1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá kết quả điều trị tăng huyết áp bằng enalapril và amlodipin ở bệnh nhân cao tuổi qua theo dõi máy holter huyết áp 24 giờ tại bệnh viện từ sơn tỉnh bắc nin

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Tăng Huyết Áp Bằng Enalapril Và Amlodipin Ở Bệnh Nhân Cao Tuổi Qua Theo Dõi Máy Holter Huyết Áp 24 Giờ Tại Bệnh Viện Từ Sơn Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Thang Văn Năm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Hiếu
Trường học Trường Đại Học Y-Dược Thái Nguyên
Chuyên ngành Nội khoa
Thể loại luận án bác sỹ chuyên khoa II
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,31 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Đại cương về tăng huyết áp (13)
      • 1.1.1. Định nghĩa tăng huyết áp (13)
      • 1.1.2. Phân loại tăng huyết áp (13)
      • 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp (15)
      • 1.1.4. Điều trị tăng tăng huyết áp (19)
      • 1.1.5. Tình hình bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam (21)
      • 1.1.6. Tình hình bệnh tăng huyết áp trên thế giới (23)
    • 1.2. Phương pháp đo huyết áp tự động 24 giờ (24)
      • 1.2.1. Đặc điểm và nguyên lý hoạt động của máy (25)
      • 1.2.2. Sự biến thiên huyết áp trong ngày (26)
      • 1.2.3. Giá trị ABPM trong chẩn đoán, tiên lƣợng và điều trị (27)
      • 1.2.4. Chỉ định ABPM (29)
      • 1.2.5. Nghiên cứu ứng dụng Holter huyết áp trong điều trị và chẩn đoán 20 1.3. Thuốc Amlodipine và Enalapril trong điều trị tăng huyết áp (30)
      • 1.3.1. Nhóm thuốc chẹn kênh Calci và Thuốc Amlodipine (34)
      • 1.3.2. Nhóm thuốc ức chế men chuyển Angiotensin và thuốc Enalapril . 26 1.3.3. So sánh tác dụng của Amlodipine và Enalapril trong điều trị THA 28 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (36)
    • 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu (40)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (41)
      • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu (41)
      • 2.2.2. Thời gian nghiên cứu (41)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (41)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (41)
      • 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu (41)
    • 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu (42)
      • 2.4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu (42)
      • 2.4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng (42)
      • 2.4.3. Kết quả điều trị tăng huyết áp (43)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (44)
      • 2.5.2. Quy trình thu thập số liệu (44)
    • 2.6. Tiêu chuẩn đánh giá của nghiên cứu (45)
      • 2.5.1. Công cụ thu thập số liệu (45)
      • 2.6.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán THA với máy Holter huyết áp 24 giờ (46)
      • 2.6.2. Tiêu chuẩn đánh giá hằng số xét nghiệm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân (46)
      • 2.6.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán chỉ số khối cơ thể BMI (47)
    • 2.7. Phân tích và xử lý số liệu (47)
    • 2.8. Đạo đức nghiên cứu (47)
  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (40)
    • 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu (53)
    • 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu (55)
    • 3.3. Đánh giá kết quả điều trị bằng Enalapril và Amlodipine qua theo dõi máy Holter huyết áp 24 giờ (57)
    • 3.4. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị tăng huyết áp 61 Chương 4 BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu (75)
    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân tham gia nghiên cứu 67 4.3. Kết quả điều trị bằng Enalapril và Amlodipin qua theo dõi máy Holter huyết áp 24 giờ (77)
  • KẾT LUẬN (89)
    • 1. Kết quả điều trị THA bằng Enalapril và Amlodipin (89)
    • 2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị THA (90)
    • 3. Khuyến khích sử dụng Amlodipine cho những bệnh nhân có những bệnh viêm đường hô hấp trên kèm theo/mạn tính và sử dụng Enalapril cho nhóm bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu. .................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.6 Triệu chứng cơ năng của đối tƣợng nghiên cứu

Nhóm bệnh nhân Nhóm Nhóm

Amlodipine Enalapril P Đặc điểm n % n % Đau đầu 12 40,0 5 16,6 < 0,05

Nhận xét: Các bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc Amlodipine hay gặp các triệu chứng cơ năng nhƣ đau đầu, trong khi đó các bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc Enalapril hay gặp các triệu chứng cơ năng nhƣ ho khan cứu

