1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tác động của biến đổi khí hậu đến năng xuất trong lĩnh vực nông nghiệp

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyễn Hoàng Hiệp - Nội dung : Tìm hiểu biến đổi khí hậu ở Việt Nam, tác động và hệ quả của biến đổi khí hậu đến sản xuất và năng xuất nông nghiệp Việt Nam- Nội dung : Giải pháp ứng phó

Trang 1

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2023

Trang 2

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH

GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM1 Nguyễn Hoàng Hiệp

- Nội dung : Tìm hiểu biến đổi khí hậu ở Việt Nam, tác động và hệ quả của biến đổi khí hậu đến sản xuất và năng xuất nông nghiệp Việt Nam

- Nội dung : Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam và Kết luận đề tài- Người thuyết trình

1

Trang 3

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm 4 chúng em xin phép gửi lời cảm ơnchân thành đến Trường Đại Học Phenikaa đã đưa môn họcKinh tế vi mô vào chương trình giảng dạy.Đặc biệt, nhómem xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn –Thầy Nguyễn Hoàng Nam đã dạy dỗ một cách tâm huyếtđể truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong thờigian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp họccủa thầy, chúng em đã trau dồi cho bản thân được nhiềukiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc và hiệuquả Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức có giá trị sâusắc, là nguyên liệu để em vun vén, xây dựngcho nhữngmầm non tương lai sau này.

Bộ môn Kinh tế vi mô là môn học thú vị, bổ ích và cótính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹnăng, giúp sinh viên có thể ứng dụng vào thực tế Có lẽkiến thức là vô hạn mà sự tiếp thu kiến thức của bản thânmỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định, kiến thứcchưa sâu rộng, bản thân mỗi người chúng em đã cố gắnghết sức nhưng không thể tránh khỏi những sai sót trongbài Tiểu luận, kính mong thầy xem xét và góp ý để bàiTiểu luận của em được hoàn thiện và tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

2KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

I TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG XUẤT TRONG LĨNHVỰC CÔNG NGHIỆP

1 Biến đổi khí hậu

1.1 Khái niệm về BĐKH

1.2 Nguyên nhân gây ra BĐKH

1.3 Biểu hiện của BĐKH

1.4 Tác động của BĐKH

2 Nông nghiệp

2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

2.2 Các nhân tố tự nhiên ảnh hương đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam

2.3 Các nhân tố tự nhiên ảnh hương đến năng xuất nông nghiệp Việt Nam

3 Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam

4 Tác động và hệ quả của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

5 Tác động và hệ quả của biến đổi khí hậu đến năng xuất nông nghiệp ở Việt Nam

II.THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KÌ BIẾN ĐỔI KHÍHẬU CỦA VIỆT NAM

1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ biến đổi khí hậu ởViệt Nam

1.1 Giá trị ngành sản xuất nông nghiệp

Trang 5

3KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Hi n nay BĐKH đang làệ 1 vấn đề nhức nhối cvn có bi n pháp cải thi n cx như giảiệ ệquyết đối vs VN nói riêng và mọi quốc gia trên Trái Đất nói chung Biểu hi n dw nh nệ ậbt nhất là sự nóng lên toàn cvu hi n nay lm cho băng tan ở 2 cực khiến mực nc biển ệtăng cao và hi u ứng nhà kính do có quá nhiều khí CO2 đc sản sinh ra.ệ

Việt Nam chxng ta cũng đz và đang là 1 trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng n ng nề nhất Ngành kinh tế phải chịu tác đ ng nhiều nhất chính là ngành ặ ộ nông nghiệp Ngành nông nghiệp phụ thu c rất nhiều tự nhiên nên ch{ cvn khí h u thời ộ ậtiết tự nhiên có sự thay đổi s| khiến cho các hoạt đ ng Sộ ản Xuất Nông Nghiệp g p ặkhó khăn cũng như là năng xuất Đối với Việt Nam hi n nay ngành Nệ ông Nghiệp v~n đang có ch• đứng nhất định Có thể nói ngành Nông Nghiệp phát triển bền v€ng là tiền đề cho các ngành kinh tế khác phát triển Nói đến ngành Nông Nghiệp Việt Nam không thể không nh•c đến nh€ng sản ph‚m nổi tiếng như: gạo, tôm, cua, svu riêng,….Nhưng hi n nay do tác đ ng của sự ệ ộ biến đổi khí hậu khiến cho ngành nông nghiệpViệt Nam càng ngày càng phải đối m t thêm nhiều nh€ng khó khăn.ặ

