1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Tình Hình Dự Trữ Quốc Tế Của Việt Nam Trong Giai Đoạn 2005-2014 5 Và Những Bài Học Kinh Nghiệm Từ Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Năm 1997.Docx

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề tài Thực trạng tình hình dự trữ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn 2005 2014/5 và những bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 Mục lục A Tình hình dự trữ quố[.]

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề tài: Thực trạng tình hình dự trữ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2005-2014/5 học kinh nghiệm từ khủng hoảng tài năm 1997 THÀNH VIÊN NHĨM 1: Hoàng Phương Anh Lâm Đức Anh Nguyễn Minh Anh Nguyễn Mỹ Anh Phạm Nhật Anh Đặng Tấn Dũng Mục lục: A.Tình hình dự trữ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2005 -2014/5 I Khái niệm, thành phần , nguồn hình thành vai trị dự trữ quốc tế Chính phủ: II Giai đoạn 2004 đến 2007 (trước khủng hoảng tài tồn cầu) III Giai đoạn 2007 2008 (khủng hoảng tài tồn cầu): IV.Giai đoạn 2008 đến 2014 (sau khủng hoảng tài tồn cầu) B.Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng tài 1997          Bài làm A.Tình hình dự trữ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2005-2014/5 I Khái niệm , thành phần , nguồn hình thành vai trò dự trữ quốc tế phủ (bắt đầu từ slide Tổng quan) Khái niệm dự trữ quốc tế phủ   o o Dự trữ quốc tế dự trữ ngoại hối nhà nước Ngân hàng Nhà nước quản lí dự trữ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối ( trích khoản điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật NHNN Việt Nam số 10/2003/QH11) Dự trữ ngoại hối nhà nước tài sản ngoại hối thể bảng cân đối tiền tệ NHNN Việt Nam (theo điều Pháp lệnh ngoại hối ) Thành phần dự trữ quốc tế Chính phủ (next) Theo điều 32 Pháp lệnh ngoại hối : Ngoại tệ tiền mặt , tiền gửi ngoại tệ nước ngồi - Chứng khốn giấy tờ có giá khác ngoại tệ CP ,tổ chức nước , tổ chức quốc tế phát hành - Quyền rút vốn đặc biệt , dự trữ quỹ quốc tế - vàng – loại ngoại hối khác Nguồn hình thành dự trữ quốc tế (next) Theo điều 33 Pháp lệnh ngoại hối : - Ngoại hối mua từ NSNN thị trường ngoại hối - Ngoại hối từ khoản vay ngân hàng tổ chức TCQT - Ngoại hối từ tiền gửi kho bạc nhà nước tổ chức tín dụng - Ngoại hối từ nguồn khác Qũy ngoại hối hình thành từ nguồn : (next) - Từ hoạt động xuất : XK tăng , có thặng dư cán cân thương mại nguồn thu ngoại tệ hình thành dự trữ từ ngoại hối - Do luồng tiền tư di chuyển vào nước dạng Kiều hối , đầu tư , vay nợ , để cân cán cân toán quốc tế Các nguồn phải bán lại cho NHTW ( thơng qua tổ chức tín dụng NHTM) coi nguồn hình thành ngoại hối Nếu tổ chức cá nhân đem gửi tổ chức tín dụng khơng phải nguồn hình thành dự trữ ngoại hối Vai trò dự trữ quốc tế (next) Việc trì mức ngoại hối vừa đủ cần thiết nhằm bảo vệ giá trị đồng nội tệ , hạn chế biến động mức tỷ giá hối đoái , đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế , chống đỡ khủng hoảng kinh tế tài Điều phù hợp kinh tế đặc biệt quan trọng kinh tế phát triển bắt đầu thực mở cửa , tự hóa giao dịch vốn quốc tế  Tài trợ cho giao dịch ngoại hối : - Dự trữ ngoại hối trì cho mục tiêu sẵn sang tài trợ cho nhu cầu ngoại hối tương lai Việc trì dự trữ ngoại hối thường coi không quan trọng nước công nghiệp phát triển , có khả truy cập thị trường vốn quốc tế dễ dàng Tuy nhiên lại có tầm quan trọng đặc biệt nước phát triển , thường khả truy cập vốn vay bên - Việc dự trữ ngoại hối nhằm trì tính khoản thị trường ngoại hối để hạn chế khủng hoảng tài , dự trữ cho trường hợp khẩn cấp thảm họa mang tính quốc gia - Việc dự trữ ngoại hối với động tài trợ cho giao dịch có tầm quan trọng đặc biệt nước có sách quản lí ngoại hối có phạm vi kiểm sốt rộng quản lí tập trung tất luồng ngoại tệ quốc gia qua kênh NHTW  Can thiệp vào thị trường ngoại hối để điều tiết tỷ giá : -Hầu hết quốc gia coi mục đích can thiệp vào thị trường nhu cầu quan trọng việc dự trữ ngoại hối , đặc biệt thị trường hàng hóa thị trường vốn mở cửa hoạt động hiệu trì chế độ tỷ giá cố định hay thả có điều tiết nhà nước - Mục đích can thiệp thị trường ngoại hối để bảo đảm mục tiêu quản lí tỷ giá ngắn hạn , trung hạn , dài hạn  Tích trữ tài sản : -Thường NHTW xem xét để có định lượng dự trữ ngoại hối Đối với nước vay nợ , dự trữ ngoại hối số tín nhiệm quan trọng , trì niềm tin khả đảm bảo nghĩa vụ tốn nợ Trong quan hệ tín dụng quốc tế , nước có dự trữ ngoại hối cao có mức tín nhiệm quốc tế cao mức rủi ro quốc gia thấp dễ dàng huy động nguồn vốn nước II Thực trạng tình hình dự trữ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2004 đến 2007 (trước khủng hoảng tài tồn cầu) (next) 1.Bối cảnh tình hình tài quốc tế Việt Nam 2004-2007(next)(đây sơ đồ tỉ giá đồng tiền vào năm 2007)   -  Năm 2007, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam điều hành sách tiền tệ theo hướng VND yếu so với USD từ 1% đến 2%/năm Ngược lại, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục thực sách USD yếu nhằm giải nợ gần 1.000 tỷ USD thể tài khoản vãng lai, bảng cân đối toán quốc tế Mỹ Như vậy, “hai yếu chồng lên VND” USD yếu so với loại tiền mạnh; VND lại yếu so với USD    - Đầu năm 2007, NHNN Việt Nam đưa tỷ giá VND/USD thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 16.165 VND/1 USD, tỷ giá  VND/USD thị trường tư 16.070 VND/1 USD Do đó, số NHTM bán USD cho NHNN Việt Nam để kiếm lời Trong đó, số phương tiện thông tin đại chúng báo Lao Động, đưa tin: số NHTM thừa USD bán USD cho NHNN Việt Nam Thực tế, vậy, nguyên nhân tỷ giá VND/USD thị trường ngoại tệ liên ngân hàng NHNN công bố để NHNN mua USD, đem lại lợi nhuận cao cho NHTM Những tháng cuối năm 2007, NHNN Việt Nam đưa tỷ giá 16.114 VND/1 USD theo hướng VND giá so với USD, tỷ giá ngoại tệ thị trường liên ngân hàng cao tỷ giá VND/USD thị trường tự        Tại sao, tình hình ngoại tệ Việt Nam lại vậy? Theo chuyên gia kinh tế, xuất phát từ nguyên nhân sau đây: (next)     Thứ nhất, năm 2007 nước ta nhập siêu khoảng 12 tỷ USD, kim ngạch xuất hàng hoá, dịch vụ nước ta đạt 45 tỷ USD, tăng năm trước, nhiều mặt hàng xuất vượt kim ngạch tỷ USD;     Thứ hai, thị trường chứng khoán nước ta phát triển mạnh, vốn đầu tư gián tiếp (FII) đổ vào thị trường chứng khoán tăng mạnh, vào khoảng tỷ USD;     Thứ ba, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2007 ước đạt 20,3 tỷ USD, tăng 69,3% so với năm 2006; (next)     Thứ tư, sau Việt Nam gia nhập WTO, tự hoá nguồn vốn vãng lai, gồm: nguồn vốn USD từ nước chuyển  vào nước ta từ nước ta chuyển nước ngoài;     Thứ năm, kiều hối năm 2007 đạt khoảng gần tỷ USD, bên thụ hưởng kiều hối lĩnh ngoại tệ;     Thứ sáu, tình trạng đơla hoá mức cao, thể nguồn vốn huy động nhiều NHTM phép kinh doanh ngoại tệ quy đổi VND chiếm tỷ trọng 30% tổng nguồn vốn huy động…(next)     Ngồi ra, cịn có ngun nhân NHNN Việt Nam điều hành sách