1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vận dụng phương pháp hồi quy để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của việt nam năm 2017

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LỰA CHỌN CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 3 1 1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VỚI DỮ LIỆU CHÉO 3 1 1 1[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LỰA CHỌN CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VỚI DỮ LIỆU CHÉO 1.1.1 Giới thiệu chung phương pháp hồi quy 1.1.2 Các loại số liệu thường sử dụng hồi quy Trong phân tích hồi quy thường dùng loại liệu bản: liệu chuỗi thời gian, liệu chéo liệu bảng 1.1.3 Mơ hình Gravity 1.2 LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Các hiệp định thương mại tự FTAs 1.2.2 Tổng sản phẩm nước GDP 1.2.3 Khoảng cách 10 1.2.4 Dân số 11 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM NĂM 2017 12 2.1 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY DỮ LIỆU CHÉO 12 2.1.1 Số liệu 12 2.1.2 Ước lượng mô hình 15 2.1.3 Nhận xét hệ số .16 2.1.4 Mức độ ảnh hưởng biến đến mơ hình 17 2.1.5 Ước lượng khoảng hệ số góc nhận xét kết 18 2.1.6 Kiểm định hệ số góc nhận xét kết .18 2.1.7 Kiểm định lựa chọn mơ hình 19 2.1.8 Giả định phân phối chuẩn phần dư giả định liên hệ tuyến tính 21 2.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM .24 2.2.1 Tập trung xuất tới nước có GDP cao 24 2.2.2 Giải pháp cho vấn đề khoảng cách địa lý 24 2.2.3 Giải pháp vấn đề dân số nước nhập .25 2.2.4 Giải pháp Hiệp định Thương mại tự (FTA) .25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Xuất hàng hóa hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó có vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thơng qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân tốn, tăng thu ngân sách, kích thích đổi cơng nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống người dân Đối với nước có trình độ kinh tế cịn thấp nước ta, hướng mạnh xuất mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế đối ngoại, coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực cơng nghiêp hóa đất nước, qua tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ đại, rút ngắn chênh lệch trình độ phát triển Việt Nam so với giới Để đạt mục tiêu trên, biện pháp quan trọng xây dựng phát triển mặt hàng xuất chủ lực Trong số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, thủy sản mặt hàng có nhiều tiềm để phát triển Trong năm gần đây, thủy sản Việt Nam có chiều hướng tăng trưởng cao ổn định, đạt nhiều thành tựu đáng kể Song, tồn nhiều hạn chế khiến cho tiềm chưa khai thác triệt để Để tìm giải pháp hiệu nhằm phát huy tối đa tiềm xuất mặt hàng này, cần phải có phương pháp khoa học để xác định nhân tố đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng tới kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Do vậy, em lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp hồi quy để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam năm 2017’’ Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định nhân tố đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng tới kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản nước ta - Đề xuất giải pháp tác động tới yếu tố nhằm thay đổi theo hướng tích cực kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: hoạt động xuất thủy sản Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: yếu tố tác động đến xuất thủy sản Việt Nam + Về phạm vi: 45 nước giới nhập thủy sản Việt Nam + Về thời gian: năm 2017 Đề tài nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn giảng viên – Thạc sỹ Trần Thị Nga Trong trình thực đề tài, kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu eo hẹp kinh nghiệm thực tế chưa cao, cá nhân em không tránh khỏi việc mắc