Nhóm bệnh nhân Nhóm Nhóm

Amlodipine Enalapril P Đặc điểm (X ± SD) (X ± SD)

HATT vào viện (mmHg) 142 ± 20,9 146 ± 24,7 > 0,05 HATTr vào viện (mmHg) 84,2 ± 16,5 85 ± 11,9 > 0,05 Tần số tim (lần/phút) 79,1 ± 9,9 81,4 ± 5,4 > 0,05

Nhận xét: Các đặc điểm HATT, HATTr và tần số tim của 2 nhóm Bn đo bằng máy đo huyết áp thông thường tại phòng khám là tương đương nhau.

Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng khám thực thể của đối tƣợng nghiên cứu

Nhóm bệnh nhân Nhóm Amlodipine Nhóm Enalapril P Đặc điểm n (%) n (%)

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện loạn nhịp tim ở 2 nhóm là tương đương nhau (3,3%) Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng Enalapril có biểu hiện phù và khó thở (6,6% và 10,0%, theo thứ tự) cao hơn bệnh nhân sử dụngAmlodipine (3,3%); nhƣng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Đặc điểm cận lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.9 Đặc điểm hóa sinh máu của các đối tƣợng nghiên cứu

Nhóm Nhóm Amlodipine Nhóm Enalapril p bệnh nhân (X ± SD) Đặc điểm (X ± SD)

Nhận xét: Phần lớn các đặc điểm sinh hóa máu của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu tương đương nhau và nằm trong giới hạn bình thường Riêng nồng độ Ure ở nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine (5,7 ± 1,2) cao hơn nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril (5,0 ± 1,1), có ý nghĩa thống kê

(p < 0,05); nhưng vẫn nằm trong giới hạn bình thường.

Bảng 3.10 Đặc điểm xét nghiệm lipid máu của các đối tƣợng nghiên cứ u

Nhóm Nhóm Amlodipine Nhóm Enalapril p bệnh nhân Đặc điểm (X ± SD) (X ± SD)

Nhận xét: Các xét nghiệm rối loạn lipid máu của cả 2 nhóm bệnh nhân là tương đương nhau; giá trị xét nghiệm lipid máu của nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine cao hơn nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril; nhƣng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê Riêng nồng độ Triglycerid ở cả 2 nhóm bệnh nhân có cao hơn không đáng kể so với giới hạn bình thường. cứu

Nhóm bệnh nhân Nhóm Amlodipine Nhóm Enalapril Đặc điểm n % n %

Nhận xét: Toàn bộ (100%) bệnh nhân nghiên cứu không có hình ảnh

Xquang tim to và phổi ứ huyết trên lâm sàng.

Đánh giá kết quả điều trị bằng Enalapril và Amlodipine qua theo dõi máy Holter huyết áp 24 giờ

Bảng 3.12 Tỷ lệ Bn đạt huyết áp mục tiêu tính theo HA tâm thu

Nhóm bệnh nhân Nhóm Nhóm Tổng 2

Thời điểm nhóm n (%) n (%) đạt HATT

Ngày (< 135mmHg) Đạt 25 (83,4) 21 (70,0) 46 (76,7) P < 0,05 Không đạt 5 (16,6) 9 (30,0) 14 (23,3) Đêm (< 125mmHg) Đạt 19 (63,3) 15 (50,0) 34 (56,7) P < 0,05 Không đạt 11 (36,7) 15 (50,0) 26 (43,3)

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu đối với HATT ngày, đêm và 24h ở nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine (83,4%; 63,3%; 73,3%; theo thứ tự) cao hơn so với nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril (70,0%; 50,0% và 60,0%; theo thứ tự), có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Bảng 3.13 Tỷ lệ Bn đạt huyết áp mục tiêu tính theo HA tâm trương

Nhóm bệnh nhân Nhóm Nhóm

Ngày (< 85mmHg) Đạt 23 (76,7) 18 (60,0) 41 (68,3) P< 0,05 Không đạt 7 (23,3) 12 (40,0) 19 (37,7) Đêm (< 75mmHg) Đạt 25 (83,3) 16 (53,4) 41 (68,3) P >0,05 Không đạt 5 (16,7) 14 (46,6) 19 (37,7)

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu tính theo HATTr ngày, đêm và 24h ở nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine (76,7%; 83,3%;80,0%; theo thứ tự) cao hơn so với nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril(60,0%; 53,4% và 56,7%; theo thứ tự) Tuy nhiên sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê trong thời điểm ban ngày và 24h (P < 0,05)

(Huyết áp ban ngày < 135/85mmHg hoặc huyết áp ban đêm 0,05

Nhịp tim chậm nhất Đêm 62,7 ± 11,2 62,13 ± 15,5 > 0,05

Nhịp tim trung bình Đêm 71,6 ± 11,4 72,1 ± 11,1 > 0,05

Nhận xét: Nhịp tim nhanh nhất; chậm nhất và trung bình của nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine và Enalapril ở các thời điểm: ngày/đêm/24h là tương đương nhau (p > 0,05).

Nhóm bệnh nhân Nhóm Amlodipine Nhóm Enalapril p

HA tâm thu (mmHg) (X ± SD) (X ± SD)

Nhận xét: HATT cao nhất/thấp nhất ngày, đêm, 24h giữa nhóm bệnh nhân dùng Amlodipine và nhóm bệnh nhân dùng Enalapril chỉ có sự khác biệt không đáng kể (không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05).

Bảng 3.17 Diễn biến huyết áp tâm trương theo nhóm bệnh nhân Nhóm bệnh nhân Nhóm Nhóm Enalapril

Nhận xét: HATTr cao nhất/thấp nhất ngày, đêm, 24h ở nhóm bệnh nhân dùng Amlodipine thấp hơn ở nhóm bệnh nhân dùng Enalapril; nhƣng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.18 Diễn biến huyết áp trung bình theo nhóm bệnh nhân

Nhóm bệnh nhân Nhóm Nhóm Enalapril

Nhận xét: HATB cao nhất ngày, đêm, 24h ở nhóm bệnh nhân dùng

Amlodipine tương đương với nhóm bệnh nhân dùng Enalapril; không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)

Nhóm bệnh nhân Nhóm Nhóm

Nhận xét: Trung bình HATT, HATTr, HATB ngày, đêm và 24h ở nhóm bệnh nhân dùng Amlodipine và nhóm bệnh nhân dùng Enalapril là tương đương nhau.

Bảng 3.20 Tăng huyết áp tâm trương theo nhóm bệnh nhân

Nhóm bệnh nhân Nhóm Nhóm

Thời điểm Amlodipine Enalapril p tăng HATTr n (%) n (%)

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân vẫn mắc tăng HATTr ngày, đêm và 24h ở nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine (23,3%; 16,7% và 20,0%; theo thứ tự) thấp hơn so với nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril (40,0%; 46,6% và 43,3%;theo thứ tự) Tăng HATTr về đêm của nhóm Enalapril cao hơn nhómAmlodipine có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.21 Tăng vọt huyết áp buổi sáng theo nhóm bệnh nhân

Nhóm bệnh nhân Nhóm Nhóm

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có cơn tăng vọt huyết áp sáng sớm ở nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine (36,7%) thấp hơn so với nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril (53,3%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.22 Tăng huyết áp áo choàng trắng theo nhóm bệnh nhân

Nhóm bệnh nhân Nhóm Nhóm

THA áo Amlodipine Enalapril p choàng trắng n (%) n (%)

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có THA áo choàng trắng ở nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine (20,0%) thấp hơn so với nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril (36,7%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)

Bảng 3.23 Tỷ lệ huyết áp trũng (dipper) và trũng quá mức theo nhóm bệnh nhân

Nhóm bệnh nhân Nhóm Amlodipine Nhóm Enalapril p n (%) n (%)

Nhận xét: Tỷ lệ Bn huyết áp trũng ở nhóm bệnh nhân sử dụng

Amlodipine (56,7%) cao hơn nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril (26,7%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tuy nhiên, khi đề cập đến hạ quá mức thì hai nhóm này không có sự khác biệt (p>0,05). Để phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị THA, ta có thể căn cứ vào kết quả đạt đƣợc huyết áp mục tiêu Holter 24h (Huyết áp ban ngày < 135/85mmHg hoặc huyết áp ban đêm 0,05); duy chỉ có sự khác biệt về nồng độ Ure huyết ở nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine cao hơn nhóm bệnh nhân sử dụng Enlapril là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) nhƣng vẫn trong giới hạn bình thường Các kết quả cận lâm sàng (xét nghiệm, Xquang) của bệnh nhân ở cả 2 nhóm vẫn trong giới hạn bình thường là một điều hoàn toàn phù hợp trong nghiên cứu của chúng tôi; bởi lẽ bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi là những bệnh nhân THA vô căn và có thời gian mắc bệnh tương đối ngắn Bảng 3.4; vì vậy chƣa bị nhiều những thay đổi về mặt cận lâm sàng.

