1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích nguyên nhân và cơ chế xảy ra cuộc khủng hoảng tiền tệ đông á năm 1997

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 310,69 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ĐỀ BÀI PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ XẢY RA CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ ĐÔNG Á (NĂM 1997) Nhóm 3 1 Vũ Giang Nam CH260607 2 Trần Ngọc Quang CH2[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ XẢY RA CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ ĐƠNG Á (NĂM 1997) Nhóm : Vũ Giang Nam CH260607 Trần Ngọc Quang CH260631 Trương Quang Huân CH260559 Hoàng Thu Hà CH250649 HÀ NỘI - 2017 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ Khái niệm Theo định nghĩa quỹ tiền tệ IMF “ khủng hoảng tiền tệ trạng thái mà công vào đồng nội tệ dẫn tới thâm hụt phần lớn dự trữ ngoại tệ làm đồng tiền nội tệ giá nhanh chóng buộc quan chức phải có biện pháp phịng vệ cách sử dụng lượng dự trữ ngoại tế lớn nâng cao mức thuế suất” Khủng hoảng tiền tệ chiếm vị trí trung tâm nghiên cứu khủng hoảng tài xảy khủng hoảng tiền tệ thường kèm kéo theo dạng khủng hoảng khác, chẳng hạn khủng hoảng ngân hàng Lý thuyết nghiên cứu khủng hoảng tiền tệ Các mơ hình nghiên cứu khủng hoảng tiền tệ đời với khủng hoảng tiền tệ diễn lịch sử xây dựng thành ba mơ hình tương ứng với ba khủng hoảng: - - Mơ hình thứ để giải thích cho khủng hoảng nước châu Mỹ Latinh vào năm cuối thập kỷ 70 Krugman (1979) phát triển sở nghiên cứu trước Salant Hederson (1978) Trọng tâm sách vĩ mơ với tỷ giá hối đối neo giữ cố định Mơ hình thứ theo nghiên cứu Obsbteld khủng hoảng tiền tệ xảy có dịch chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác, từ tỷ giá hối đoái cố định khác với tỷ giá thấp Và lý thuyết khủng hoảng tiền tệ có thêm bước tiến sau khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 Nó xảy đất nước bị sụt giảm nhanh chóng nguồn vốn hoảng sợ tài đến từ phía nhà đầu tư nước Một số trường hợp, nước trì tỷ giá cố định với chức hợp đồng bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho nhà đầu tư nước Một có dự báo việc tỷ giá cố định khơng thể tiếp tục trì khiến nhà đầu tư cảm thấy khoản đầu tư khơng an tồn đồng loạt rút vốn Sự ạt việc rút vốn đất nước thiếu hụt trầm trọng dự trữ ngoại tệ yếu khả toán Khủng hoảng kép: Khủng hoảng tiền tệ (currency crisis): NHTW không đủ dự trữ ngoại tệ để can thiệp nhằm trì mức tỷ giá cố định buộc phải phá giá đồng nội tệ Khủng hoảng ngân hàng (banking crisis): nhu cầu rút tiền tăng cách ạt làm ngân hàng khả toán II CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ XẢY RA KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ ĐƠNG Á 1997 Cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Á khủng hoảng tài diện rộng tháng 7/1997 Thái Lan nhanh chóng ảnh hưởng tới Kinh tế khác khu vực Cuộc khủng hoảng nhìn nhận khu vực Đơng Á, khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ khủng hoảng này, nhiên hai khủng hoảng lớn trước, tiếp tục phát triển thành "cơn bão" tiền tệ tầm cỡ quốc tế ảnh hưỡng đến nhiều quốc gia khác giới, nhiều quốc gia "xa xôi" chịu ảnh hưởng khủng hoảng Mỹ, Nga, Brazil Cuộc khủng hoảng xảy cách 10 năm, học đắt giá cho nhiều quốc gia việc điều tiết nguồn vốn, xây dựng hành lang pháp lý, xây dựng định chế quản lý tài Nguyên nhân chủ quan 1.1 Thâm hụt tài khoản vãng lai Thâm hụt thương mại thâm hụt toài khoản vãng lai thường hiểu nhập nhiều xuất khẩu, tiêu dùng nước nhiều khả sản xuất Ví dụ đơn giản, hộ gia đình, để tiêu dùng nhiều thu nhập, gia đình phải vay bán tài sản có Ở cấp độ quốc gia, có thâm hụt thương mại thâm hụt tài khoản vãng lai, để có tiền trả cho khoản nhập thâm hụt này, cần có dịng vốn đổ từ nước vào ( FDI, kiều hối, ODA…) Nên thông thường, thâm hụt thương mại (và tài khoản vãng lai) thường với thặng dư tài khoản vốn Nếu khơng có thặng dư TK vốn, nước nhập siêu buộc phải sử dụng đến dự trữ ngoại hối Nếu dự trữ ngoại hối không đủ đáp ứng chắn đồng tiền nước giá Theo đó, trừ Indonesia phần dựa vào nguồn dầu mỏ xuất khẩu, Thái Lan Malaysia rơi vào tình trạng báo động thâm hụt tài khoản vãng lai.Theo phân tích IMF, thâm hụt mức 5% so với GDP đẩy nước vào tình trạng khủng hoảng Từ năm 1991 đến 1996, thâm hụt tài khoản vãng lai Thái lan bị thâm hụt, tổng cộng 35,26 tỷ USD riêng năm 1996 14,7 tỷ USD tương ứng với 8,2% GDP Tương tự, Malaysia 9,7% GDP năm 1996 Bảng 1: Thâm hụt tài khoản vãng lai (%GDP) số quốc gia Đông Á Thái Lan Hàn Quốc Malaysia Philipines Quốc gia 1994 -5,59 -0,96 -6,07 -4,6 1995 -8,05 -1,74 -9,73 -2,67 1996 -8,05 -4,42 -4,42 -4,77 1.2 Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém, kinh tế phát triển cân đối Nhờ chuyển đổi chiến lược từ cơng nghệ hóa thay hàng nhập sang chiến lược cơng nghiệp hóa tập trung đẩy mạnh xuất tạo động lực cho kinh tế cho nước Đông Á Nhưng nguy nảy sinh từ thay đổi