•Du lịch dược xem là nghành công nghiệp không khói ,có tốc độ tăng trưởng cao,là giải pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới .Tại Việt Nam ,nghành du lịch ra đời muộn nhưng đã được Đảng và Nhà nước sớm xác định là nghành kinh tế mũi nhọn , được nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, không ngừng phát triển và đóng góp rất lớn và nền kinh tế đất nước.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ : Tác động đại dịch Covid -19 đến việc phát triển du lịch giải pháp sách đại dịch cho giai đoạn tới Sinh thực hiện: Ngô Hùng Quân Lớp:K54B KDTM Mã số sinh viên:20K4040071 Mơn học : Quản lí nhà nước kinh tế Giáo viên hướng dẫn:Hoàng Thị Ngọc Hà HUẾ,7/2021 Phần1 Đặt vấn đề Vai trò du lịch việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam -Đối với kinh tế: • Du lịch dược xem nghành cơng nghiệp khơng khói ,có tốc độ tăng trưởng cao,là giải pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam ,nghành du lịch đời muộn Đảng Nhà nước sớm xác định nghành kinh tế mũi nhọn , nhà nước trọng đầu tư sở hạ tầng, không ngừng phát triển đóng góp lớn kinh tế đất nước • Du lịch phát triển hỗ trợ ngành giao thơng vật tại, bưu viễn thơng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ ăn uống nghỉ ngơi Ngoài ngành du lịch phát triển mang lại thị trường tiêu thụ văn hoa rộng lớn, thúc đẩy tăng trưởng nhanh tổng sản phẩm kinh tế quốc dân -Đối với xã hội : • Ngành du lịch giúp tạo hội việc làm lớn cho lao động, đặc biệt lao động nữ Ở vùng cao, ngành du lịch tạo nhiều hội việc làm cho người dân nơng thơn, tạo chuyển biến tích cực xã hội, nâng cao mức sống • Góp phần làm giảm q trình thị hố, cân lại phân bố dân cư, sở hạ tầng từ thị nơng thơn, nhờ làm giảm gánh nặng tiêu cực thị hố gây • Đồng thời du dịch cách thức quảng bá văn hoá, phong tục tập quán hiệu người Việt Nam cho bạn bè quốc tế mang đến nhiều hội cho hình thức giao dịch khác • Ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nước ta, nhiên thiếu hụt trầm trọng nhân viên ngành du lịch khiến cho số nơi chưa đáp ứng hết nhu cầu khách du lịch Thực trạng ngành du lịch Việt Nam: Nỗ lực sống sót Du lịch quốc tế, nguồn thu ngành du lịch, bị sụt giảm mạnh năm vừa qua Số lượng chuyến bay tháng 10 năm 2020 giảm đến 80% so với kỳ năm trước (Hình 1) Cơng suất buồng phòng khách sạn đạt 30% Việc du khách nước ngồi khơng thể đến Việt Nam có ảnh hưởng lớn đến doanh thu ngành du lịch kinh tế, nhóm chi mạnh tay hẳn so với du khách nước Năm 2019, ngành du lịch chiếm 12% GDP1 nước, lượng du khách quốc tế chiếm 17% lại chi nửa: trung bình du khách nước ngồi chi 673USD,trong du khách nước chi 67 USD.Nghành du lịch tạo 660 việc làm từ năm 2014 đến 2019,việc chi tiêu khách giảm kéo theo ngành thực phẩm đồ uống ,bán lẻ lâm vào khốn đốn Trong viễn cảnh phục hồi trở trạng thái trước COVID-19 cịn xa vời, ngành du lịch dựa vào hoạt động nước để phục hồi ngắn hạn Phần Nội dung Khó khăn, thách thức từ dịch Covid-19 • Đại dịch Covid-19 bùng phát lan rộng toàn giới làm gián đoạn hoạt động du lịch.Tổ chức Du lịch giới đánh giá thiệt hại năm 2020 khiến lượng khách du lịch quốc tế quay ngược mức cách 30 năm Lượng khách du lịch quốc tế năm 2020 ước giảm khoảng 70-75%, tương đương mức giảm khoảng tỷ lượt khách, làm giảm 1,1 nghìn tỷ đơ-la Mỹ tổng thu từ khách du lịch • Du lịch Việt Nam bị thiệt hại nặng nề thị trường quốc tế đóng băng từ cuối tháng 3, thị trường nội địa bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau đợt dịch Nhu cầu du lịch giảm mạnh Lượng khách quốc tế năm 2020 đạt 3,7 triệu lượt, giảm 79,5%; khách nội địa đạt 56 triệu lượt, giảm 34,1%; tổng thu từ khách du lịch đạt 312.000 tỷ đồng, giảm 58,7% - tương đương khoảng 19 tỷ đô-la Mỹ Ảnh hưởng Covid-19 đến ngành Du lịch Việt Nam • Lượng khách quốc tế sụt giảm Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 