tiền tệ quốc gia năm 2007 VND yếu so với USD từ 1% đến 2% Hệ sách khiến ngoại tệ mạnh đổ vào nước ta (biểu đồ tỷ lệ lạm phát)     Lạm phát số vấn đề đáng quan tâm năm 2007, nước ta lạm phát chữ số sau 11 năm lạm phát chữ số, có số năm lạm phát chữ số cường độ cao, có năm lạm phát chữ số: 0,5% năm 2004 (9,5%/năm) Tuy lạm phát chữ số cường độ thấp, đủ ảnh hưởng xấu đến ý nghĩa tăng trưởng GDP đầu năm 2008 tăng lương cho công chức, viên chức khoản trợ cấp xã hội, có trợ cấp hưu bổng khơng cịn ngun giá trị (next) Kể từ gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO vào tháng 1/2007, Việt Nam thực tự hóa thị trường theo cam kết mở cửa kinh tế Sự bùng nổ thị trường chứng khoán cuối năm 2006 năm 2007 khiến cho Việt Nam coi điểm đến vô hấp dẫn nhà đầu tư nước Sự tăng trưởng mạnh luồng tài quốc tế FDI, FPI, kiều hối, ODA năm 2007 khiến cho VND liên tục tăng giá ảnh hưởng tiêu cực đến sức cạnh tranh thương mại quốc tế Sau tăng liên tục đạt mức đỉnh vào năm 2008, dự trữ ngoại hối Việt Nam bị suy giảm mạnh tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu bất ổn kinh tế vĩ mô nước Sự sụt giảm dự trữ ngoại hối dấy lên quan ngại khả đảm bảo an ninh tài quốc gia, khả hỗ trợ cho ổn định VND Chính thế, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam ban hành nhiều sách, biện pháp để giúp tăng quy mô quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia (next) 2.Quy mô dự trữ ngoại hối Việt Nam Hình 1: Quy mơ dự trữ ngoại hối Việt Nam (bao gồm vàng) theo tháng, 20062012 (tỷ USD) Nguồn: Thống kê tài quốc tế IMF Năm 2007, sau gia nhập WTO, dự trữ ngoại hối Việt Nam liên tục tăng, đạt đỉnh vào tháng năm 2008 khoảng 26 tỷ USD - mức cao lịch sử Sau đó, tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu bất ổn kinh tế vĩ mô nước khiến cho thị trường ngoại hối tỷ giá USD/VND liên tục bị biến động mạnh Ðể bình ổn thị trường ngoại hối tỷ giá USD/VND, bên cạnh biện pháp sách tiền tệ hành chính, NHNN phải sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối để can thiệp vào thị trường khiến cho quỹ dự trữ ngoại hối giảm xuống mức đáy 12,58 tỷ vào tháng 1/2011 (Hình 1) (next) Các số liệu dự trữ ngoại hối theo tuần nhập cho thấy quy mô dự trữ ngoại hối Việt Nam đạt mức trung bình theo tiêu chuẩn IMF giai đoạn 2006-2009 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/Nợ ngắn hạn nước (trong đó, nợ ngắn hạn bao gồm khoản nợ ngắn hạn đến năm khoản nợ trung, dài hạn đến hạn phải trả năm): Chỉ tiêu chủ yếu dùng để đo lường khả trả nợ ngắn hạn chống đỡ công tiền tệ việc rút vốn ạt khỏi quốc gia (Bảng 2) Bảng 2: Quy mô dự trữ ngoại hối nợ nước ngắn hạn Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 7/2012 Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) = (1) 13,54 23,70 24,16 16,75 12,8 14,12 20,97 Nợ nước ngắn hạn (tỷ USD)i = (2) 2,427 4,630 4,279 5,185 6,94 9,964 n/a DTNH/Nợ nước ngắn hạn = (1)/(2) DTNH/Nợ nước ngắn hạnii (%) 558 512 565 323 185 142 n/a 6380 10177 2808 290 187 n/a n/a Nguồn: Thống kê tài quốc tế IMF, WB Báo cáo nợ nước số - Bộ Tài Nhìn vào bảng 2, thấy, xét phương diện đảm bảo nhu cầu tốn nợ, dự trữ ngoại hối Việt Nam nói đáp ứng tốt khoản nợ nước ngắn hạn giai đoạn 2006-2009 số dự trữ ngoại hối nợ nước ngắn hạn mức cao Tuy nhiên, dư nợ ngắn hạn nước Việt Nam tăng nhanh qua năm, đặc biệt kể từ năm 2009, đó, dự trữ ngoại hối lại giảm dần Ðiều khiến cho tỷ lệ dự trữ ngoại hối nợ nước ngắn hạn giảm mạnh, từ 