Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TUẤN LINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH GIẢM MẬT ĐỘ KHỐNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ MÃN KINH TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TUẤN LINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH GIẢM MẬT ĐỘ KHOÁNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ MÃN KINH TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRUNG KIÊN CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp khóa học Tơi chân thành trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến: - Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Khoa Y Tế Công Cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Văn Lình, Hiệu Trưởng trường Đại học Y Dược Cần Thơ người thầy hết lòng tận tụy giúp đỡ thực đề tài nghiên cứu hồn chỉnh luận văn - Tơi xin chân thành biết ơn PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người trực tiếp hướng dẫn đề tài khoa học, nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ nhiều cơng trình nghiên cứu - Xin cảm ơn người thầy trực tiếp giảng dạy góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn - Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bệnh nhân vui vẻ hợp tác tốt để tơi hồn thành cơng trình - Cuối bày tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè anh chị học viên lớp Cao học Y Tế Công Cộng, người động viên chia sẻ khó khăn, giúp đỡ cho tơi tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 26 tháng 08 năm 2014 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Bảng viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát mãn kinh 1.2 Mô xương cấu trúc xương 1.3 Mật độ xương giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh.11 1.4 Các yếu tố liên quan đến mật độ khoáng xương 16 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh .18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3 Đạo đức nghiên cứu .29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Tình hình giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng giảm mật độ khống xương phụ nữ mãn kinh 38 Chương 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Tình hình giảm mật độ khống xương phụ nữ mãn kinh 48 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng giảm mật độ khống xương phụ nữ mãn kinh 50 KẾT LUẬN .62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHÀO PHỤ LỤC : PHIẾU THU TẬP THÔNG TIN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMD : Mật độ khoáng xương (Bone Mineral Density) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BMC : Khối lượng khoáng xương ( Bone Mineral Montent ) CB-CNV : Cán -công nhân viên chức DEXA : Đo hấp thụ tia X lượng kép (Dual Energy X ray Absorptiometry) DPA : Phương pháp đo hấp thu photon kép (Dual Photon Adsortiometry ) FSH : Hormon kích thích nang trứng (Follicle Stimulating Hormone) LH : Hormon kích thích hồng thể (Luteinizing Hormone ) PE : Phần trăm kỳ vọng QCT : Chụp cắt lớp vi tính định lượng (Quantitative Computed Tomography) QUS : Siêu âm định lượng (Quantitative Ultrasound) SD : Độ lệch chuẩn (Standard Derivasion) SPA : Đo hấp thụ photon đơn (Single Photon Absorptiometry) WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Giá trị T-Score 12 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá BMI áp dụng cho người trưởng thành châu Á 23 Bảng 2.2 Mức độ giảm độ khoáng xương 24 Bảng 3.1 Các đặc điểm tuổi, nghề nghiệp, học vấn đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Các đặc điểm tôn giáo, dân tộc, hôn nhân đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Các đặc điểm kinh nguyệt đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.4 Các đặc điểm sản khoa đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Các đặc điểm tuổi mãn kinh đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.6 Các đặc điểm thói quen đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.7 Các đặc điểm hình thái đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.8 Mức độ giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh 35 Bảng 3.9 Tỷ lệ giảm mật độ khoáng xương theo độ tuổi 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ giảm mật độ khoáng xương theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.11.Tỷ lệ giảm mật độ khống xương theo trình độ học vấn 36 Bảng 3.12.Tỷ lệ giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh theo tôn giáo 37 Bảng 3.13 Tỷ lệ giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh theo dân tộc 37 Bảng 3.14 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với chu kỳ kinh .38 Bảng 3.15 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với số ngày hành kinh 38 Bảng 3.16 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với số lần sinh 39 Bảng 3.17 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ với tuổi mãn kinh 39 Bảng 3.18 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với thời gian mãn kinh 40 Bảng 3.19 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với tính chất cơng việc .40 Bảng 3.20 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với thói quen vận động 41 Bảng 3.21 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với tiếp xúc ánh nắng mặt trời 41 Bảng 3.22 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với sử dụng sữa 42 Bảng 3.23 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với thói quen uống cà phê 42 Bảng 3.24 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với thói quen ăn rau xanh 43 Bảng 3.25 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với chiều cao .43 Bảng 3.26 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với cân nặng 44 Bảng 3.27 Liên quan giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh với số BMI 44 DANH MỤC HÌNH - SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mật độ khoáng xương chung phụ nữ mãn kinh 34 Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh vi thể xương Hình 1.2 Chu trình chuyển hố xương 10 Hình 2.1 Máy đo mật độ xương 27 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình giảm độ khống xương phụ nữ mãn kinh quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2013 474 đối tượng, rút kết luận sau: Tỷ lệ mức độ giảm độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh: Giảm mật độ khống xương 48,3%, thiểu sản xương 4,4%, lỗng xương 3,8% Tỷ lệ giảm mật độ khoáng xương người < 50 tuổi 11,5%, từ 50 – 59 29,1%, từ 60 – 69 tuổi 65,1%, từ ≥ 70 tuổi 89,8%; CB - CNVC 34,6%, buôn bán 39,0%, nội trợ 46,5%, ngành nghề khác 52,0%, hưu trí 61,2%; nhóm khơng biết chữ 94,1% tiểu học 52,4%; người theo đạo Phật 52,2% tôn giáo khác 52,8%; người dân tộc Khmer 54,2%, dân tộc Kinh 48,3%, dân tộc Hoa 36,4% Một số yếu tố liên quan đến giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh: Tỷ lệ giảm mật độ khống xương phụ nữ mãn kinh có liên quan sinh lần 67,3% cao gấp 2,4 lần, mãn kinh 10 năm 70,8% cao gấp lần so với phụ nữ mãn kinh khác, không thấy liên quan giảm mật độ khống xương với tiền sử vịng kinh, số ngày hành kinh, tuổi mãn kinh Tỷ lệ giảm mật độ khống xương phụ nữ mãn kinh khơng ăn rau xanh thường xuyên 59,8% cao gấp 1,7 lần so với người ăn rau thường xuyên Không thấy liên quan giảm mật độ khống xương với tính chất cơng việc, thói quen tập luyện, uống sữa, uống cà phê 63 Tỷ lệ giảm mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh có chiều cao ≤150cm 54,6% cao gấp 1,5 lần, cân nặng ≤40Kg 94,4% cao gấp 19,5 lần, thể trạng gầy 79,2% cao gấp 4,3 lần lần so với người khác 64 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục hướng dẫn người dân biện pháp phịng ngừa giảm mật độ khống xương hệ thống thông tin đại chúng hệ thống y tế sở Bên cạnh tăng cường biện pháp tầm sốt, để phịng chống nguy giảm mật độ khống xương dẫn đến lỗng xương, gãy xương phụ nữ mãn kinh Chế độ ăn cần bổ sung nhiều rau xanh vào chế độ ăn hàng ngày, đồng thời tiến hành nghiên cứu với qui mô rộng sâu để xác định yếu tố nguy hại tác động lên hệ xương Cần thực giải pháp đồng nâng cao thể trạng người phụ nữ mãn kinh chiều cao, cân nặng, BMI, qua hạn chế tỷ lệ loãng xương đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Ân (2002), "Các bệnh xương chuyển hóa, Bệnh thấp khớp", NXB Y học, pp 22-37 Tạ Văn Bình (2001), "Bệnh béo phì: nguy thái độ chúng ta", Tạp chí Y học thực hành số 12/2001, pp 16-19 Nguyễn Thị Hoài Châu (2003), "Khảo sát mật độ xương tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương cửa phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh miền tây", Y học TP,Hồ Chí Minh Tập Phụ số 1, 2003 Trần Hoàng Minh Châu (2009), "Tỷ lệ gãy xương yếu tố nguy gãy xương liên quan với loãng xương người 50 tuổi quận Gị vấp thành phố Hồ Chí Minh sau năm theo dõi", luận án chuyên khoa II ngành nội tiết, Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Minh Châu (2005), " mãn kinh", Sản phụ khoa ,tập 2,Trường Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, NXB Y học, pp 692-697 Trần Thị Minh Châu (2011), "Mãn kinh", Sản phụ khoa ,tập 2,Trường Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, NXB Y học, pp 689-695 Võ Thị Hồng Châu, Nguyễn Hải Thủy (2012), "Đánh giá mật độ xương phụ nữ 40 tuổi phương pháp siêu âm huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh", Hội nghị nội tiết & đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI- số 6/2012 Cục Thống kê (2010), "Báo cáo số 432/BC-CTK ngày 18 tháng năm 2010" Mai Thị Công Danh, Lê Văn Điển (2006), "Các yếu tố liên quan đến bệnh lý loãng xương phụ nữ mãn kinh sống Tp Hồ Chí Minh", tạp chí y học dự phịng ,2006, tập XVI, số 5(84) 10 Nguyển Thị Bích Đào, Phan Hữu Hên, Trần Văn Mười, Nguyễn Thị Thanh Hồng, (2009), "Khảo sát mật độ khoáng xương nữ viên chức bệnh viện chợ Rẫy từ 45 tuổi trở lên", Chuyên đề HN KH KT BV chợ Rẫy 2009,phụ tập 13, số 1-2009 11 Lê Văn Điển (2011), "Mãn kinh", Sản phụ khoa ,tập NXB Tp Hồ Chí Minh, pp 689-695 12 Phạm Minh Đức (2011), "Sinh lý học NXB Y học", pp 353-363 13 Trần Văn Đức (2009), "Xác định tỷ lệ thiếu vitamin D số yếu tố liên quan đến loãng xương người 60 tuối", Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Dũng (2011), "Khảo sát tình hình lỗng xương người cao tuổi thành phố Cần Thơ năm 2011", Luận văn cao học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 15 Lưu Ngọc Giang (2003), "Khảo sát tình trạng lỗng xương phụ nữ mãn kinh phương pháp đo mật độ khoáng xương", Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lưu Ngọc Giang, Nguyễn Thị Trúc(2011), "Khảo sát mối liên quan loãng xương thời gian mãn kinh phụ nữ thành phố Mỹ Tho", Tạp chí Y học thực hành (751), số 2/2011 17 Vũ Thị Thu Hiền, Lê Bạch Mai, Nguyễn Cơng (2008), "Xây dựng chuẩn hóa câu hỏi tần xuất bán định lượng (SQFFQ) đánh giá phần calci phụ nữ sau mãn kinh", tạp chí dinh dưỡng thực phẩm (1) 2008 18 Nguyễn Trung Kiên (2007), "Một số đặc điểm nhân tắc phụ nữ mãn kinh Cần Thơ", Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.9 19 Hồ Phạm Lục Lam (2010), "Chẩn đốn lỗng xương ảnh hưởng giá trị tham chiếu", Hội nghị khoa học thường niên lần thứ IV Hội loãng xương Thành Phố Hồ Chí Minh Cần Thơ 20 Trần Chí Liêm (2009), "Dân số học", NXB Y học, pp 71- 80 21 Trần Thị Uyên Linh cộng (2011), "Tỉ lệ loãng xương yếu tố nguy phụ nữ mãn kinh nam giới ≥ 50 tuổi điều trị khoa lão bệnh viện nhân dân Gia Định", Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội 22 Ninh Thi Nhung, Phạm Ngọc Khái (2007), "Xác định nguy mắc bệnh loãng xương phụ nữ 40-65 tuổi qua đánh giá số khối thể mức tiêu thụ thực phẩm", Tạp chí Y học Việt Nam tập 338, số 2-tháng 9/2007 23 Nguyễn Cảnh Phú cộng (2012), "Nghiên cứu số T-score mật độ xương gót số yếu tố liên quan phụ nữ 50 tuổi phòng khám bệnh