có những quyết định đúng đắn và chín chắn Điều này cũng dẫn tới một đặc điểm ở người già là thường rất iên định trong ý iến của mình, hó thay đổi Người già nhạy cảm, dễ mủi lòng, hờn dỗi, có người tự trách giận bản thân và trách giận
Trang 3527
người hác, đồng thời từ chối sự giúp đỡ của người hác vì hông muốn trở thành gánh nặng cho ai hay dựa dẫm vào ai Người già thường sống trong cảm giác lo âu buồn chán những gì đang có và tiếc nuối những gì đã qua Tuổi càng cao càng gần ề cái chết, một số người thì sẵn sàng đón nhận cái chết và chuẩn bị cho cái chết nhưng một số lại cảm thấy đau buồn, trầm cảm hi người thân, bạn bè của mình mất đi, thậm chí có người có tư tưởng muốn tự tử để “đi theo” người đã mất
Với những đặc điểm tâm - sinh lý như vậy, hó hăn trong các mối quan
hệ hàng ngày của người cao tuổi với con cháu và các thế hệ hác gặp nhiều
hó hăn do thiếu sự hiểu nhau Trong nhưng hoàn cảnh ấy, người cao tuổi lại
là người chịu nhiều tổn thương hơn cả
Về đặc điểm quan hệ xã hội, việc trở thành người cao tuổi đồng nghĩa với việc bước vào tuổi nghỉ hưu, vì vậy, các mối quan hệ xã hội bị thu hẹp đáng ể hoặc giảm sút về mặt chất lượng Lúc này, trong gia đình con cháu đã
có gia đình riêng các mối quan hệ máu mủ bị cắt giảm hông còn được như trước ia; lúc này, đa số người cao tuổi ít nhận được sự quan tâm của người thân trong gia đình nên cảm thấy trống vắng và có cảm giác bị bỏ rơi Ngoài
ra, đi lại hó hăn cũng ảnh hưởng đến giao tiếp xã hội, người cao tuổi càng
có nhu cầu tìm iếm những mối quan hệ để cân bằng những hụt hẫng của bản thân Thêm vào đó, việc thay đổi vị thế và vai trò xã hội cũng hiến người cao tuổi cảm thấy những hiểu biết giá trị của mình đã lỗi thời làm cho người cao tuổi có cảm giác cô lập, bi quan Do vậy, họ dễ có phản ứng ngược trở lại với hành động của con cái hi dạy dỗ chúng (dù họ ý thức được) do có sự mẫu thuẫn giữa hai thế hệ
4 Quan điểm của Đảng và Bác hồ trong việc chăm sóc sức hỏe người cao tuổi
Trong lời hiệu triệu đoàn ết tất cả các bậc phụ lão, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trách nhiệm của các vị phụ lão chúng ta đối với nhiệm vụ đất
Trang 3628
nước thật là trọng đại Đất nước hưng thịnh do phụ lão gây dựng Đất nước tồn tại do phụ lão giúp sức Nước bị mất, phụ lão cứu, nước suy sụp do phụ lão phù trì Nước nhà hưng, suy, tồn, vong phụ lão đều gánh trách nhiệm rất nặng nề …Nước nhà lo, các cụ cùng phải lo Nước nhà vui các cụ đều cùng được vui” [3 tr 18]
Người lại nói: “Chúng ta là bậc phụ lão, cần phải tinh thành đoàn ết trước để làm gương cho con cháu ta Vậy tôi mong các vị phụ lão ở Hà thành
ra xung phong tổ chức “ hụ lão cứu quốc Hội” để cho các phụ lão cả nước bắt chước và để hun sức gìn giữ nền độc lập nước nhà” [3tr 19]
Ngay sau cách mạng tháng Tám, Bác Hồ đã rất quan tâm đến sức hoẻ nhân dân Trong “Thư gửi các vị phụ lão” ngày 21/9/1945, Bác đã chống quan niệm cổ xưa “lão lai tài tận, lão giả an chi” và trong bài “Sức hoẻ và thể dục, ngày 27/3/1946, Bác viết: “…Việc gì cũng cần có sức hoẻ mới làm thành công Vì vậy nên tập thể dục, bồi bổ sức hoẻ là bổn phận của mọi ngư-
ời dân yêu nước [5 tr 10]
Trong bài “Tuổi tác càng cao lòng yêu nước càng lớn” Bác Hồ đã viết: Truyền thống “Điện Diên Hồng” là truyền thống yêu nước vẻ vang chung của dân ta và riêng của các cụ phụ lão ta
Mỗi khi có việc quan hệ lớn đến nước nhà nòi giống, thì các cụ không quản tuổi cao sức yếu, luôn hăng hái đứng ra gánh vác phần mình và đôn đốc con em làm tròn nhiệm vụ
Như vậy, ngay những ngày đầu thành lập nước, cách mạng còn đang trong trứng nước, thù trong, giặc ngoài đe doạ cũng như trong thời ỳ háng chiến chống thực dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh
luôn đánh giá cao vị trí, vai trò, tiềm năng của người cao tuổi và đồng thời quan tâm, tập hợp, xây dựng tổ chức của Hội người cao tuổi là “Hội hụ lão cứu quốc” tiền thân của Hội người cao tuổi ngày nay
Trang 3729
Sau hi Hội người cao tuổi Việt Nam được thành lập (10/5/1995), Ban
Bí thư TW đã ban hành Chỉ thị 59/CT-TW “Về chăm sóc người cao tuổi”, quy định: “ Việc chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần của người cao tuổi là trách nhiệm của Đảng, nhà nước và toàn xã hội Hội người cao tuổi Việt Nam mới được thành lập, cần được nhanh chóng ổn định về tổ chức và mở rộng hoạt động ở cơ sở Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc, các ban đảng, các đoàn thể nhân dân cần giúp đỡ Hội hoạt động có hiệu quả thiết thực, phối hợp với Hội trong việc vận động gia đình và xã hội chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy người cao tuổi phục vụ công cuộc đổi mới Đảng đoàn Quốc hội, Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ban của Đảng, các ban cán sự đảng Chính phủ,
Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tư pháp phối hợp với Hội nghiên cứu, soát xét các chính sách luật pháp hiện hành, đề xuất những văn bản pháp quy của nhà nước nhằm bảo vệ, chăm sóc và phát huy người cao tuổi Nhà nước cần dành ngân sách để giải quyết các vấn đề xã hội, trong đó
có vấn đề chăm sóc người cao tuổi Trước hết cần quan tâm chăm sóc những người cao tuổi có công, cô đơn không nơi nương tựa, tàn tật và bất hạnh, nhanh chóng xoá bỏ tình trạng người già lang thang trên đường phố, ngõ xóm
Đề nghị Chính phủ hỗ trợ Hội người cao tuổi Việt Nam về kinh phí và điều iện hoạt động”
Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng đã nêu: “Đối với các lão thành cách mạng, những người có công với nước, các cán bộ nghỉ hưu, những người cao tuổi thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức hoẻ, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất trong điều iện mới; đáp ứng nhu cầu thông tin, phát huy hả năng tham gia đời sống chính trị của đất nước và các hoạt động
xã hội; nêu gương tốt, giáo dục lí tưởng và truyền thống cách mạng cho thanh niên, thiếu niên…”.[3 tr 18]
Trang 38Trong bài phát biểu tại cuộc gặp mặt nhân ngày quốc tế NCT (01.10.2002) do TW Hội người cao tuổi Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, Tổng
Bí thư Nông Đức Mạnh đã nói: “…Chưa bao giờ lực lượng người cao tuổi nước ta lại đông đảo như hiện nay Đảng, Nhà nước và nhân dân ta tự hào
về lớp người cao tuổi nước ta Với uy tín cao, sự mẫu mực về phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống cùng với vốn tri thức, kinh nghiệm, ĩ năng lao động và nghiệp vụ phong phú, đa dạng của mình, người cao tuổi thực sự là một bộ phận hợp thành nguồn lực nội sinh quý giá của cả dân tộc Chúng ta tôn trọng, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực ấy”…
Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng ghi rõ: “Vận động toàn dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn đối với lão thành cách mạng, những người có công với nước, người hưởng chính sách xã hội Chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần của người già, nhất là những người già cô đơn, không nơi nương tựa…”
Như vậy, từ Chỉ thị 59, các văn iện Đại hội Đảng và Thông báo số 12 của Ban bí thư TW Đảng đều hẳng định: Người cao tuổi là nền tảng của gia đình, là tài sản vô giá, nguồn lực quan trọng cho sự phát triển xã hội, vì thế, Chăm sóc và phát huy tốt vai trò người cao tuổi là thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta và đạo đức người Việt Nam, góp phần tăng cường hối đại đoàn
ết toàn dân vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh
Trang 3931
5 Luật pháp, chính sách liên quan đến người cao tuổi
Quan điểm trên của Đảng và Bác Hồ được thể hiện trong Hiến pháp năm
