1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá kết quả quản lý tăng huyết áp ở người cao tuổi tại xã ninh sơn huyện việt yên tỉnh bắc giang

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,25 MB

Cấu trúc

  • Chương I: TỔNG QUAN (12)
    • 1.1. Vài nét về THA (0)
      • 1.1.1. Định nghĩa và phân loại THA (0)
      • 1.1.2. Tình hình THA trên thế giới và Việt Nam (0)
      • 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của THA (0)
    • 1.2. THA ở người cao tuổi (0)
    • 1.3. Các mô hình quản lý và điều trị bệnh THA tại cơ sở y tế (0)
  • Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu (33)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (33)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (33)
      • 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu (33)
      • 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu (33)
      • 2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu (33)
    • 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu (34)
      • 2.4.1. Thông tin chung .................................................................................................................. 25 2.4.2. Thực trạng mắc bệnh THA của các đối tượng của khu vực điều 25 tra (34)
      • 2.4.3. Kết quả quản lý THA (0)
    • 2.5. Phác đồ điều trị (35)
      • 2.5.1. Nguyên tắc chung (35)
      • 2.5.2. Các biện pháp tích cực thay đổi lối sống (36)
      • 2.5.3. Điều trị THA tại tuyến y tế cơ sở (0)
      • 2.5.4. Các lý do để chuyển tuyến trên hoặc chuyên khoa tim mạch (37)
      • 2.5.5. Điều trị THA và các yếu tố nguy cơ tim mạch ở tuyến trên (0)
    • 2.6. Mô hình quản lý và điều trị THA tại BVĐK huyện (40)
    • 2.7. Kỹ thuật thu thập số liệu (43)
      • 2.7.1. Kế hoạch điều tra thu thập số liệu (43)
      • 2.7.2. Quy trình điều tra (44)
    • 2.8. Vật liệu nghiên cứu (50)
    • 2.9. Xử lý số liệu (50)
    • 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu (50)
    • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (52)
      • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (0)
      • 3.2. Thực trạng bệnh THA (0)
      • 3.3. Kết quả quản lý người bệnh THA (0)
    • Chương 4: BÀN LUẬN (70)
      • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (0)
      • 4.2. Thực trạng bệnh THA ở người cao tuổi (77)
      • 4.3. Kết quả quản lý người bệnh THA (83)
  • KẾT LUẬN (92)
  • PHỤ LỤC (105)
    • Bagr 3.19. Độ THA theo giới sau điều trị (0)

Nội dung

TỔNG QUAN

Các mô hình quản lý và điều trị bệnh THA tại cơ sở y tế

2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được chọn toàn bộ 438 người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên, đang sinh sống tại xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

* Lưu ý: Loại khỏi đối tượng nghiên cứu những người đang bị ốm nặng, tâm thần.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

-Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 9 năm 2014.

-Địa điểm nghiên cứu: Tại trạm Y tế xã Ninh Sơn.

-Phương pháp nghiên cứu: mô tả,

-Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang

-Phương pháp chọn mẫu: có chủ đích

Chọn toàn bộ 438 người cao tuổi từ 60 trở lên đang sinh sống tại xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Lập danh sách toàn bộ người cao tuổi 60 trở lên từng thôn trong xã (trừ những người bị bệnh mạn tính nặng, già yếu không thể đưa đi khám và điều tra được hoặc các đối tượng khác nằm trong tiêu chí bị loại), sau

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

-Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 9 năm 2014.

-Địa điểm nghiên cứu: Tại trạm Y tế xã Ninh Sơn.

Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp nghiên cứu: mô tả,

-Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang

-Phương pháp chọn mẫu: có chủ đích

Chọn toàn bộ 438 người cao tuổi từ 60 trở lên đang sinh sống tại xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Lập danh sách toàn bộ người cao tuổi 60 trở lên từng thôn trong xã (trừ những người bị bệnh mạn tính nặng, già yếu không thể đưa đi khám và điều tra được hoặc các đối tượng khác nằm trong tiêu chí bị loại), sau đó viết giấy mời tới TYT theo lịch định trước để phỏng vấn điều tra theo mẫu phiếu nghiên cứu.