chiến lược Từ năm 1995, với tốc độ tăng trưởng nước công nghiệp phát triển (là đối tác tăng trưởng nước quốc gia Đông Nam Á) suy giảm làm cho lượng cầu mặt hàng xuất quốc gia Đông A giảm mạnh Hơn nữa, mặt hàng xuất chủ lực điện tử, dệt may lại đứng trước nguy bão hòa thị trường giới Do đó, kim ngạch xuất giảm mạnh làm cho thâm hụt cán cân thương mại lớn Ở Thái Lan, số giá tiêu dùng tăng nhanh, đạt mức 5,6% năm 1996 so với 3,4% năm 1993 Chính phủ mà phải tăng mức lương tối thiểu trung bình 8,5%/năm, suất lao động đạt 3%, tương tự Malaysia, Indonesia philippines Mặt khác, nước phải tăng vốn vay từ bên để bù đắp cho việc thiếu hụt nước nhằm đẩy nhanh tốc độ đại hóa sản xuất, tăng cường đầu tư sở hạ tầng 1.3 Các dòng vốn nước ngồi kéo vào Chính sách tiền tệ nới lỏng việc tự hóa tài Mỹ, châu Âu Nhật Bản cuối thập niên 1980 khiển cho tính khoản tồn cầu trở cao mức Các nhà đầu tư trung tâm tiền tệ nói thể giói tìm cách thay đổi danh mục tài sản cách chuyển vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, nước châu Á lại thực sách tự hóa tài khoản vốn Lãi suất nước châu Á cao nước phát triển Chính thể, dòng vốn quốc tể ạt chảy vào nước châu Á Ngoài ra, xúc tiến đầu tư phủ bảo hộ ngầm phủ cho thể chế tài góp phần làm cơng ty châu Á bắt chấp mạo hiểm để vay ngân hàng ngân hàng bắt chấp mạo hiểm để vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro Nợ nước (%GDP) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Thái Lan 36,9 36,2 37,1 43,1 42,4 54,0 61 Indonesia 65,1 66,4 58,9 57,4 55,8 51,8 60,9 Malaysia 39,9 36,4 38,7 36,9 38,5 40,1 31,2 Hàn Quôc 13,6 14,4 14,4 15,3 18 23 28,4 1.4 Tỷ giá hối đoái bị dồn nén Thái Lan thi hành sách tỷ giá hối đối cố định so với đồng USD Điều đồng nghĩa với việc đánh giá cao giá trị đồng Baht nên làm giảm sút lực cạnh tranh xuất Thái Lan Thật vậy, từ đầu năm 1996, dự báo đồng tiền châu Á, có đồng Baht trì tỷ giá hối đối theo đồng USD, giá trị đồng USD so với đồng Yên nhật đồng tiền khác tăng mạnh Tuy tỷ giá thức đồng Baht so với địng USD có tăng lên theo thuyết ngang giá sức mua đồng Baht giảm giá nhiều (20%) so với đồng USD mà lại điều chỉnh (khoảng 6%) Do vậy, phủ hi sinh sách độc lập tiền tệ, cơng cụ sách tiền tệ chạy theo để ổn định tỷ giá Khi đồng nội tệ bị lên giá quốc gia trì tỷ giá hối đối gần cố định lâu, yếu xuất khẩu, giữ lãi suất cho vay nước cao lãi suất đồng tiền mạnh nước ngoài, thị trường sau nguy khả toán ngày lớn, khả giữ tỷ giá hối đoái cố định ngày yếu việc phải thả đồng nội địa vấn đề thời gian Khi số nhà đầu tư nước ngồi tiên đốn phủ nước sở hết dự trữ ngoại tệ để trì tỷ giá hối đối cố định họ bán tài sản họ đầu tư, đổi lấy ngoại tệ mang nước ngồi Lúc đầu phủ nước bán dự trữ ngoại tệ để trì tỷ giá cũ, song đến lúc khơng cịn khả bán nữa, phủ phải thả tỷ giá hối đối Lúc nhà đầu tư nước ngồi chưa bán tài sản tìm cách bán thật nhanh đổi sang ngoại tệ để tối thiểu hóa thiệt hại cho Áp lực làm tỷ giá hối đoái tăng vọt Hơn nữa, nhà đầu dự đoán thấy đồng Baht định giá cao họ đua vay đồng Baht ngân hàng đem mua USD chờ đợi đồng Baht bị phá giá họ thu lợi lớn Quá trình thúc đẩy khủng hoảng tài Thái Lan nhanh chóng xảy Khi tỷ giá hối đoái tăng mạnh dư nợ ngoại tệ Doanh nghiệp tính tiền nội tệ tăng vọt, với việc ngân hàng, cơng ty tài phá sản để khơng có khả cung ứng tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động Các doanh nghiệp hoạt động vốn hiệu khơng có vốn để kinh doanh, sớm đến thua lỗ phá sản Khi doanh nghiệp thua lỗ ngân hàng, cơng ty tài khơng địi nợ, phá sản Cụ thể, từ đầu năm 1997 đến tháng 3/1997, người dân nhà đầu tư bắt đầu rút vốn dạng tiền khỏi ngân hàng cơng ty tài chính, buộc Chính phủ phải đóng cửa thị trường chứng khoán ngày 3/3/1997 yêu cầu tổ chức tài phải tăng thêm dự trữ tiền mặt cơng bố 10 cơng ty tài hoạt động trạng thái khơng bình thường ( Unico Housing Co.Ltd, Thai- Fuji, Royal International, Sri Dhana ) 1.5 Hệ thống tài yếu vấn đề niềm tin bị tổn thương Bài học đắt giá cho kinh tể nước quan tâm đến tăng trưởng nóng mà khơng ý kiện tồn hệ thống tài chính, hệ tất yểu ngân sách nhà nước bị thâm hụt, lạm phát tăng, kinh tể sớm muộn lâm vào khủng hoảng Sự tăng giá đồng Yên Nhật so với USD khiển cho ngân hàng đổ xô mua mua sau bán lại để mua USD hưởng chênh lệch giá Hiện tượng thất thoát vốn đầu tiền tệ ngày trở nên nghiêm trọng Để trì tốc độ tăng trưởng tỷ giá hối đoái cố định ngân hàng tiếp tục vay nóng ngân hàng nước dẫn đến giới hạn nguy hiểm tỷ lệ nợ vượt xa dự trữ ngoại tệ nước Các chuyên gia IMF cho biết tỷ lệ nợ /dự trữ ngoại hối Thái Lan, Indonesia xấp xỉ lần, Philippin gấp lần, hấp Malaysia 10 tỷ USD Nguy hiểm nhà đầu tư nước ngồi khẩn trương rút vốn thấy có bất ổn Và Sau lời tuyên bố từ chức Bộ trưởng Tài A.Vinavan vào cuối tháng 6/1997 khủng hoảng xảy ra, giới kinh doanh đầu tư niềm tin làm thị trường chứng khoán Bangkok giảm xuống mức thấp với số 482,97 điểm, giảm 