1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại việt nam

14 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 260,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN Mơn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học tài (Bài tập nhóm) Giảng viên hướng dẫn: Thầy Phùng Đức Nam Cô Lê Thị Phương Vy Lớp : 22C1RES60502502 Sinh viên thực – MSSV :     Đào Phương Duyên - 522202111144 Huỳnh Sơn Hà - 522202111149 Lê Minh Nguyên - 522202111213 Trần Trung Thuận - 522202111266 Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2023 Vấn đề nghiên cứu/ Research problem Tác động dịch vụ ngân hàng điện tử đến hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Tóm lược/ Abstract Cơng nghệ thơng tin phát triển với tốc độ nhanh chóng tạo sức ép cạnh tranh cho Ngân hàng thương mại Việt Nam Để đối phó với sức ép này, việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Ngân hàng Nghiên cứu nhằm phân tích tác động tăng trưởng dịch vụ ngân hàng điện tử đến hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Chỉ tiêu sử dụng để đo lường phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm số lượng máy toán ATM, máy POS/EFTPOS/EDC, số lượng thẻ toán, số dư tài khoản thẻ toán, giá trị toán qua thẻ, số lượng tài khoản internet banking, số lượng tài khoản mở eKYC, số thẻ tín dụng tổng giao dịch chuyển đổi trả góp thẻ tín dụng Lời giới thiệu/ Introduction 3.1 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ, phát triển vượt bậc công nghệ thông tin đem đến cho lĩnh vực ngân hàng loại hình dịch vụ mang đầy tính thiết thực giá trị hữu dụng cao, Ngân hàng điện tử (E-Banking) Sự phổ biến Internet thiết bị công nghệ điện thoại thơng minh, laptop, máy tính bảng,… tạo điều kiện cho E-Banking phát triển trở thành xu hướng tất yếu cho ngân hàng, không Việt Nam mà tồn giới, ứng dụng biến trở thành vũ khí tiềm tạo nên khác biệt đổi mới, cung cấp giải pháp đại giảm thiểu tốn mặt chi phí rủi ro, mang lại hiệu kinh doanh vượt trội cho ngân hàng Ngân hàng điện tử mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng (cá nhân doanh nghiệp) nhờ thuận tiện, nhanh chóng xác khách hàng thực số giao dịch tài chỗ, lúc nơi thông qua thiết bị cơng nghệ mà khơng cần tốn thời gian công sức di chuyển, giải tốt vấn đề trở ngại mặt địa lý, thời gian Ngay ngân hàng xây dựng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử nhận nhiều lợi ích E-Banking giúp ngân hàng tối ưu chi phí hoạt động, tiết kiệm chi phí vận hành dành cho mặt bằng, nhân sự,… Các ngân hàng cịn mở rộng tệp khách hàng mở rộng phạm vi kinh doanh, đồng thời phản ứng nhanh chóng với biến động thị trường tạo lợi cạnh tranh giúp giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ E-Banking cịn giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân hàngnhờ nhanh chóng, góp phần tăng doanh thu cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Dù mang lại khơng lợi ích cho khách hàng, ngân hàng kinh tế, nhiên nghiên cứu trước cho thấy ngân hàng, ngân hàng Việt Nam việc đầu tư xây dựng đưa Ngân hàng điện tử vào sử dụng tốn q nhiều chi phí, q trình triển khai phát triển dịch vụ gặp nhiều khó khăn hạn chế Sự phát triển E-Banking chưa tương xứng với phát triển ngân hàng, số lượng người sử dụng cịn tần suất sử dụng khơng nhiều Vẫn chưa tiếp cận tối đa nhóm khách hàng cao tuổi, nhóm khách hàng vùng sâu vùng xa, nhóm khách hàng khơng q hiểu Internet không thông thạo sử dụng thiết bị công nghệ, chưa thu hút lượng khách hàng