Chọn mẫu mô tả cận lâm sàng: tất cả những người cao tuổi được chẩn đoán là tăng huyết áp đều được làm các xét nghiệm, điện tâm đồ.

Chỉ tiêu nghiên cứu

Tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh, chỉ số huyết áp.

2.4.2 Thực trạng mắc bệnh tăng huyết áp của các đối tượng của khu vực điều tra

- Triệu chứng cơ năng: Đau đầu, mắt nhìn mờ, đau ngực ;

- Chỉ số HA: HATT, HATr, HATB;

- Phân độ tăng huyết áp: THA độ I, THA độ II, THA độ III;

- Phân tầng YTNCTM: Nguy cơ trung bình, nguy cơ cao, nguy cơ rất cao;

- Chiều cao, cân nặng, chỉ số BMI; vòng bụng.

* Chỉ tiêu cận lâm sàng:

- Các thành phần lipid máu; - Ure, creatinin máu;

- Điện tâm đồ: Trục điện tim, tần số, ngoại tâm thu, chỉ số

2.4.3 Kết quả quản lý bệnh THA

- Các chỉ số HATT, HATtr, HATB sau điều trị;

- Các chỉ số xét nghiệm, điện tim sau điều trị;

- Số bệnh nhân đạt HAMT, không đạt HAMT, các yếu tố nguy cơ tim mạch và các triệu chứng sau điều trị.

Phác đồ điều trị

Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị THA của Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 3192 ngày 31/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

-Tăng huyết áp là bệnh mạn tính nên cần theo dõi đều, điều trị đúng và đủ hàng ngày, điều trị lâu dài.

- Mục tiêu điều trị là đạt “huyết áp mục tiêu” và giảm tối đa “nguy cơ tim mạch”.

- “Huyết áp mục tiêu” cần đạt là < 140/90mmHg và thấp hơn nữa nếu người bệnh vẫn dung nạp được Nếu nguy cơ tim mạch từ cao đến rất cao thì huyết áp mục tiêu cần đạt là < 130/80 mmHg Khi điều trị đã đạt huyết áp mục tiêu, cần tiếp tục duy trì phác đồ điều trị lâu dài kèm theo việc theo dõi chặt chẽ, định kỳ để điều chỉnh kịp thời.

- Điều trị cần hết sức tích cực ở bệnh nhân đã có tổn thương cơ quan đích Không nên hạ huyết áp quá nhanh để tránh biến chứng thiếu máu ở các cơ quan đích, trừ tình huống cấp cứu.

2.5.2 Các biện pháp tích cực thay đổi lối sống Áp dụng cho mọi bệnh nhân để ngăn ngừa tiến triển và giảm được huyết áp, giảm số thuốc cần dùng…

-Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali và các yếu tố vi lượng:

+ Giảm ăn mặn (< 6 gam muối hay 1 thìa cà phê muối mỗi ngày).

+ Tăng cường rau xanh, hoa quả tươi.

+ Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và axít béo no.

-Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lý tưởng với chỉ số khối cơ thể (BMI: body mass index) từ 18,5 đến 22,9 kg/m 2

-Cố gắng duy trì vòng bụng dưới 90 cm ở nam và dưới 80 cm ở nữ.

- Hạn chế uống rượu, bia: Số lượng ít hơn 3 cốc chuẩn/ngày (nam), ít hơn 2 cốc chuẩn/ngày (nữ) và tổng cộng ít hơn 14 cốc chuẩn/tuần (nam), ít hơn 9 cốc chuẩn/tuần (nữ) 1 cốc chuẩn chứa 10g ethanol tương đương với 330ml bia hoặc 120ml rượu vang, hoặc 30ml rượu mạnh.

-Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá hoặc thuốc lào.

- Tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp: Tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày.

- Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần chú ý đến việc thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý.

-Tránh bị lạnh đột ngột.

