Họ cho rằng thanh toán bằng tiền mặt là một đề xuất tốn kém đối với chính phủ và do đó quốc gia phải hướng tới hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhằm giảm bớt dấu vết giao dịch, chi
Trang 1BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề Tài:
Tác động của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đến thói quen chi tiêu của sinh viên
Đại học Ngoại Thương-Nhóm 5
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hương Giang
Lớp: PPH106( HK1 -2324)K62 1
Ngày: 27/11/2023
Trang 2Trường Đại Học Ngoại Thương
Điểm bằng số Điểm bằng chữ
ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1 Tên đề tài: Tác động của hình thức thanh
toán không dùng tiền mặt đến thói quen chi tiêu
của sinh viên Đại học Ngoại Thương
Ứng dụng
Triển khai
Y dược
Môi trường
Kinh
tế
Nông- lâm ngư
X
Trang 35 Những người tham gia thực hiện:
Họ và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ
được giao
Chữ ký
2311710068
Nguyễn Hiếu Ngân
Đại học Ngoại Thương
-Phương pháp nghiên cứu -Căn chỉnh lề
và định dạng bài
Đào Thị Ngọc
Đại học Ngoại Thương -Tính cấp
thiết của đề tài 2311710062
Nguyễn Thị Như Mẫn
Đại học Ngoại Thương -Khoảng
trống nghiên cứu -Tính cấp thiết của đề tài
2314710034
Trịnh Văn Hiếu
Đại học Ngoại Thương Tìm kiếm tài
liệu tham khảo2311710054
Nguyễn Ngọc Linh
Đại học Ngoại Thương -Tổng quan
tình hình nghiên cứu
Trang 4Vũ Phương Linh
Đại học Ngoại Thương -Tìm kiếm tài
liệu tham khảo
2311710087
Trần Đức Nhật Toàn
Đại học Ngoại Thương -Tính cấp
thiết của đề tài 2311710060
Phạm Thanh Mai
Đại học Ngoại Thương -Mục tiêu đề
tài 2311710065
Lương Huyền My
Đại học Ngoại Thương -Mục tiêu đề
tài
Trang 56 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Ashish Das và Rakhi Agarwal (2010) đã nghiên cứu hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt ở Ấn Độ Họ cho rằng thanh toán bằng tiền mặt là một đề xuất tốn kém đối với chính phủ và do đó quốc gia phải hướng tới hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt nhằm giảm bớt dấu vết giao dịch, chi phí quản lý tiền tệ, loại bỏ việc tránh thuế, gian lận, v.v
Ahmad và cộng sự (2021) đã nghiên cứu tác động của bảo mật, lợi ích và sự hữu ích của người tiêu dùng đối với giao dịch không dùng tiền mặt của sinh viên trong trường đại học Malaysia.Với dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 120 sinh viên, nhóm tác giả
đã sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, hồi quy đa biến và đưa ra kết quả: lợi ích được nhận thức và tính hữu ích là mục đích của các cá nhân để thực hiện giao dịch Thanh toán không dùng tiền mặt Đồng thời mở rộng mô hình này, cho thấy tính
ưu biệt cũng như tính khả quan hơn so với các mô hình nghiên cứu khác để đưa ra bằng chứng chứng minh về các mối quan hệ của tính hữu ích, lợi ích được nhận thức để giải thích tiềm năng của việc sử dụng Thanh toán không dùng tiền mặt của sinh viên.Chan và cộng sự (2020) đã nghiên cứu về khả năng thích nghi các dịch vụ không dùng tiền mặt của người dân Malaysia bằng cách khảo sát 150 sinh viên chưa tốt nghiệp
ở Malaysia từ đó lấy cơ sở để suy rộng ra Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả và đưa ra kết quả mức độ hữu ích được nhận thức và mức độ dễ sử dụng liên quan tích cực đến việc áp dụng hệ thống giao dịch không dùng tiền mặt của các sinh viên chưa tốt nghiệp Mặt khác độ tin cậy được nhận thức và tính hiệu quả của bản thân được cảm nhận không có mối quan hệ tích cực nào đáng kể đối với việc áp dụng hệ thống giao dịch không dùng tiền mặt
Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại 6 nước ASEAN (bao gồm Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Campuchia và Việt Nam) do IDG ASEAN thực hiện cho thấy tỷ lệ thanh toán qua thẻ (Thẻ tín dụng/thẻ ghi nợ) chiếm 38% tổng giao dịch, qua mobile Banking chiếm 30% và qua ví điện tử (Ví điện tử) chiếm 28,4% Tính trung bình, tỷ lệ giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tại 6 nước ASEAN là 36% và 64% là tiền mặt Việt Nam có tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt là 79% và thanh toán không dùng tiền mặt là 21%, đứng thứ 5/6 trong khu vực Theo số liệu của Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), đến nay, việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt/tổ phương tiện thanh toán thấp, chỉ chiếm 11,49% Tỷ lệ sử dụng tiền mặt rất cao, chiếm gần 90% chi tiêu; trong đó 99% cho những món đồ có giá dưới 100.000 VNĐ (khoảng 4 đô la Mỹ) Gần 85% giao dịch tại ATM chỉ đơn giản là rút tiền (Anh T, 2019) Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số người có tài khoản ngân hàng hiện tại là 45,8 triệu/92,6 triệu, tương đương khoảng một nửa dân số Về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, tính đến cuối tháng 9/2019,
Trang 6Việt Nam có 32 tổ chức phi ngân hàng được cấp phép cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, hầu hết đều cung cấp dịch vụ ví điện tử, cổng thanh toán điện tử, hỗ trợ thanh toán ủy quyền, chuyển tiền điện tử Tuy nhiên, tỷ lệ giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt trên tổng doanh số bán lẻ còn thấp và việc phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt còn hạn chế Nguyên nhân là do hệ thống hạ tầng tài chính,
kỹ thuật chủ yếu tập trung ở các trung tâm, thành phố lớn, chưa đến được các vùng khó khăn, lạc hậu Ngoài ra, tỷ lệ vay qua các tổ chức tài chính vẫn còn nhiều hình thức vay phi chính thức; tài chính số chưa phát triển, số người sử dụng dịch vụ tài chính số còn thấp
Nguyễn Hồng Quân (2021) đã nghiên cứu các nhân tố trong thanh toán trực tuyến ảnh hưởng đến ý định mua hàng và quyết định chi trả trong thương mại điện tử tại thị trường Hà Nội Với dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 284 người dùng, tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS 22.0, thông qua các bước phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá, mô hình hồi quy tuyến tính và đưa ra kết quả: tính hữu ích, tính dễ sử dụng, tính phổ biến, chính sách hỗ trợ,tính an toàn có tác động đáng kể và cùng chiều đến ý định
sử dụng thanh toán trực tuyến Tuy Nhiên hai biến chính sách hỗ trợ và tính phổ biến là tác động lớn hơn nhiều và được coi là yếu tố then chốt Bài nghiên cứu đã đưa ra các bằng chứng chứng minh về các mối quan hệ của tính hữu ích, tính dễ sử dụng, tính phổ biến, chính sách hỗ trợ, tính an toàn để giải thích tiềm năng của hành vi mua hàng và quyết định chi trả của người tiêu dùng qua hình thức thanh toán trực tuyến, không dùng tiền mặt
Qua tiếp cận và kế thừa các công trình nghiên cứu trước đây, chúng tôi nhận thấy các
đề tài liên quan đến “Hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt” còn có các “khoảng trống” sau đây:
Hiện nay, các công trình nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng được chú trọng bởi không chỉ thế giới nói chung mà Việt Nam nói riêng đang hướng tới một xã hội mà ở đó mọi người đều sử dụng phương thức thanh toán nhanh, gọn, tiện lợi Các công trình nghiên cứu trước phần lớn nghiên cứu về ý định sử dụng của toàn bộ người tiêu dùng bao gồm người lao động
tự do, học sinh sinh viên, tri thức sẽ có trình độ học vấn khác nhau trên một quốc gia hoặc một thành phố lớn song ở đây bài viết tập trung vào nhóm đối tượng là sinh viên
và đặc biệt thu hẹp
Phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đang dần trở thành thói quen của nhiều người, nhất là sau đại dịch COVID 19 Bởi trong thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều hoạt động bị gián đoạn, để việc giao dịch, mua sắm không bị ảnh hưởng, người dân đã thay đổi thói quen từ thanh toán tiền mặt qua thanh toán điện tử dựa trên công nghệ số Qua đó, người dân đã thấy rõ lợi ích thiết thực của việc thanh toán điện