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lxa hàng năm chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo tính toán của tổng cục thống kê năm 2018 trung bình cho giai đoạn 2011-2016 khoảng 66,1% Ch{ riêng năm 2016 hạn hán và xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 527,7 nghàn ha lxa bị thiệt hại, trong đó khoảng 44% diện tích bị thiệt hại hoàn toàn.Vì v y chxng ta cvn phải có tvm nhìn mới, tiên tiến và xa hơn nhưng ậ cũng phải th t ậtoàn di n đối vs ngành ệ nông nghiệp Đồng thời biến đổi khí hậu cũng gây ra nh€ng mối đe dọa với nh€ng yếu tố khác như: Đồng bằng sông Cửu Long ( nơi cung cấp hơn1 nửa sản lg lxa gạo của Việt Nam ) xảy ra ‰nh trạng hạn hán; Các hồ chứa lớn Sơn La, H‹a Bình, Tuyên Quang phải xả v n hành trậ ước khi m•a lũ đến và hi n trạng này ệđc duy trì trong 1 thời gian dài;…

Sau khi nh n ra ậ được ảnh hưởng cũng như tác đ ng to lớn của sự ộ biến đổi khí hậu đz gây ra cho ngành nông nghiệp ở Việt Nam Nhóm em thống nhất quan điểm chọn lựa và tiến hành nghiên cứu đề tài này để có thể đóng góp chxt phvn đối phó với Biến đổi khí hậu 1 cách hi u quả.ệ

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục tiêu: Nêu được sự tác đ ng rŽộ r t của ệ biến đổi khí hậu đến việc sản xuất nông nghiệp tại Vi t Nam Đồng thời đưa ra đc các bi n pháp nhằm giải quyết đc sự ệ ệtác đ ng của ộ biến đổi khí hậu đến việc sản xuất nông nghiêp tại Việt Nam Nhi m vụệ :

- Nhiệm vụ 1: H thống hóa cơ sở lý lu n vềệ ậ biến đổi khí hậu và các tác đ ng của ộnó gây ra đối với việc sản xuất nông nghiệp Việt Nam

Trang 6

- Nhiệm vụ 2: Phân tích ‰nh hình thực tế tác đ ng của ộ biến đổi khí hậu đối với việc sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam

- Nhiệm vụ 3: Đưa ra các bi n pháp nhằm giải quyết đc sự tác đ ngệ ộ biến đổi khí

hậu đối với việc sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam

II TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG XUẤT TRONGLĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP

1 Biến đổi khí hậu 1.1.Khái niệm về BĐKH

Trong nh€ng năm qua thuật ng€ “ Biến Đổi Khí Hậu” hay “Ứng Phó Biến Đổi KhíHậu” xuất hiện nhiều trên các thông tin đạ chxng , nền tảng mạng xz hội cũng nhưcác tài liệu chuyên ngành khác nhau Vậy Biến Đổi Khí Hậu là gì? Thì Biến Đổi Khí Hậulà sự thay đổi của hệ thống khí hậu bao gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển,thạch quyển và băng quyển ở hiện tại và trong tương lai Bị ảnh hưởng bởi cácnguyên nhân tự nhiên hay nhân tạo do tác động trong một giai đoạn được tính bằngthập k{ hay hàng triệu năm.

1.2.Nguyên nhân gây ra BĐKH

- Theo báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc thì nguyên nhân gây ra biến đổi khí

hậu 90% là do con người và 10% c‹n lại là do tự nhiên Như vậy thì s| có 2 nguyên nhân chính : là chủ quan và khách quan

+ Nguyên nhân khách quan : Do sự biến đổi của tự nhiên diwn ra theo chu kỳ trong

lịch sử hình thành và phát triển như tái phân bố nhiệt trong đại dương, quỹ đạo Trái Đất thay đổi, quá trình kiến tạo nxi, thềm lục địa, sự xuất hiện của các điểm đen trênMặt Trời (Sunspots), hoạt động của nxi lửa