2.5.3 Điều trị tăng huyết áp bằng thuốc tại tuyến cơ sở

+Tăng huyết áp độ I: Có thể lựa chọn một thuốc trong số các nhóm: lợi tiểu thiazide liều thấp; ức chế men chuyển; chẹn kênh canxi loại tác dụng kéo dài; chẹn beta giao cảm (nếu không có chống chỉ định).

+ Tăng huyết áp từ độ II trở lên: nên phối hợp 2 loại thuốc (lợi tiểu, chẹn kênh canxi, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể AT1 của angiotensin II, chẹn bêta giao cảm.

+ Từng bước phối hợp các thuốc hạ huyết áp cơ bản, bắt đầu từ liều thấp như lợi tiểu thiazide (hydrochlorothiazide 12.5mg/ngày), chẹn kênh canxi dạng phóng thích chậm (nifedipine chậm (retard) 10-20mg/ngày), ức chế men chuyển (enalapril 5mg/ngày; perindopril 2,5-5 mg/ngày…)

+Quản lý người bệnh ngay tại tuyến cơ sở để đảm bảo bệnh nhân được uống thuốc đúng, đủ và đều; đồng thời giám sát quá trình điều trị, tái khám, phát hiện sớm các biến chứng và tác dụng phụ của thuốc theo 4 bước quản lý tăng huyết áp ở tuyến cơ sở.

- Nếu chưa đạt huyết áp mục tiêu: Chỉnh liều tối ưu hoặc bổ sung thêm một loại thuốc khác cho đến khi đạt huyết áp mục tiêu.

- Nếu vẫn không đạt huyết áp mục tiêu hoặc có biến cố: Cần chuyển tuyến trên hoặc gửi khám chuyên khoa tim mạch.

2.5.4 Các lý do để chuyển tuyến trên hoặc chuyên khoa tim mạch

- Cân nhắc chuyển đến các đơn vị quản lý tăng huyết áp tuyến trên hoặc chuyên khoa tim mạch trong các trường hợp sau:

-Tăng huyết áp tiến triển: Tăng huyết áp đe doạ có biến chứng (như tai biến mạch não thoáng qua, suy tim ) hoặc khi có các biến cố tim mạch.

- Nghi ngờ tăng huyết áp thứ phát hoặc tăng huyết áp ở người trẻ hoặc khi cần đánh giá các tổn thương cơ quan đích.

- Tăng huyết áp kháng trị mặc dù đã dùng nhiều loại thuốc phối hợp (

3 thuốc, trong đó ít nhất có 1 thuốc lợi tiểu) hoặc không thể dung nạp với các thuốc hạ áp, hoặc có quá nhiều bệnh nặng phối hợp.

-Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai hoặc một số trường hợp đặc biệt khác.

2.5.5 Điều trị tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch khác ở tuyến trên

Quản lý tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch khác ở tuyến trên bao gồm:

-Phát hiện tổn thương cơ quan đích ngay ở giai đoạn tiền lâm sàng.

-Loại trừ các nguyên nhân gây tăng huyết áp thứ phát.

- Chọn chiến lược điều trị dựa vào độ huyết áp và mức nguy cơ tim mạch.

- Tối ưu hóa phác đồ điều trị tăng huyết áp: Dựa vào các chỉ định bắt buộc hoặc ưu tiên của từng nhóm thuốc hạ huyết áp trong các thể bệnh cụ thể. Phối hợp nhiều thuốc để tăng khả năng kiểm soát huyết áp thành công, giảm tác dụng phụ và tăng việc tuân thủ điều trị của người bệnh.

- Điều trị các bệnh phối hợp và điều trị dự phòng ở nhóm có nguy cơ tim mạch cao hoặc rất cao.

- Sử dụng các thuốc hạ huyết áp đường tĩnh mạch trong các tình huống khẩn cấp như THA ác tính; tách thành động mạch chủ; suy thận tiến triển nhanh; sản giật; THA có kèm nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp hoặc suy tim trái cấp…

Sơ đồ 1 Quy trình điều trị tăng huyết áp

Mô hình quản lý và điều trị THA tại BVĐK huyện

Để khắc phục những bất cập và những vấn đề mà các mô hình quản lý bệnh THA, tác giả Đinh Văn Thành và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu mô hình quản lý bệnh THA tại bệnh viện huyện tỉnh Bắc Giang năm 2008.