4.3 Kết quả điều trị bằng Enalapril và Amlodipin qua theo dõi máy

Không chỉ đƣợc sử dụng để theo dõi nhịp sinh học và những thay đổi huyết áp trong ngày; kỹ thuật Holter Huyết áp 24h còn rất thích hợp để đánh giá điều trị và đánh giá hiệu quả thuốc điều trị THA mới [30] Nghiên cứu của chúng tôi cũng áp dụng kỹ thuật Holter huyết áp để đánh giá hiệu quả điều trị bằng thuốc Amlodipine và Enalapril trên bệnh nhân THA.

Bảng 3.12; Bảng 3.13; Bảng 3.14 cho ta thấy, tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu tính theo Holter HA là khá cao (> 60%), Trung bình HA khi thức (ban ngày) < 135/85mmHg hoặc có trung bình HA khi ngủ (ban đêm) 0,05) Bảng 3.15; Bảng 3.16; Bảng 3.17; Bảng 3.18 Kết quả của chúng tôi tương đương với kết quả nghiên cứu của tác giả Marcos Rienzo và cộng sự (2008) trên 2 nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine và Enalapril cho thấy: HATT và HATTr ở cả 2 nhóm bệnh nhân sau điều trị có sự giảm có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên khi so sánh giữa hai nhóm thì HATT và HATTr của cả hai nhóm không có sự khác biệt đáng kể nào Nhóm dùng thuốc kết hợp cho thấy có tỷ lệ mắc phù chi dưới thấp hơn so với nhóm chỉ dùng Amlodipine [77] Điều này đƣợc lý giải bởi khả năng điều trị độc lập của Amlodipine và Enalapril là tương đương nhau [9] Đã có nhiều nghiên cứu khẳng định giá trị của Amlodipine và Enalapril trong việc kiểm soát huyết áp dành cho bệnh nhân THA [5], [14], [27], [54].

Bảng 3.19 cho thấy sự cao hơn không đáng kể về HATT, HATTr, HATB ngày, đêm và 24h ở nhóm bệnh nhân dùng Enalapril so với nhóm bệnh nhân dùng Amlodipine So sánh về mặt thống kê cho thấy hiệu quả hạ áp của

2 loại thuốc trên bệnh nhân THA là tương đương nhau Về mặt thực tế,

Enalapril cũng là một thuốc có tác dụng tốt trong việc điều trị hạ áp Enalapril làm giảm huyết áp bằng cách làm giảm sức cản toàn bộ ngoại vi kèm theo tăng nhẹ hoặc không tăng tần số tim, lưu lượng tâm thu hoặc lưu lượng tim. Thuốc gây giãn động mạch và có thể cả tĩnh mạch, Enalapril làm giảm cả huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương khoảng 10-15% ở cả 2 tư thế nằm và ngồi [54] Theo tác giả Vương Thị Hồng Hải (2007) thì bệnh nhân dùngEnalapril có chỉ số HATT giảm đƣợc 22,5±10,55 mmHg; HATTr giảm đƣợc10,67±9,07 mmHg Có khoảng 30% bệnh nhân có trị số HA trở về bình thường sau khi dùng thuốc; và có 66,7% bệnh nhân trở về THA độ I [14].Trong khi đó, Amlodipine có hiệu quả hạ huyết áp tốt và có độ an toàn cao trong điều trị bệnh nhân THA vô căn mức độ nhẹ và vừa [39] Thuốc cho kết quả giảm huyết áp từ 176,2/99,6 mmHg trước khi điều trị xuống còn 135,7/85,6 mmHg sau khi điều trị Thuốc có tác dụng phụ thấp, không gây rối loạn nhịp, không làm tăng nhịp tim [5] Thuốc khả năng có khả năng dung nạp về mặt lâm sàng và sinh học rất tốt Thuốc không làm thay đổi bất lợi đối với chuyển hóa đường, chức năng gan thận và chuyển hóa lipid [27] Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Omvik P và cộng sự so sánh việc điều trị THA ở bệnh nhân THA mức độ nhẹ và vừa bằng Amlodipine và Enalapril cho kết quả: trong 231 bệnh nhân đƣợc điều trị bằng Amlodipine và 230 bệnh nhân đƣợc điều trị bằng Enalapril thì số bệnh nhân có HA trở về bình thường hoặc giảm ≥ 10mmHg so với trước điều trị là 90% đối với nhóm sử dụng Amlodipine và 85% đối với nhóm sử dụng Enalapril (không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05) và mức độ giảm huyết áp ở 2 nhóm bệnh nhân là tương đương nhau [73].