2.808% năm 2008 xuống 290% năm 2009 tương đương 187% năm 2010, 142% năm 2011 Ðây điểm đáng lo ngại, lẽ mức khuyến nghị tỷ lệ WorldBank 200% Chính vậy, chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi đến 2020 đặt mục tiêu tiêu tỉ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngắn hạn hàng năm đảm bảo 200% (next) Cơ cấu dự trữ ngoại hối Việt Nam Theo Nghị định 86/1999/NÐ-CP Chính phủ, dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm: Ngoại tệ tiền mặt, số dư ngoại tệ tài khoản tiền gửi nước ngoài; Hối phiếu giấy nhận nợ nước ngoại tệ; Các chứng khốn nợ Chính phủ, ngân hàng nước ngồi, tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế phát hành, bảo lãnh; Vàng tiêu chuẩn quốc tế; Các loại ngoại hối khác (next) Cũng theo Nghị định này, dự trữ ngoại hối quản lý dựa nguyên tắc là: (i) Bảo tồn dự trữ; (ii) Bảo đảm khả sẵn sàng toán, đáp ứng nhu cầu ngoại hối cần thiết; (iii) Sinh lời thông qua nghiệp vụ đầu tư gửi, mua bán ngoại tệ, vàng nước ngoài, giấy nhận nợ, chứng khốn nợ ngoại tệ Chính vậy, việc trì cấu dự trữ ngoại hối hợp lý, đặc biệt bối cảnh kinh tế vĩ mơ có nhiều bất ổn vấn đề quan trọng NHNN Việt Nam (next) Cơ cấu dự trữ ngoại tệ vàng Vàng loại tài sản có giá trị NHTW cân nhắc đưa vào quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Tỷ lệ nắm giữ vàng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia ngày có xu hướng tăng lên thời gian gần ngoại tệ mạnh USD, EUR, CHF, JPY bị giảm giá tác động tiêu cực suy thối tồn cầu khủng hoảng nợ cơng châu Âu Với bối cảnh kinh tế đó, vàng ln coi kênh trú ẩn, bảo tồn giá trị an tồn khơng nhà đầu tư mà quốc gia, đặc biệt quốc gia có nguồn dự trữ lớn Theo báo cáo Hội đồng vàng giới năm 2011, số quốc gia tỷ lệ vàng tổng dự trữ ngoại hối quốc gia chiếm 50% Mỹ (75,5%), Ðức (72,6%), Ý (72,2%), Pháp 71%, Hà Lan (61%) (Hình 3) Hình 3: Top 10 quốc gia dự trữ vàng lớn giới (tấn vàng – trục tung bên trái; %- trục tung bên phải) Dự trữ vàng Tỷ lệ vàng/DTNH Một điểm dễ nhận thấy quốc gia mà tệ ngoại tệ mạnh, sử dụng nhiều tốn quốc tế USD, EUR vàng chiếm tỷ trọng lớn tổng dự trữ ngoại hối quốc gia Trong đó, quốc gia (emerging countries) phát triển tỷ trọng vàng dự trữ ngoại hối thường thấp lẽ quốc gia phải dự trữ ngoại tệ mạnh nhằm đảm bảo cho hoạt động toán quốc tế, vay trả nợ Việt Nam không nằm ngồi xu vàng chiếm khoảng 1,5% - 4% tổng dự trữ ngoại hối quốc gia (Hình 4) Với quy mơ dự trữ ngoại hối nhỏ kim ngạch nhập tăng mạnh (do phục vụ sản xuất nước) nên NHNN Việt Nam ưu tiên nắm giữ ngoại tệ mạnh để phục vụ cho toán nhập khoản vay nợ nước đến hạn nắm giữ vàng Hình 4: Cơ cấu ngoại tệ vàng dự trữ ngoại hối Việt Nam (%) Dự trữ trừ vàng Vàng Nguồn: Thống kê tài quốc tế IMF (next) Cơ cấu ngoại tệ dự trữ ngoại hối Theo báo cáo IMF tỷ trọng ngoại tệ tổng dự trữ ngoại hối phân bổ giới, USD tiền tệ NHTW nước ưu tiên nắm giữ lên đến 60-62%; EUR đứng thứ hai với tỷ trọng khoảng 25-28%; GBP, JPY ngoại tệ khác (Hình 5) Trên sở cộng với tỷ trọng loại ngoại tệ sử dụng tốn quốc tế, vay nợ nước ngồi Việt Nam, NHNN xây dựng cấu dự trữ phù hợp với điều kiện kinh tế nước giới Theo đó, từ năm 2007, NHNN phân bổ cấu dự trữ theo hướng chuẩn quốc tế USD chiếm khoảng 55%, EUR khoảng 30%, lại ngoại tệ khác GBP, JPY, CHF, CNY… Tuy nhiên, thời gian gần đây, EUR ln có xu hướng giảm giá tác động tiêu cực khủng hoảng nợ công nên tỷ trọng EUR giảm dần, tỷ trọng USD tăng lên Cùng với đó, tỷ trọng