Nội dung của mô hình nghiên cứu: Đây là mô hình quản lý và điều trị người mắc THA thường xuyên, liên tục và lâu dài tại bệnh viện đa khoa huyện và trạm y tế xã với nội dung sau:

Tên mô hình dự kiến xây dựng: Mô hình quản lý và điều trị bệnh THA tại tuyến y tế cơ sở.

Mục tiêu: Người bệnh được quản lý và kiểm soát tình trạng bệnh THA thường xuyên, liên tục và lâu dài để phòng, chống các tai biến và tử vong do bệnh THA gây nên, đồng thời duy trì huyết áp mục tiêu ổn định Phối kết hợp chặt chẽ, phát huy đúng chức năng, nhiệm vụ của các tuyến y tế cơ sở: BVĐK huyện, trạm y tế xã, y tế thôn để quản lý người mắc THA thường xuyên và lâu dài.

- Chủ động phát hiện, quản lý và điều trị người mắc THA; hướng dẫn người mắc THA mua thẻ bảo hiểm y tế Phấn đấu đạt trên 50% người mắc THA đạt HAMT và chuyển về trạm y tế điều trị, theo dõi những trường hợp THA độ I và THA độ II không có biến chứng hoặc các bệnh kèm theo.

-Giảm tỷ lệ tai biến và tử vong do THA.

Mô hình cụ thể và nhiệm vụ của các thành viên:

- Y tế thôn của xã: Phối hợp với chi hội người cao tuổi lập danh sách người cao tuổi, gửi giấy mời lên trạm y tế để chủ động phát hiện người mắcTHA tại cộng đồng sau đó tư vấn cho họ mua thẻ bảo hiểm y tế và đếnBVĐK huyện sàng lọc và tham gia vào quản lý mô hình Trong thời gian quản lý tại cộng đồng thì truyền thông giáo dục, tư vấn và giám sát người mắc THA thực hiện chế độ quản lý và điều chỉnh lối sống Báo cáo kết quả tại buổi giao ban tại trạm y tế xã.

- Trạm y tế xã: Phối hợp với cán bộ điều tra của nhóm nghiên cứu chủ động phát hiện người mắc THA, ghi các thông tin vào phiếu điều tra, cho làm các xét nghiệm, điện tim, sau đó tư vấn cho người mắc THA ai chưa có thẻ bảo hiểm y tế thì mua thẻ tự nguyện và giới thiệu lên BVĐK huyện để được làm các thủ tục quản lý và điều trị Tại đây bệnh nhân được điều trị nội trú theo phác đồ, khi huyết áp đạt mục tiêu, những trường hợp THA độ I, THA độ II không có biến chứng, không có bệnh kèm theo thì được chuyển về trạm y tế xã theo dõi, điều trị ngoại trú tiếp theo đúng phác đồ đã điều trị tại BVĐK huyện Sau khi điều trị tại xã, cứ 6 tháng một lần bệnh nhân lại trở lại BVĐK huyện để kiểm tra các cận lâm sàng.

- Tại trạm y tế xã Ninh Sơn có một bác sĩ theo dõi quản lý bệnh THA theo đúng quy trình đã được tập huấn Có lịch kiểm tra huyết áp, giám sát chế độ dùng thuốc và hàng tháng khám lại và cấp thuốc cho bệnh nhân mỗi tháng một lần.

- Tại BVĐK Việt Yên: Có bác sĩ chuyên khoa nội, người bệnh được điều trị tại khoa từ 7- 10 ngày cho huyết áp ổn định Trong thơi gian điều trị nội trú, người mắc THA được tư vấn về kiến thức điều trị và điều chỉnh lối sống.