phải lỗi sai khơng đáng có Em ln mong nhận đánh giá góp ý để nghiên cứu thêm hồn thiện rút kinh nghiệm làm tốt đề tài nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn cô Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Ngọc VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY DỮ LIỆU CHÉO ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG LỰA CHỌN CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VỚI DỮ LIỆU CHÉO 1.1.1 Giới thiệu chung phương pháp hồi quy Phân tích hồi quy phương pháp thường sử dụng thống kê để nghiên cứu mối liên hệ tượng Cụ thể giúp tìm quan hệ phụ thuộc biến, gọi biến phụ thuộc vào nhiều biến khác, gọi biến độc lập nhằm mục đích ước lượng tiên đoán giá trị kỳ vọng biến phụ thuộc biết trước giá trị biến độc lập - Biến giải thích (biến độc lập) biến xảy - Biến phụ thuộc biến kết VD: Khi giải thích chi tiêu dùng hàng ngày người, sử dụng biến giải thích thu nhập độ tuổi Khi giải thích giá xe máy, biến giải thích kích cỡ, động máy, độ tin cậy hãng sản xuất hay năm sử dụng xe máy Vậy phân tích hồi quy nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc biến (gọi biến phụ thuộc hay biến giải thích) với hay nhiều biến khác (gọi biến độc lập hay biến giải thích) 1.1.2 Các loại số liệu thường sử dụng hồi quy Trong phân tích hồi quy thường dùng loại liệu bản: liệu chuỗi thời gian, liệu chéo liệu bảng 1.1.2.1 Dữ liệu chuỗi thời gian Dữ liệu chuỗi thời gian số liệu thu thập thời kỳ, khoảng thời gian định (Ví dụ: Số liệu quan sát giá điện qua nhiều tháng hay số liệu quan sát dân số tỉnh thành qua nhiều năm,…) Tháng Hà Nội Dân số 77 71 84 79 76 74 80 79 82 10 76 11 71 12 70 Bảng 0-1: Dữ liệu dân số Hà Nội năm 2017 (Nguồn: https://www.gso.gov.vn) Ưu điểm liệu chuỗi thời gian quan sát vật tượng theo chuỗi thời gian dài ngắn từ rút quy luật thay đổi Phù hợp để đưa định vấn đề 1.1.2.2 Dữ liệu chéo Dữ liệu chéo số liệu quan sát nhiều biến thu thập nhiều đơn vị mẫu nhiều đại diện mẫu thời điểm Ví dụ: số bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng vào năm 2017 Bảng 0-2: Dữ liệu tỉnh thành Việt Nam (Nguồn: https://www.gso.gov.vn) Ưu điểm liệu chéo giúp việc thu thập liệu thực nhanh chóng loại bỏ yếu tố thời gian Dữ liệu chéo có chi phí thu thập thấp liệu theo thời gian, phù hợp với dạng đề tài nghiên cứu khảo sát hay vấn đề nghiên cứu mang quy mô lớn, liên quan đến cá nhân, doanh nghiệp, tỉnh thành, đất nước,…cần đặc trưng cá thể 1.1.2.3 Dữ liệu bảng Dữ liệu bảng bao hàm liệu chéo liệu chuỗi thời gian Số liệu quan sát đơn vị chéo (theo khơng gian) (ví dụ doanh nghiệp hay địa phương hay đất nước) điều tra theo mốc thời gian cụ thể Dữ liệu bảng bao gồm hai loại liệu bảng cân đối (Balanced panel) liệu bảng không cân đối (Unbanced panel) - Dữ liệu bảng cân đối (Balanced panel): Khi đơn vị liệu chéo có số quan sát theo thời gian Ví dụ liệu bảng cân đối - Dữ liệu bảng không cân đối (Unbanced panel): Khi các đơn vị liệu chéo khơng có số quan sát theo thời gian Ví dụ liệu bảng khơng cân đối Ưu điểm liệu bảng là: - Dữ liệu bảng đem đến nhiều thông tin hơn, thông tin đa dạng Dữ liệu bảng kết hợp liệu chuỗi thời gian quan sát theo không gian, xảy tượng cộng tuyến biến số, nhiều bậc tự hiệu - Thấy rõ thay đổi vấn đề Qua nghiên cứu quan sát lặp lặp lại theo không gian thời gian, liệu bảng phù hợp để nghiên cứu thay đổi vấn đề Dữ liệu bảng nghiên cứu tốt tác động tốc độ thay việc làm dịch chuyển cấu dân cư,… - Phát đo lường tốt loại liệu khác Dữ liệu bảng phát đo lường tốt loại ảnh hưởng quan sát liệu chéo liệu chuỗi thời gian - Dữ liệu bảng giúp nghiên cứu mơ hình hành vi phức tạp Điển hình, dùng liệu bảng để xử lí tốt tượng lợi kinh tế theo qui mô thay đổi công nghệ so với loại liệu khác - Dữ liệu bảng tính đến tính khơng đồng cách rõ ràng Dữ liệu bảng liên quan đến cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia,… qua thời gian, nên chắn có tính khơng đồng đơn vị này, mà tính khơng đồng thường quan sát Các kỹ thuật ước lượng liệu bảng tính đến tính khơng đồng cách rõ ràng cách đưa vào biến đặc thù theo chủ thể 1.1.3 Mơ hình Gravity Mơ hình trọng lực (GM - Gravity Model) mơ hình kinh tế lượng - cơng cụ hữu hiệu việc giải thích khối lượng chiều hướng thương mại song phương nước sử dụng rộng rãi thương mại quốc tế Mơ hình trọng lực giải thích trao đổi thương mại song phương dựa ba biến giải thích quy mô hai kinh tế khoảng cách chúng, sử dụng lần đầu vào năm 1962 Jan Tinbergen (Nello, Susan S, 2009) Mơ hình dùng phổ biến để đánh giá tác động hiệp định đến dòng chảy thương mại, giải thích nhu cầu nhập song phương với loạt biến số khác thu nhập quốc gia nhập khẩu, quốc gia xuất khẩu; thu nhập bình quân đầu người quốc gia nhập khẩu, quốc gia xuất khẩu; khoảng cách nhập xuất quốc gia biến số khác Mơ hình có ưu điểm làm rõ khác biệt dòng chảy thương mại thực tế ước tính (được giải thích biến số thương mại kỹ thuật có mơ hình) Mơ hình ước tính liệu FTA có tác động đáng kể mặt thống kê dòng thương mại sử dụng biến số hay khơng Những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu sâu vào phân tích tác động FTA Baier Bergstrand (2002) thêm vào mô hình biến giả FTA FTA làm cho dòng thương mại tăng lên gấp lần Carrere (2003) áp dụng nghiên cứu Baier Bergstrand vào phân tích liệu bảng, kết FTA tạo gia tăng đáng kể thương mại so sánh với kết trước Chen Tsai (2005) thay đổi mơ hình trọng lực so sánh kết việc sử dụng liệu bảng Nghiên cứu cho thấy có giá trị ước lượng khác FTA khác Tuy nhiên, nhược điểm mơ hình nhà hoạch định sách phải thận trọng diễn giải kết có Các tác động ước tính FTA thực có hiệu mà liệu ước tính đáng tin cậy Hạn chế khác lại nằm đặc điểm kỹ thuật mơ hình lực hấp dẫn: Giả định mơ hình dịng chảy thương mại hai quốc gia phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế cặp quốc gia thực tế mức độ phụ thuộc thương mại song phương lớn Do đó, số giả thiết chưa đáng tin cậy biến quan trọng bị bỏ sót Ví dụ biến khoảng cách, chi phí thương mại hai quốc gia hay chất lượng sở hạ tầng thời gian chờ đợi biên giới, các yếu tố tỷ giá, chính sách, cấu hàng hóa xuất khẩu, FDI, GDP của nước nhập khẩu, dân số của nước nhập khẩu là đều là những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu 1.2 LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Các hiệp định thương mại tự FTAs Theo cách hiểu chung nhất, hiệp định thương mại tự FTAs thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự 2.1.1.1 Bảng số liệu STT Quốc gia XK DIST GDP POP FTAs Mỹ 1406999612 13813 19362.1 32411787 Anh 282530192 10044 2565.1 65111143 Hà Lan 330603789 9649 824.5 16979729 Đức 183144308 9335 3651.9 80682351 Bỉ 164922206 9762 491.7 11371928 Nhật Bản 1302910524 3870 4884.5 126323715 Trung Quốc 1087862645 2461 11937.6 1382323332 Hàn Quốc 778544498 3114 1529.7 50503933 Australia 185062839 5179 1390.2 24309330 10 Canada 222778740 11586 1640.4 36286378 11 Thụy Sỹ 40739024 9628 680.6 8379477 12 Đài Loan 113152124 1712 571.5 23395600 13 Pháp 103279315 10084 2574.8 64668129 14 Hi Lạp 7866970 8736 204.3 10919459 15 Bồ Đào Nha 48187455 11175 211.7 10304434 16 Ireland 74246098 10422 325.6 1713993 17 Italy 148232403 9442 1921.1 59801004 18 CH Séc 9680481 9026 209.7 10548058 19 Tây Ban Nha 61159017 10781 1307.2 46064604 20 New Zealand 17807456 9174 200.8 4565185 21 Philipines 131288696 1466.80 321.2 102250113 22 Colombia 55695995 17944.32 307.5 48654392 23 Mexico 123423484 14664.98 1142.5 128632004 24 Brazil 105897336 17901 2080.9 209567920 25 Malaysia 101992038 1296.21 309.9 30751602 26 Nga 97655801 14117.45 1469.3 143439832 17 Ukraina 15521378 7905.48 104.1 44624373 28 Đan Mạch 66687529 