14,75 điểm so vói tháng 6/1997 Các nhà đầu bán hạ giá cổ phiếu chuyển tiền nước để mua USD Nguyên nhân khách quan 2.1 Thị trường thương mại toàn cầu giảm sút, thay đổi bất lợi kinh tể giới Từ năm 1995 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tể nước công nghiệp phát triển giảm sút dẫn đến lượng cầu suy giảm Đặc biệt, nước bạn hàng chủ yểu, đối tác kích thích q trình tăng trưởng nóng hướng xuất nước Đông Nam Á Những sản phẩm xuất chủ lực khu vực (điện tử, sợi, dệt) đứng trước nguy bảo hòa thị trường thể giới Năm 1996, thị trường bán dẫn quốc tể suy thoái mạnh, giá vi mạch giảm 80% Các mặt hàng điện tử dân dụng Nhật, nước NICs Đông Nam Á giảm lượng bán 40% thị trường thể giói Mặt khác tính hấp dẫn thị trường Đông Nam Á trước đối tác Mỹ Tây Âu giảm sút trước thị trường Trung Quốc, SNGĐông Âu Mỹ Litinh Nhật Bản củng lúng túng đồng vốn cho vay lớn trước biển động xấu thị trường tài khu vực Theo báo cáo ngân hàng D M Green Fell nửa số 70 tỷ USD Thái Lan nợ ngân hàng Nhật Bản chủ yểu vay nóng Do vậy, lãi suất tăng khơng chi phí vay nợ tăng mà đồng vốn vào Thái Lan sẻ giảm đổi chiều dẫn đến khủng hoảng khoản Thái Lan đồng thòi gây áp lực với đồng Peso Rupiah Nhật Bản, thị trường xuất lớn nước châu Á bị trì trệ từ đầu thập niên 1990 Nhân dân tệ định giá thấp so vói Dollar Mỹ từ năm 1994 nhiều nhân tố khác làm cho hàng xuất Trung Quốc rẻ so với hàng xuất loại Đông Nam Á Trong đó, kinh tể Mỹ khơi phục lại sau tình trạng suy thối đầu năm 1990, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ lãnh đạo Alan Greenspan bắt đầu nâng lãi suất Mỹ lên để ngăn chặn lạm phát Việc làm cho Mỹ trở thành thị trường hấp dẫn đầu tư so với nước Đông Á, hấp dẫn luồng vốn đầu tư ngắn hạn thông qua lãi suất ngắn hạn cao làm tăng giá đồng Đô La Mỹ Và đồng tiền nước Đông Nam Á neo vào Dollar Mỹ, nên xuất nước trở nên cạnh tranh Từ mùa Xuân năm 1996, tăng trưởng xuất Đông Nam Á giảm xuống cách nhanh chóng, làm suy yểu tài khoản vãng lai họ 2.2.Hoạt động công đầu rút vốn đồng loạt Nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 công đầu việc rút vốn đồng loạt khỏi nước châu Á Khi phát dấu hiệu suy thoái hệ thống ngân hàng- tài khu vực, nhiều nhà đầu nước ngồi tăng cường hợt động đầu tiền tệ Theo nguồn tin nước ngồi nhiều nhà đầu tổng số 2300 quỹ tín dụng tư nhân Mỹ, vói tài sản 100 tỷ USD nhảy vào thị trường khu vực tháng 7-8/1997 Ngồi quỹ Soros kiểm sốt cịn có quỹ tín dụng lớn Tiger, Orbis, Pumar, Panther Jaguar Họ mua đồng Baht sau Peso, Ringgit, Rupiah kể SGD ước tính 1015 tỷ USD để đầu cơ, dự trữ ngoại hối nhà nước cạn kiệt làm cho công đầu thêm kéo dài Những nguyên nhân sâu xa nói bộc lộ Thị trường bất động sản Thái Lan vỡ Một số thể chế tài bị phá sản Người ta khơng cịn tin phủ đủ khả giữ tỷ giá hối đoái cố định Khi phát thấy điểm yểu chết người kinh tể nước châu Á, số thể chế đầu vĩ mô tiến hành công tiền tệ châu Á Các nhà đầu tư nước đồng loạt rút vốn Ngoại trưởng 10 nước ASEAN lúc tin rằng, việc liên kết hệ thống tiền tệ chặt chẽ nồ lực thận trọng nhằm củng cố vững kinh tể ASEAN Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 30 diễn Subang Jaya, Malaysia thông quan Tuyên bố chung vào ngày 25 tháng năm 1997 nêu rõ mối quan ngại sâu sắc kêu goi nước ASEAN cần hợp tác chặt chẽ nhằm bảo vệ tăng cường lợi ích ASEAN giai đoạn Ngẫu nhiên ngày này, Ngân hàng Trung ương hầu chịu tác động khủng hoảng gặp Thượng Hải Hội nghị cấp cao Đơng Á Thái Bình dương EMEAP, thất bại việc đưa biện pháp Dàn xếp cho vay Trước năm, Bộ trưởng Tài nước tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài APEC lần thứ Kyoto, Nhật Bản vào ngày 17 tháng năm 1996, theo Tuyên bố chung, bên khơng thể nhân đơi Quỹ tài phục vụ cho Hiệp định chung cho vay Cơ chế tài tình trạng khẩn cấp Vì vậy, khủng hoảng xem thất bại việc xây dựng lực phù hợp kịp thịi, thất bại việc ngăn chặn lơi kéo tiền tệ Một số nhà kinh tể lại trích sách tài thắt chặt IMF áp dụng nước xảy khủng hoảng làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng III a, Diễn biến hậu khủng hoảng tiền tệ số quốc gia Diễn biến khủng hoảng Trước khủng hoảng - Từ đầu thập niên 1990, tự hóa tài tiến hành với nhịp độ từ từ Đơng Á Mặc dù vậy, phủ can thiệp phân bổ tín dụng, dẫn tới tâm lý ỷ lại - Trong giai đoạn 1990-97, lượng vốn tư nhân chảy vào nước phát triển tăng lần từ 42 tỷ USD lên 256 tỷ USD Đông Á nơi thu hút lượng lớn dòng vốn này, chiếm tới 60% tổng vốn - Tỷ giá hối đoái cố định - Kết quả: + Tín dụng tăng trưởng cao, tỷ lệ nợ/vốn sở hữu khu vực doanh nghiệp lớn, bong bóng giá tài sản xuất + Tăng trưởng GDP cao: Giai đoạn 1990-96 Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia Malaysia đạt 8% Những cân đối vĩ mô năm 1996: - Từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Đông Á bắt đầu chững lại - Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nước Đông Á mức 19-21% năm 1995-95 giảm xuống 4% năm 