tử dựa trên công nghệ số và tạo thành thói quen sử dụng hình thức thanh toán này trong dịch hàng ngày; trong đó, phổ biến nhất là trong thanh toán tiền điện, nước, cước viễn thông, chi trả viện phí Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về sự phổ biến của hình
Trang 7Bài tập Logic học, phương pháp học…Logic hoc 96% (70)
65
Logic và phương pháp nghiên cứu…Logic hoc 100% (13)
4
BÀI TẬP KHÁI NIỆM MÔN LOGIC HỌCLogic hoc 100% (12)
3
Logic học FTU (2021)Logic hoc 100% (11)
224
Trang 8thức Thanh toán không dùng tiền mặt trong khoảng thời gian đại dịch Covid
bài nghiên cứu này sẽ tập trung vào
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng, xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ, hoạt động thanh toán không dùnag tiền mặt đã có những bước phát triển vượt bậc và đang ngày càng chiếm ưu thế so với các phương tiện thanh toán truyền thống tại Việt Nam Việt Nam là một trong những quốc gia có hệ thống ngân hàng mới phát triển trong những năm gần đây, vì thế, việc nghiên cứu nhằm đưa ra định hướng phát triển bền
vững cho hoạt động của hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt là rất cần thiết Vậy
xu thế này sẽ ảnh hưởng đến thói quen chi tiêu của sinh viên Đại học Ngoại Thương như thế nào? Bài nghiên cứu sẽ tập trung trả lời cho câu hỏi này.
Thông qua tóm tắt những nghiên cứu đã được thực hiện ở trên thế giới và Việt
Nam, có thể thấy còn nhiều khoảng trống nghiên cứu trong đề tài về Tác động của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đến thói quen chi tiêu của sinh viên Đại học Ngoại Thương
Vì vậy, đề tài Tác động của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đến thói quen chi tiêu của sinh viên Đại học Ngoại Thương đáp ứng nhu cầu thực tiễn
về mặt ứng dụng và nghiên cứu
[1] Hồng, L (2019) "Vietnamese
[3] Chelladurai, M and Sorna Ganesh, V (2016) “Demonetization, Unified Cashless Economy” International Journal of Informative & Futuristic Research[4] Kaur, Manpreet (2017) “Demonetisation: Impact on Cashless Payment System”
–[5] Central European Management Journal (2022) “A Study On Preference Of
Vietnam”
REVIEW CẤU TRÚC
ĐỀ CUỐI KÌLogic hoc 100% (10)
9
Trang 9–the future of money or a utopia”
performance of small and medium scale enterprises”
7 Tính cấp thiết của đề tài:
Sự phát triển của công nghệ mới cùng với những thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang hướng chúng ta đến một tương lai mà ở đó mọi dịch vụ được thanh toán qua phương thức không dùng tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt cũng chính
là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế thương mại toàn cầu Việt Nam đã và đang bắt kịp theo xu hướng này với những thành tựu bước đầu đáng ghi nhận Tuy nhiên, do mặt bằng thu nhập và trình độ dân trí còn khác nhau, chi phí ban đầu cho hạ tầng kỹ thuật phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt còn cao và đặc biệt là thói quen thanh toán bằng tiền mặt còn phổ biến nên cần có các giải pháp tối ưu hóa nhu cầu sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt khắp cả nước
Hiện nay, không chỉ Việt Nam nói riêng mà cả thế giới nói chung phải đối mặt với đại dịch Covid 19 Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân, đại dịch COVID 19 đã trở thành đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS 2 và các biến thể của nó đang diễn
ra trên phạm vi toàn cầu Vì vậy, điều này được dự đoán có tác động to lớn trên toàn cầu đối với các giao dịch tiền tệ hoặc giao dịch tiền mặt.Với tình hình dịch bệnh vẫn tiếp tục diễn ra như hiện nay thì việc Thanh toán không dùng tiền mặt đang có xu hướng tăng bởi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi mọi người không sử dụng càng nhiều tiền mặt càng tốt vì như thế sẽ hạn chế được sự tiếp xúc của mọi người với nhau và hạn chế được sự lây lan của virus Vì vậy, điều này đã tạo nên một xu hướng gia tăng sử dụng các giao dịch không dùng tiền mặt trên phạm vi toàn cầu
Trang 10Thực tế ở Việt Nam hiện nay, đa số sinh viên các trường đều đóng học phí qua thẻ ATM đặc biệt là sinh viên Ngoại Thương do rút ngắn được thời gian, tiện ích và phù hợp với xu thế phát triển của đất nước Và đặc biệt là tình hình dịch bệnh luôn có diễn biến phức tạp thì việc của các bạn sinh viên cũng diễn
ra nhiều hơn Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định thanh toán không dùng tiền mặt của sinh viên trên địa bàn
Hà Nội” để tìm ra nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực đến việc
Từ đó chúng tôi mong muốn có thể đưa ra được các biện pháp khắc phục nhằm thúc đẩy việc phát triển mạnh mẽ, qua đó có thể đẩy mạnh việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Sau khi tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế đất nước đang từng bước phát triển theo hướng thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế Các công cụ kinh tế thị trường trong nền kinh tế nước ta đang ngày càng được hoàn thiện và phát triển để phục vụ tốt hơn quá trình phát triển nền kinh tế đất nước Với đặc điểm là một nền kinh tế đi sau, có điểm xuất phát thấp nên quá trình hoàn thiện các hệ thống thiết chế kinh tế thị trường là một công việc khá khó khăn nhất là các hoạt động liên quan đến tài chính ân hàng, lĩnh vực huyết mạch của nền kinh tế
Đến khoảng năm 2000, với đại bộ phận giới trẻ, dịch vụ
vẫn là cái gì đó xa lạ, phương tiện thanh toán chủ yếu của họ vẫn là tiền mặt như là một hệ quả tất yếu từ tâm lý ăn chắc mặc bền của người dân Việt Nam Điều này đã góp phần dẫn tới thực trạng là sự minh bạch của nền kinh tế nước ta được đánh giá chưa , hiệu quả trong sử dụng dịch vụ thanh toán nói chung và dịch vụ
vẫn còn thấp, tình trạng tham nhũng trong nền kinh tế có nhiều điều kiện hơn để phát triển
Đứng trước thực tế những đòi hỏi phát triển nền kinh tế hướng tới sự phát triển bền vững, hiệu quả, minh bạch và tuân theo các chuẩn mực hội nhập quốc tế Việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và Dịch vụ
cho đối tượng phù hợp nhất là giới trẻ, là yêu cầu tất yếu để đưa nền kinh tế hướng tới nền kinh tế thị trường hiện đại, tạo ra sự thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của đất nước Do sự thuận tiện, nhanh chóng mà “Hình thức
” đem lại mà hình thức thanh toán này được giới trẻ sử dụng rất nhiều
=> Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu về tác động của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đến thói quen chi tiêu của sinh viên trường Đại học Ngoại Thương”.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc thanh toán không sử dụng tiền mặt đang trở nên phổ biến và tiện lợi hơn Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu về mức độ chấp nhận và sử dụng dịch vụ thanh toán không tiền mặt của sinh
Trang 11: Tính cấp thiết của đề tài này có thể được xác định bằng khả năng giúp giải quyết các vấn đề trong quá trình thanh toán của sinh viên Việc không sử dụng tiền mặt có thể giảm thiểu rủi ro bị mất, trộm cắp tiền mặt, tăng tính an toàn, tiện lợi cho sinh viên trong quá trình giao dịch Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt còn giúp tối ưu hóa việc quản lí chi tiêu vì mọi giao dịch đều được lưu lại một cách minh bạch, chính xác
Giảm chi phí in ấn tiền, chi phí vận chuyển, kiểm đếm và bảo quản tiền Hạn chế được lượng tiền mặt lưu thông, giúp giảm thiểu lạm phát, ổn định nền kinh tế quốc dân Thu hút nhiều hơn các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, tăng nguồn vốn đầu tư, mở rộng sản xuất
Tăng cường hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng, tội phạm kinh tế Tham gia cải cách hành chính nhà nước, xây dựng chính phủ điện tử Góp phần đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng Đáp ứng được các nhu cầu ngày càng cao của xã hội trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng
Thuận tiện, nhanh chóng
Tiết kiệm chi phí và thời gian
Quản lý chi tiêu dễ dàng hơn