3/2020 ước tính đạt 449,9 nghìn lượt người - giảm 63,8% so với tháng trước, khách đến đường hàng khơng giảm 62,3%; đường giảm 65,9%; đường biển giảm 83,6% So với kỳ năm trước, khách quốc tế đến nước ta tháng giảm 68,1%, khách đến đường hàng không giảm 65,7%; đường giảm 77,9% đường biển giảm 55,2%; khách đến từ châu Á giảm 77,2%; từ châu Âu giảm 27,5%; từ châu Úc giảm 49,9%; từ châu Mỹ giảm 67,9% từ châu Phi giảm 37,8% • Các sơ sở lưu trú phải đóng cửa, nhân viên ngành du lịch thất nghiệp Do diễn biến phức tạp, ảnh hưởng dịch Covid 19 không tác động trực tiếp lên số lượng khách du lịch mà tác động đến sở lưu trú Công suất hoạt động sở lưu trú giai đoạn đạt 20 - 30% so với kỳ năm ngoái Số lượng khách hủy phòng sở lưu trú Hà Nội 80.613 lượt, số ngày bị hủy phòng khoảng 57.652 ngày Các khách sạn khắp tỉnh, thành nước tuyên bố đóng cửa Chính điều khiến nhân lực ngành du lịch bị việc làm, công ty, khách sạn, nhà hàng phải cắt giảm biên chế đến 60% Đối với cơng ty đa quốc gia chí cịn giảm 4/5 số lượng nhân viên Ít hết tháng 6/2020, 80% nhân khơng có việc làm Nếu tình hình khó khăn tình trạng thất nghiệp chắc kéo dài • Doanh thu từ ngành du lịch sụt giảm Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý I/2020 ước tính đạt 126,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức giảm 9,6% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 11,3%) Do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên nhiều sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn không hoạt động, dẫn đến sụt giảm doanh thu địa phương, Khánh Hịa giảm 38,2%; TP Hồ Chí Minh giảm 30,3%; Đà Nẵng giảm 23,7%; Thanh Hóa giảm 20,4%; Hà Nội giảm 20,2%; Cần Thơ giảm 17%; Lâm Đồng giảm 16,8%; Quảng Bình giảm 14,5%; Quảng Ninh giảm 12,4%; Hải Phòng giảm 8,9% Doanh thu du lịch lữ hành q I ước tính đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức giảm 27,8% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 13,2%) Lý nhiều địa điểm tham quan du lịch phải ngừng hoạt động, lượng lớn khách du lịch nước quốc tế hủy tour du lịch lo ngại dịch bệnh Một số địa phương có doanh thu du lịch lữ hành quý I giảm so với kỳ năm trước như: Thanh Hóa giảm 49,9%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 48,3%; Quảng Ninh giảm 47,1%; Khánh Hịa giảm 43,9%; TP Hồ Chí Minh giảm 39,9%; Bình Định giảm 24,4%; Đà Nẵng giảm 19,5%; Hà Nội giảm 18,7%; Hải Phịng giảm 14,9% 3.Chính sách • Chính sách giảm mức đóng bảo hiểm nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động áp dụng mức lao động 0% quỹ tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp 12 tháng cho người lao động thuộc đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn ,bệnh nghề nghiệp.Người sử dụng lao động hỗ trợ toàn số tiền có từ giảm đóng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp cho người lao động phịng chống đại dịch COVID-19 • Chính sách tạm dừng đóng quỹ lưu trữ tử tuất Người sử dụng lao động đóng đủ bảo hiểm xã hội tam dừng đóng vào Quỹ hưu trí từ tuất hết tháng 4/2021 mà bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 dẫn đến phải giảm từ 15% lao động tham gia bảo hiểm xã hội trở lên so với thời điểm tháng 4/2021thì người lao động người sử dụng lao động tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí từ tuất tháng kể từ thời điểm nộp hồ sơ đề nghị Đối với trường hợp giải tạm dừng đóng theo Nghị Quyết số 42/NQ-CP ngày 9/4/2021 Nghị Quyết số 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 Chính phủ ,nếu đủ điều kiện giải tổng thời gian tạm dừng khơng q 12 tháng • Chính sách hỗ trợ đào tạo trì việc làm cho người lao động Người sử dụng lao đơngj hổ trợ kinh phí đào tạo ,bồi dưỡng ,nâng cao trình độ kỹ thuật nghề từ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động từ 12 tháng trở len tính đến thời điểm đề nghị hỗ trợ: thay đổi cấu công nghệ theo quy dịnh taị khoản Điều 42 Bộ luật Lao động,có doanh thu quý liền kề trước thời điểm đề nghị hỗ giảm từ 10% trở lên so với cung kì năm 2019 năm 2020 ,có phương án phối hợp với sỡ giáo dục nghề nghiệp có phương án đào tạo ,bồi dưỡng , nâng cao trình đọ kỹ nghề nghiệp để trì việc làm cho người lao động theo quy định Mức hỗ trợ tối đa 1.500.000 đồng /người lao động tháng thời gian hỗ trợ tháng Hồ sơ đề nghị hỗ trợ nộp thời gian 1/7/2021 đến 30/6/2022 • Chính sách hỗ trợ người lao động tam hỗn hợp đồng lao đông,nghỉ việc không hưởng lương Người lao động làm việc doanh nghiệp ,hợp tác xã ,đơn vị nghiệp cơng lập tự đảm bảo chí thường xun chi đầu tư chi thường xuyên,cơ sỡ giáo dục dân lập ,tự thục cấp giáo đục mầm non ,mẫu giáo ,tiểu học ,trung học sỡ ,trưng học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp bị tạm dừng hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền đề phịng ,chống dịch covd-19 có thời gian tam hoãn thực hợp đồng lao động ,nghỉ việc không hưởng lương thời hạn hợp đồng lao động từ 15 ngày liên tục trở lên, tính từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021 thời điểm bắt đầu tạm hoãn thực hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021; tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tính đến thời điểm trước tạm hỗn thực hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương hỗ trợ lần sau: Từ 15 ngày liên tục trở lên đến tháng mức 1.855.000 đồng/người; từ tháng trở lên mức 3.710.000 đồng/người • sách hỗ trợ người lao động ngừng việc Người lao động làm việc theo chế độ hợp đ ồng lao đ ộng b ị ngừng vi ệc theo khoản Điều 99 Bộ luật Lao động thuộc đối tượng phải cách ly y t ế khu vực bị phong tỏa theo yêu cầu c quan nhà n ước có th ẩm quyền từ 14 ngày trở lên thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021; tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tính đến thời ểm trước ngừng việc hỗ trợ lần 1.000.000 đồng/người • Chính sách hỗ trợ người lao đọng chấm dứt hợp đòng lao động Người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn v ị nghi ệp công l ập tự đảm bảo chi thường xuyên chi đầu tư chi thường xuyên, s giáo dục dân lập, tư thục cấp giáo dục mầm non, mẫu giáo, ti ểu h ọc, trung h ọc c sở, trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp chấm dứt h ợp đ ồng lao đ ộng phải dừng hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quy ền để phòng, chống dịch COVID-19 thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021; tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không đủ ều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp hỗ trợ lần 3.710.000 đồng/người • Chính sách hỗ trợ bổ sung trẻ em a) Người lao động điểm 4,5,6 Mục II mang thai hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng / người ,đang ni chăm sóc thay trẻ em chưa đủ tuổi hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/ trẻ em chưa đủ tuổi hổ trợ cho người mẹ cha b) Trẻ em phải điều trị nhiễm COVID-19 cách ly y tế theo định quan nhà nước có thẩm quyền ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí điều trị tiền ăn theo quy định điểm Mục II Nghị ,được ngân sách nhà nước hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/trẻ em thời gian điều trị ,cách ly từ ngày 27/4/2021 đến hết ngày 31/12/2021 • Chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh Hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh, có đăng ký thuế phải dừng hoạt động từ 15 ngày liên tục trở lên thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021 theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19 ngân sách Nhà nước hỗ trợ lần 3.000.000 đồng/hộ • sách cho vay trả lương ngừng việc ,trả lương phục hồi sản xuất Cho vay trả lương ngừng việc:Người sử dụng lao động vay vốn ngân hàng Chính sách xã hội với lãi xuất 0% thực biện pháp bảo đảm tiền vay để trả