1996 - Nguyên nhân: + Tăng trưởng thương mại toàn cầu suy giảm; + Đồng yên giá tỷ giá hối đoái thực hiệu dụng nước Đông Á lên giá + Lượng cầu giá mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt điện tử, suy giảm - Thâm hụt vãng lại xuất tài trợ chủ yếu vay nợ ngắn hạn nước - Những yếu hệ thống tài (nợ khó địi ngày lớn sau nhiều năm gia tăng tín dụng định) b, Khủng hoảng xảy Khủng hoảng bắt đầu bùng phát từ Thái Lan đất nước phải gánh chịu tổn thất nặng nề bong bóng đầu tư bị vỡ vụn Khủng hoảng mang tính lây lan, hiệu ứng domino sang nước khu vực Indonesia Philippines, Malaysia, lan sang Hàn Quốc, Hồng Kong, Nga Brasil chịu tác động, chịu thiệt hại nhiều Thái Lan, Indonesia Hàn Quốc Thái Lan Thái Lan điểm đứt gãy đầu tiên, phát súng báo hiệu, nói xác kết liễu hệ thống tài vốn nhiều yếu tiềm tàng nước khu vực Đất nước bắt đầu thời kỳ công nghiệp hóa từ 1961, tốc độ tăng trưởng thập niên 60 đạt mức 8%, 7% thập niên 70 thập niện 80 8%; tổng sản phẩm nội địa theo đầu người tăng từ mức 440 USD lên 3.012 USD năm 1996; nông nghiệp giảm tỷ trọng kinh tế từ mức 39% (1961) xuống 26,7% (1976) 10.4% (1996) Từ bước phát triển nhanh trọng thập niên 60 70, phủ Thái Lan thực thi sách phát triển kinh tế dựa vào xuất Từ 1986-1990, tốc độ tăng trưởng xuất bình quân 28%/năm; giá trị xuất tính theo đầu người đạt 630 USD/người năm 1991 lên 1.177 USD/người năm 1996 Đến cuối năm 1996, Báo cáo triển vọng phát triển kinh tế IMF cảnh báo kinh tế Thái Lan tăng trưởng nóng, khả vỡ bong bóng nhanh chóng xảy Thực vậy, việc tăng chi đầu tư sở hạ tầng, mở rộng quy mô sản xuất nguồn nợ vay ngắn hạn từ giới đầu tư quốc tế khiến cho cán cân toán vãng lai Thái Lan thâm hụt, xuống 8% GDP năm 1996 Lo ngại đồng Baht giá, nhiều nhà đầu tư người dân rút vốn hàng loạt khỏi ngân hàng định chế tài chính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường vốn đất nước Ngày 03/03/1997, Chính phủ phải đóng cửa thị trường chứng khoán ngày Đến ngày 05/03/1997, 21.400 tỷ Baht, tương đương với 820 tỷ USD bị rút khỏi ngân hàng công ty tài Ngày 09/04/1997, phải 26,8 bath đổi USD, mức cao kể từ năm 1991 Ngày 14 và15/05/1997, đồng Baht bị công quy mô lớn, TTCK ngập tràn lệnh bán đồng tiền này, phủ buộc 10 tỷ USD tuần để giữ giá Baht, 25 Baht ăn USD Ngày 25/06/1997, 16 cơng ty tài đóng cửa, nâng tổng số lên 91 công ty, chiếm 61% số công ty nước Lúc này, cầu ngoại tệ tăng cao, phủ phải bán để giảm áp lực tăng giá ngoại tệ, khiến dự trữ ngoại tệ từ 41,4 tỷ USD tháng 6/1996 xuống 38,87 tỷ USD vào tháng 6/1997 Ngày 30/6, thủ tướng Thái Lan cam không phá giá Baht, rút lại thả đồng tiền vào ngày 02/07/1997, Baht bị giá 50% Tháng 1/1998, 56 Baht ăn USD Mức vốn hóa thị trường sụt giảm từ 141,1 tỷ USD xuống 23,5 tỷ USD Finance Once-cơng ty tài lớn Thái Lan bị phá sản Ngày 11/08/1998, IMF tuyên bố cung cấp gói cứu trợ trị giá 16 tỷ Dollar Mỹ cho Thái Lan Ngày 20/08/1998, IMF thông qua gói cứu trợ trị giá 3,9 tỷ Dollar Đến năm 2003, Thái Lan hoàn trợ số nợ trước thời hạn phục hồi kinh tế đất nước Tuy nhiên, kinh tế Thái Lan gặp rào cản trị đảo quân vào tháng 6/2006, lật đổ thủ tướng cầm quyền Thaksin tồn đọng bất đồng chưa giải ổn thỏa.  Hongkong Tháng 10/1997, Dollar Hong Kong bị công đầu Đồng tiền vốn neo vào Dollar Mỹ với tỷ giá 7,8 HKD/USD Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát Hong Kong lại cao Mỹ Đây sở giới đầu cơng Nhờ có dự trữ ngoại tệ hùng hậu lên tới 80 tỷ USD vào thời điểm tương đương 700% lượng cung tiền M1 hay 45% lượng cung tiền M3, nên Cơ quan Tiền tệ Hong Kong đã dám chi tỷ USD để bảo vệ đồng tiền Các thị trường chứng khoán ngày trở nên dễ đổ vỡ Từ ngày 20/10 đến 23/10, Chỉ số Hang Seng đã giảm 23% Ngày 15/8/1998, Hong Kong nâng lãi suất cho vay qua đêm từ 8% lên thành 23% nâng vọt lên 500% Đồng thời, Cơ quan Tiền tệ Hong Kong bắt đầu mua vào loại cổ phiếu thành phần Chỉ số Hang Seng để giảm áp lực giảm giá cổ phiếu Cơ quan ơng Donald Tsang, lúc Bộ trưởng Tài sau làm Trưởng Đặc khu hành Hong Kong, cơng khai tun chiến với giới đầu Chính quyền mua vào khoảng 120 tỷ Dollar Hong Kong (tương đương 15 tỷ Dollar Mỹ) loại chứng khoán Sau này, vào năm 2001, quyền bán số chứng khống thu lời khoảng 30 tỷ Dollar Hong Kong (khoảng tỷ Dollar Mỹ) Các hoạt động đầu nhằm vào Dollar Hong Kong thị trường chứng khoán nước ngừng lại vào tháng 9/1998 chủ yếu nhà đầu bị thiệt hại sách điều tiết dịng vốn nước ngồi phủ Malaysia sụp đổ thị trường trái phiếu tiền tệ Nga Tỷ giá neo Dollar Hong Kong Dollar Mỹ bảo toàn mức 7,8:1  Hàn Quốc Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát Thái Lan, Hàn Quốc có gánh nặng nợ nước ngồi khổng lồ Các cơng ty nợ ngân hàng nước, ngân hàng nước lại nợ ngân hàng nước Một vài vụ vỡ nợ xảy Khi thị trường châu Á bị khủng hoảng, tháng 11 nhà đầu tư bắt đầu bán chứng khốn Hàn Quốc quy mơ lớn Ngày 28/11/1997, tổ chức đánh giá tín dụng Moody hạ thứ hạng Hàn Quốc từ A1 xuống A3, sau vào ngày 11/12 lại hạ tiếp xuống B2 Điều góp phần làm cho giá chứng khoán Hàn Quốc thêm giảm giá Riêng ngày 7/11, thị trường chứng khoán Seoul tụt 4% Ngày 24/11 lại tụt 7,2% tâm lý lo sợ IMF địi Hàn Quốc phải áp dụng sách khắc khổ Trong đó, đồng Won giảm giá xuống cịn khoảng 1.700 KRW/USD từ mức 1.000 KRW/USD Để tháo gỡ khó khăn, phủ Hàn Quốc phải chấp nhận vay khẩn cấp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 57 tỷ USD với điều kiện ngặt nghèo, tiến hành cải cách 10 mạnh mẽ, xây dựng kinh tế thị trường dân chủ, phá bỏ quyền lực tài phiệt, coi trọng công ty vừa nhỏ, giảm can thiệp nhà nước, chống câu kết trị - kinh doanh, mặt khác, áp dụng sách "thắt lưng buộc bụng", huy động quốc dân quyên góp tiền vàng ủng hộ phủ Kết Hàn Quốc thành công việc khắc phục khủng hoảng thời gian năm (1998-2000), trả xong nợ IMF Malaysia Nếu so sánh với số nước khu vực, nói mặt kinh tế tài tình hình Malaysia có tốt Thái Lan, Hàn Quốc Indonesia Điều thể rõ lực lượng lao động có việc làm, tỷ lệ lạm phát thấp, ngân sách phủ thặng dư, quan trọng Malaysia mức nợ nước ngồi cao Hàn Quốc (154 tỷ USD), Thái Lan (92 tỷ USD), Inđonesia (138 tỷ USD), Malaysia nợ 44,1 tỷ USD Phần lớn nợ nước Malaysia nợ trung hạn nợ dài hạn, Malaysia trả nợ gấp Thái Lan Hàn Quốc Trong đó, mức dự trữ ngoại tệ Malaysia lên tới 23 tỷ USD Chính phủ Malaysia rút kinh nghiệm từ Thái Lan, Hàn Quốc Indonesia nên biện pháp ngăn chặn khủng hoảng Malaysia thực lúc có hiệu Ngay sau Thái Lan thả đồng Baht (ngày 02/07/1997), đồng Ringgit của Malaysia thị trường chứng khoán Kuala Lumpur bị sức ép giảm giá mạnh Ringgit giảm từ mức 3,75 Ringgit/Dollar Mỹ xuống 4,20 Ringgit/Dollar Phần lớn sức ép giảm giá Ringgit từ việc buôn bán đồng tiền thị trường tiền nước Những người tham gia thị trường tiền trì tài khoản đồng Ringgit trạng thái bán nhiều mua vào với dự tính sử giảm giá đồng Ringgit tương lai Kết lãi suất nước Malaysia giảm xuống khuyến khích dịng vốn chảy nước Lượng vốn chảy đạt tới mức 24,6 tỷ Ringgit vào quý hai quý ba năm 1997 Chỉ số tổng hợp Thị trường Chứng khoán Kuala Lumpur mất gần 1.300 điểm xuống gần mức 400 sau vài tuần Sau sa thải gây tranh cãi trưởng tài chính Anwar Ibrahim, Hội đồng Hành động Kinh tế Quốc gia thành lập để giải khủng hoảng tiền tệ. Ngân hàng Negara đặt biện pháp kiểm soát vốn và chốt giữ tỷ giá đồng ringgit Malaysia mức 3,80 US Dollar Tuy nhiên, Malaysia từ chối gói hỗ trợ kinh tế từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới, gây ngạc nhiên cho nhiều nhà phân tích Philippines Giống Malaysia, Philipines chịu tác động khủng hoảng tài so với Thái Lan, Hàn Quốc Indonesia hệ thống ngân hàng Philipines lành mạnh Các sở kinh tế vĩ 11 mô ổn định cân đối, kinh tế Philipines phát triển với mức độ vừa phải, khơng q nóng Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia Malaysia Tuy vậy, phủ Philipines có biện pháp kịp thời để ngăn chặn tác động tiêu cực khủng hoảng Đến cuối tháng 8/1997 đồng Peso giá 28% Cụ thể, sau khủng hoảng bùng phát Thái Lan, ngày 3/7 Ngân hàng Trung ương Philippines cố gắng can thiệp vào thị trường ngoại hối để bảo vệ đồng Peso bằng cách nâng lãi suất ngắn hạn (lãi suất cho vay qua đêm) từ 15% lên 24% Đồng Peso giá nghiêm trọng, từ 26 Peso ăn Dollar xuống 38 vào năm 2000 40 vào cuối khủng hoảng Tiếp sau đó, khủng hoảng tài nghiêm trọng thêm khủng hoảng trị liên quan tới vụ bê bối tổng thống Joseph Estrada, đồng Peso giá Chính phủ hứa hẹn tiếp tục cải cách kinh tế để đạt mức tăng trưởng tương đương với nước công nghiệp Đông Á Những nỗ lực nhằm cải thiện kinh tế bị ngăn cản khoản nợ công cộng lên tới 77% GDP Ngân sách cho khoản nợ cao ngân sách cho giáo dục quốc phòng cộng lại Nguồn thu không đồng vấn đề nghiêm trọng Vào năm 2001, khủng hoảng trị, Chỉ số Tổng hợp PSE của thị trường chứng khốn Philippines giảm xuống cịn khoảng 1000 điểm từ mức cao khoảng 3.000 điểm hồi năm 1997 Nó kéo theo việc đồng Peso thêm giá Indonesia Trước khủng hoảng, Indonesia phát triền thần kỳ với thu nhập vốn đầu tư tăng gấp đôi từ năm 1990 đến 1997, nhờ vào xuất dầu ga; kinh tế phát triển thúc đẩy kinh tế vĩ mô phát triển bền vững, ngân sách cân bằng, lạm phát mức thấp, tỷ giá cố định Cuối năm 1996, đầu năm 1997, xuất giảm nhẹ với thời điểm trước Khủng hoảng bắt đầu lan sang Indonesia phủ Thái thả đồng Baht ngày 02/07/1997, kinh tế vĩ mô bền vững Thái thời điểm Rupiah buộc phải thả nổi; đến tháng 10/1997, rupiah giá 10% so với thời điểm tháng 7/1997, mức giảm nhanh so với nước bị khủng hoảng khu vực Ngày 05/11/1997, IMF cam kết gói cứu trợ 10 tỷ USD Chính phủ Indonesia từ chối giúp đỡ Đến tháng 6/1998, Rupiah chạm đáy 16.650 Rupiah ăn USD Áp lực buộc tổng thống buộc phải từ chức Kinh tế dần phục hồi sau đó, tỷ giá khả quan mức 11.075 Rupiah/USD Cuối tháng 8/1998, tỷ giá 8.000 Rupiah/USD Tháng 7, Thái Lan thả đồng Baht, quan hữu trách tiền tệ Indonesia nới rộng