tiềm Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt cơng nghệ năm qua, Chính phủ nỗ lực tạo điều kiện để ngân hàng khai thác tiềm phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, đặc biệt đề án toán không dùng tiền mặt Trong giai đoạn COVID-19 cho thấy tầm quan trọng dịch vụ toán trực tuyến dịch vụ ngân hàng qua kênh Internet Do nhóm tác giả thực nghiện nghiên cứu để tìm hiểu tác động dịch vụ Ngân hàng điện tử đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phân tích tác động tăng trưởng dịch vụ ngân hàng điện tử lên hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam Do nghiên cứu giới thiệu khái niệm ban đầu Ngân hàng điện tử (EBanking) dịch vụ Tiếp đến lược khảo số nghiên cứu trước để đưa kỳ vọng giả thuyết nghiên cứu: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cải thiện hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam mẫu nghiên cứu Sau nghiên cứu tập trung xem xét liên hệ ba nhóm biến độc lập với biến hiệu hoạt động ngân hàng Ba nhóm biến độc lập bao gồm: (1) Nhóm biến đo lường dịch vụ ngân hàng điện tử (ISB): APEE, CARD, BALANCE, PAYMENT, INSTALLMENT, NeKYC, CREDIT CARD (2) Nhóm biến đặc trưng ngân hàng (X): LNASSET, LOAN, PROVISION, EQITY, COST, DIVERSIFCATION (3) Biến vĩ mô (Z): GDP Biến hiệu hoạt động ngân hàng (BP) đo biến ROA ROE, xác định dựa lợi nhuận trước thuế Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng phát triển so với nghiên cứu trước Hồng, Tuấn, and Lý (2022) Nhóm thực đưa vào số biến sát với để đánh giá tiêu đo lường phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, bao gồm: AMOUNT EB: Tỷ lệ tài khoản Internet Banking có thực giao dịch tổng số lượng khách hàng NeKYC: Số lượng tài khoản mở eKYC CREDIT CARD: Tỷ lệ số thẻ tín dụng số lượng dân số độ tuổi lao động INSTALLMENT: Tổng giao dịch chuyển đổi trả góp thẻ tín dụng có tính lãi Dữ liệu tiếp tục nhóm nghiên cứu thu thập từ báo cáo tài 10 Ngân hàng Thương Mại nội địa có mã chứng khốn sau: ACB, BID, CTG, VPB, VIB, TCB, VCB, STB, EIB MBB; thu thập từ thống kê Ngân hàng Nhà nước Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO) thời gian từ Quý 01/2013 đến Quý 01/2021, riêng liệu tài sản vốn chủ sở hữu thu thập từ Quý 04/2012 đến Quý 01/2021 Thơng qua việc thu thập liệu, nhóm thực ước lượng mơ hình phần mềm thống kê Stata 14 Sau đánh giá kết quả, đưa nhận định giải pháp phù hợp 3.3 Ý nghĩa đề tài Với tốc độ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngày đại đa dạng, nhóm tác giả thực nghiên cứu để tìm hiểu thêm chứng việc đưa vào ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thị trường Việt Nam ngày gia tăng liệu có giúp cho hiệu kinh doanh ngân hàng trở nên tốt hay không Đồng thời với thực nghiên cứu định lượng với mơ hình thực nghiệm mang lại kết làm rõ tác động nhân tố có mối quan hệ tương đồng đến thu nhập ngân hàng, từ giúp cho nhà quản trị có chiến lược phù hợp thực biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Không thế, kết mang lại nguồn liệu hữu ích để nhà đầu tư quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng Việt Nam đưa định đầu tư sáng suốt Kết hợp với nghiên cứu trước đây, nghiên cứu đưa nhìn tồn diện, sâu vào nhân tố xoay quanh dịch vụ ngân hàng điện tử phản ánh tình trạng thực tế Điều giúp ích cho việc nghiên cứu phát triển, đa dạng hóa, thay thế, loại bỏ, bổ sung định dạng lại dịch vụ ngân hàng điện tử Nâng cấp nhiều tiện ích, thuận tiện tối ưu cho khách hàng Giúp cho ngân hàng hoàn thiện dịch vụ, mang đến tiện