 Với sự di chuyển của các d‹ng hải lưu đi qua đại dương có thể gây lên các thay đổi cục bộ của khí hậu ở các vĩ độ địa lý khác nhau, làm cho cán cân nhiệt độ trong khu vực bị chênh lệch và thay đổi rŽ rệt gi€a đất liền và v•ng biển Sự chuyển dịch đột ngột của các d‹ng hải lưu c‹n tạo nên các hiện tượng khác như băng tan và thay đổi nồng độ mặn trong nước biển. Với sự xuất hiện của các điểm đen trên Mặt Trời làm cho cường độ ánh sáng

mà Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất thay đổi từ đó làm thay đổi nhiệt độ Trái Đất.

Hình 1.1 Các đốm đen có kích thước 120.000km trên MặtTrời

Trang 7

 Theo ước tính của các nhà Khoa Học thì có khoảng 1.500 ngọn nxi lửa đnag hoạt động trên Trái Đất không tính nh€ng ngọn nxi lửa ngvm dưới biển Khi  một ngọn nxi lửa phun trào s| thải vào bvu khí quyển một lượng lớn khí thải

và tro bụi Trong khí thải mà nxi lửa phun trào ra chứa rất nhiều axit clohydric (HCl), lưu huỳnh dioxit (SO₂) và các khí độc khác với nồng độ lớn trong khí quyển s| tạo ra mưa axit, gây ô nhiwm nguồn nước ngvm và bề mặtđại dương.

o Ví dụ điển hình là năm 1815 một trận phun trào nxi lửa rất mạnhcủa nxi lửa Tambora thuộc đảo Sumbawa, Indonexia đz khiến nơi đây không có m•a hè trong một năm.

Hình 1.2 Núi lửa Tambora

 Nhà toán học người Pháp cho rằng quỹ đạo hình Elip của Trái Đất khi quanh

qunah Mặt Trời có thể làm thay đổi khối lượng băng hà Vào thời điểm hạ chívà đông chí, xuân phân và thu phân thì góc chiếu từ Mặt Trời đến Trái Đất bị thay đổi do sự lệch trục của Trái Đất so với quỹ đạo.

+ Nguyên nhân chủ quan: Do đời sống sinh hoạt và tác động của con người Từ khi

xuất hiện con người khí hậu trên Trái Đất đz thay đổi do khai thác rừng , mở rộng diện tích canh tác cho đến nay hoạt động ấy v~n diwn ra và đ‚y mạnh các ngành khác như công nghiệp nặng, khai thác khoáng sản, đốt nhiên liệu hóa thạch ngoài ra do xz hội phát triển mức sống con người ngày càng phát triển thì cuộc sống con người ngày càng được nâng cấp hơn để phục vụ cho cuộc sống.Từ phương tiện đi lại của con người cũng thải ra môi trường một lượng lớn khí thải.Hay việc xả rác bừa bzira môi trường cũng làm biến đổi khí hậu.

 Các hoạt động sản xuất hàng hóa của con người cũng thải ra một trường mộtlượng lớn khí thải từ việc đốt các nguyên liệu hóa thạch để tạo ra năng lượngphục vụ cho việc sản xuất các mặt hàng như xi măng, s•t, thép Ngoài việc sản thuất thì khí thải c‹n phát sinh ra ở trong các ngành công nghiệp khác Theo Cục Bảo vệ Môi Trường, tổng lượng phát thải Khí Nhà Kính ở Việt Nam m•i năm khoảng 121 triệu tấn gốm có 4 loại chính : CO₂, CH₄, NO₂, NO và phát thải ra chủ yếu do các hoạt động sản xuất

Trang 8

Hình 1.3 Phân khu sản xuất xi măng

 Việc chặt phá rừng của con người với nhiều mục đích khác nhau diwn ra từ xưa nh€ng đến ngày nay việc chặt phá rừng vô tội vạ với quy mô cá nhân haycó tổ chức với mục đích trục lợi ngày càng diwn ra phổ biến mặc d• chính phủđz có nh€ng biện pháp can ngăn nh€ng chưa triệt để Các hành động phá hoại ấy v~n diwn ra thường xuyên và lén lxt Việc chặt phá rừng làm cho việc hấp thụ khí carbon khổng được diwn ra và lượng lớn khí carbon ấy được gi€ lại trong bvu khí quyển và là một trong số các nguyên nhân gây lên Hiệu Ứng Nhà Kính và Trái Đất ngày càng nóng lên theo thời gian.