Bảng 3.20 cho thấy mức độ HATT, HATTr và tình trạng THA theo kỹ thuật đo Holter 24 giờ Kết quả cho thấy; tỷ lệ mắc THA tâm trương; tâm thu và THA nói chung ở 2 nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril cao hơn so với nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine; tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Điều này đƣợc lý giải bởi trên thực tế khả năng hấp thu của Amlodipine cao tới 90% trong khi đó khả năng nấp thu của Enalapril là 60% Bảng 1.4 Kết quả nghiên cứu trước cũng cho thấy: số bệnh nhân được điều trị HA trở về bình thường hoặc giảm ≥ 10mmHg so với trước điều trị là 90% đối với nhóm sử dụng Amlodipine và 85% đối với nhóm sử dụng Enalapril và mức độ giảm huyết áp ở 2 nhóm bệnh nhân là tương đương nhau [73].

Sự khác biệt duy nhất có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) trong kết quả điều trị ở 2 nhóm bệnh nhân chính là tỷ lệ bệnh nhân có THA tâm trương ban đêm ở nhóm sử dụng Enalapril (46,67%) cao hơn so với nhóm sử dụng

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy An (2010), "Liên quan giữa muối ăn và huyết áp", Chuyên đề tim mạch học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên quan giữa muối ăn và huyết áp
Tác giả: Đào Duy An
Năm: 2010
2. Lê Văn An, Dương Thị Ngọc Lan (2005), "Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng máy holter huyết áp", Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y Dược Huế, tr.1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổihuyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng máyholter huyết áp
Tác giả: Lê Văn An, Dương Thị Ngọc Lan
Năm: 2005
3. Hoàng Trâm Anh, Hoàng Trung Vinh (2010), "Đặc điểm huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ có tăng huyết áp kháng trị", Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học từ năm 2005 - 2009, tr.39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm huyết áp 24giờ ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ có tăng huyết ápkháng trị
Tác giả: Hoàng Trâm Anh, Hoàng Trung Vinh
Năm: 2010
4. Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học và điều trị nội khoa (Kết hợp Đông - Tây y), Sách đào tạo bác sỹ y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học và điều trị nội khoa (Kết hợp Đông -Tây y)
Tác giả: Nguyễn Thị Bay
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
5. Lê Hải Bình, Nguyễn Huy Hoàng (2009), "Nhận xét bước đầu điều trị bệnh tăng huyết áp bằng phối hợp Coversyl (Perindopril) và Amlodipin ở người lớn tại Bệnh viện 109", Kỷ yếu hội nghị khoa học chào mừng 60 năm ngày truyền thống bệnh viện 103 và đón nhận danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân lần thứ II, tr.171-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét bước đầu điều trịbệnh tăng huyết áp bằng phối hợp Coversyl (Perindopril) và Amlodipinở người lớn tại Bệnh viện 109
Tác giả: Lê Hải Bình, Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 2009
6. Bộ môn Nội-Trường Đại học Y Dược Huế (2008), Bệnh lý học Nội khoa, Trường Đại học Y Dược Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý học Nội khoa
Tác giả: Bộ môn Nội-Trường Đại học Y Dược Huế
Năm: 2008
7. Bộ môn Nội-Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2006), Bệnh học nội khoa - Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa - Tập 1
Tác giả: Bộ môn Nội-Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
8. Bộ môn Sinh lý học-Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Sinh lý học, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học
Tác giả: Bộ môn Sinh lý học-Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
11. Bộ Y tế and Nhóm đối tác Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012: Nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh, Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quanngành y tế năm 2012: Nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh
Tác giả: Bộ Y tế and Nhóm đối tác Y tế
Năm: 2012
12. Trần Văn Dương và cộng sự (2000), Mối tương quan giữa hút thuốc lá với bệnh mạch vành, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối tương quan giữa hút thuốc lávới bệnh mạch vành