9252.72 324.1 5690750 29 Romania 6719466 8386.40 204.9 19372734 30 Hong Kong 157944887 1113.96 334.1 7346248 13 31 Thái Lan 246459875 808.89 437.8 68297547 32 Singapore 102193704 1497.13 305.8 5784538 33 Ả Rập Xeut 64677493 6691.69 678.5 32742664 34 UAE 45075298 579927 378.7 9397599 35 Pakistan 38096088 4374.85 303.8 196744376 36 Ai cập 31187147 8093.13 339.66 95215102 37 Ấn Độ 21053471 3193.86 2439 1342512706 38 Ba Lan 20492384 8732.72 510 38563573 39 Thụy Điển 15547436 8644.98 541.9 9920624 40 Cam pu chia 14601683 329.85 22.3 16076370 41 Irac 10025534 6816.83 192.7 38654287 42 Thổ Nhĩ Kĩ 8296913 7581.84 841.2 80417526 43 Co Oét 8280235 6395.72 118.3 4099932 44 Indonesia 5215018 1766.08 1010.9 263510146 45 Bruney 1176792 1274.64 12 434448 2.1.1.2 Nguồn số liệu - Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam: http://vinanetvn/thuongmai-cha/xuat-khau-thuy-san-nam-2017-tang-truong-18-kim-ngach-687333html - GDP nước nhập thủy sản từ Việt Nam: https://knoemacom/nwnfkne/world-gdp-ranking-2017-gdp-by-country-data-andcharts - Khoảng cách địa lý hai nước đại diện khoảng cách tính kilomet thủ đô nước: https://www.distancefromtonet - Dân số của các nước nhập khẩu thủy sản của Việt Nam: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_theo_s %E1%BB%91_d%C3%A2n - Biến giả FTA: https://www.geskualalumpur2013.org/ngoai-giao/cac-hiepdinh-thuong-mai-viet-nam-da-ky-ket-qua-trinh-va-loi-the/ 2.1.2 Ước lượng mơ hình Ta có kết sau nhập liệu sử dụng phần mềm SPSS: 14 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients B t Sig 95.0% Confidence Coefficients Std Interval for B Beta Error Lower Upper Bound Bound (Constant) 7.632 1.048 7.285 000 5.514 9.749 log_kc -.167 176 -.124 -.952 347 -.522 188 log_gdp 1.083 153 970 7.059 000 773 1.394 log_ds -.308 137 030 -.585 -.031 FTAs 228 180 165 1.268 212 -.136 592 -.307 2.244 a Dependent Variable: log_xk Ta có: Với β1 hệ số chặn; β2 β3, β4 β5 hệ số ước lượng ● Mơ hình hồi quy tổng thể (PRM): Log(XK) = β1 + β2*Log(KC) + β3*Log(GDP) + β4*Log(DS) + β5*FTAS + u ● Mơ hình hồi quy mẫu (SRM): Log(XK) = ^β + ^β *Log(DIST)+ ^β *Log(GDP) + ^β *Log(POP)+ ^β *FTAs Log(XK) = 7,632 – 0,167*Log(KC) + 1,083*Log(GDP) – 0,308*Log(POP) + 0,228*FTAS ● Khi Hiệp định thương mại tự FTAs kí kết: Log(XK) = 7,632 – 0,167*Log(KC) + 1,083*Log(GDP) – 0,308*Log(POP) + 0,228 => Log(XK) = 7,404 – 0,167*Log(KC) + 1,083*Log(GDP) – 0,308*Log(POP)  Khi Hiệp định thương mại tự FTAs khơng kí kết: 15 Log(XK) = 7,632 – 0,167*Log(KC) + 1,083*Log(GDP) – 0,308*Log(POP) 2.1.3 Nhận xét hệ số ● ^β = 7,632: Khi khoảng cách từ Việt Nam tới nước nhập khẩu, tổng sản phẩm quốc dân quốc gia nhập dân số nước đơn vị tổng kim ngạch xuất thủy sản trung bình Việt Nam sang quốc gia khơng kí kết hiệp định thương mại tự với Việt Nam e7,632 đơn vị ● ^β = - 0,167: Khi khoảng cách từ Việt Nam tới nước nhập tăng 1% yếu tố khác khơng đổi kim ngạch xuất trung bình Việt Nam giảm 16,7% Hệ số mang dấu âm thể tác động ngược chiều khoảng cách địa lý với kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Khoảng cách Việt Nam nước nhập tăng đồng nghĩa với việc chi phí cho vận chuyển tăng làm ảnh hưởng đến lượng xuất thủy sản Mặt khác, sở vật chất cho vận tải Việt Nam chưa phát triển nên khoảng cách yếu tố có tác động tiêu cực ● ^β = 1,083: Khi tổng sản phầm quốc dân quốc gia nhập tăng 1% yếu tố khác khơng đổi kim ngạch xuất trung bình Việt Nam tăng 108,3% Hệ số ước lượng dương có mức ý nghĩa cao chứng tỏ GDP quốc gia nhập mang lại tác động thuận chiều với kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Điều giải thích sau: GDP nước nhập thể lượng cầu của quốc gia đó, GDP tăng lên cầu nước nhập tăng kim ngạch nhập hàng hóa từ Việt Nam tăng Chẳng hạn Trung Quốc quốc gia có GDP cao trở thành thị trường nhập tôm lớn thứ Việt Nam ● ^β = - 0,308: Khi dân số nước nhập tăng 1% yếu tố khác khơng đổi thì kim ngạch xuất trung bình Việt Nam giảm 3,08% Hệ số biến dân số mang dấu âm thể tác động ngược chiều dân số quốc gia nhập đối với kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Điều dường trái với lý thuyết giải thích bên Ảnh hưởng 16 tiêu cực biến dân số giải thích quốc gia đơng dân lượng cung nước tăng, kim ngạch nhập hàng hóa nước ngồi ● ^β = 0,228: Khi yếu tố khác không đổi hiệp định Thương mại tự kí kết kim ngạch xuất thủy sản trung bình Việt Nam tăng 2,28% so với hiệp định khơng kí kết Hệ số ước lượng dương thể ảnh hưởng tích cực Hiệp định Thương mại tự FTAs đến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Tuy nhiên, hệ số thấp cho thấy tác động FTAs khơng đáng kể Có quốc gia chưa ký FTA với Việt Nam (mới giai đoạn đàm phán) có ưu đãi định Việt Nam EU ví dụ điển hình Hiệp định thương mại tự EVFTA Việt Nam EU trình đàm phán (chưa ký kết) năm 2017, EU vượt Mỹ để trở thành nơi tiêu thụ thủy sản số Việt Nam Như vậy, biến FTA trường hợp nghiên cứu này mang tính chất tham khảo 2.1.4 Mức độ ảnh hưởng biến đến mơ hình Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of the Estimate Square 782a 612 573 44184 a Predictors: (Constant), FTAs, log_gdp, log_kc, log_ds ● Adjusted R - Square = 0,573 (hệ số xác định hiệu chỉnh): Các biến khoảng cách, dân số, tổng thu nhập quốc dân quốc gia nhập việc kí kết hiệp định thương mại tự trực tiếp Việt Nam với quốc gia giải thích 57,3% thay đổi kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 2.1.5 Ước lượng khoảng hệ số góc nhận xét kết Ta ước lượng khoảng hệ số góc biến GDP 17 Log(XK) = 7,632 – 0,167*Log(KC) + 1,083*Log(GDP) – 0,308*Log(POP) + 0,228*FTAs Từ bảng ước lượng mơ hình phần 2.1.2, ta có sai số chuẩn ước lượng hệ số là: (Se)     (1.048) (0.176) (0.153) (0.137) (0.180) Với độ tin cậy 95%, ta ước lượng β3 : n−k ^β - t n−k ^ ^ ^ α/ * Se( β 3) < β3 < β + t α/ * Se( β 3) ⬄ 1,038 - 1.96*0,153 < β < 1,038 + 1.96*0,153  ⬄ 0,73812 < β3 < 1,33788 Vậy điều kiện yếu tố khác không đổi, GDP nước nhập tăng USD kim ngạch xuất Việt Nam trung bình tăng khoảng (0,73812; 1,33788) USD 2.1.6 Kiểm định hệ số góc nhận xét kết  Kiểm định hệ số β3 với mức ý nghĩa 5%: Ta có cặp giả thuyết: H0: β3 =                                   H1: β3≠ Mơ hình gốc có Sig = 00000 < α=0,05 → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → ^β = 1,083 có ý nghĩa thống kê Do đó tổng sản phẩm quốc dân nước nhập có tác động đến kim ngạch xuất khảu thủy sản Việt Nam  Tương tự kiểm định với β2 có P-value = 0.347 > α=0,05 → Chưa đủ sở bác bỏ H0 → ^β 2= - 0,167 khơng có ý nghĩa thống kê Do đó tác động khoảng cách Việt Nam nước nhập tới kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam biểu chưa rõ trường hợp này  Kiểm định với β4 có P-value = 0.030 < α=0,05 → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → ^β 4= - 0.308 có ý nghĩa thống kê Vậy dân số nước nhập thủy sản có tác động tới kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam  Kiểm định với β5 có P-value = 0,212 > α=0,05 → Chưa đủ sở để bác bỏ H0 18 ... Ngọc VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY DỮ LIỆU CHÉO ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG LỰA CHỌN CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG... dụng phương pháp hồi quy để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam năm 2017? ??’ Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định nhân tố đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng tới kim ngạch xuất. .. HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VỚI DỮ LIỆU CHÉO 1.1.1 Giới thiệu chung phương pháp hồi quy Phân tích hồi quy phương pháp thường sử dụng thống

Ngày đăng: 04/03/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w