dụng, dễ dàng kiểm soát quản lý, tạo điều kiện cho ngân hàng trạng thái sẵn sàng kịp thời hỗ trợ vấn đề phát sinh cho khách hàng, tạo tiền đề gia tăng suất, mở rộng phạm vi kinh doanh, thúc đẩy lực cạnh tranh từ mang đến hội nâng cao hiệu kinh doanh, củng cố phát triển bền vững, khẳng định vị thương hiệu Tổng quan lý thuyết/ Literature review 4.1 Cơ sở lý thuyết 4.1.1 Khái quát dịch vụ Ngân hàng điện tử Theo Nhung and Trang (2021), thuật ngữ "Ngân hàng điện tử," hay gọi "e-Banking," xuất Việt Nam thập kỷ qua e-Banking định nghĩa loại hình dịch vụ tạo điều kiện cho khách hàng kiểm tra thơng tin giao dịch hình thức online thơng qua tài khoản ngân hàng Nghiên cứu Kim, Kim, and Park (2020) nhờ ngân hàng điện tử, người dùng khơng cịn cần phải đến trực tiếp chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng hay dùng thẻ ATM để thực giao dịch Thay vào đó, người dùng cần truy cập dịch vụ e-Banking qua internet kết nối với mạng viễn thông thiết bị điện tử điện thoại di động, laptop, ipad, thiết bị thông minh khác 4.1.2 Các dịch vụ Ngân hàng điện tử: 4.1.2.1 Internet Banking Internet Banking dịch vụ ngân hàng trực tuyến cung cấp cho khách hàng thông qua kết nối internet thiết bị điện thoại thơng minh, máy tính, máy tính bảng Dịch vụ cho phép khách hàng tiếp cận với hầu hết dịch vụ phổ biến ngân hàng trực tuyến, bao gồm truy vấn thông tin tài khoản, chuyển tiền, tốn hóa đơn online nhiều dịch vụ khác Trong đó, việc sử dụng dịch vụ Internet Banking giúp khách hàng tiết kiệm thời gian chi phí di chuyển đến chi nhánh ngân hàng để thực giao dịch, đồng thời cịn mang lại tiện lợi linh hoạt cho khách hàng sử dụng dịch vụ lúc đâu 4.1.2.2 Mobile Banking Ngân hàng di động (Mobile Banking) dịch vụ ngân hàng cho phép người dùng thực giao dịch tài ứng dụng cài đặt thiết bị di động điện thoại thơng minh, máy tính bảng Dịch vụ cung cấp tính thơng báo biến động số dư tài khoản, chuyển khoản, nạp tiền, toán thẻ tín dụng, Mobile Banking xem phổ biến dịch vụ ngân hàng điện tử tiện lợi tốc độ phát triển nhanh chóng điện thoại thơng minh (Thảo & Cương, 2019) Theo nghiên cứu trên, dịch vụ Mobile Banking thuận tiện Internet Banking khách hàng có xu hướng sử dụng điện thoại di động nhiều hơn, đồng thời dịch vụ có nhiều tiện ích hỗ trợ giao dịch quét camera để toán QR; đăng nhập vân tay hay Face ID; thông báo biến động số dư 24/7 SMS ứng dụng 4.1.2.3 SMS Banking Theo Thắm, Ánh, and Thúy (2020), SMS Banking hình thức dịch vụ ngân hàng trực tuyến, cung cấp thông qua việc sử dụng tin nhắn SMS để liên lạc với khách hàng Dịch vụ cho phép chủ thẻ toán nhận tin nhắn thông báo biến động số dư tài khoản Bên cạnh đó, SMS Banking cịn hỗ trợ khách hàng việc truy vấn thông tin, chuyển khoản, toán thực số giao dịch khác thông qua việc soạn cú pháp tin nhắn theo quy định gửi đến tổng đài ngân hàng Có thể thấy, SMS Banking hình thức dịch vụ ngân hàng trực tuyến phổ biến nay, đặc biệt nước phát triển SMS Banking trở thành công cụ quan trọng việc tăng cường tiếp cận phục vụ khách hàng khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi mà việc tiếp cận với dịch vụ ngân hàng truyền thống khó khăn 4.1.2.4 Phone Banking Phone Banking dịch vụ ngân hàng trực tuyến tiện ích, cung cấp cho khách hàng khả kiểm tra tài khoản thực thay đổi liên quan đến tài khoản thông qua đầu số điện thoại cố định ngân hàng Khách hàng tiếp cận dịch vụ thông qua việc gọi đến số hotline Trung tâm Chăm sóc khách hàng Đặc biệt, Phone Banking cung cấp nhiều