Tác giả: Trần Văn Dương và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
13. Nguyễn Hữu Trâm Em (2003), "Sử dụng kỹ thuật trong theo dõi huyết áp 24 giờ trong bệnh lý huyết áp", Tạp chí Thời sự Y dược học, 8(1), tr.24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kỹ thuật trong theo dõi huyếtáp 24 giờ trong bệnh lý huyết áp
Tác giả: Nguyễn Hữu Trâm Em
Năm: 2003
14. Vương Thị Hồng Hải (2007), Nghiên cứu kết quả điều trị ngoại trú Tăng huyết áp bằng thuốc Enalapril và Nifedipine tai thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quả điều trị ngoại trúTăng huyết áp bằng thuốc Enalapril và Nifedipine tai thành phố TháiNguyên
Tác giả: Vương Thị Hồng Hải
Năm: 2007
15. Đỗ Hàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học
Tác giả: Đỗ Hàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
16. Bùi Xuân Hợp, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Thị Tố Mai (2004), "Đánh giá hiệu quả và dung nạp của Ednyt (Enalapril) trong điều trị ngoại trú bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện 7A", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 37(Phụ san 1 (Phụ san đặc biệt: Tóm tắt các công trình nghiên cứu Đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ X)), tr. 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giáhiệu quả và dung nạp của Ednyt (Enalapril) trong điều trị ngoại trúbệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện 7A
Tác giả: Bùi Xuân Hợp, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Thị Tố Mai
Năm: 2004
17. Phạm Gia Khải và cộng sự (2002), "Dịch tễ học bệnh tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại 12 phường nội thành Hà Nội 1999", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 37, tr. 22-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh tăng huyết áp vàcác yếu tố nguy cơ tại 12 phường nội thành Hà Nội 1999
Tác giả: Phạm Gia Khải và cộng sự
Năm: 2002
18. Phạm Gia Khải và cộng sự (2002), "Dịch tễ tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở vùng duyên hải Nghệ An", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 21(2), tr. 47-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ tăng huyết áp và các yếu tốnguy cơ ở vùng duyên hải Nghệ An
Tác giả: Phạm Gia Khải và cộng sự
Năm: 2002
19. Lý Huy Khanh và cộng sự (2011), "Khảo sát mối tương quan giữa tăng huyết áp với BMI, vòng eo, tỉ số eo mông ở người dân phường Hòa Thạnh quận Tân Phú ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr.1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mối tương quan giữa tănghuyết áp với BMI, vòng eo, tỉ số eo mông ở người dân phường HòaThạnh quận Tân Phú
Tác giả: Lý Huy Khanh và cộng sự
Năm: 2011
20. Nguyễn Y Khoa, Nguyễn Hoàng Nga, Cao Mỹ Phƣợng (2011),"Nghiên cứu công tác quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở", Kỷ yếu nghiên cứu khoa học ngành y tế Trà Vinh, 1, tr.58-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công tác quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại tuyến y tế cơsở
Tác giả: Nguyễn Y Khoa, Nguyễn Hoàng Nga, Cao Mỹ Phƣợng
Năm: 2011
21. Hồ Lan và cộng sự (2007), "Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ và thực trạng quản lý bệnh tăng huyết áp ở tập thể cán bộ diện tỉnh quản lý tại phòng khám bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Nghệ An", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 4(7), tr.66-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ và thực trạngquản lý bệnh tăng huyết áp ở tập thể cán bộ diện tỉnh quản lý tại phòngkhám bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Nghệ An
Tác giả: Hồ Lan và cộng sự
Năm: 2007
22. Trịnh Thị Bích Liên, Hoàng Khánh (2011), "Biến thiên huyết áp ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp bằng đo huyết áp lưu động 24 giờ tại bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 5(9), tr.216-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến thiên huyết áp ở bệnhnhân cao tuổi tăng huyết áp bằng đo huyết áp lưu động 24 giờ tại bệnhviện đa khoa thành phố Cần Thơ
Tác giả: Trịnh Thị Bích Liên, Hoàng Khánh
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w