1946, Điều 14 quy định: “Những công dân già cả hoặc tàn tật không làm được việc thì được giúp đỡ” Điều 32 của Hiến pháp 1959 ghi rõ: “Giúp đỡ người già, người đau yếu và tàn tật Mở rộng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm sức hoẻ và cứu trợ xã hội…” Điều 64 của Hiến pháp 1992 quy định: “…Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con cái Con cái có trách nhiệm kính trọng và chăm sóc ông
bà, cha mẹ… ” Và Điều 87 Hiến pháp ghi rõ: “Người già, người tàn tật, trẻ
mồ côi không nơi nương tựa được nhà nước và xã hội giúp đỡ”
Luật Hôn nhân và gia đình, hoản 2 Điều 36 quy định:“Con có nghĩa vụ
và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật…Và hoản 2 Điều 47 Luật này quy định: “Cháu có bổn phận… chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ngoại”
Luật bảo vệ chăm sóc sức hoẻ nhân dân đã dành một chương riêng: Bảo
vệ sức hoẻ người cao tuổi … trong đó, hoản 1 Điều 41 của Luật này quy định:“người cao tuổi … được ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh, được tạo điều iện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức hoẻ của mình”
Luật Lao động quy định tại Điều 124: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức hoẻ người lao động cao tuổi, không được sử dụng người lao động cao tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm… ảnh hưởng sức hoẻ”
Điều 151 của Bộ luật hình sự quy định: “Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông
bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình” và Điều 152 quy định “Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” Bên cạnh đó, luật cũng quy định một số tình tiết giảm nhẹ hi “người phạm tội là người già” Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 117/C “Về chăm sóc
người cao tuổi và hỗ trợ hoạt động cho Hội người cao tuổi Việt Nam” Chỉ thị
Trang 4032
hẳng định: “Kính lão đắc thọ” là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, Đảng
và nhà nước ta coi việc quan tâm, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần của người cao tuổi là đạo lý của dân tộc, là tình cảm và trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân Các cấp chính quyền đã đề ra nhiều chính sách thể hiện sự quan tâm đó
- Về chăm sóc người cao tuổi
Uỷ ban nhân dân các cấp chỉ đạo các cơ quan chức năng, đơn vị thuộc quyền thường xuyên quan tâm làm tốt công tác chăm sóc người cao tuổi Công tác này cần được thể hiện trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn và dài hạn của địa phương Trong chỉ tiêu xây dựng gia đình văn hoá, xây dựng cuộc sống mới ở hu dân cư: Chỉ đạo các cơ quan văn hoá, thông tin, giáo dục và đào tạo đẩy mạnh công tác tuyên tryền, giáo dục nhân dân, nhất là thế hệ trẻ về ý thức, thái độ và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ kính trọng người cao tuổi Các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý nhà nước trong khi hoạch định các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và các chương trình quốc gia, cần chú ý bồi dưỡng và phát huy nguồn lực người cao tuổi Hàng năm cần dành một tỷ lệ thích đáng ngân sách để giải quyết các vấn đề
xã hội, chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy vai trò người cao tuổi và hỗ trợ hội người cao tuổi
Nghị định số 30/CP của Chính phủ ban hành năm 2002 “Quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Người cao tuổi” Điều 9 nêu rõ: Người cao tuổi được chăm sóc sức khoẻ theo quy định của Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 11 tháng 8 năm 1989; Người cao tuổi được hưởng dịch vụ ưu tiên hi hám chữa bệnh tại các cơ sở y tế theo Nghị định số 23/ HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ngày 24tháng 01 năm
1991 về Điều lệ khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng; Người cao tuổi từ
100 tuổi trở lên được cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế