1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tác động của việc thanh toán không dùng tiền mặt đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng

21 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Việc Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Đến Thói Quen Mua Sắm Của Người Tiêu Dùng
Tác giả Đỗ Thảo Anh, Đậu Thị Bảo Ngọc, Thái Thu Phương, Vũ Thị Khánh Ngọc, Trần Ngọc Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Kim Ngân
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh
Thể loại Đề Án Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH---…---ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCMÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANHTÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THANH TỐN

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA QU ẢN TRỊ KINH DOANH -… -

ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘ NG C ỦA VIỆC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀ N MẶT ĐẾN THÓI QUEN MUA SẮM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Giảng viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Ngân

Hà Nội, 2023

Trang 2

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN

Phần % đóng góp

Trang 3

1.3 Đối tượng, phạm vi, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 4

2.1 Giới thiệu đề tài và lý thuyết áp dụng 5

5 5

6 6 7 2.2 Lợi ích mang lại khi thanh toán không dùng tiền mặt đến người tiêu dùng 7 2.3 Các yếu tố đã tác động đến việc thanh toán không dùng tiền mặt của người tiêu dùng 8 2.4 Thực trạng việc thanh toán không dùng tiền mặt.

4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát

4.2 Thực trạng sử dụng TTKDTM của người tiêu dùng ở TP Hà Nội

5 Kết luận và giải pháp, khuyến nghị, sự hạn chế của đề tài 14

Trang 4

1 Lời mở đầu

1.1 Tính cấp thiế ủa đề tài t c

Tiền mặt đã xuất hiện từ lâu và là một phương thức thanh toán không thể ếu ở thibất cứ quốc gia nào Tuy nhiên, khi xã hội phát triển, có rất nhiều phương thức thanh toán nhanh chóng, tiện dụng và hiện đại ra đời mà không cần sử dụng đến tiền mặt và được gọi chung là phương thức thanh toán không dùng tiền mặt Ngày nay, các hoạt động giao dịch thương mại, mua bán, trao đổi hàng hóa diễn ra mọi lúc, mọi nơi, kể cả việc có giới hạn về khoảng cách Xét trên nhiều mặt, khi mà hoạt động thanh toán trong

xã hội còn thực hiện phổ biến bằng tiền mặt, thì việc thanh toán các khoản có giá trị lớn

có thể dẫn đến nhiều bất lợi và rủi ro Việc thực hiện giao dịch bằng tiền mặt với khối lượng lớn dễ bị các đối tượng kẻ gian lợi dụng để làm điều phạm pháp như gian lận, trốn thuế Vấn đề an toàn trong thanh toán, bảo quản, vận chuyển tiền mặt giữa các nơi với nhau luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm Những hạn chế của việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán đòi hỏi phải có thêm những hình thức thanh toán tiện lợi, an toàn hơn hơn Với sự phát triển vượt bậc của hệ ống ngân hàng, các dịch vụ, các công cụ thanh toán thmới đã được đưa ra để khách hàng lựa chọn cho mình một hình thức thanh toán phù hợp thay cho thanh toán tiền mặt Các công nghệ mới, hiện đại trong thanh toán như áp dụng xác thực dấu vân tay, nhận diện khuôn mặt, sử dụng mã QR, thanh toán bằng thẻ tín dụng,… được các ngân hàng nghiên cứu, hợp tác và ứng dụng, đặc biệt là thanh toán giao dịch gắn liền với điện thoại di động phù hợp với xu thế phát triển trên thế giới và với người tiêu dùng Đó cũng chính là lý do nhóm tôi chọn đề tài “Tác động của việc thanh toán không dùng tiền mặt đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng tại Hà Nội”

để làm bài nghiên cứu khoa học

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Theo Greenacre và Akbar (2019) về “Tác động của phương thức thanh toán đối với hành vi mua sắm của người tiêu dùng có thu nhập thấp”, họ cho rằng một số phương thức thanh toán ảnh hưởng tới khả năng chi tiêu của ngưởi tiêu dùng , Chẳng hạn như việc sử dụng thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ thì có thể làm cho người tiêu dùng tăng chi tiêu Nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc người tiêu dùng khi sử dụng thẻ thì chi tiêu nhiều hơn so vớ ử dụng tiền mặi s t

Theo Boden et al.(2020) nghiên cứu về “Ảnh hưởng của thẻ tín dụng so với thanh toán di động, đối với sự ện lợi và sẵn sàng chi trả của người tiêu dùng”, bài viết đã tậti p trung so sánh tiền mặt và ẻ tín dụng, đưa ra những hạn chế của việc thanh toán bằng thtiền mặt trong tương lai Hơn nữa, bài viết còn nhấn mạnh sự tiện lợi trong việc sử dụng thanh toán trên di động như một động lực thúc đẩy người tiêu dùng chi tiêu Điều này giúp giải thích lý do tại sao người tiêu dùng thể hiện sự sẵn sàng chi trả cao hơn khi thanh toán bằng thẻ tín dụng Chúng tôi mở rộng nghiên cứu đó để nghiên cứu về các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt nói chung ảnh hưởng tới thói quen mua

sắm c a người tiêu dùng tại Việt Nam.ủ

Trang 5

1.3 Đối tượng, phạm vi, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là việc thanh toán không dùng tiền mặt tới thói quen mua sắm của người tiêu dùng

- ạm vi nghiên cứu củPh a đ tài:ề Hà Nội

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thanh toán không dùng tiền mặt đang trở thành

xu thế, đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán ngày càng tăng của xã hội và để giải thích sự thành công đó thì m t sộ ố mục tiêu của nghiên cứu được đề ra như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thanh toán không dùng tiền mặt của người tiêu dùng

- Những lợi ích, vai trò mà việc thanh toán không dùng tiền mặt mang lại cho người tiêu dùng

- Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam và phân tích rào cản, thách thức còn tồn tại

- Đưa ra những giải pháp giúp khắc phục những hạn chế

Các câu hỏi được đặt ra như sau:

- Cơ sở lý thuyế ủa thanh toán không dùng tiền mặt là gì?t c

- Thanh toán không dùng tiền mặt mang lại lợi ích như thế nào đối với người tiêu dùng?

- Các yếu tố nào đã tác động với việc thanh toán không dùng tiền mặt của người tiêu dùng?

- Thực trạng nào đang diễn ra của việc thanh toán không dùng tiền mặ ở t Việt Nam?

- Có thể đưa ra những giải pháp khắc phục như thế nào với thực trạng này?

- Phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích định tính về sự thay đổi trong cách thức thanh toán của người tiêu dùng từ việc dùng

tiền mặt sang thanh toán không dùng tiền mặt

- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu sử dụng báo cáo của Ngân hàng nhà nước về kết quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt năm 2022, cho thấy tỷ lệ sử dụng đang tăng dần và đạt nhiều kết quả tích cực

Trang 6

- Phương pháp khảo sát: Phương pháp này đượ ử dụng để c s thu thập dữ ệu ngườli i tiêu dùng phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.

- Phương pháp thu nhập dữ liệu: Phương pháp này sử dụng trong suốt quá trình thu thập thông tin, xử lý số ệu, phân tích và trình bày các nội dung của việ thanh toán không li c dùng tiền mặt

Bài nghiên cứu có bố cục gồm:

Mở đầu: Tính cấp thiết của nghiên cứu; Tổng quan tình hình nghiên cứu; Đối tượng, mục tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu; Cấu trúc bài nghiên cứu.Nội dung: gồm 4 chương: Cơ sở lý luận; Phương pháp nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu; Kết luận và giải pháp/đề xuất, kiến nghị, sự hạn chế của đề tài

Kết luận: Kết luận chung; Tài liệu tham khảo

2 Cơ sở lý luận

2.1 Giới ệu đề tài và lý thuyế thi t áp dụng

Theo thống kê của Merchant Machine, trước đại dịch Covid – 19, Việt Nam luôn nằm trong top các nước tiêu dùng ph thuụ ộc vào tiền mặ Sau một t thời gian dài bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid – 19, thói quen mua sắm và thanh toán của người tiêu dùng dần có những thay đổi lớn, 48% người tiêu dùng đã chuyển từ hình thức trực tiếp sang trực tuyến (online) theo Kantar Worldpanel và Acclime Việt Nam bởi những hạn chế do giãn cách xã hội Từ đấy, mua sắm online dần trở thành sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn ưu tiên mua sắm trực tiếp tại các cửa hàng để ải nghiệm và kiểm định chất lượng sản phẩm Vậy nên, họ lựa chọn xu trhướng mua sắm mới – ực tuyến “Phygital”, mua sắm kết hợp trựtr c tuyến và trực tiếp – thanh toán không dùng tiền mặt bởi nó mang lại những lợi ích rất lớn cho người tiêu dùng

Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán bằng các phương tiện khác không phải tiền mặt như thanh toán qua thẻ ngân hàng, sử dụng séc, giấy ủy nhiệm chi hay thanh toán qua các ứng dụng điện tử như MoMo, Zalo Pay, Viettel Pay hoặc thanh toán gián tiếp thông qua các tổ ức tín dụng thay việc người mua và người bán chtrực tiếp trao đổ ới nhau như thông lệ hiện nay.i v

Thanh toán không dùng tiền mặt là xu thế tất yếu của toàn thế giới và Việt Nam cũng vậy Để tiến tới một “ Quốc gia không dùng tiền mặt” với mục tiêu hạn chế việc lưu thông tiền mặt trong nền kinh tế, giảm được các chi phí phục vụ cho việc lưu thông

Trang 7

pháp… 100% (3)

5

PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU KINH T…

Trang 8

tiền mặt Từ đó nâng cao chất lượng, làm giảm thiểu chi phí xã hội và giúp tiết kiệm thời gian, thuận tiện hơn trong cuộc sống.

Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) được phát triển bởi hai nhà tâm lý học Martin Fishbein và Icek Ajzen vào năm 1967 nhằm giải thích mối quan hệ giữa thái độ và hành vi trong hành động của con người, dự đoán cách mà các cá nhân sẽ hành xử dựa trên thái độ và ý định hành vi đã có từ trước của họ Các cá nhân sẽ hành động dựa vào những kết quả mà họ mong đợi khi thực hiện hành vi đó

Lý thuyết hành vi có kế hoạch (The Theory of Planning Behaviour – TPB) được khởi xướng bởi Icek Ajzen vào năm 1991, thể hiện mối quan hệ giữa niềm tin và hành

vi của một người nào đó, mang lại nhiều ưu điểm trong việc dự đoán và giải thích hành

vi của một cá nhân trong mộ ối cảnh nhất b t định

Lý thuyết chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) được phát triển từ Lý thuyết hành động hợp lý – TRA vào năm 1986 nhằm dự đoán khả năng chấp nhận của một công cụ và xác định các sửa đổi phải được đưa vào hệ ống để làm thcho nó được người dùng chấp nhận

Lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology - UTAUT) được xây dựng bởi Venkatesh và cộng sự vào năm 2003

để giải thích những yếu tố tác động đến ý định sử dụng công nghệ và hành vi sử dụng công nghệ của người dùng Lý thuyết được phát triển từ mô hình TAM bởi Davis, Bagozzi, và Warshaw (1989) bổ sung 2 yế ố là điều kiện thuậ ợi và ảnh hưởng củu t n l a

xã hội Sau này, mô hình được mở rộng, kết hợp với nhiều mô hình khác và được gọi là

Lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ

Phương Pháp Học Tập và NCKH

phươngpháp… 100% (1)

21

Trang 9

Lý thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Perceived Risk - TPR) được Bauer phát triển vào năm 1960 cho rằng hành vi tiêu dùng sản phẩm công nghệ thông tin có nhận thức rủi ro, bao gồm hai yếu tố: Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm dịch vụ (như mất tính năng, mất tài chính, tốn thời gian, mất cơ hội) và Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (sự bí mật, sự an toàn và nhận thức rủi ro toàn bộ về giao dịch)

2.2 Lợi ích mang lại khi thanh toán không dùng tiền mặt đến người tiêu dùng.

Thanh toán không dùng tiền mặt mang lại nhiều lợi ích to lớn:

• Giúp giảm thiểu chi phí xã hội: các cơ quan tài chính giảm chi phí in ấn tiền, chi phí vận chuyển, kiểm soát và bảo quản tiền

• Giúp giảm lạm phát: tác động trực tiếp tới lạm phát vì hạn chế được lượng tiền mặt lưu thông, ổn định được nền kinh tế quốc dân, giúp chống lại việc thất thu thuế cho Nhà nước từ những giao dịch chui không minh bạch

• Tăng nguồn vốn đầu tư, mở rộng sản xuất: thanh toán không dùng tiền mặt giúp giảm tỷ lệ ủ ch thể thanh toán trữ tiền bên mình, giúp huy động các nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng đến vào các ngân hàng Trên cơ sở các nguồn vốn đó, ngân hàng có điều kiện mở rộng cho vay, tăng vốn cho nền kinh tế

• Tăng cường hiệu quả, thiết thực phòng chống tham nhũng, phòng chống rửa tiền

• Nhanh chóng, độ chính xác cao: Không cần phải lo lắng đã kiểm đếm đủ chưa,

dễ dàng quản lý chi tiêu vì các ứng dụng thanh toán cho phép người dùng nhập chính xác số ền đến từng đồng; thanh toán hàng hóa mọi lúc mọi nơi, kể cả các giao dịti ch ở

xa, đi nước ngoài cũng không cần mang theo ngoại tệ

• Tiết kiệm: Không những tiết kiệm được chi phí đi lại, người tiêu dùng còn có thể nhận được nhiều ưu đãi hấp dẫn như các mã giảm giá từ người bán, ngân hàng; mua

Trang 10

hàng trả góp với lãi suất không phần trăm để khuyến khích người dùng sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Ví dụ như khi đi nộp tiền điện, nếu ngày xưa người tiêu dùng phải di chuyển một quãng đường không gần để nộp tiền và chờ tới lượt thanh toán thì ngày nay, người dùng chỉ cần ở nhà, mở các ứng dụng thanh toán bằng điện thoại chỉ mất vài phút, rất đơn giản và thuận tiện.

2.3 Các yếu tố đã tác động đến ệc thanh toán không dùng tiền mặt của ngườ vi i tiêu dùng

Khả năng ứng dụng của việc thanh toán không dùng tiền mặt của người tiêu dùng

là rất lớn Thanh toán không dùng tiền mặt giúp hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thông hàng hóa, giảm chi phí xã hội, mở rộng không gian, rút ngắn thời gian cho quá trình mua bán hàng hóa và dịch vụ Các ứng dụng, dịch vụ về thanh toán không dùng tiền mặt, như: Mã QR, mobile banking, ví điện tử… xuất hiện nhiều hơn không đơn thuần

chỉ để chuyển tiền, vấn tin mà người dân còn có thể sử dụng đa dạng các tiện ích, như: Thanh toán hóa đơn, thương mại điện tử, mua vé xem phim, vé máy bay, tour du lịch…

Độ tin cậy của việc thanh toán không dùng tiền mặt của người tiêu dùng đang ngày càng được cải thiện Theo bà Winnie Wong, Giám đốc Quốc gia của Mastercard tại Việt Nam, thanh toán không dùng tiền mặt càng phổ biến hơn sau đại dịch COVID-19 Đến tháng 4-2022, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 69,7% về số lượng, 27,5%

về giá trị Giao dịch qua Internet cũng tăng tương ứng 48,39% và 32,76%; qua điện thoại di động tăng tương ứng 97,65% và 86,68%; qua QR code tăng tương ứng 56,52%

và 111,62% so với cùng kỳ năm 2021 Tuy nhiên, an toàn và bảo mật vẫn là mối quan tâm hàng đầu khi thanh toán điện tử

Kỳ vọng hiệu quả của việc thanh toán không dùng tiền mặt của người tiêu dùng là rất lớn Thanh toán không dùng tiền mặt giúp giảm số ợng tiền mặt lưu thông trong lư

xã hội, từ đó giảm bớt những phát sinh không đáng có trong xã hội có liên quan đến việc phát hành và lưu thông tiền tệ Giảm thiểu các vấn đề như chi phí in, kiểm đếm, phí vận chuyển, thời gian nhân viên kiểm tiền, bảo quản hay hủy bỏ ền cũ, tiền rách ti

mà phương thức thanh toán bằng tiền mặt luôn tồn tại Rút ngắn thời gian giao dịch và mang đến sự tiện lợi cho khách hàng khi thanh toán, nhất là đối với các giao dịch thanh toán quốc tế

Việc thanh toán không dùng tiền mặt đang ngày càng trở nên phổ biến với mọi người bởi nó giúp cho việc thanh toán trở nên nhanh hơn và thuận tiện hơn Bạn chỉ cần một chiếc điện thoại có chứa app thanh toán là đã có thể thanh toán hàng hóa Điều này giúp cho việc áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt ở nên dễ dàng hơn.tr

Trang 11

2.4 Thực trạng việc thanh toán không dùng tiền mặt.

Từ ối năm 2016 đến nay, Chính phủ đã thực hiện và đề ra nhiều chính sách để cuthúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thanh toán điện tử Chỉ ị số 22/CT-TTg, ngày th26/5/2020, của Thủ ớng Chính phủ về việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát tưtriển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang có diễn biến phứ ạp c t

Những định hướng và nỗ lực của Chính phủ trong xây dựng một môi trường thuận lợi, ưu đãi cho TTĐT phát triển là rất rõ ràng, dần đưa TTĐT trở thành phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến trong cuộc sống và công việc kinh doanh đối với cả doanh nghiệp và người dân Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2025

Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết hết 2022, hoạt động thanh toán không dung tiền mặt đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2021 Cụ ể, giao dịch ththanh toán không dùng tiền mặt tăng khoảng 85% về số ợng và trên 31% về giá trịlư ; qua kênh Internet tăng tương ứng khoảng 90% và trên 40%; qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 116,1% và 92,3%; qua phương thức QR code tăng tương ứng 182,5%

và 210,6%; giao dịch qua POS tăng tương ứng 53,57% và 48,78%; giao dịch qua ATM tăng tương ứng 13,28% và 14,04% Trong 2 tháng đầu năm 2023, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 50,12% về số ợng so với cùng kỳ 2022 Cụ ể, qua kênh lư thInternet tăng 90,21% về số lượng và 10,01% về giá trị; qua kênh điện thoại di động tăng 60,29% về số ợng và 13,89% về giá trị; qua phương thức QR code tăng 142,06% về lư

số ợng và 49,42% về giá trị; qua POS tăng 36,65% về ợng và 29,72% về giá trị.lư lưCác hệ thống TTĐT hoạt động ổn định, an toàn, và phục vụ tốt nhu cầu thanh toán của người dùng Đến nay, các tổ ức đã và đang triển khai chiến lược chuyển đổi sốch , tích cự ứng dụng các công nghệ 4.0 vào phương thức thanh toán nâng cao hiệu quả và c trải nghiệm của khách hàng Từ đó càng nhiều dịch vụ, phương thức thanh toán mới như mở tài khoản/mở thẻ bằng eKYC, thanh toán/rút tiền tại ATM bằng QR Code, thanh toán thẻ chíp phi tiếp xúc ,xác thực thanh toán sinh trắc học, mã hóa thông tin thẻ đã được các ngân hàng, tổ chức trung gian thanh toán tích hợp vào trong sản phẩm, dịch

vụ để nâng cao tiện ích, an toàn bảo mật, qua đó góp phần phổ biến TTKDTM đến với người dân

3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng 2 nguồn thu thập dữ ệu: nguồn dữ ệu thứ cấp và nguồn dữ li li liệu

sơ cấp Thực hiện khảo sát với 24 người tiêu dùng để kiểm tra và điều chỉnh thang đo

Từ đó, nhóm thực hiện khảo sát chính thứ c Tiếp theo, đề tài thực hiện nghiên cứu phỏng vấn sâu 5 người tiêu dùng để kiểm tra và hiệu chỉnh thang đo lần cuối Nghiên cứu này

sử dụng thang đo khá phổ biến trong các nghiên cứu trước là thang đo Likert Đối tượng tham gia là người tiêu dùng tại thủ đô Hà Nội đã, đang và chưa sử dụng phương thức TTKDTM

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w