lương ngừng việc người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc phải ngưng việc từ 15 ngày liên tục trở lên theo quy định khoản Điều 99 Bộ luật Lao Động,thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 32/3/2021 Người sử dụng lao động khơng có nợ xấu tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước thời điểm đề nghị vay vốn.Mức cho vay tối đa mức lương tối thiểu vùng số người lao động theo thơi gian trả lương ngừng việc thực tế tối đa tháng Thời hạn vay vốn 12 tháng Cho vay trả lương phục hồi sản xuất:Người sử dụng lao động phải tạm dừng hoạt động covid-19 thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/5/2021 quay trở lại sản xuất kinh doanhvà người sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động hoạt động lĩnh vực vận tải ,hàng không du lịch,dịch vụ lưu trú đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/3/2021 vay vốn ngân hàng Chính sách xã hội với lãi xuất 0% thực biện pháp bảo đảm tiền vay để trả lương cho người lao động làm việc theo hợp đồng lao độngvà tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 4.Cơ hội giải pháp phát triển du lịch thời gian tới Những tác động tiêu cực dịch Covid-19 đến ngành Du lịch năm 2020 nặng nề Tuy nhiên, dịch Covid-19 gợi mở nhiều hội để ngành du lịch vượt qua thách thức Trải qua hai đợt dịch bệnh Covid-19 thay đổi hành vi dẫn đến nhiều thay đổi nhu cầu khách du lịch Theo đó, khách du lịch có xu hướng trọng tới yếu tố an toàn sức khỏe, vệ sinh, bảo hiểm du lịch, tránh tiếp xúc đông người; nhu cầu kỳ nghỉ dưỡng cao cấp không gian mở, biệt lập gia tăng; lựa chọn điểm du lịch gần, cắt ngắn thời gian kỳ nghỉ, kế hoạch du lịch xây dựng sát với thời điểm chuyến thay đổi linh hoạt trước Thay ưu tiên giá cả, khách hàng ưu tiên an toàn lựa chọn sản phẩm du lịch có chất lượng cao Để ngành Du lịch phát triển thời gian tới cần tập trung vào giải pháp như: • Nhà nước cần có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp • • • • ngành du lịch như: Miễn thuế giá trị gia tăng cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp du lịch, giảm chi phí mơi trường cho doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán hộ kinh doanh du lịch cá thể, áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay áp dụng mức giá dịch vụ… khai thác hiệu tài nguyên du lịch, phù hợp với xu hướng, nhu cầu thị trường Đồng thời đa dạng hóa thị trường du lịch để tránh phụ thuộc vào số thị trường định, từ hạn chế rủi ro trước biến cố khu vực giới doanh nghiệp cần điều chỉnh lại cách hoạt động, nghiên cứu nhu cầu thị trường để có sản phẩm du lịch phù hợp có chất lượng; tăng cường liên kết để tăng sức đề kháng phát triển mạnh mẽ; liên kết với hàng không, vận tải, khách sạn, nhà hàng để xây dựng gói kích cầu du lịch, đưa du lịch hồi phục nhanh sau giai đoạn khủng hoảng tăng cường xúc tiến, quảng bá, phát triển sản phẩm thu hút khách du lịch quốc tế, khách du lịch từ vùng không chịu ảnh hưởng dịch bệnh; đồng thời tập trung phát triển mạnh du lịch nội địa vùng, miền đất nước địa phương, doanh nghiệp lữ hành, du lịch, khách sạn, hãng hàng khơng bên cạnh việc thực chương trình kích cầu du lịch cần tăng cường biện pháp bảo đảm an tồn phịng chống dịch Covid-19./ ... trọng nhân viên ngành du lịch khiến cho số nơi chưa đáp ứng hết nhu cầu khách du lịch Thực trạng ngành du lịch Việt Nam: Nỗ lực sống sót Du lịch quốc tế, nguồn thu ngành du lịch, bị sụt giảm mạnh... người lao động làm việc theo hợp đồng lao độngvà tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 4.Cơ hội giải pháp phát triển du lịch thời gian tới Những tác động tiêu cực dịch Covid- 19 đến ngành Du lịch năm... nghiệp Do diễn biến phức tạp, ảnh hưởng dịch Covid 19 không tác động trực tiếp lên số lượng khách du lịch mà tác động đến sở lưu trú Công suất hoạt động sở lưu trú giai đoạn đạt 20 - 30% so với