Tại Khoa Khám bệnh có một phòng quản lý và điều trị ngoại trú bệnhTHA do một bác sĩ chuyên khoa đảm nhiệm Phòng quản lý bệnh THA được trang bị máy vi tính, tủ đựng hồ sơ, giường inox, cân có thước đo chiều cao,máy đo huyết áp kế thủy ngân, bàn ghế làm việc và phương tiện lấy máu xét nghiệm.

Trang thiết bị cơ sở vật chất của BVĐK huyện: Máy Xquang, điện tim, xét nghiệm sinh hóa máu, nước tiểu… đủ điều kiện để chấn đoán bệnh và tai biến thông thường do THA.

Bước 1: Điều tra, phát hiện bện THA:

Trạm y tế xã cùng nhân viên y tế thôn lập số, ghi danh sách người mắc THA và tư vấn cho họ đến BVĐK huyện để khám và điều trị, hướng dẫn những người chưa có thẻ bảo hiểm y tế mua thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện.

Bước 2: Điều trị nội trú:

BVĐK huyện làm công việc sàng lọc và phân loại và tiếp nhận người bệnh vào nằm điều trị nội trú tại Khoa Nội của bệnh viện huyện.

Hướng dẫn người bệnh THA biết đo và theo dõi HA tại nhà, tuyên truyền về kiến thức bệnh THA, diễn biến bệnh và điều chỉnh lối sống.

Người mắc bệnh THA: Biết kiến thức bệnh THA, diễn biến của bệnh, cách sử dụng thuốc, điều chỉnh lối sống và biết tự đo huyết áp thành thạo.

Bước 3: Quản lý và điều trị ngoại trú:

-Điều kiện về người mắc THA: HA đã đạt mục tiêu hoặc trở về độ I.

- Phương tiện quản lý: Bệnh án ngoại trú theo mẫu; sổ quản lý và điều trị lưu giữ tại phòng điều trị ngoại trú hoặc trạm y tế xã (đối với bệnh nhân đã chuyển về trạm y tế) để theo dõi; sổ quản lý và điều trị bệnh THA của bệnh nhân THA lưu giữ.

+ Bệnh viện đa khoa huyện: Khám sàng lọc, điều trị nội trú và làm hồ sơ quản lý và điều trị ngoại trú, tái khám cấp thuốc và dùng thuốc hàng tháng.

Những bệnh nhân THA độ I hoặc độ II không có biến chứng sẽ được chuyển về trạm y tế xã quản lý, theo dõi và điều trị tiếp.

+ Trạm y tế xã: Khám phát hiện bệnh nhân THA lần đầu, giám sát và tuyên truyền giáo dục để người mắc THA tự điều chỉnh lối sống trong thời gian điều trị tại cộng đồng Tiếp nhận bệnh nhân và hồ sơ điều trị từ BVĐK huyện, hàng tháng tái khám cho bệnh nhân, kê đơn, cấp thuốc cho bệnh nhân theo đúng phác đồ bệnh nhân đã điều trị tại BVĐK huyện Cứ 6 tháng giới thiệu cho bệnh nhân lên BVĐK huyện một lần để khám lại và làm các xét nghiệm, điện tim một lần để kiểm tra sức khỏe toàn diện Nếu không có biến chứng hoặc tổn thương cơ quan đích bệnh nhân lại về trạm y tế điều trị tiếp.

Kỹ thuật thu thập số liệu

2.7.1 Kế hoạch điều tra thu thập số liệu

* Bước 1: Chuẩn bị điều tra

-Tiến hành chọn đối tượng điều tra theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích toàn bộ 438 người cao tuổi tại xã Ninh Sơn.

- Liên hệ và tổ chức, chuẩn bị địa điểm, đối tượng điều tra, hướng dẫn cụ thể về chế độ ăn uống, sinh hoạt và thời gian làm xét nghiệm theo đúng chỉ định.