Hình 1.4 Môi trường trước và sau khi con người tác động.

 Việc con người làm dụng việc sử dụng txi nilon và sản ph‚m nhựa d•ng một lvn rồi xả rác bừa bzi ra môi trường cũng làm ảnh hưởng đến khí hậu và thiên nhiêu.

Trang 9

Hình 1.5 Rác thải ở một góc nhỏ của thành phố.

 Các hoạt động và ý thức của con người đz hủy hoại môi trường và làm mất đi lớp phủ Trái Đất làm tăng khả năng sản sinh ra các khí nguy hại cho môi trườngvà phá hủy tvng OZON bình lưu Tvng OZON là tvng của khí quyển có tác dụng hấp thụ các bức xạ tử ngoại từ Mặt Trời đến Trái Đất và thông qua đó bảo vệ sự sống trên Trái Đất Hiện nay trải qua các quá trình tác động tvng OZON đz thủng và đang lớn dvn

Hình 1.6 Lỗ thủng tầng OZON đạt kỷ lục gấp ba lần diện tích củaBrazil.

Trang 10

1.3 Biểu hiện của Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu toàn cvu với biểu hiện chính là sự tăng cao của nhiệt độ bề mặt Trái đất, nước biển dân và nh€ng hiện tượng khí hậu cực đoan đang gây hại cho nhiều khu vực trên Thế Giới Ở Việt Nam, biểu hiện rŽ nhất là các hiện tượng thời tiết cực đoan đz gây thiệt hại nặng về về người và tài sản như: Ở miền Trung bzo , lũ lụt ; Miền B•c lốc xoáy và mưa đá ; c‹n ở Miền Nam thì có xâm nhập mặn, nước biểndâng, triều cường ngày càng gia tăng

- Sự gia tăng của nhiệt độ Trái Đất đang nóng lên Nhiệt độ trung bình ở nhiều nơi v~n tăng lên rất nhiều và không có xu hướng giảm đi

- Lượng mưa thay đổi bất thường M•a mua đế trw hơn , cuối m•a mưa lại có nhiều trận mưa lớn , dai dẳng kéo dài.

- Băng ở 2 Cực đang tan dvn do sự dzn nở về nhiệt, làm cho mực nước biển ngày một tăng cao d~n tới ngập xng ở nhiều v•ng đất thấp.

- Các hiện tượng thời tiết ngày càng dị thường ngày càng rŽ và xuất hiện nhiều hơn Các trận lũ d€ dội nhiều nơi , băng dày hơn vào m•a đông , nhiều trận cháy rừng khóc liệt hơn , nhiều v•ng khô hạn mở rộng và kéo dài Các thiên tai , hiện tượng thời tiết cực đoan như: lxc xoáy , sấm sét tăng về cả cường độ và vị trí

- Sự thay đổi thành phvn và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất.

- Sự thay đổi năng suất sinh học của hệ sinh thái , chất lượng và thành phvn thủy quyển, sinh quyển và điệu quyển.

- Sự thay đổi chế độ mưa, d‹ng chảy Sự biến đổi và tăng tvn suất cường độ của bzo áp thấp nhiệt đới c•ng với hệ quả về Kinh tế - Xz hội và môi trường.

1.4 Tác động của Biển đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu là một hiện tượng diwn biến trong quá khứ cũng như hiện tại và có

thể biến động nhanh hơn ở tương lai.Đây là một số tác động của biến đổi khí hậu

- Mực nước biển đang dâng lên

+ Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực nước biển đang dvn dâng lên Nhiệt độ tăng làm các sông băng, biển băng hay lục địa băng trên trái đất tan chảy vàlàm tăng lượng nước đổ vào các biển và đại dương.

+ Các nxi băng và sông băng đang co lại Nh€ng lznh nguyên bao la từng được bao phủ bởi một lớp băng vĩnh c€u rất dày giờ đây được cây cối bao phủ Ví dụ, các nxi băng ở dzy Hy Mz Lạp Sơn cung cấp nước ngọt cho sông Hằng – nguồn nước uống vàcanh tác của khoảng 500 triệu người – đang co lại khoảng 37m m•i năm.

+ Các bờ biển đang biến mất Bzi biển ở Miami nằm trong số rất nhiều nh€ng khu vực khác trên thế giới đang bị đe dọa bởi nước biển dâng ngày càng cao.

- Các hệ sinh thái bị phá hủy

+ Nh€ng thay đổi trong điều kiện khí hậu và lượng khí carbon dioxide tăng nhanh chóng đz ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, không khí, nhiên liệu, năng lượng sạch, thực ph‚m và sức khỏe.

+ Dưới tác động của nhiệt độ, không khí và băng tan, số lượng các rạn san hô ngày càng có xu hướng giảm Điều đó cho thấy, cả hệ sinh thái trên cạn và dưới nước đều đang phải hứng chịu nh€ng tác động từ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, cũng như hiện tượng axit hóa đại dương.

- Mất đa dạng sinh học

Trang 11

+ Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng Khoảng 50% các loài động thực vật s| đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C n€a Sự mất mát này là do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên Các nhà sinh vật học nhận thấy đz có một số loài động vật di cư đến v•ng cực để ‰m môi trường sống có nhiệt độ ph• hợp Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chxng thường sống ở B•c Mỹ thì nay đz chuyển lên v•ng B•c cực.

+Con người cũng không nằm ngoài tvm ảnh hưởng Tình trạng đất hoang hóa và mực nước biển đang dâng lên cũng đe dọa đến nơi cư trx của chxng ta Và khi cây cỏvà động vật bị mất đi cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu và thu nhập của chxng ta cũng mất đi.

- Chiến tranh và xung đột

+ Lương thực và nước ngọt ngày càng khan hiếm, đất đai dvn biến mất nhưng dân số cứ tiếp tục tăng; đây là nh€ng yếu tố gây xung đột và chiến tranh gi€a các nước và v•ng lznh thổ.

+ Do nhiệt độ trái đất nóng lên và biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu đz dvn làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên Một cuộc xung đột điển hình do biến đổi khí hậu là ở Darfur Xung đột ở đây nổ ra trong thời gian một đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm v•ng này ch{ có một lượng mưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm không có mưa, làm nhiệt độ vì thế càng tăng cao Xung đột ở Darfur (Sudan) xảy ra một phvn là do các căng thẳng của biến đổi khí hậu.

- Dịch bệnh

+ Nhiệt độ ngày càng tăng kết hợp với lũ lụt và hạn hán đang trở thành mối đe dọa với sức khỏe dân số toàn cvu Bởi đây là môi trường sống lý tưởng cho các loài mu•i,nh€ng loài ký sinh, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh.

+ Tổ chức WHO đưa ra báo cáo rằng các dịch bệnh nguy hiểm đang lan tràn ở nhiềunơi trên thế giới hơn bao giờ hết Nh€ng v•ng trước kia có khí hậu lạnh giờ đây cũngxuất hiện các loại bệnh nhiệt đới Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết do các bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu

- Hạn hán

+ Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấplương thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên trái đất đang và s| chịu cảnh đói khát.

+ Hiện tại, các v•ng như Ấn Độ, Pakistan, và Châu Phi đang hứng chịu nh€ng đợt hạn hán, ‰nh trạng này c‹n tiếp tục kéo dài trong vài thập kỷ tới Theo ước tính, đến năm 2020, s| có khoảng 75 triệu đến 250 triệu người dân châu Phi thiếu nguồn nướcsinh hoạt và canh tác, d~n đến sản lượng nông nghiệp của lục địa này s| giảm khoảng 50%.

+ Các đợt n•ng nóng khủng khiếp đang diwn ra thường xuyên hơn gấp khoảng 4 lvn so với trước đây, và dự đoán trong v‹ng 40 năm tới, mức độ thường xuyên của chxng s| gấp 100 lvn so với hiện nay.

+Hậu quả của các đợt nóng này là nguy cơ cháy rừng, các bệnh tật do nhiệt độ cao gây ra.

- Bão lụt

+ Số liệu thống kê cho thấy, ch{ trong v‹ng 30 năm gvn đây, nh€ng cơn bzo mạnh cấp 4 và cấp 5 đz tăng lên gấp đôi.