đa khoa trường đại học Y khoa Vinh", Y học Việt Nam tháng 6- số 2/2013 24 Đỗ Trung Quân (2011), " Bệnh nội tiết chuyển hóa", NXB Giáo dục, pp 465-496 25 Thái Hồng Quang (1997), "Bệnh nội tiết", NXB Y học, pp 443 26 Nguyễn Quang Quyền (1997), "Hệ xương", Giải phẫu học, NXB Y học, tập 2, pp 390-395 27 Nguyễn Quang Quyền (2001), "Hệ xương", Giải phẫu học, NXB Y học, tập 2, pp 385-398 28 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu (2010), "Xương khớp chi dưới", Giải phẫu học, NXB Y học, tập 2, pp 256-258 29 Lưu Ngân Tâm (2013), "Dinh dưỡng người cao tuổi", Bệnh học người cao tuổi, NXB Y học, tập 2, pp 367- 375 30 Phạm Thị Tâm (2012), "Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm", Bài giảng cao học, khoa TYCC, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 31 Võ Văn Thắng, Nguyễn Quốc Hùng (2011), "Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến loãng xương phụ nữ mãn kinh thành phố Cam Ranh năm 2010-2011", khoa Y tế Công Cộng trường Đại học Y Huế 32 Trần Đức Thọ (2000), "Bệnh loãng xương người cao tuổi", NXB Y học Hà Nội, pp 7-64 33 Lê Anh Thư (2013), "Loãng xương", Bệnh học người cao tuổi, NXB Y học, tập 2, pp 89- 103 34 Trường Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh (2005), mãn kinh, Sản phụ khoa ,tập 2, NXB Y học, 692-697 35 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Ngun (2007), "Ngun nhân, chẩn đốn, điều trị phịng ngừa lỗng xương", NXB Y học, pp 32-165 36 Trần Vi Tuấn (2011), "Nghiên cứu tình hình lỗng xương bệnh nhân nữ đái tháo đường type bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ", Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 37 Nguyễn Ngọc Yến Tuyết (2002), "Khảo sát tình trạng lỗng xương phụ nữ mãn kinh phương pháp đo tỷ trọng khoáng xương", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố HCM 38 Bùi Đức Văn, Nguyễn Văn Tín, Bùi Văn Dũ, (2009), " Tỷ lệ bệnh loãng xương yếu tố nguy bệnh nhân ≥ 50 tuổi khoa nội BVĐKKV Cái Nước tỉnh Cà Mau", Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 2-2010 39 Viện dinh dưỡng (2010), "Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010" Tiếng Anh 40 Akahoshi M1 Soda M, Nakashima E, Tominaga T, Ichimaru S, Seto S, Yano K, (2002), "The effects of body mass index on age at menopause", Int J Obes Relat Metab Disord 2002 Jul;26(7):961-8 41 Berecki-Gisolf J1 Spallek M, Hockey R, Dobson A, (2010), "Height loss in elderly women is preceded by osteoporosis and is associated with digestive problems and urinary incontinence " Osteoporos Int 2010 Mar;21(3):479-85 doi: 10.1007/s00198-009-0987x Epub 2009 Jul 14 42 Bergström I1 Landgren B, Brinck J, Freyschuss B, (2007), "Physical training preserves bone mineral density in postmenopausal women with forearm fractures and low bone mineral density " Osteoporos Int 2008 Feb;19(2):177-83 Epub 2007 Sep 43 Chun KJ (2011), "Bone densitometry." Semin Nucl Med 2011 May;41(3):220-8 doi: 10.1053/j.semnuclmed.2010.12.002 44 Clarke B, L,Newton,MD and Sundeep Khosla,MD, (2010), "physiology of bone loss", Radiologic Cliníc of North America, 48, pp 483-495 45 Dasher L, G, Newton C D & Lenchik, L (2010), "Dual X-ray obportiometry in today clinical practic", Radiogic clinics of North America, pp 541- 560 46 Dawson-Hughes B1 Dallal GE, Krall EA, Sadowski L, Sahyoun N, Tannenbaum S.Dawson-Hughes B1, Dallal GE, Krall EA, (1990), "A controlled trial of the effect of calcium supplementation on bone density in postmenopausal women " N Engl J Med 1990 Sep 27;323(13):878-83 47 Fujii H Noda T, T Sairenchi, Muto T, (2009), " Daily intake of green and yellow vegetables is effective for maintaining bone mass in young women", Tohoku J Exp Med 2009 Jun;218(2):149-54 48 Gail A Greendale MaryFran Sowers, Weijuan Han, (2011), "Bone Mineral Density Loss in Relation to the Final Menstrual Period in a Multiethnic Cohort, Results From the Study of