1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tác động của hiệp định đối tác toàndiện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp)đối với nền kinh tế thị trường định hướng xãhội

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Và Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Đối Với Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Tác giả Hoàng Mai
Người hướng dẫn Th.s Hoàng Văn Vinh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ---TIỂU LUẬNMƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀNDIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG CPTPPĐỐI VỚI N

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Hồng Mai Mã sinh viên: 2314140711 Lớp tín chỉ: TRI115(HK1-2324)K62.8 Khố: 62 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Hồng Văn Vinh Hà Nội, tháng 11 năm 2023 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn Progressive Agreement for diện Tiến xuyên Thái Trans-Pacific Partnership Bình Dương FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GPD Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa CPTPP GSO UNCTAD IMF Oxfam CPI General Statistics Office Tổng cục Thống kê United Nations Conference Hội nghị Liên Hợp Quốc on Trade and Development Thương mại Phát triển International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế Oxford Committee Ủy ban cứu trợ nạn đói Oxford for Famine Relief Consumer Price Index MỤC LỤC Chỉ số giá tiêu dùng 1.1 Tổng quan Hiệp định CPTPP .4 1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .8 2.1 Thực trạng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau ký kết CPTPP 11 11 12 2.2 Tác động CPTPP kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .13 .13 16 3.1 Khuyến nghị Chính phủ, bộ, ngành 19 3.2 Khuyến nghị doanh nghiệp .21 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh quốc tế ngày hội nhập thay đổi, việc tham gia hiệp định thương mại quốc tế có vai trị quan trọng định hình thành phát triển kinh tế quốc gia Trong số đó, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định thương mại tự (FTA) hệ trở thành hiệp định quan trọng có tác động sâu sắc đến kinh tế giới Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trải qua thời kỳ phát triển thích ứng mạnh mẽ bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Một bước tiến quan trọng tiến hành ký kết tham gia Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), mở chương đầy triển vọng hội thách thức Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng trọng vào q trình phát triển kinh tế mà đặt mục tiêu đảm bảo công xã hội phát triển bền vững Việc tham gia vào CPTPP khơng địi hỏi Việt Nam phải thích ứng với yêu cầu quốc tế mà đặt câu hỏi việc làm để kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa tận dụng lợi ích từ hiệp định mà giữ vững giá trị cốt lõi Đây vấn đề thu hút quan tâm đông đảo người lao động, doanh nghiệp chuyên gia nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, người viết lựa chọn đề tài nhằm cung cấp nhìn sâu sắc tác động CPTPP kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đề xuất hướng có lợi cho phát triển bền vững đất nước CHƯƠNG I TỔNG QUAN HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP (tên tiếng anh Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Nhằm mục tiêu thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Hiệp định xem hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm nhiều bên ký kết Hiện tại, Hiệp định có 11 nước thành viên tham gia gồm: Brunei, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Australia, New Zealand, Canada, Mexico, Chile, Peru Việt Nam Khởi đầu, Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) có nước tham gia Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân, Xinh-ga-po gọi tắt Hiệp định P4 Ngày 22 tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Ốt-xtrây-lia Pê-ru tuyên bố tham gia TPP Document continues below Discover more from:tế trị Kinh Trường Đại học… 999+ documents Go to course 226 Giáo trình Kinh tế trị Mac-Lenin Kinh tế 99% (272) trị nước TPP Ngay từ TPP hình thành, Việt Nam mời tham gia Được đồng ý Bộ Chính trị, Việt Nam tham gia đàm phán từ ngày đầu với tư cách quan sát Sau phiên Đềviên tài Nguồn gốc đầu tham gia với tư cách trên, phê chuẩn củabản Bộ Chính nhân chất trị, giá trị… 17 Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14tế tháng 11 năm Kinh 99% (89) trị bố 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) Việt Namchính tuyên thức tham gia TPP Tiểu luận Tácviên động Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành Covid-… Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Ca-na-đa Nhật Bản,của nângđại tổngdịch số nước 32 Kinh tế 98% (66) trị Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tham gia lên thành 12 tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP cịn lại Tiểu luận Kinh tế trị tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh 23 Kinh tế 100% (33) Sau nhiều nỗ lực, nước đạt bước tiến t‚ phá trị TPP họp cấp Bộ trưởng vào tối ngày 10 tháng 11 năm 2017 tổ chức bên lề Tuần lễ Cấp cao APEC Đà Nẵng Cụ thể Bộ trưởng thơng qua Các hình thức biểu giá trị thặng dư… tên gọi Hiệp định TPP gồm 11 thành viên Hiệp định Đối 14 (CPTPP), đồng thời tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Kinh tế 98% (165) Tuyên bố chung Bộ trưởng khẳng định nước trị thống vấn đề cốt lõi Hiệp định Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 Tiểu nước luận tham gia Hiệp luan - Tieu kinh tri định CPTPP thức tham gia Lễ ký Hiệp định te chinh thành phố 11 San-ti-a-gơ, Chi-lê Kinh tế trị 98% (60) Ngày 14 tháng 01 năm 2019 Hiệp định thức có hiệu lực Việt Nam Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 12 nước gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Ca-na-đa, Chi-lê, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po Việt Nam ký ngày 04 tháng năm 2016 Niu Di-lân; xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Theo đó, bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ (gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới Chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng) để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP Về Hiệp định TPP, Hiệp định gồm 30 Chương Phụ lục điều chỉnh nhiều vấn đề từ thương mại truyền thống mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn phổ biến Hiệp định thương mại tự (FTA); đến vấn đề truyền thống mua sắm quan Chính phủ, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhà nước mở rộng vấn đề coi phi truyền thống đàm phán, ký FTA lao động, môi trường, chống tham nhũng thương mại đầu tư 1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gán ghép chủ quan kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội, mà nắm bắt vận dụng xu vận động khách quan kinh tế thị trường thời đại ngày Đảng Cộng sản Việt Nam sở nhận thức tính quy luật phát triển thời đại khái quát, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường giới, đặc biệt từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trung Quốc, để đưa chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm sử dụng kinh tế thị trường để thực mục tiêu bước độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đây kiểu kinh tế thị trường lịch sử phát triển kinh tế thị trường Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trường quốc tế Đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung kinh tế năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có mức tăng cao với 3,76% Sang năm 2019, ngành nông nghiệp phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP ngành 3,0%, giá trị sản xuất đạt 3,11%, kim ngạch xuất khoảng 42 - 43 tỷ USD (UBND tỉnh An Giang, 2019) CPTPP tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch, giáo dục, công nghệ thông tin Việt Nam Sự hấp dẫn đầu tư từ quốc gia thành viên thúc đẩy đổi nâng cao chất lượng lĩnh vực này, mở hội cho phát triển cạnh tranh Các lĩnh vực mà ta có sách thu hút đầu tư nước ngồi y tế, sở thể dục thể thao, dịch vụ vui chơi giải trí cho nhân dân, dịch vụ môi trường, dịch vụ phục vụ kinh doanh, … Trong nhiều lĩnh vực cho phép nước CPTPP thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước (Nội dung Hiệp định CPTPP) 2.2 Tác động CPTPP kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiệp định CPTPP quy định cam kết việc cung cấp dịch vụ qua biên giới Có thể thấy, cam kết có yêu cầu quy chuẩn cao Hiệp định CPTPP mở thị trường với gần 500 triệu dân Từ đây, Việt Nam có thêm nhiều hội thách thức định kinh tế, xã hội , việc mở rộng chuỗi cung ứng toàn cầu tham gia vào thị trường quốc tế trở nên thuận lợi Khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 14 tháng 01 năm 2019, xuất nhập có 14 phát triển vượt bậc Việc giảm thuế quan loại bỏ rào cản thương mại tạo điều kiện lý tưởng cho doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia thị trường quốc tế cách bình đẳng, tích cực dễ dàng trước Điều không mở hội xuất mở rộng mà giúp kinh tế tận dụng nguồn lực đa dạng hóa mối quan hệ thương mại Đặc biệt, thị trường nước Châu Mỹ Canada, Mexico… tiềm để Việt Nam khai thác Việc tăng trưởng kinh tế đạt chiều rộng chiều sâu , CPTPP tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư từ nước ngoài, đồng thời thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nước Việc cải thiện môi trường kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước doanh nghiệp địa phương giúp nâng cao lực cạnh tranh hấp thụ cơng nghệ mới, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Quá trình tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng CPTPP giúp Việt Nam trở thành địa hấp dẫn đầu tư, từ doanh nghiệp thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) với giá trị lớn hơn, có kinh nghiệm quản lý điều hành nhận chuyển