- Chuẩn bị các dụng cụ, nguyên vật liệu cho điều tra như: Cân, thước dây, mẫu biểu điều tra, máy đo huyết áp, máy xét nghiệm, máy điện tim và dụng cụ liên quan

* Bước 2: Hướng dẫn cán bộ điều tra

Tổ chức hướng dẫn cho điều tra viên cách thức chọn mẫu, tổ chức tiến hành điều tra, phương pháp phỏng vấn, khám, xét nghiệm, thu thập thông tin,nội dung và yêu cầu của việc điều tra

* Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin sau đó khám lâm sàng và làm điện tim, xét nghiệm ngay tại trạm y tế.

Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn

Làm xét nghiệm máu, nước tiểu, điện tâm đồ

(cho đối tượng tăng huyết áp)

* Đo huyết áp HA Đo HA bằng máy huyết áp kế đồng hồ được kiểm chuẩn và đo lại bằng huyết áp kế cột thủy ngân LPK2 sản xuất tại Nhật Bản.

-Điều kiện khi đo huyết áp:

+ Không được hoạt động mạnh trước khi đo 1 giờ;

+ Nghỉ ngơi thoải mái ít nhất 5- 10 phút trước khi đo HA;

+ Không uống cà phê, các loại đồ uống có cafein 30 phút trước khi đo, không uống rượu trước khi đo;

+ Không hút thuốc lá trước khi đo 30 phút;

+ Không dùng các loại kích thích giao cảm ngoại lai (thuốc chống ngạt mũi, thuốc giãn đồng tử).

+ Khi đo đối tượng cần được yên tĩnh, dễ chịu, không lạnh, không mót tiểu, không tức giận hoặc xúc động.

- Tư thế đối tượng: Ngồi trên ghế, lưng được nâng thẳng, tay để trần và nâng ngang tim.

- Đo 2 lần, cách nhau 2 phút rồi lấy trung bình của hai lần đo Nếu hai lần đo chênh lệch > 10mmHg thì đo lần 3 và lấy số trung bình của lần đo thứ

- Một số lỗi thường gặp khi đo HA: Không biết đối tượng uống cafein trong vòng 30 phút trước đó hay không, không đo đúng tư thế, không đo HA

2 lần hoặc đo lại ngay dưới 1 phút, làm tròn số khi đọc kết quả.

* Đo chiều cao, cân nặng, vòng bụng Đo vòng bụng, vòng mông bằng thước dây không giãn FFIGURE FINDER độ chính xác tính bằng mm Đo chiều cao bằng thước LEICESTER độ chính xác bằng cm Cân nặng bằng cân TANITA sản xuất tại Nhật Bản, độ chính xác tính bằng 0,1kg.

- Vòng bụng (vòng eo) đo ở eo bụng, là điểm giữa bờ dưới của mạng sườn và điểm trên mào chậu Đối tượng đứng thẳng, tay buông thõng, ngực ưỡn, nhìn thẳng về phía trước và đo cuối thì thở ra.

- Đo chiều cao: Đối tượng tháo bỏ giầy, dép, không đội mũ, nón, khăn sau đó đứng vào bàn thước để đo chiều cao Khi đo, hai gót chân, mông, vai và đầu chạm vào thước sao cho 2 điểm chạm của thước chạm sát vào bờ tường thẳng (nền đặt thước đo phải phẳng), vai buông lỏng, mắt nhìn về phía trước, giữ cho đỉnh đầu ở vị trí cao nhất khi đo ; hạ dần thước đo chiều cao từ trên xuống ; đọc số đo theo một cột dọc của thước cho đến mức cuối cùng.

- Cân nặng: Đặt cân ở vị trí ổn định trên một mặt phẳng, đối tượng chỉ mặc quần áo mỏng, không đi gầy, dép, không đội mũ hoặc cầm một vật gì. Chỉnh cân ở vị trí thăng bằng Đối tượng đứng trên bàn cân, tay buông thõng, nhìn thẳng về phía trước Ghi số đo trên bàn cân chính xác tới từng mức 0,1kg Tất cả các số đo nhân trắc đều được đo 2 lần và ghi vào hồ sơ.

- Xác định tỷ lệ thừa cân của các đối tượng nghiên cứu ở khu vực điều tra Các số đo nhân trắc (BMI ).