Women’s Health Across the Nation (SWAN) Journal of Bone and Mineral Research", No 1, January 2012, 27, pp 111–118 49 Kao WH Kammerer CM, Schneider JL, (2003), "Type diabetes is associated with increased bone mineral density in Mexican-American wome", Arch Med Res 2003 Sep-Oct, pp 399-406 50 Lloyd T1 Rollings N, Eggli DF, Kieselhorst K, Chinchilli VM, (1997), "Dietary caffeine intake and bone status of postmenopausal women " Am J Clin Nutr 1997 Jun;65(6):1826-30 51 Massey LK1 Sutton RA (2004), "Acute caffeine effects on urine composition and calcium kidney stone risk in calcium stone formers " Massey LK1, Sutton RA, J Urol 2004 Aug;172(2):555-8 52 Tsvetov G1 Levy S2, Benbassat C3, Shraga-Slutzky I3, Hirsch D3, (2013), "Influence of number of deliveries and total breast-feeding time on bone mineral density in premenopausal and young postmenopausal women", 2013 Elsevier Ireland Ltd All rights reserved 53 Voorhuis M1 Onland-Moret NC, van der Schouw YT, Fauser BC, Broekmans FJ, (2010), "Human studies on genetics of the age at natural menopause: a systematic review." Hum Reprod Update 2010 JulAug;16(4):364-77 doi: 10.1093/humupd/dmp055 Epub 2010 Jan 12 54 World Health Organization (1996), "Research on the menopause I the 1990s", Geneva,Switzerland 55 World Health Organization (2007), "Assessment of osteoporosis at the primary health care level, Organized by the World Health Organization Collaborating Centre for Metabolic Bone Diseases", University of Sheffield Medical School,UK and the World Health Organization 56 Xu L1 Cheng M, Liu X, Shan P, Gao H (2007), "Bone mineral density and its related factors in elderly male Chinese patients with type diabetes", Arch Med Res 2007 Feb;38(2):259-64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu mật độ khoáng xương phụ nữ mãn kinh quận Ninh kiều thành phố Cần Thơ năm 2013 Số phiếu: A Thông tin chung: Tên: Tuổi Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp tại:……………………………….………………………… Cán công nhân viên chức Nông dân Buôn bán Nội trợ Nghỉ hưu, nghề nghiệp trước nghỉ hưu:………………………………… Khác, ghi rõ:…………………………………………………………… Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung cấp chuyên nghiệp trung học sở đại học Trung học phổ thông đại học Dân tộc: Kinh Hoa Khơme Khác Đạo phật Tơn giáo khác Tơn giáo: Khơng Tình trạng hôn nhân tại: Độc thân Đang sống với chồng Chồng chết Ly thân, ly dị B Tiền sử sản phụ khoa Tuổi bắt đầu có kinh:……………………… tuổi Chu kỳ kinh: - Tính chất: Đều Khơng - Vòng kinh: 28 ngày 3-5 ngày >5 ngày - Ngày hành kinh: 5 - Tuổi sinh đầu lòng:……………………… tuổi 18 tuổi 18-20 tuổi 21-25 tuổi 26-30 tuổi >30 tuổi 11 Tuổi mãn kinh: ………………………………tuổi Tuổi mãn kinh ≤50 Tuổi mãn kinh >50 12 Thời gian mãn kinh:………………… năm 10 năm C Các đặc điểm thói quen 13 Tính chất cơng việc hàng ngày: Vận động thường xuyên Tĩnh tại, vận động 14 Thói quen tập luyện (vận động):…………………………… Có vận động (tập luyện ≥150 phút/tuần) Không vận động (tập luyện 150cm 20 Cân nặng (Kg): 40kg >40kg 21 BMI (Kg/m2):………………………………… Gầy Trung bình Thừa cân Béo độ I Béo độ II E Tiền sử bệnh tật 22 Tiền sử gia đình: có bố/mẹ/anh chị em ruột Bị lỗng xương, gù lưng, gãy xương già Không 23 Tiền sử gãy xương: Có, xương bị gãy:………………………… Khơng 24 Tiền sử khám lỗng xương đo mật độ xương: Có khám, chẩn đốn: Lỗng xương Khơng lỗng xương Khơng khám 25 Sử dụng thuốc canxi thuốc điều trị lỗng xương: Có Khơng 26 Các bệnh mạn tính mắc: Đái tháo đường Tăng huyết áp Viêm khớp, đau khớp, gout Bướu giáp Khác, ghi rõ:…………………………………………………………… 27 Các triệu chứng liên quan đến xương mắc: Đau xương chi Giảm chiều cao, gù lưng Đau cột sống, mỏi lưng Khác, ghi rõ:…………………………………………………………… F Mật độ khoáng xương cồ tay 28 BMC (g):……………………………………… 29 BMD (g/cm2):…… …………………………… 30 T-score: ………………………………………… Bình thường Thiếu xương Lỗng xương Loãng xương nặng Ngày tháng năm 2013 Người thu thập thông tin