giao công nghệ đại từ tập đoàn lớn nước Tham gia CPTPP giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị khu vực khối, từ hạn chế phụ thuộc vào khu vực hay thị trường , việc áp dụng tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế từ CPTPP thúc đẩy Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Để hướng tới “luật chơi” thương trường quốc tế, Việt Nam phải tạo đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ CPTPP đặt chuẩn mực cao 15 việc cung cấp dịch vụ qua biên giới CPTPP quy định: tiêu chuẩn kỹ thuật, chuyên môn, cấp phép, với minh bạch, khách quan rõ ràng Do đó, doanh nghiệp có thêm động lực để phát triển mạnh mẽ hơn, trau chuốt kỹ dịch vụ mình, sử dụng nguồn nhân lực cách có chọn lọc, hợp lý… Điều góp phần nâng cao điều kiện, mơi trường làm việc quyền lợi người lao động Bên cạnh đó, CPTPP có chứa điều khoản bảo vệ mơi trường Việt Nam cần thích nghi với quy định để đảm bảo mức độ phát triển kinh tế không làm tổn hại đến môi trường nguồn lực tự nhiên , CPTPP tạo tiềm mạnh mẽ để đa dạng hóa kinh tế phát triển ngành công nghiệp Việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh phát triển ngành tạo nhiều hội việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, từ tăng cường phát triển bền vững cho kinh tế Việt Nam Việt Nam đánh giá nước có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cải thiện trước so với nhiều nước thành viên CPTPP Thị trường cung ứng dịch vụ qua biên giới nước thành viên tăng trưởng tốc độ cao đồng nghĩa với việc có nhiều việc làm hơn, nâng cao thu nhập cho người dân Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu cho số liệu CPTPP cải thiện việc làm cho 20.000 đến 30.000 lao động năm Ngoài ra, kinh tế phát triển hơn, nước ta có thêm nguồn kinh phí để cải thiện nguồn lao động thể lực trí lực , CPTPP tạo động lực để Việt Nam cải cách thể chế Bên cạnh việc tận dụng hội CPTPP mang lại ưu đãi thuế, CPTPP tạo áp lực thúc đẩy cải cách thể chế để mở rộng thị trường, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thơng thống, minh bạch Cải cách thể chế mang lại nhiều lợi 16 ích cho Việt Nam nên vừa nhu cầu, vừa yêu cầu bắt buộc Việt Nam tham gia “sân chơi chung” Việt Nam phải trì đà cải cách liên tục có chất lượng sau gia nhập CPTPP Nếu cải cách thể chế có tính thụ động thiếu tích cực, xuyên suốt tới cấp sở chắn thách thức nhiều hội mà CPTPP mang lại , Việt Nam phải đối mặt với việc thích nghi với tiêu chuẩn quy định phức tạp từ CPTPP Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương FTA hệ mới, tiêu chuẩn cao tồn diện, khơng đề cập tới lĩnh vực truyền thống mà xử lý vấn đề mới, phi truyền thống, lao động, môi trường, mua sắm phủ, doanh nghiệp nhà nước CPTPP đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ, đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ, vậy, tham gia Hiệp định khơng tránh khỏi khó khăn phải đáp ứng đầy đủ chuẩn mực chất lượng hàng xuất khẩu, cạnh tranh nguồn lao động chất lượng cao Việc tuân thủ yêu cầu quy chuẩn, an tồn mơi trường địi hỏi đầu tư lớn từ doanh nghiệp để thay đổi quy trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, gây áp lực tài cơng nghệ lên doanh nghiệp nhỏ vừa , cạnh tranh từ đối thủ khu vực trở nên gay gắt CPTPP mở cửa thị trường rộng lớn, tạo điều kiện cho hàng hóa dịch vụ từ kinh tế khác cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm Việt Nam Điều đặt yêu cầu cao lực cạnh tranh nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam để tồn phát 17 triển thị trường Sự cạnh tranh diễn liệt không thị trường nước tham gia Hiệp định mà thị trường Việt Nam ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Các doanh nghiệp nước ngoài, với thuận lợi tài chính, trình độ quản trị, chuỗi phân phối toàn cầu nhanh doanh nghiệp Việt Nam việc hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan Việc phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường Việt Nam đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt “sân nhà”, điều gây nên khơng áp lực cho hàng hóa Việt Nam việc cạnh tranh với hàng hóa quốc gia khác thị trường nội địa , việc điều chỉnh lại sách hệ thống pháp luật vấn đề tương đối nan giải Để thích nghi với điều khoản CPTPP, Việt Nam cần điều chỉnh cải thiện sách liên quan đến đầu tư, sở hữu trí tuệ, mơi trường kinh doanh Điều đòi hỏi linh hoạt tính đồng thuận cao từ cấp quản lý doanh nghiệp , CPTPP dẫn tới thách thức giảm nguồn thu ngân sách nhà nước Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết làm giảm doanh thu nhà nước, nhiên không tác động đột ngột CPTPP có đến 7/10 nước có FTA với Việt Nam; cịn nước Ca-na-đa, Mê-hi-cơ Pê-ru chưa có FTA với Việt Nam, thương mại với nước khiêm tốn Sức ép thương mại song phương với nước không lớn cấu xuất, nhập nước có tính bổ sung cạnh tranh cấu xuất, nhập Việt Nam Việt Nam xuất siêu sang nước 18

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w