tính quan trọng truy vấn tài khoản, kê khai giao dịch, toán, chuyển tiền, tư vấn dịch vụ giải đáp thắc mắc, khiếu nại khách hàng Trong số bốn dịch vụ trên, Mobile Banking Internet Banking hai dịch vụ sử dụng rộng rãi Sự phổ biến hai dịch vụ giải thích tính tiện lợi phổ biến thiết bị di động điện thoại thông minh, máy tính bảng máy tính cá nhân Từ đó, Mobile Banking Internet Banking trở thành phần thiếu ngân hàng số, tạo linh hoạt tiện lợi cho khách hàng việc quản lý tài khoản giao dịch ngân hàng 4.2 Tổng quan nghiên cứu trước Các dịch vụ ngân hàng điện tử ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Thương mại thông qua thay đổi chất mối quan hệ khách hàng ngân hàng, cho phép việc phát triển sản phẩm trở nên dễ dàng Thay giao dịch trực tiếp chi nhánh, khách hàng thực giao dịch tài cách nhanh chóng thuận tiện thông qua tảng ngân hàng trực tuyến Điều làm tăng tính chuyên nghiệp hoạt động ngân hàng, giúp giảm chi phí hoạt động tiết kiệm nguồn nhân lực, từ gia tăng lợi nhuận Tuy nhiên, số ngân hàng nhỏ cho việc trì quản lý trang web cung cấp dịch vụ Internet banking tốn chi phí làm giảm lợi nhuận ngân hàng Tuy vậy, bất chấp chi phí này, ngân hàng muốn tiếp tục cung cấp dịch vụ nhằm trì mối quan hệ với khách hàng Bên cạnh đó, Internet banking cịn cho phép ngân hàng cung cấp dịch vụ xuyên biên giới Các ngân hàng dễ dàng chào mời khách hàng sử dụng dịch vụ họ tăng lãi suất, khách hàng dễ dàng chuyển đổi sang ngân hàng khác tìm mức lãi suất cạnh tranh Điều đặt nghi ngờ tác động dịch vụ ngân hàng trực tuyến đến hiệu hoạt động ngân hàng, ảnh hưởng đến khả giữ chân khách hàng doanh thu ngân hàng Trong lĩnh vực hành vi tiêu dùng, lý thuyết mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) mơ hình chấp nhận đổi (Innovation Diffusion Theory – IDT) đề xuất Davis (1989) Rogers (1987) yếu tố quan trọng để người tiêu dùng chấp nhận sử dụng sản phẩm có tính cơng nghệ cao, bao gồm hiệu kỳ vọng, khả tương thích tính dễ dàng sử dụng Những lý thuyết cho thấy sẵn lòng người tiêu dùng chấp nhận sử dụng sản phẩm có tính cơng nghệ Các nghiên cứu công nghệ thông tin hỗ trợ đáng kể cho dịch vụ ngân hàng, giúp tăng cường hiệu suất quản lý rủi ro (Abbasi & Weigand, 2017) sử dụng để củng cố lợi cạnh tranh (Porter & Millar, 1985) Tuy nhiên, có nhiều quan điểm trái chiều tác động thực công nghệ đến hiệu hoạt động ngân hàng Beck, Chen, Lin, and Song (2016) đổi tài có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh ngân hàng liên quan đến hiệu hoạt động rủi ro Ngược lại, Hasbi and Dubus (2020) cho thấy công nghệ giúp giảm đáng kể chi phí giao dịch dịch vụ tài Do đó, ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử có ảnh hưởng đáng kể đến Ngân hàng Thương mại, tác động có ln theo hướng gia tăng hiệu hoạt động ngân hàng hay không chủ đề đầy tranh luận Sullivan (2000) chứng minh chi phí hoạt động ngân hàng ứng dụng công nghệ cao hơn, thu nhập từ phí dịch vụ họ lại cao Dinh, Le, and Le (2015) đánh giá tác động dịch vụ ngân hàng trực tuyến đến hiệu hoạt động 20 ngân hàng Việt Nam khoảng thời gian 2009-2014 Kết cho thấy dịch vụ ngân hàng trực tuyến tác động đến lợi nhuận ngân hàng thông qua việc tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, nhiên mức độ tác động thấp độ trễ tác động năm, lâu so với nghiên cứu trước Những lập luận lý thuyết cho thấy tương quan mật thiết dịch vụ ngân hàng trực tuyến hiệu hoạt động ngân hàng Ở Việt Nam, hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) có