+Số đo vòng eo: Bình thường < 90cm (nam) ; < 80cm (nữ)

Có nguy cơ ≥ 90cm (nam) ; ≥ 80cm (nữ).

+ Chỉ số BMI được tính theo quy định ASEAN về chỉ số khối cơ thể BMI = Trọng lượng cơ thể (kg)/[chiều cao (m)] 2 [2], [3].

Bảng 2.1 Phân loại béo phì theo BMI của ASEAN

Chẩn đoán theo WHO/ISH (2003): HA tối đa (HA tâm thu) ≥

140mmHg và/hoặc HA tối thiểu (HA tâm trương) ≥ 90mmHg [7], [16], [69].

Bảng 2.2 Phân độ tăng huyết áp ở người trưởng thành

Phân loại Huyết áp (mmHg)

THA độ II (trung bình) 160 - 179 100 - 109

Nếu HATT và HATTr ở hai độ khác nhau thì tính theo trị số lớn hơn để xếp loại.

Bảng 2.3 Phân tầng yếu tố nguy cơ bệnh nhân THA [4]

Dựa vào phân độ huyết áp, số lượng các yếu tố nguy cơ tim mạch(YTNCTM) và biến cố tim mạch (xem Bảng 2.3 - Phân tầng nguy cơ tim mạch) để có chiến lược quản lý, theo dõi và điều trị lâu dài.

* Các kỹ thuật xét nghiệm

Lấy máu xét nghiệm do cán bộ chuyên khoa của TTYT huyện Việt Yên thực hiện tại trạm y tế xã Ninh Sơn.

Phân tích kết quả tại labo xét nghiệm của TTYT Việt Yên Phân tích thông số hóa sinh máu: định lượng creatinin huyết thanh, định lượng cholesterol toàn phần huyết thanh, định lượng glucose huyết thanh được thực hiện trên máy hóa sinh bán tự động CHEM-5Plus. Định lượng protein nước tiểu được thực hiện trên máy phân tích nước tiểu Hand Ureader tự động 11 thông số (do Hungary sản xuất).

Bảng 2.4 Nhận định và đánh giá kết quả xét nghiệm

Chỉ số Bệnh phẩm Giá trị bình thường

Cholesterol toàn phần Huyết thanh 3,9 - 5,2mmol/l

Protein Nước tiểu Không có

Các giá trị được lấy theo tài liệu xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng [17]. Điện tâm đồ: Trên máy điện tim 3 kênh do hãng Nihon Kohden Nhật Bản sản xuất Giấy ghi điện tim theo quy định của Bộ Y tế. Đọc kết quả điện tâm đồ: Do bác sỹ chuyên khoa tim mạch Bệnh viện Đa khoa Việt Yên đọc với tiêu chuẩn do Viện Tim mạch quy định Để xác định ảnh hưởng của THA đối với cơ quan đích tại tim, chúng tôi tiến hành tìm một số biểu hiện chủ yếu trong điện tâm đồ [59]:

-Không tổn thương (bình thường):

Sóng P: Ở D1, D2 aVF, V3, V4, V5, V6 bao giờ cũng dương ; aVR bao giờ cũng âm ; thời gian P tiêu biểu có bề rộng trung bình là 0,08s, tối đa 0,11s

Khoảng PQ: Bình thường trunh bình 0,15s, tối đa 0,2s, tối thiểu 0,11s

Phức bộ QRS: Ở các chuyển đạo ngoại biên với tư thế tim trung gian thì QRS ở các chuyển đạo mẫu dương ; các chuyển đạo trước tim V1, V2 thì QRS âm, với V5, V6 thì QRS dương ; thời gian QRS trung bình 0,07s, tối đa 0,10s, tối thiểu 0,05s Đoạn ST: Bình thường đồng điện hoặc hơi chênh lên (không vượt quá 0,5mm) ở chuyển đạo ngoại biên và thường chênh lên ở các chuyển đạo trước tim (không vượt quá 1,5mm ở V4 và 1mm ở các chuyển đạo trước tim khác)

Ngoài ra còn xem sóng T, khoảng PQ trong điện tim

+ Tăng gánh thất trái, dày thất trái: Tiêu chuẩn để đánh giá "tăng gánh thất trái" = hằng số Sokolow - Lyon: SV1 + Rv5 ≥ 35mm; dày thất trái = tăng gánh thất trái + ST chênh xuống ở V5, V6.