biên độ dao động tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và Dollar Mỹ từ 8% lên 12% Tháng 8, đồng Rupiah bị giới đầu cơng đến ngày 14 chế độ tỷ giá hối đối thả 12 có quản lý thay chế độ thả hoàn toàn Đồng Rupiah liên tục giá IMF thu xếp gói viện trợ tài khẩn cấp cho Indonesia lên tới 23 tỷ Dollar, Rupiah tiếp tục giá đồng Rupiah bị bán ạt lượng cầu Dollar Mỹ Indonesia tăng vọt Tháng 9, giá Rupiah lẫn chỉ số thị trường chứng khoán đều giảm xuống mức thấp lịch sử Rupiah giá làm suy yếu bảng cân đối tài sản của công ty Indonesia, đặc biệt làm cho nợ ngân hàng nước ngồi cơng ty tăng lên Trước tình hình đó, nhiều cơng ty đẩy mạnh mua Dollar vào (có nghĩa bán Rupiah ra) khiến cho nội tệ thêm giá tỷ lệ lạm phát tăng vọt Lạm phát tăng tốc với sách tài khắc khổ theo yêu cầu IMF khiến phủ phải bỏ trợ giá lương thực xăng khiến giá hai mặt hàng tăng lên Tình trạng bạo động để tranh giành mua hàng bùng phát Riêng Jakarta có tới 500 người bị chết bạo động. Khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng xã hội dẫn tới khủng hoảng trị Giữa năm 1998, Suharto buộc phải từ chức tổng thống Trước khủng hoảng, tỷ giá hối đoái Rupiah Dollar vào khoảng 2000:1 Nhưng thời kỳ khủng hoảng, tỷ giá giảm xuống mức 18.000:1 Do thay đổi tỷ giá hối đoái nhiều nhân tố khác, GDP theo Dollar Mỹ Indonesia giảm Hậu khủng hoảng tiền tệ Đông Á năm 1997 a, Tác động tiêu cực Cuộc khủng hoảng kinh tế tài số nước Đơng Nam Á năm 1997 gây chấn động lớn kinh tế, xã hội nước, đồng thời ảnh hưởng đến nước khác khu vực Tác động khủng hoảng để lại hậu nặng nề, đặc biệt nước phát triển Đối với nước khu vực, trung tâm “vịng xốy” khủng hoảng: Khủng hoảng gây ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản số nước Châu Á Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, dẫn đến hàng triệu người bị đẩy xuống ngưỡng nghèo thời gian 1997-1998 Những nước bị ảnh hưởng nặng nề Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan Có thể nói giá nhanh với quy mơ chưa có đồng tiền quốc gia (Thái Lan, Philipines, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc) tác động bên dễ thấy bùng nổ khủng hoảng kinh tế tài nước này: Nă m Bảng 1: Tỷ giá đồng tiền số nước so với USD Thái Lan Philippi Malaysia Indonesia Hàn Quốc (Baht/ nes (Ringgit/ (Rupiah/ (Won/ 13 USD) 199 199 USD) USD) USD) 26 (Peso/ USD) 26 2.308 844 47 40 5.400 1.696 Tác động bên ngồi thứ hai tình trạng khủng hoảng kinh tế tài thua lỗ phá sản với tốc độ quy mô bất thường hệ thống ngân hàng tài quốc gia:  Bảng 2: Tình trạng thua lỗ phá sản hệ thống ngân hàng tài Nước Năm tài từ 1/4/97 đến 31/3/98 Nước Năm tài từ 1/4/1996 đến 31/3/1997 (Tổng số ngân hàng) Thái Lan Malaysi a Indonesi a Hàn Quốc 108 Năm tài từ 1/4/97 đến 31/3/98 Số ngân Số Số Số ngân Tổng số hàng bị ngân ngân hàng bị ngân đình hàng hàng bán cho hàng có hoạt bị bị cơng ty vấn đề động quốc sáp nước lớn hữu nhập hóa 56 4 65 (59%) 60 0 41 41 (68%) 228 16 56 11 83 (36%) 56 16 0 18 (32%) Tác động thứ ba khủng hoảng thua lỗ, phá sản với quy mô tốc độ bất thường doanh nghiệp: Bảng 3: Tình trạng thua lỗ phá sản doanh nghiệp Nước Thái Lan Malaysia Indonesia Thời gian 1/1998 – 5/1998 1996 1997 1998 14 Số doanh nghiệp phá sản 582 489 6583 Khoảng 80% doanh nghiệp ngừng hoạt động 1997 1998 Hàn Quốc 14.000 53.000 Sự phát triển hàng loạt ngân hàng, doanh nghiệp dẫn đến hai hậu trực tiếp số người thất nghiệp tăng mạnh, tăng trưởng quốc gia giảm sút Bảng 4: Tăng trưởng kinh tế thất nghiệp khủng hoảng kinh tế tài Nước Thái Lan Malaysia Indonesia Philippine s Hàn Quốc Tăng trưởng kinh tế (%) 1996 1997 1998 6,7 (0,4) (8,3) 8,2 7,0 2,0 7,8 4,6 (13,7) 5,8 5,2 (0,5) 7,1 5,5 (5,8) Tỷ lệ thất nghiệp 1996 1997 1998 3,3 3,7 2,6 3,7 5,0 2,2 3,0 9,5 10,4 13,8 2,3 2,5 8,0 Khơng thế, khủng hoảng tài cịn ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát, giảm dòng vốn đầu tư, tăng nợ nước ngồi, ảnh hưởng đên lãi suất cho vay nước Bảng 5: Chỉ số lạm phát, dòng vốn vào, nợ nước ngoài, lãi suất cho vay Nước Thái Lan Malaysia Indonesi a Philippin es Hàn Quốc Lạm phát (%) Dòng vốn vào Nợ nước (tỷ USD) (tỷ USD) 199 199 199 199 199 199 199 199 199 8 4,8 5,6 8,1 19, (9,1 (9,5 89,0 97,0 ) ) 3,8 2,8 7,0 9,5 2,7 33,9 31,0 93,2 6,6 7,1 11, 7,3 5,0 9,5 47, 10, 6,7 10, 43, 23, (0,6 ) 45, (9,2 ) 47, 115, 14,4 129, 15,4 140, 112, 137, 154, Lãi suất cho vay (%) 199 199 199 15, 18, 11, 0 9,2 8,4 11, 19, 21, 34, 14, 16, 13, 8,8 9,0 Đối với thị trường tài tiền tệ giới: Nguồn vốn đầu tư tư nhân vào kinh tế tháng 12 Thái Lan giảm 23% so với kỳ năm trước Các khoản cho vay từ ngân hàng giảm mạnh Hồng Kông, Singapores, Thái Lan Malaysia Các sách kinh tế chống khủng hoảng bắt đầu sách thắt lưng buộc bụng để thúc đẩy tìm tới ổn định, sau nới lỏng 15 sách quản lý nhu cầu xã hội bối cảnh tài tiền tệ tồn cầu khơng dẫn đến phát triển bền vững Cuộc khủng hoảng đẩy 40% kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối Các kinh tế lớn Nhật Bản, Nga, Brazil…đã bị vào vịng xốy IMF gần khả đóng vai trị “người chữa cháy” kinh tế toàn cầu Sau bùng nổ khủng hoảng đồng Baht Thái Lan tháng 7/1997 Các công ty Nhật Bản vội vã rút vốn khỏi châu Á sợ suy thoái kinh tế Nhật Bản kéo dài Những thay đổi sách tỷ giá hối đối buôn bán Mỹ Châu Á tác động tiêu cực đến kinh tế khu vực Cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á trước hết cấu yếu kinh tế nước bị trầm trọng thêm biến động nên ngồi liên quan đến mơi trường tài quốc tế trật tự bn bán quốc tế Thị trường tiền tệ giới bị tác động mạnh lưu chuyển vốn ạt ngắn hạn Vì vậy, biến động ngắn hạn tỷ giá hối đoái trở nên nhạy cảm quy định thay đổi dự báo trước quan hệ cung cầu tiền tệ Nguồn vốn giới chảy vào kinh tế khu vực giảm mạnh từ mức 196 tỷ USD năm 1996 xuống 39 tỷ USD năm 1998, kinh tế Âu Mỹ phát triển ổn định khiến nguồn vốn lại chảy ngược từ nước Châu Á trở lại Âu Mỹ GDP Mỹ đạt 8.000 tỷ USD năm 1998, GDP EU đạt 6.000 tỷ Nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh làm cho đồng đôla Mỹ tiếp tục tăng mạnh lên so với đồng tiền Châu Đến tháng 12/1998 đồng tiền Châu giá từ 13% - 16% so với trước khủng hoảng Cho đến tận nửa cuối tháng 3/1999 đồngYên cần giao dịch với tỷ giá 123-124 Yên cho đôla Mỹ Xu hướng giảm giá đồng Yên Nhật Bản với khả lạm phát cao gọi cần thiết để kích thích nhu cầu nước Tuy nhiên, biên độ giao động tỷ giá lớn đồng Yên đồng đôla Mỹ khơng có lợi cho kinh tế Châu Á Stanley Fischer, Phó giám đốc điều hành IMF kêu gọi ổn định tiền tệ lớn để ngăn chặn khủng hoảng tiền tệ phá hoại kinh tế Châu Á Các nước cần xác định chế phù hợp cho để tìm sách tỷ giá thích hợp Trong khối lượng ngoại tệ giao dịch thị trường tài gấp 50 lần khối lượng tiền tệ giao dịch thị trường hàng hoá, đồng USD đồng tiền chi phối thị trường tài tồn cầu mang lại cho Mỹ lợi vô to lớn Do mở cửa thị trường vốn tồn cầu tiến cơng nghệ máy tính thơng tin, Mỹ ngày tăng cường ảnh hưởng kinh tế với tư cách tài lớn mạnh giới IMF báo động tình hình thị trường vốn quốc tế chứa đựng nguy bất ổn định lớn khả biến động cao điều chỉnh lớn giá bất động sản Thế giới phải chứng kiến khủng hoảng lớn thị trường vốn nước b, Tác động tích cực 16 Bên cạnh tác hại khủng hoảng kinh tế gây có nhiều mặt tích cực, mở đầu giai đoạn đầy triển vọng Thứ nhất, việc chuyển sang sách tỷ giá linh hoạt giúp phủ giảm thiểu lượng ngoại tệ can thiệp, giữ giá tệ thời gian trước đó, giúp tăng dự trữ quốc gia lâu dài, khuyến khích, tăng khả cạnh tranh xuất khẩu, từ đỏ cải thiện cân đối tài đất nước Thứ hai, Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Philippin nhận lượng tín dụng quốc tế thức với khối lượng lớn phục vụ mục tiêu cải cách phát triển kinh tế Cuộc khủng hoảng giúp định hướng lại cải thiện cấu đầu tư, thúc đẩy sản xuất sản phẩm có suất cạnh tranh xuất cao Các khoản chi phí hiệu bị cắt giảm, dự án cá nhân khuyến khích, q trình tư nhân hóa, giảm thiểu khu vực Nhà nước, giảm bớt độc quyền bao cấp phủ xúc tiến rộng rãi, tích cực Thứ ba, khủng hoảng nhiều góp phần dịp để phủ nhân dân tổ chức tài chính-tiền tệ bổ khuyết thiếu sót sách thể chế lẫn yếu tố thuộc người…từ tạo xung lực tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội bền vững cấp quốc gia, khu vực quốc tế với tư cách chỉnh thể hữu Quá trình tự hóa tồn cầu hóa đẩy lên nấc mới, phần nhờ chương trình điều chỉnh kinh tế rộng rãi theo hướng nước khu vực sau “uống thuốc IMF”; phần nhờ chuẩn bị chu đáo thận trọng thích hợp nước; phần nhờ xuất chế thúc đẩy giám sát mang tính khu vực, bổ sung IMF tổ chức tài khu vực, đồng thời kết hợp tác nước khu vực nổ lực vượt qua khủng hoảng Ngồi ra, tác động khủng hoảng cịn thể việc làm dịch chuyển định vai trị vị kinh tế-chính trị truyền thống cường quốc khu vực Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu thân nước ASEAN với tư cách cộng đồng c, Tác động khủng hoảng tới Việt Nam Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam chia thành hai giai đoạn chính: thời kỳ trước đổi từ năm 1976 đến năm 1985 sau đổi từ năm 1986 Từ đổi mới, Việt Nam ngày mở rộng cửa hướng tới khu vực thị trường giới Do đó, quốc gia nằm khu vực ảnh hưởng, Việt Nam phải chịu ảnh hưởng định từ khủng hoảng cách trực tiếp gián tiếp, tích cực tiêu cực đến mặt kinh tế - xã hội c1, Tác động thương mại Theo ước tính khoảng 70% kim ngạch mậu dịch Việt Nam với nước Đơng Á phần lớn tốn USD Cho nên đồng tiền khác khu vực bị phá giá từ 80% đến 250% so với đồng USD, đồng tiền Việt 17 Nam giá khoảng 10% so với đồng USD, điều làm cho hàng nhập từ nước Đông Á vào Việt Nam với mức rẻ gần tương ứng với mức phá giá đồng tiền nước Do hàng nhập từ Đơng Á lấn át hàng nội giá rẻ, lượng hàng nhập tăng cao hai đường thống buôn lậu Theo Báo cáo Bộ thương mại giá máy móc thiết bị giảm từ 20% đến 40%, linh kiệm điện tử giảm từ 10 -30 %, xơ loại giảm từ 10 -15% gây áp lực lên cán cân