lịch sử non trẻ hoạt động tín dụng nguồn thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, thay đổi công nghệ quy định quản lý có thay đổi đáng kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 Từ đến nay, dịch vụ ngân hàng trực tuyến Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng Mặc dù Việt Nam tiếp cận công nghệ dịch vụ ngân hàng trực tuyến muộn nhiều so với quốc gia khác giới, điều tạo lợi cho NHTM Việt Nam việc lựa chọn công nghệ tạo sản phẩm tối ưu cho khách hàng Mặc dù giai đoạn đầu triển khai dịch vụ tảng cơng nghệ mới, nhóm tác giả kỳ vọng dịch vụ ngân hàng trực tuyến ngày đóng góp vào thành kinh doanh NHTM bên cạnh nguồn thu nhập từ lãi truyền thống Vì thế, viết đặt giả thuyết nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cải thiện hiệu hoạt động NHTM Việt Nam mẫu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu/ Research methodology 5.1 Dữ liệu cách thu thập liệu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa số liệu đo lường có sẵn, nhóm nghiên cứu dựa phương trình kiểm chứng nghiên cứu Hồng et al (2022) Sau đó, nhóm nghiên cứu đề xuất thêm biến phù hợp với thời điểm mà tổng số lượng tổng giao dịch thơng qua hoạt động thẻ tín dụng, tạo tài khoản eKYC ngày tăng cao đóng góp phần lớn vào lợi nhuận ngân hàng Theo nghiên cứu trước Hồng et al (2022), tổng giá trị khoản toán qua ngân hàng, thu nhập khách hàng, hay chi phí từ dịch vụ ngân hàng điện tử tiêu tốt để sử dụng cho mơ hình định lượng Tuy nhiên, liệu báo cáo tài ngân hàng khơng cung cấp chi tiết khoản mục Vì vậy, phương trình nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng biến đo lường có sẵn, có mối quan hệ tương đồng đại diện cho phát triển ngân hàng điện tử Việt Nam như: (1) Các biến nghiên cứu Hồng et al (2022) - Tỷ lệ máy ATM máy POS/EFTPOS/EDC số lượng dân số tuổi lao động1 (APEE), - Tỷ lệ số thẻ toán số lượng dân số tuổi lao động (CARD), Dân số lao động độ tuổi từ 15–64 - Số dư tiền mặt trung bình thẻ tốn (BALANCE), - Tổng giá trị giao dịch qua thẻ ATM máy POS/EFTPOS/EDC số lượng dân số tuổi lao động (PAYMENT) (2) Các biến nhóm nghiên cứu - Tỷ lệ tài khoản internet banking (có thực giao dịch) tổng số lượng khách hàng ngân hàng mẫu nghiên cứu (AMOUNT EB) - Số lượng tài khoản thẻ mở từ eKYC (NeKYC) ngân hàng mẫu nghiên cứu - Tỷ lệ số thẻ tín dụng (CREDIT CARD) số lượng dân số độ tuổi lao động (ngân hàng thu mức phí từ người bán, xem khoản lãi ngắn ngày) - Tổng giao dịch chuyển đổi trả góp qua thẻ tín dụng có tính lãi (INSTALLMENT) (Khi khách hàng trả khoản giao dịch lí tài chính, khách hàng chuyển đổi trả góp có thời hạn thơng qua tổng đài, tin nhắn, app website) Nhóm nghiên cứu hi vọng phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến ứng dụng công nghệ lĩnh vực ngân hàng thể qua tiêu APEE, CARD, BALANCE and PAYMENT phương trình thứ Các tiêu lại, AMOUNT EB, NeKYC, CREDIT CARD INSTALLMENT thêm vào để làm rõ tác động thêm tiêu đến thu nhập ngân hàng thời gian gần 5.2 Mẫu nghiên cứu Chúng thu thập liệu biến đặc điểm ngân hàng từ báo cáo tài ngân hàng cơng bố q nhóm 10 NHTM nội địa niêm yết Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM Các ngân hàng có mã chứng khoán sau: ACB, BID, CTG, VPB, VIB, TCB, VCB, STB, EIB MBB Nhóm 10 ngân hàng chiếm tỷ trọng 58,1% tổng tài sản toàn hệ thống NHTM Việt Nam 52,8% tổng dư nợ tín dụng vào Quý 4/2020 Với tỷ trọng lớn tài sản dư nợ tín dụng, ngân hàng có thị phần lớn cung cấp dịch ngân hàng điện tử Dữ liệu thu thập theo