JPY dự trữ ngoại hối Việt Nam có xu hướng tăng nhẹ Nhật Bản quốc gia tài trợ nhiều dự án đầu tư Việt Nam (Hình 6) Hình 5: Tỷ trọng ngoại tệ tổng dự trữ ngoại hối phân bổ giới (%) USD GBP JPY CHF EUR Others Nguồn: World Currency Composition of Official Foreign Exchange Reserves - COFER, IMF Hình 6: Tỷ trọng ngoại tệ tổng dự trữ ngoại hối Việt Nam (%) USD EUR Ngoại tệ khác Nguồn: NHNN (next) B Giai đoạn 2008 đến 2014 (sau khủng hoảng tài tồn cầu) Khi khủng hoảng tài tồn cầu nổ ra, nhìn lại giai đoạn 2008 – 2009 thấy khủng có ảnh hưởng không nhỏ đến dự trự ngoại hối Việt Nam Ảnh hưởng khủng hoảng bắt đầu tác động đến nước ta từ cuối năm 2008 Dự trự ngoại hối nước ta năm đạt 23,02 tỷ USD – cao kể trước Bước qua năm 2009 dự trữ ngoại hối Việt Nam 14,1 tỷ USD giảm 8,92 tỷ USD so với năm 2008, tương ứng giảm 38,75% Nhìn vào cán cân tốn Việt Nam năm 2009, ta phần hiểu nguyên nhân Năm 2009, thâm hụt tài khoản vãng lai nước ta mức cao (-6,6 tỷ USD); có giảm 0,39 tỷ USD so với năm 2008 tương ứng giảm 5,61% mức giảm khơng đáng kể Trong đó, tài khoản vốn có giảm sút khơng nhỏ; từ 9,1 tỷ USD năm 2008 giảm 2,3 tỷ USD 6,8 tỷ USD năm 2009 tương ứng giảm 25,27% vào thời gian tài nước ta chưa thực hội nhập sâu với giới; nước ta năm 2009 bắt đầu bước sân chơi lớn đánh dấu kiện gia nhập WTO năm trước nên tài VN khơng chịu q nhiều tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài Mặt khác, Vốn FDI năm 2009 giảm không đáng kể (giảm 0,2 tỷ USD so với năm 2008 đạt 7,6 tỷ USD) Chính gia tăng vốn vay trung dài hạn ổn định vốn FDI năm làm giảm áp lực cho dự trự ngoại hối vốn ngắn hạn tháo lui (next) Bên cạnh đó, vốn vay trung dài hạn VN chủ yếu vốn ODA Đây nguồn vốn có nhiều ưu đãi xem khoản viện trợ từ phủ nước giàu cho quốc gia cịn phát triển Ngồi ý nghĩa phát triển kinh tế, bối cảnh Việt Nam giai đoạn năm đầu sau khủng hoảng tài tồn cẩu diễn ra, nguồn vốn vốn FDI thực có ý nghĩa quan trọng việc tài trợ cho BOP, giảm rủi ro thâm hụt thương mại kéo dài, góp phần trì dự trữ ngoại hối nước ta ngưỡng an toàn (12 tuần nhập – IMF) Từ 2010 đến 2014, vốn FDI ODA tiếp tục trì ổn định có xu hướng tăng nhẹ Đến thời điểm cuối năm 2012, FDI nước ta đạt 8,7 tỷ USD tăng 1,9 tỷ USD so với năm 2010; vốn ODA đạt 6,6 tỷ USD giảm 0,3 tỷ USD Đặc biệt, từ năm 2011 đến tài khoản vãng lai VN có thặng dư (0,2 tỷ USD năm 2011, năm 2012 đạt 9,3 tỷ USD) Chính ổn định dịng vốn dài hạn thặng dư thương mại khiến dự trự ngoại hối VN liên tục cải thiện, đến năm 2012 dự trự ngoại hối VN đạt 25,4 tỷ USD tăng 11,3 tỷ USD so với năm 2010 tương ứng tăng 80,14% (next) C Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng tài 1997 (next) Khủng hoảng tài châu Á khủng hoảng tài tháng năm 1997 Thái Lan ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá tài sản khác vài nước châu Á, nhiều quốc gia coi "những Hổ Đơng Á" Cuộc khủng hoảng cịn thường gọi Khủng hoảng tiền tệ châu Á (next) Nguyên nhân khủng hoảng: -Các nguyên nhân khủng khoảng gây nhiều tranh luận lúc chúng cịn tranh luận đến ngày hơm Các nhà quan sát phương Tây đổ lỗi cho thiếu minh bạch quan hệ mật thiết doanh nghiệp phủ châu Á - mà họ gọi “tư thân hữu” Trong khi, nhà bình luận châu Á, lại phê phán quỹ đầu tư mạo hiểm gây ổn định thị trường tài khu vực Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kê "đơn thuốc" vốn chút giết chết bệnh nhân (next) Cả hai góc nhìn có ý đúng, song lại khẳng định nguyên nhân sau: (next) Thứ nhất, kinh tế phát triển thiên lệch, cân đối, với biểu hiện: (1) Tập trung mạnh đầu tư cho xuất khẩu, lấy làm động lực tăng trưởng kinh tế, thị trường giới gặp khó khăn cạnh tranh, xuất giảm tác động lớn đến kinh tế sản xuất nước (2) Chính sách xuất theo hướng độc canh, tập trung cao vào vài mặt hàng (hàng điện tử chiếm 21,2%, tổng kim ngạch xuất Thái Lan, Malaysia 49,2% Philippines 43,5%) công nghệ chậm đổi làm dần khả cạnh tranh thị trường giới, tốc độ tăng xuất giảm dần nhập tăng lên, kết thâm hụt tài khoản vãng lai tăng cao (năm 1996 thâm hụt tài khoản vãng lai Thái Lan 8,5% so với GDP, Philippines 13%, mức thâm hụt cho phép 5% GDP) Đề bù đắp ngoại tệ thiếu hụt, nước phải bổ sung vay nợ, mà phần lớn vay ngắn hạn với nhiều điều kiện không thuận lợi lãi suất cao Riêng Thái Lan số vay ngắn hạn chiếm 45% tổng số nợ nước (3) Nợ nước ngồi lớn, nguồn dự trữ ngoại tệ khơng đủ lực để can thiệp vào tình hình tài tiền tệ quốc gia Đáng lo ngại, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, ví dụ Thái Lan nợ ngắn hạn chiếm 45% tổng nợ, Thái Lan dự trữ ngoại tệ liên tục giảm từ 31,6% so với GDP năm 1994 xuống 29,5% băn 1995 năm 1996 xuống 26,6% so với GDP Ở Hàn Quốc, tình trạng nợ cịn trầm trọng hơn, tổng nợ nước năm 1998 Hàn Quốc lên đến 110 tỷ USD, nợ ngắn hạn đến 80 tỷ USD (4) Mất cân đối cấu đầu tư, thiên lệch vào lĩnh vực kết cầu hạ tầng, mà chưa ý đàu tư mức vào lĩnh vực để tăng thêm lực sản xuất Thêm vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lại đầu tư lớn vào thị trường bất động sản kinh doanh địa ốc chủ yếu nguồn vốn vay nước ngồi ngắn hạn Chính vậy, giá bất động sản giảm sút mạnh, hoạt động kinh doanh lợi nhuận bị thua lỗ Cũng có trường hợp Hàn Quốc ngun nhân khủng hoảng lại đầu tư nhiều vào số ngành công nghiệp sản xuất ô tô, hàng điện tử, máy vi tính Theo đó, sách phát triển nhắm trước hết giành thị phần sau tính đến lỗ, lãi Nhưng cung vượt cầu thị trường giới ngành cơng nghiệp bị thua thiệt lỗ vốn (5) Mất cân đối loại hình đầu tư quốc tế: Đầu tư FDI chiếm 20% tổng vốn đầu tư nước ngồi, 80% cịn lại chủ đầu tư nước thực đầu tư gián tiếp, ngắn hạn thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu thị trường chứng khốn Nên có dấu hiệu suy thoái kinh tế, nhà đầu tư nước ngồi đầu cơ, bán tháo chứng khốn chuyển đổi thành ngoại tệ làm cho đồng nội tệ bị sụt giá đột ngột nhanh chóng (6) Hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài khác phát triển nhanh hoạt động hiệu Việc quản lý nhà nước khu vực yếu kém, chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại thấp, mạo hiểm việc sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn vay đầu tư trung dài hạn làm tăng rủi ro làm cho khoản nợ khó đòi nhiều ngân hàng thương mại tăng mức cho phép Tổng số nợ khó địi so với GDP Thái Lan 20%, Malaysia 23%, Indonesia 11% Philippines 8% (next) TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM Có số ý kiến cho đồng tiền Việt Nam chưa chuyển đổi được, chưa có thị trường chứng khốn trình hội nhập khu vực quốc tế nên mức độ ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam nhỏ khơng có Nhưng trái lại, khủng hoảng có nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta, chủ yếu tập trung vào điểm sau : a) Theo số liệu ước tính khoảng 70% kim ngạch mậu dịch Việt Nam với nước Đông Nam Á chủ yếu toán USD vàng Nhưng đồng tiền Đông Nam Á bị phá giá mạnh tác động xấu tới doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với