+ Ngoại tâm thu thất: Khoảng RR’ < RR; thất đồ QRS’ giãn rộng (≤ 0,13s), bất thường về hình dạng, méo mó, có móc khác hẳn QRS cơ sở; ST-T’ trái chiều với QRS’ (là biến đổi thứ phát của ST-T).

Vật liệu nghiên cứu

-Huyết áp kế đồng hồ Nhật Bản đã được kiểm chuẩn;

-Bơm tiêm loại 5ml, 10ml dùng một lần;

-Ống nghiệm thủy tinh, piped tự động các loại;

-Máy đọc kết quả xét nghiệm.

Xử lý số liệu

-Sử dụng phần mềm epidata 3.1 để nhập số liệu

- Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 trên máy vi tính để xử lý số liệu Sử dụng các thuật toán thống kê trong y sinh học để xử lý và phân tích số liệu.

Đạo đức trong nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu sức khỏe người bệnh được cộng đồng chấp nhận vì nó mạng lại lợi ích cho cộng đồng Đề tài được sự đồng ý của Sở Y tếBắc Giang, UBND, Hội Người cao tuổi huyện Việt Yên và xã Ninh Sơn.Nghiên cứu được thực hiện với tinh thần tự nguyện, các thông tin của đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Khám cận lâm sàng ĐT theo phác đồ 6 tháng

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3.1 Liên quan tuổi và chỉ số huyết áp

X±SD Min Max n Độ THA

Nhận xét : Đối tượng nghiên cứu bị tăng huyết áp có tuổi trung bình cao hơn đối tượng bình thường.

Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới

Giới Nam Nữ Tổng số

Nhận xét : Số đối tượng tham gia nghiên cứu là 438, trong đó nam là

133, nữ là 305; tỷ lệ 3 nhóm tuổi ở cả nam và nữ là tương đương nhau Độ tuổi 60- 69 gặp nhiều nhất (55,5%).

Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới

Trong đối tượng nghiên cứu của chúng tôi, nam giới chiếm tỷ lệ 30,4%; nữ giới chiếm tỷ lệ 69,6%.

Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo học vấn và giới

Giới Nam Nữ Tổng số

Số đối tượng nghiên cứu có trình độ biết đọc, biết viết là 21%, tiểu học là 32%, trung học cơ sở là 36,3% và học vấn THPT trở lên chiếm tỷ lệ 10,7%. Ở nam giới có tỷ lệ học vấn cao nhiều hơn hẳn nữ giới.

Giới Nam Nữ Tổng số

Trong đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là nông dân chiếm tỷ lệ cao (84,7%), công nhân chỉ chiếm 1,8%, cán bộ viên chức chiếm 8% và tỷ lệ nghề khác chiếm 5,5% Tỷ lệ CBCCVC ở nam cao hơn hẳn nữ giới.

Bảng 3.5 Liên quan cân nặng và chỉ số huyết áp

X±SD Min Max n Độ THA

Cân nặng trung bình của đối tượng bình thường thấp hơn cân nặng trung bình của đối tượng bị tăng huyết áp.

Bảng 3.6 Liên quan vòng bụng và chỉ số huyết áp

X±SD Min Max n Độ THA

Vòng bụng của đối tượng THA cũng tăng hơn vòng bụng trung bình của đối tượng bình thường và người đạt HAMT.

Bảng 3.7 Chỉ số BMI và tình trạng THA Đối tƣợng Tình trạng HA Tổng số

Nhận xét : Trong nhóm nghiên cứu không có béo phì độ 2 và độ 3 Tỷ lệ quá cân và béo phì độ 1 ở nhóm THA chiếm tỷ lệ cao nhất và cũng tăng theo mức độ béo phì Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w