quý, từ Quý 1/2013 đến Quý 1/2021 Riêng liệu tài sản vốn chủ sở hữu thu thập từ Quý 4/2012 để tránh quan sát tính trung bình trượt, biến khác bắt đầu thống kê từ Quý 1/2013 (thời điểm NHNN bắt đầu công bố liệu liên quan dịch vụ ngân hàng điện tử) Thống kê Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giao dịch qua Internet banking chưa đầy đủ DeYoung (2001) cách để đo lường tác động ngân hàng điện tử đến hiệu ngân hàng như: Sử dụng số lượng tài khoản hay tỷ lệ người dùng dịch vụ ngân hàng điện tử Hernando and Nieto (2007) cho ngân hàng có sử dụng kênh giao dịch qua Internet có tương đồng với quy mơ hoạt động quy mô hệ thống Bao gm NHTM c phn NHTM có chi phi ca Nhà nc máy ATM Ở Việt Nam, theo quan sát nhóm nghiên cứu, giai đoạn 2012–2020 xem thời kỳ đầu ngân hàng cung cấp dịch vụ qua Internet Trong thời gian này, ví điện tử cịn chưa phổ biến; có, để giao dịch rút tiền, người sử dụng cần có tài khoản tốn mở NHTM Các biến đo lường dịch vụ ngân hàng điện tử thu thập từ thống kê NHNN Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO)4; tốc độ tăng trưởng kinh tế thu thập từ cơng bố q GSO Hình thể tăng trưởng biến đo lường dịch vụ ngân hàng điện tử, với xu hướng gia tăng rõ rệt số lượng máy ATM máy POS/EFTPOS/EDC, tỷ lệ số thẻ tốn, số dư tiền mặt trung bình thẻ toán, tổng giá trị giao dịch qua thẻ Hình Tăng trưởng dịch vụ ngân hàng điện tử giai đoạn Quý 1/2013 – Quý 4/2020 Để loại trừ giá trị bất thường mẫu nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp xử lý liệu Winsor để thay giá trị nhỏ phân vị thứ lớn phân vị thứ 99 Hình Giao dịch qua ATM,POS/EFTPOS/EDC giai đoạn Quý IV/2021 đến Quý III/20225 Truy cp ti: Truy cp ti: https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/ Truy cập tại: https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdtt/gdqatmpos?_afrLoop=13219484607915034#%40%3F_afrLoop %3D13219484607915034%26centerWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader %3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dy7aipb7ih_213 5.3 Mơ hình Nhóm tác giả thiết lập mơ hình thực nghiệm, đó, biến hiệu hoạt động ngân hàng hàm tuyến tính đa biến với ba nhóm biến độc lập, bao gồm: (1) Nhóm biến đo lường dịch vụ ngân hàng điện tử (IBS), (2) nhóm biến đặc trưng ngành ngân hàng, (3) biến vĩ mô Các biến đặc trưng ngân hàng biến vĩ mô tham khảo từ mô hình Dietrich and Wanzenried (2014), Athanasoglou, Brissimis, and Delis (2008) Nhóm tác giả thực lựa chọn nhóm biến đặc trưng ngân hàng biến vĩ mô để phù hợp với trường hợp Việt Nam Mơ hình nghiên cứu tổng quát xây dựng sau: 𝐵𝑃i𝑡 = 𝛽# + 𝛽$𝐼𝐵𝑆𝑡 + 𝛽2𝑋i𝑡 + 𝛽&𝑍i𝑡 + 𝑢i + 𝑣𝑡 + 𝜀i𝑡 (1) Trong đó, BP: Đo lường hiệu hoạt động ngân hàng, với ROA đại điện cho hiệu sử dụng tổng tài sản ngân hàng, ROE đại diện cho hiệu sử dụng vốn cổ phần Các biến xác định dựa lợi nhuận trước thuế Tổng tài sản vốn chủ sở hữu tính theo trung bình trượt q liên tục, giúp tránh thành bất thường có tăng trưởng tài sản hay tăng vốn kỳ; IBS1: Nhóm biến đo lường dịch vụ ngân hàng điện tử thời điểm t, bao gồm biến: APEE, CARD, BALANCE PAYMENT; IBS2: Chúng đưa thêm biến INSTALLMENT, NeKYC, CREDIT CARD X: Bao gồm biến đặc trưng ngân hàng; Z: Nhóm biến vĩ mơ; ui, vt : Thành phần ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh thay đổi theo ngân hàng theo thời gian; 𝜀i𝑡: Thành phần sai số ngẫu nhiên; 𝛽i: Các tham số mơ hình thực nghiệm Các tiêu đo lường cụ thể nhóm biến mối quan hệ kỳ vọng với biến ROA ROE thể Bảng Bảng Tóm tắt biến kiểm sốt mơ hình Biến Cách tính Nghiên cứu trước Kỳ vọng LMASSET Logarit tự nhiên tổng tài sản Goddard, Molyneux, and Wilson (2004) + LOAN Dư nợ tín dụng rịng/ tổng tài sản J Maudos and Solís (2009) + PROVISIO N Dự phòng rủi ro/tổng dư nợ Athanasoglou et al (2008) Sufian (2009), Dietrich and Wanzenried (2014) +/– STT Nhóm biến Xit Berger (1995), Holmstrom and Tirole (1997), EQUITY Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản Iannotta, Nocera, and Sironi (2007) +/– Naceur and Omran (2011) Berger and Bouwman (2013), Dietrich and Wanzenried (2011) COST DIVERSIFI CATION Chi phí hoạt động/tổng tài sản Tổng thu nhập lãi vay/tổng thu nhập J Maudos and Solís (2009) J n Maudos and De Guevara (2004) +/– Klein and Saidenberg (2000) + Baele, De Jonghe, and Vander Vennet (2007), Elsas, Hackethal, and Holzhäuser STT Biến Cách tính Nghiên cứu trước Kỳ vọng (2010), Calmès and Théoret (2010) Nhóm biến Zit GDP Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo giá cố định Dietrich and Wanzenried (2014) + Để thực phương pháp này, nhóm nghiên cứu dự định ước lượng mơ hình (1) phần mềm thống kê Stata 14 Hiện nhóm dừng lại đề cương phương pháp khơng trình bày thêm kết Sau tham khảo nghiên cứu, nhóm nghiên cứu thấy việc gia tăng mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử làm gia tăng chi phí ngân hàng Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng điện tử quốc gia phát triển Mỹ hay châu Âu ngày nâng cao cho thấy ngân hàng chấp nhận đánh đổi chi phí để nâng cao vị phát triển mạng lưới đầu việc cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm chiếm thị phần lớn tương lai Việc khách hàng chuyển sang sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử trực tiếp làm giảm thu nhập kênh dịch vụ truyền thống, đó, giá trị thu từ hoạt động toán qua dịch vụ ngân hàng điện tử chưa tương xứng, dẫn đến làm giảm doanh thu ngân hàng Nhóm nghiên cứu hi vọng sau kiểm chứng biến số nêu nghiên cứu, phát biến số tác động lớn đến hiệu hoạt động Ngân hàng, nhằm hỗ trợ nhà lãnh đạo Ngân hàng hoạch định chiến lược, phát triển sản phẩm Ngân hàng điện tử phù hợp với người tiêu dùng REFERENCES Abbasi, T., & Weigand, H (2017) The impact of digital financial services on firm's performance: a literature review arXiv preprint arXiv:1705.10294 Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., & Delis, M D (2008) Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136 Baele, L., De Jonghe, O., & Vander Vennet, R (2007) Does the stock market value bank diversification? Journal of Banking & Finance, 31(7), 1999-2023 Beck, T., Chen, T., Lin, C., & Song, F M (2016) Financial innovation: The bright and the dark sides Journal of Banking & Finance, 72, 28-51 Berger, A N (1995) The relationship between capital and earnings in banking Journal of money, credit and Banking, 27(2), 432-456 Berger, A N., & Bouwman, C H (2013) How does capital affect bank performance during financial crises? Journal of financial economics, 109(1), 146-176 Calmès, C., & Théoret, R (2010) The impact of off-balance-sheet activities on banks returns: An application of the ARCH-M to Canadian data Journal of Banking & Finance, 34(7), 1719-1728 Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology MIS quarterly, 319-340 DeYoung, R (2001) The financial performance of pure play Internet banks Economic Perspectives-Federal Reserve Bank of Chicago, 25(1), 60-73 Dietrich, A., & Wanzenried, G (2011) Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 