nước Đông Á Ngoại trừ đồng đô la Singapore đồng Yên Nhật bị giá 20%, đồng tiền khác khu vực bị phá giá từ 80% đến 250% so với đồng USD Trong đồng tiền Việt Nam giá chút ít, khoảng 10% so với đồng USD Điều làm cho hàng nhập từ nước Đông Nam Á vào Việt Nam với mức rẻ gần tương ứng với mức phá giá đồng tiền nước Do hàng nhập từ Đơng Nam Á lấn át hàng nội thị trường Việt Nam Chính điều khuyến khích nhà xuất Đông Nam Á tăng lượng hàng bán sang Việt Nam, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng từ Đông Nam Á giá rẻ hai đường ngạch tiểu ngạch (buôn lậu qua biên giới) Hiện nay, doanh nghiệp nước ta tồn kho nhiều hàng Đơng A' bị lỗ nặng giá hàng hoá giảm nghiêm trọng Đồng thời, đồng tiền Đông Nam Á bị phá giá mức cao, tạo sức ép hàng xuất Việt Nam sang thị trường Đông A' phải giảm giá, không họ không nhập hàng ta Do nguồn thu xuất giảm hai lẽ :  Thứ nhất, giá xuất hạ doanh nghiệp nhỏ sản xuất hàng xuất phải ngừng sản xuất doanh thu khơng đủ trang trải cho yếu tố đầu vào  Thứ hai, doanh nghiệp lớn tìm thị trường khác bị ép giá, lượng xuất giảm đi, đồng thời doanh thu giảm xuống giá xuất hạ Riêng sáu tháng cuối năm 1997, lợi tức Việt Nam tính từ xuất mặt hàng nông sản bị khoảng 500 triệu USD Đồng thời, giá dịch vụ, sinh hoạt Việt Nam cao tương đối,nên lượng khách du lịch vào Việt Nam bị giảm mạnh Do đó, hệ số sử dụng phịng khách sạn đạt xấp xỉ 50%, kể khách sạn cao cấp tình trạng b) Do đồng tiền Đông Nam Á bị phá giá với tỉ lệ lớn, nên tạo tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ nước ta Tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại muốn vượt trần gây sức ép phá giá đồng tiền Việt Nam Tình trạng mua bán USD chuyển khoản theo tỷ giá vượt trần xảy Đồng thời, khủng hoảng làm cho lượng tiền gửi đồng Việt Nam tăng chậm, tiền gửi ngoại tệ tăng nhanh kể tiền gửi tiết kiệm dân chúng Trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường ngoại hối nói chung cầu ln ln cao cung, có lúc thị trường gần đóng băng, doanh số mua bán ngoại tệ giảm mạnh Ngoại tệ có nguy tăng giá bất ngờ làm tăng nhu cầu vay vốn đồng Việt Nam để tránh rủi ro tỷ giá làm tăng lãi suất đồng Việt Nam Ngoại tệ tăng giá mạnh làm cho nhiều doanh nghiệp không mua USD phải mua với giá cao chịu lỗ nặng c) Do ảnh hưởng khủng hoảng nên lượng đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam giảm sút nghiêm trọng Năm 1997, FDI 70% so với năm 1996 Đó 70% FDI vào Việt Nam từ kinh tế Đông Nam Á, nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng Cho nên giống Trung Quốc, họ không muốn đầu tư vào nước ta nhu cầu khắc phục kinh tế thân nước họ d) Sự giảm sút FDI với nguy phá sản công ty Việt Nam khả xuất giảm chi phí đầu vào tăng lãi suất vay vốn tăng giá hàng nhập tăng tạo nguy thất nghiệp tăng nước ta Chỉ tính tháng cuối năm 1997, riêng xí nghiệp liên doanh thành phố Hồ Chí Minh sa thải 4000 cơng nhân họ phải thu hẹp hoạt động bị giải thể ảnh hưởng khủng hoảng Năm 1997, nước có 47 dự án với nước bị giải thể, tăng 162% so với năm 1996 (next) Bài học kinh nghiệm Bài học 1: Hiệu kinh doanh doanh nghiệp hiệu kinh tế quốc gia sở quan trọng đảm bải cho việc phát triển bền vững trở thành mục tiêu tiêu quản lý đất nước, quản lý ngành doanh nghiệp Để khắc phục thiếu ý mức đến hiệu sản xuất kinh doanh phát triển, cần đưa vào hệ thống tiêu kinh tế báo cáo năm địa phương, ngành nước tiêu tỉ suất lợi nhuận tỉ suất giá trị gia tăng số