1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến cán cân tài khoản vãng lai của việt nam

11 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU ĐẾN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM GVHD :Thầy QUÁCH DOANH NGHIỆP SVTH : LƯU THỊ ÁNH TUYẾT VÕ THỊ KIM DUNG TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO NGUYỄN DƯƠNG MINH TRANG LÊ THANH THỦY TIÊN LỚP TCNN3_K32 NĂM HỌC 2008-2009 Lời mở đầu: Khái qt khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu Cuối năm 2007 năm 2008, hệ thống tài ngân hàng Mỹ lâm vào khủng hoảng, đỉnh điểm ngày 15/9/2008, tập đoàn bảo hiểm lớn giới(AIG) khả toán khoản thua lỗ liên quan tới nợ cầm cố Ngân hàng trung ương nước giới đổ hàng tỉ USD vào thị trường tiền tệ với nỗ lực hạ nhiệt tình trạng căng thẳng ngăn chặn đóng băng hệ thống tài tồn cầu 25/9/2008, Washington Mutual Inc (WaMu), ngân hàng lớn Mỹ sụp đổ đánh cược lớn vào thị trường cho vay chấp 1/10/2008, Thượng viện Mỹ thông qua kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD Ngày 8/10/2008: Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngân hàng trung ương nước khác đồng loạt cắt giảm lãi suất nhằm giảm ảnh hưởng nghiêm trọng khủng hoảng tài tồi tệ kể từ Đại suy thối năm 1930 Ngày 10/10/2008: Tập đồn bảo hiểm có lịch sử hoạt động 98 năm Nhật Yamato Life Insurance Co thức đệ đơn xin bảo hộ phá sản khoản nợ vượt tài sàn 11,5 tỷ yen (tương đương 116 triệu USD) Đây coi mốc đánh dấu khủng hoảng lan sang châu Á Việt Nam cho dù khơng tránh khỏi ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, khơng bị tác động trực tiếp nhiều nước phát triển, phần hệ thống tài chưa hội nhập hồn tồn Vậy suy cho uộc khủng hoảng tài giới có ảnh hưởng cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam? I Cán cân tài khoản vãng lai: Cán cân thương mại: a Xuất b Nhập Cán cân thương mại phi hàng hóa a Cán cân dịch vụ - Vận tải - Du Lịch - Các dịch vụ khác b Cán cân thu nhập - Kiều hối - Thu nhập từ đầu tư c Các chuyển khoản II Khái quát tình hình cán cân tốn vãng lai Việt Nam: Trong giai đoạn 2001- 2008 diễn thâm hụt kép cán cân thương mại hữu hình cán cân thương mại vơ hình Tổng mức thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai cộng dồn giai đoạn vào khoảng 72,5 tỷ USD (bằng 17,6% GDP) Trong đó, thâm hụt cán cân thương mại hữu hình chiếm 78,6%, thâm hụt cán cân thương mại vơ hình chiếm 21,4% (riêng thâm hụt cán cân dịch vụ chiếm 8,64%, thâm hụt cán cân thu nhập chiếm 12,68%) Ngoài ra, năm 2008 mức nhập siêu chiếm tới 57,4% tổng mức nhập siêu giai đoạn tác động mạnh đến thâm hụt cán cân vãng lai giai đoạn 2001- 2008     Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Đơn vị tính: Triệu $ Cán cân tài khoản vãng lai Thu nhậpCán cân tài XK hàngXK dịch vụ t từkhoản vãng hố rịng rịng nước ngồi lai -1.135 -572 -420 -2.127 -3.027 -750 -564 -4.341 -5.062 -778 -630 -6.470 -5.449 -872 -850 -7.171 -4.536 -1.106 -1.030 -6.669 2006 -5.065 -1.179 2007 -14.121 -367 2008 -18.640 -640 Giai đoạn 01 57.032 -6.264 08 Nguồn: tổng hợp qua số liệu -1.314 -1.886 -2.500 -9.194 -7.558 -16.374 -21.780 -72.495 *Nhận xét:  Nhập siêu yếu tố gây nên tình trạng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Tại Việt Nam, cán cân tài khoản vãng lai phụ thuộc lớn vào cán cân thương mại xuất- nhập dịch vụ giao dịch chuyển giao khác hạn chế  Tác động khủng hoảng đến thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam, thể rõ qua tiêu xuất – nhập  Thâm hụt thương mại gia tăng Trong thời gian tới, kinh tế Mỹ nói riêng, kinh tế tồn cầu nói chung rơi vào tình trạng suy thối, tốc độ tăng trưởng giảm sút  Điều dẫn đến hệ luỵ cầu mặt hàng xuất Việt Nam giảm, cung mặt hàng nhập tăng nhà sản xuất bị giảm thị trường nước phát triển tìm cách mở rộng thị trường khác  Như vậy, khả xuất bị giảm mạnh cao nhập có giảm giảm so với xuất Điều làm cho thâm hụt ngoại thương Việt nam gia tăng, điều kiện kinh tế Việt Nam mở với tổng kim ngạch xuất nhập vượt 160% GDP  Xuất chịu ảnh hưởng suy giảm kinh tế toàn cầu việc giảm giá mặt hàng : - Sự suy thoái ba quốc gia nhập lớn Việt Nam: Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu (chiếm khoản 60% kim ngạch xuất khẩu) - Sự giảm giá mặt hàng xuất Việt Nam: dầu thô (chiếm tỷ trọng khoảng 18%), sản phẩm nông nghiệp (chiếm tỷ trọng khoảng 13,5%) - Đồng tiền nước có xuất mặt hàng nơng sản dệt may tương tự Việt Nam giá so với USD: Indonesia dự kiến giá 17,8% nửa năm 2009, Thái Lan (6,1% quý đầu năm 2009) sau giá tháng 10 11 năm 2008 30,5% (Indonesia), 6% (Thái Lan) Trong đó, tỷ lệ lạm phát nước năm 2009 dự báo mức số: Indonesia (7,5%) Thái Lan (2,5%) Theo dự báo, tốc độ tăng trưởng xuất dự kiến chậm lại năm 2009, đạt mức 10%-13%  Nhu cầu nhập năm 2009 cao, yêu cầu tăng trưởng tốc độ tăng trưởng nhập chậm lại khoảng 12% - 16% tăng trưởng kinh tế giảm giá mặt hàng nhập giảm  Khủng hoảng tài tồn cầu làm cho xuất Việt Nam giảm mạnh hai lý (1) Là hàng xuất Việt Nam phần lớn loại hàng thô, giá nguyên liệu thô thị trường giới giảm, kể khơng có khủng hoảng , (2) eo hẹp thị trường tài dẫn đến eo hẹp thị trường nhập hàng hóa, nhu cầu hàng xuất Việt Nam giảm  Tuy nhiên quý I năm 2009 Việt Nam lại tình trang xuất siêu, đột biến bất thường dấu hiệu tăng trưởng Bởi lý khiến kim ngạch xuất nhập từ nhập siêu đảo chiều ấn tượng ba tháng đầu năm mức xuất đá quý vàng lớn  Bên cạnh đó, dù dịng vốn đầu tư nước ngồi đổ vào Việt Nam năm 2008 cao hẳn so với năm trước (Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính chung vốn đăng ký cấp vốn đăng ký tăng thêm, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký Việt Nam năm 2008 (tính đến 19-12) đạt 64,011 tỉ đô la Mỹ, gần gấp lần năm 2007;ODA 2008 đạt kỷ lục 5,426 tỉ USD) khối doanh nghiệp FDI khối có kim ngạch nhập lớn nhóm doanh nghiệp đóng góp “tích cực” vào số nhập siêu tăng cao năm Giá trị xuất doanh nghiệp FDI năm 2008 đạt 24,465 tỷ USD, chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất nước, khối doanh nghiệp nhập tới 28,458 tỷ USD Tổng nhập siêu xấp xỉ tỷ USD khối chiếm gần 1/4 thâm hụt thương mại Việt Nam năm 2008 III Các yếu tố ảnh hưởng: Thu nhập Ở Mỹ, tiêu dùng giảm sút Khi sản xuất bị thu hẹp, số người có khả việc làm, hay chí thu nhập bị giảm sút cộng với dòng kiều hối chảy vào sụt giảm kéo theo sụt giảm tiêu dùng hộ gia đình Như với khả giảm chi tiêu, đầu tư xuất nhập tăng giảm chậm tác động làm cho GDP sụt giảm đương nhiên nhiều người có khả việc làm, hay chí thu nhập rơi vào tình trạng bấp bênh Khơng riêng Việt Nam mà nhiều quốc gia châu Á phải chịu tác động sâu xa từ việc thị trường xuất lớn bị suy thoái Một mà người tiêu dùng Mỹ nước phát triển thắt chặt hầu bao nhiều kinh tế dựa chủ yếu vào nguồn lợi từ xuất chắn gặp nhiều khó khăn.vì Mỹ kinh tế 70% tiêu dùng Ở Việt Nam, 60% GDP để phục vụ cho xuất khẩu, mà Mỹ thị trường nhập quan trọng mặt hàng dệt may, da giày, thuỷ sản Việt Nam Mặt khác, phần lại giới gặp khó khăn, thu nhập người lao động giảm sút, sống khó khăn nên lượng kiều hối chuyển có khả giảm hoạt động xuất bị giảm sút Trên tình hình chung đó, lượng kiều hối chuyển VN năm 2008 lại tăng Lượng kiều hối qua năm 10000 8000 6000 2000 4461 4000 2003 2004 2005 3039 4000 201 1999 1154 1189 2000 2001 2002 6020 5051 2006 6700 2007 8000 2008 Lượng kiều hối(trđ) Xảy khủng hoảng, lượng kiều hối tăng dù tình hình kinh tế giới khủng hoảng sách thơng thống ngoại hối, ưu đãi cho Việt kiều Nhà nước, có khuyến khích đầu tư mua nhà VN Lãi suất  Lượng kiều hối năm tương đối ổn định, có vai trị quan trọng bổ sung cho thâm hụt thương mại năm bổ sung cho nguồn dự trữ ngoại hối nước  Trên thực tế sau khủng hoảng xảy (khoảng tháng năm 2008), chênh lệch lãi suất USD Việt Nam Mỹ lên đến 4% Lãi suất huy động USD VN cao nhiều nước khác giới nên nhiều Việt kiều chọn cách chuyển tiền nước gửi tiết kiệm Lượng kiều hối lạm phát Mỹ lại cao 2% so với lãi suất nước _Lãi suất USD Mỹ vào gần cuối 2008 vào khoảng 2% _Lãi suất USD Việt Nam: 5.5% (ACB), 6% (EXIMBANK)  Điều lý giải cán cân vãng lai Việt Nam không biến động mạnh mẽ khủng hoảng xảy Tỷ giá Sau khủng hoảng ngày 15/9/2008 Cùng với xu hướng giá vàng, ngày 18/9, giá USD thị trường tự tăng vọt, lên mức bán 16.770 đồng USD, 16.800 đồng, 16.820 đồng Giá USD nước tăng mạnh bối cảnh thị trường tài giới rúng động khủng hoảng tín dụng Mỹ - Việc Mỹ bơm lượng lớn USD vào lưu thơng thay làm giảm giá trị, xu đồng USD lại có diễn biến ngược lại nhà đầu tư lo ngại thị trường khan tiền cho hoạt động tiêu dùng, cho vay… hoạt động đầu tư mặt trận gây thua lỗ nên cần phải cung lượng tiền lớn - Vì tỷ giá USD/VND có chiều hướng tăng Đáng lẽ việc tăng tỷ đẩy mạnh xuất khủng hoảng giới ảnh hưởng đến nhu cầu nhập đến nước nên xuất Việt Nam giảm - Theo phân tích Ngân hàng Quốc tế (VIB), tỷ giá USD/VND loại ngoại tệ khác liên tục biến đổi khiến nhiều doanh nghiệp xuất nhập bị thiệt hại toán Thực tế, khoảng 5% doanh nghiệp chấp nhận sử dụng biện pháp bảo hiểm rủi ro tỷ giá.Trước diễn biến trên, tỷ giá USD/VND cho thấy khả tạo biến động mạnh, ảnh hưởng tới kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập ***Kết luận: Qua phân tích cho thấy khủng hoảng kinh tế tồn cầu có tác động đến tình hình cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam, nhiên ảnh hưởng không lớn sâu sắc kinh tế Mỹ Chúng ta lý giải điều sau: Việt Nam vừa gia nhập WTO nhiên thị trường tài Việt Nam chưa sâu vào thị trường tài giới nên chưa chịu nhiều ảnh hưởng ... suy cho uộc khủng hoảng tài giới có ảnh hưởng cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam? I Cán cân tài khoản vãng lai: Cán cân thương mại: a Xuất b Nhập Cán cân thương mại phi hàng hóa a Cán cân dịch... hụt cán cân tài khoản vãng lai Tại Việt Nam, cán cân tài khoản vãng lai phụ thuộc lớn vào cán cân thương mại xuất- nhập dịch vụ giao dịch chuyển giao khác hạn chế  Tác động khủng hoảng đến thâm... tác động mạnh đến thâm hụt cán cân vãng lai giai đoạn 2001- 2008     Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Đơn vị tính: Triệu $ Cán cân tài khoản vãng lai Thu nhậpCán cân tài XK hàngXK dịch vụ tuý từkhoản

Ngày đăng: 13/03/2023, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w