21(3), 307-327 Dietrich, A., & Wanzenried, G (2014) The determinants of commercial banking profitability in low-, middle-, and high-income countries The Quarterly Review of Economics and Finance, 54(3), 337-354 Dinh, V., Le, U., & Le, P (2015) Measuring the impacts of internet banking to bank performance: Evidence from Vietnam The Journal of Internet Banking and Commerce, 20(2) Elsas, R., Hackethal, A., & Holzhäuser, M (2010) The anatomy of bank diversification Journal of Banking & Finance, 34(6), 1274-1287 Goddard, J., Molyneux, P., & Wilson, J O (2004) The profitability of European banks: a cross‐ sectional and dynamic panel analysis The Manchester School, 72(3), 363-381 Hasbi, M., & Dubus, A (2020) Determinants of mobile broadband use in developing economies: Evidence from Sub-Saharan Africa Telecommunications Policy, 44(5), 101944 Hernando, I., & Nieto, M J (2007) Is the Internet delivery channel changing banks’ performance? The case of Spanish banks Journal of Banking & Finance, 31(4), 10831099 Holmstrom, B., & Tirole, J (1997) Financial intermediation, loanable funds, and the real sector the Quarterly Journal of economics, 112(3), 663-691 Hồng, Đ T T., Tuấn, N H., & Lý, T T H (2022) Dịch vụ ngân hàng điện tử hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 33(6), 06-22 Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A (2007) Ownership structure, risk and performance in the European banking industry Journal of Banking & Finance, 31(7), 2127-2149 Kim, H J., Kim, Y., & Park, H (2020) The effects of perceived security and convenience on the intention to use mobile banking services Sustainability, 12(19), 7893 Klein, P G., & Saidenberg, M R (2000) Diversification, organization, and efficiency: Evidence from bank holding companies Performance of Financial Institution, 153-173 Maudos, J., & Solís, L (2009) The determinants of net interest income in the Mexican banking system: An integrated model Journal of Banking & Finance, 33(10), 1920-1931 Maudos, J n., & De Guevara, J F (2004) Factors explaining the interest margin in the banking sectors of the European Union Journal of Banking & Finance, 28(9), 2259-2281 Naceur, S B., & Omran, M (2011) The effects of bank regulations, competition, and financial reforms on banks' performance Emerging markets review, 12(1), 1-20 Nhung, N T., & Trang, Đ T M (2021) A study of customers' satisfaction with e-banking services in Vietnam Journal of Asian Finance, Economics, and Business, 8(8), 425-433 Porter, M E., & Millar, V E (1985) How information gives you competitive advantage: Harvard Business Review Reprint Service Rogers, E M (1987) The diffusion of innovations perspective Taking care: Understanding and encouraging self-protective behavior, 79-94 Sufian, F (2009) Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from the China banking sector Journal of Asia-Pacific Business, 10(4), 281307 Sullivan, R J (2000) How has the adoption of Internet banking affected performance and risk in banks? Financial Industry Perspectives, 12(1), 16 Thảo, L T., & Cương, P T K (2019) Nghiên cứu mơ hình dịch vụ Ngân hàng trực tuyến Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đông Á, 1/2019, 73-81 Thắm, T T H., Ánh, N T N., & Thúy, N H (2020) Đánh giá ảnh hưởng dịch vụ SMS Banking đến trung thực khách hàng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 60, 94-99

Ngày đăng: 10/10/2023, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w