toán vãng lai việc sản xuất kinh doanh đơn vị nước Tuy nhiên, hội để Việt Nam tận dụng hội đầu tư, giảm chi phí đầu vào tiếp cận cơng nghệ sản xuất Đồng thời, đồng tiền Đông Á bị phá giá mức cao, tạo sức ép hàng xuất Việt Nam sang thị trường phải giảm giá Do nguồn thu xuất giảm giá xuất hạ doanh nghiệp nhỏ sản xuất hàng xuất phải ngừng sản xuất doanh thu khơng đủ trang trải cho yếu tố đầu vào Ngoài ra, doanh nghiệp lớn tìm thị trường khác bị ép giá, lượng xuất giảm đi, đồng thời doanh thu giảm xuống giá xuất hạ Riêng sáu tháng cuối năm 1997, lợi tức Việt Nam tính từ xuất mặt hàng nông sản bị khoảng 500 triệu USD Năm 1997, khủng hoảng bắt đầu nổ lan rộng, xuất Việt Nam thời gian giảm từ 2.252 triệu USD (1996) xuống 1.787 triệu USD (1997), mức giảm 465 triệu USD Số liệu đầu năm 1998 cho thấy xuất Việt Nam sang nước ASEAN giảm 57% so với tháng 12 năm 1997, tốc độ tăng trưởng tháng đầu năm 1998 tăng 10,2% kỳ năm 1997 tăng 32% c2, Tác động tỷ giá Do đồng tiền Đông Á bị phá giá với tỉ lệ lớn, nên tác động mạnh mẽ đến tâm lý nhà đầu tư, tạo tình trạng đầu cơ, nắm giữ ngoại tệ Ở nước ta thể rõ qua việc rút tiền tiết kiệm hàng loạt dân cư tổ chức kinh tế quy đổi sang ngoại tệ hay loại tài sản khác Đồng thời, khủng hoảng làm cho lượng tiền gửi đồng Việt Nam tăng chậm, tiền gửi ngoại tệ tăng nhanh kể tiền gửi tiết kiệm dân chúng Tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại muốn vượt trần gây sức ép phá giá đồng tiền Việt Nam Trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường ngoại hối nói chung cầu ln ln cao cung Thời kỳ 1997 – 1998 ghi nhận ba lần điều chỉnh tỷ giá vào tháng 7/1997 (bình quân 11.690 VND/USD), tháng 2/1998 (bình quân 12.664 VND/USD) tháng 8/1998 (bình qn 13.715 VND/USD) Ngoại tệ có nguy tăng giá bất ngờ làm tăng nhu cầu vay vốn đồng Việt Nam để tránh rủi ro tỷ giá làm tăng lãi suất đồng Việt Nam Ngoại tệ tăng giá mạnh làm cho nhiều doanh nghiệp không mua USD phải mua với giá cao để toán đơn hàng phải chịu lỗ nặng Ngoại trừ đồng SGD bị phá giá 8,3%, bốn đồng tiền khác khu vực ĐNA bị phá giá từ 32% đến 56% so với USD, đồng Việt Nam bị giá so với USD (ngày 17/10 ta bắt đầu phá giá 4,5% giá trị đồng Việt Nam) 18 Bảng 6: Tình hình phá giá đồng tiền Đơng Nam Á so với USD Đồng Baht/ USD Rupi/ USD Peso/ USD Ringgit/ USD SGD/ USD Tỷ giá so với USD Ngày 1/7/1997 Ngày 6/10/1997 25,65 36,37 24,75 38,65 26,37 34,92 2,5 3,38 1,43 1,548 Mức độ phá giá 42% 56% 32% 35% 8,3% c3, Tác động đầu tư Do ảnh hưởng khủng hoảng nên lượng đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam giảm sút nghiêm trọng Năm 1997, FDI 70% so với năm 1996 Đó 70% FDI vào Việt Nam từ kinh tế Đông Á, nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng Cho nên giống Trung Quốc, họ khơng muốn đầu tư vào nước ta nhu cầu khắc phục kinh tế thân nước họ, tạo thành sóng rút vốn đầu tư khỏi châu Á Những nhà đầu tư lớn vào Việt Nam đến từ quốc gia láng giềng khu vực tức lâm vào trạng thái thiếu tiền mặt Số lượng dự án đăng ký giảm sút từ 349 năm 1997 xuống 285 327 năm 1998 1999 Nhưng quy mô vốn đầu tư thực yếu tố suy giảm mạnh Năm 1997 có 5,6 tỉ USD FDI đăng ký vào Việt Nam Con số tỉ USD năm 1998 Và hai năm tiếp theo, lượng vốn đăng ký khoảng 50% năm 1997 Số vốn thực ba năm liên tiếp từ 1998 – 2000 dừng mức 2,3 tỉ USD năm Tóm lại, bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, kinh tế nước xu mở cửa, hướng ngoại khủng hoảng kinh tế nước, hay khu vực có ảnh hưởng định đến kinh tế giới nói chung, kinh tế riêng biệt, việc Việt Nam phải chịu tác động từ khủng hoảng tài 1997 khơng thể tránh khỏi Nền kinh tế nước ta chứa đựng yếu tố mang tính nguyên nhân khủng hoảng tương tự số nước khu vực như: • Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao phần quan trọng tốc độ tăng xuất cao 20-30%/năm, đầu tư nước tăng mạnh Mức tăng trưởng GDP chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn FDI ODA nên nguồn giảm gây ảnh hưởng tiêu cực phát triển kinh tế Cán cân toán vãng lai thâm hụt nhiều năm (từ năm 1992) mức cao so với GDP Thâm hụt cán cân vãng lai gây sức ép đến tỷ giá hối đối tăng dư nợ nước ngồi Việt Nam Riêng năm 1996 thâm hụt cán cân vãng lai 19 ... rút tiền tăng cách ạt làm ngân hàng khả toán II CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ XẢY RA KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ ĐÔNG Á 1997 Cuộc khủng hoảng tài chính Đơng? ?Á khủng hoảng? ?tài diện rộng tháng 7 /1997 Thái Lan... đổi tỷ giá hối đoái nhiều nhân tố khác, GDP theo Dollar Mỹ Indonesia giảm Hậu khủng hoảng tiền tệ Đông Á năm 1997 a, Tác động tiêu cực Cuộc khủng hoảng kinh tế tài số nước Đông Nam Á năm 1997 gây... hoảng tài xảy khủng hoảng tiền tệ thường kèm kéo theo dạng khủng hoảng khác, chẳng hạn khủng hoảng ngân hàng Lý thuyết nghiên cứu khủng hoảng tiền tệ Các mơ hình nghiên cứu khủng hoảng tiền tệ đời

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w