Trang 12

+ Chính mức nhiệt cao trên đại dương và trong khí quyển, đ‚y tốc độ cơn bzo đạt mức kinh hoàng.

- Thiệt hại đến kinh tế

+ Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra cũng ngày càng tăng theo nhiệt độ trái đất Các cơn bzo lớn làm m•a màng thất bát, tiêu phí nhiều t{ đô la; ngoài ra, để khống chế dịch bệnh phát tán sau m•i cơn bzo lũ cũng cvn một số tiền khổng lồ Khí hậu càng kh•c nghiệt càng làm thâm hụt các nền kinh tế.

+ Các tổn thất về kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống Người dân phải chịucảnh giá cả thực ph‚m và nhiên liệu leo thang; các chính phủ phải đối mặt với việc lợinhuận từ các ngành du lịch và công nghiệp giảm sxt đáng kể, nhu cvu thực ph‚m và nước sạch của người dân sau m•i đợt bzo lũ rất cấp thiết, chi phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ nát sau bzo lũ, và các căng thẳng về đường biên giới.

1.4.1 Tác động của Biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp a) Diễn tích đất Nông nghiệp bị thu hẹp

- Nhiệt độ gia tăng là điều kiện thuận lợi cho việc canh tác ở các v•ng ôn đới nhưng lại làm cho sản xuất lương thực ở các v•ng nhiệt đới bị suy giảm Đây là khu vực canh tác nông nghiệp lớn nhất và tập trung nuôi sống nh€ng quốc gia nghèo Mực nước gia tăng khiến nhiều v•ng đất thấp, các v•ng canh tác ở hạ lưu sông ng‹i bị thu hẹp diện tích và bị nhiwm mặn khiến năng suất và sản lượng bị hưởng Theo kết quả nghiên cứu của Liên Hợp Quốc cho thấy, tình trạng Sa mạc hóa đang gia tăngvới tốc độ đáng báo động Theo tính toán đến năm 2025, S| có 2/3 đất canh tác ở châu Phi, 1/3 ở châu Á, 1/5 ở Nam Mỹ không c‹n sử dụng được.

- Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc , Việt Nam s| là quốc gia đứng thứ 2 ( Sau Ấn Độ) Bị mất nhiều diện tích đất nông nghiệp do biến đổi khí hậu Ước tính m•i năm, Nước ta mất khoảng 20 ha đất nông nghiệp và hàng trăm nghìn ha đất bị thoái hóa.

b) Thiếu hụt nguồn nước

- Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ tăng cao và thay đổi lượng mưa khiến cho nhu

cvu tưới nước lớn và d~n đến thiếu hụt nguồn nước Nhiệt độ tăng lên 1 °C thì nhu cvu tưới nước cho cây trồng s| tăng lên 10 % làm cho các công trình thuỷ lợi không đáp ứng đủ

c) Giảm năng xuất và sản lượng

- Biến đổi khí hậu tác động đến sinh trưởng ,năng suất, thời vụ gieo trồng, tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng ,của gia sxc gia cvm, tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch Biến đổi khí hậu có khả năng làm tăng tvn số, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tượng thời tiết nguy hiểm Các thiên tai liên quan đến nhiệt độ và lượng mưa như: lũ lụt, ngập xng hay hạn hán, rét đậm , rét hại , xâm nhập mặn, làm giảm năng suất và sản lượng

- Các nhà khoa học ước tính nếu nhiệt độ tăng thêm 1 °C Thì năng suất lương thực s| giảm 17 % Hậu quả là để giá lương thực tăng cao và nạn đói s| gia tăng ở các quốc gia.

- Biến đổi khí hậu và nông nghiệp có mối quan hệ h€u cơ, tác động qua lại l~n nhau.Đối với nhà nông thời tiết đóng vai tr‹ quyết định cho thành công hay thất bại, đượcm•a hay mất m•a Ngược lại nông nghiệp cũng ảnh hưởng đến khí hậu, vì thải ra cáckhí làm tăng HƯNK Nh€ng việc làm như: phá rừng để trồng trọt, khai hoang hóa haysa mạc hoá đất đai cũng làm thay đổi mặt vỏ Trái đất, làm mất cân bằng cán cân bức

xạ nhiệt Ông Nguywn Kh•c Hiếu cho rằng: “ Sinh kế của hàng chục triệu người đang

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w