vốn riêng doanh nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế theo địa phương nước (next) Bài học :Nhà nước phải có biện pháp sách điều hành kinh tế vĩ mô đặc biệt phải lành mạnh hóa khu vực tài ngân hàng Nhà nước phải tập trung đạo đánh hiệu sử dụng vốn vay khả trả nợ doanh nghiệp, ngành khu vực Cần hoàn thiện luật pháp xử lý kiên tình trạng nợ khó địi Triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, đề cao kỷ luật tài chính, thực nghiêm túc chế độ kế toán thống kê, kiểm tốn cơng khai hóa kinh tế Cụ thể hơn, Chính phủ phải có cơng cụ điều tiết vốn Hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, nứơc phát triển Đông Nam Á Việt Nam nỗ lực thu hút ngày lớn vốn đầu tư từ nước phát triển Trong hình thức đầu tư nước ngồi, đầu tư tài (đầu tư vào sản phẩm tài túy) chiếm tỷ lệ ngày lớn, phát tiển nhanh thị trường chứng khoán năm gần Lợi ích cụ thể đầu tư tài lý giải thơng qua tác động “địn bẩy” hay “cấp số nhân”, nhằm bù vào thâm hụt dự trữ thương mại kinh tế Tài quốc tế 2016 phát triển Tuy nhiên việc sử dụng tác động thất bại dẫn đến tăng trưởng bong bóng kinh tế hậu dẫn đến khủng hoảng ( ghi nhận kinh tế khủng hoảng tài châu Á) Khi xảy khủng hoảng, nguồn vốn ngắn hạn biến nhanh xuất hiện, khơng có cơng cụ điều tiết Vì vậy, Việt Nam cần tiến tới xây dựng hạ tầng tài đủ vững vàng để ổn định trước thay đổi nguồn vốn đầu tư từ nước biến động thị trường tài giới Bên cạnh đó, nhà quản lý cần có quy định phù hợp để nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư lớn tham gia giải hậu (trong trường hợp xảy khủng hoảng) Vì, thực tế từ khủng hoảng tài châu Á (cũng khủng hoảng tài trước đó) cho thấy nhà đầu tư thường tìm cách chạy với trách nhiệm nước nhận vốn đầu tư, rút vốn bất ngờ ạt họ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng nước Tiếp theo, phủ cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp Hệ thống ngân hàng với giám sát lỏng lẻo vào năm trước thời điểm 1997 dẫn đến phát triển mức thị trường tín dũng nhiều nước châu Á, không Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc kéo theo việc đầu tư dư thừa vào số ngành kinh tế Hệ thống ngân hàng với giám sát lỏng lẻo cho phép ngân hàng với tỷ lệ vốn lưu động không phù hợp Theo số liệu năm 1997 nước, tỷ lệ cao nhiều so với tiêu chuẩn tối thiểu quốc tế (next) Bài học :Công tác – tư vấn phục vụ cho hoạt động kinh doanh lẫn hoạt động quản lý nhà nước cần đề cao cải thiện Hơn nữa, thiết nghĩ cần có tổ chức chuyên trách phủ theo dõi biến động lạm phát, tỷ giá hối đối, lãi suất tín dụng nước quốc tế, cán cân tài khoản vãng lai, nợ quốc gia hiệu kinh doanh doanh nghiệp để đề xuất sách điều tiết cân thiết, đảm bảo phát triển quốc gia bền vững với tăng trưởng cao i ii ... tín dụng quốc tế , nước có dự trữ ngoại hối cao có mức tín nhiệm quốc tế cao mức rủi ro quốc gia thấp dễ dàng huy động nguồn vốn nước II Thực trạng tình hình dự trữ quốc tế Việt Nam giai đoạn 2004... đồng vàng giới năm 2011, số quốc gia tỷ lệ vàng tổng dự trữ ngoại hối quốc gia chiếm 50 % Mỹ ( 75, 5%), Ðức (72,6%), Ý (72,2%), Pháp 71%, Hà Lan (61%) (Hình 3) Hình 3: Top 10 quốc gia dự trữ vàng... USD tăng 11,3 tỷ USD so với năm 2010 tương ứng tăng 80,14% (next) C Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng tài 1997 (next) Khủng hoảng tài châu Á khủng hoảng tài tháng năm 1997 Thái Lan ảnh hưởng

Ngày đăng: 01/03/2023, 19:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w