Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
378,85 KB
Nội dung
KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN KINH TẾ VI MÔ -o0o - BÀI TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH GIÁO DỤC VIỆT NAM Tiểu luận môn: Kinh tế vi mô Lớp: K66LKD-A Giảng viên: Khúc Văn Quý Sinh viên thực hiện: Nhóm Hoàng Thị Linh Chi – 21063021 Nguyễn Hoàng Chi – 21063023 Vũ Quỳnh Chi – 21063025 Hoàng Thị Hồng Chúc – 21063027 Lê Thị Thanh Diễm - 21063029 Hà Nội - 2022 Mục lục I Đặt vấn đề II Đánh giá chung Bối cảnh a Bối cảnh chung .4 b Việt Nam .4 c Quốc tế Diễn biến .5 III Những sách Hiệu ứng phản ứng ngắn hạn Những sách giảm nhẹ quốc gia IV Thảo luận .9 a b c d Những khó khăn, thách thức mà đại dịch Covid-19 gây giáo dục Dịch Covid làm gia tăng chi phí giáo dục .10 Học tập trực tuyến ảnh hưởng đến quyền học tập trẻ em .10 Chất lượng học tập bị ảnh hưởng điều kiện học trực tuyến 11 Nhiều giáo viên mầm non tư thục rơi vào cảnh thất nghiệp 11 Giải pháp 12 Chiều hướng phát triển 13 So sánh quốc gia 13 V Kết luận 13 Khái quát 13 Cơ hội 14 Tài liệu tham khảo 14 I Đặt vấn đề Dịch bệnh Covid-19 thay đổi giới tác động nghiêm trọng đến sống kinh tế nước Theo ước tính Ngân hàng Thế giới, việc hoạt động học tập đóng cửa trường học mà đại dịch gây khiến lực lượng lao động bị thu nhập 17 nghìn tỷ USD(BBT, 2020d) Sự bất bình đẳng vốn tồn sâu sắc, trải rộng quốc gia quốc gia trở nên nghiêm trọng bối cảnh trường học bị đóng cửa Bên cạnh đó, dịch bệnh ảnh hưởng đến gia tăng xu hướng giáo dục, bật số giảng dạy học tập trực tuyến ngày chiếm ưu lớn hoạt động giáo dục nói chung Tuy nhiên, vấn đề khó khăn mà gặp phải vướng mắc việc cung cấp dịch vụ thiết bị công nghệ phù hợp với nhu cầu học tập hoàn cảnh người Việc hình thành phương pháp giáo dục để thích nghi với đại dịch cần phải đáp ứng thay đổi nhu cầu người học Hơn nữa, tác động lâu dài không ý đến xảy đại dịch ảnh hưởng đến tâm lý người làm giáo dục thầy, cô giáo bậc cha mẹ, trẻ em từ dần mối quan hệ với xã hội, ảnh hưởng đến phát triển tâm sinh lý cảm xúc xã hội, đặc biệt trẻ nhỏ Củng cố, nâng cao chất lượng việc đào tạo nghiệp vụ sư phạm đặc biệt giáo viên dạy học trực tuyến, định hướng lại chương trình đào tạo, nghiệp vụ sư phạm, đánh giá để tập trung vào hoạt động học tập người học dựa vào kết kiểm tra hay đáp ứng nhu cầu trang thiết bị dạy học nhiều thách thức đặt với ngành giáo dục toàn cầu để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững giáo dục Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam khơng nằm ngồi vùng ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Ngành giáo dục phải chịu hệ lụy, khủng hoảng to lớn hậu đại dịch để lại hai năm gần đây, giáo dục Việt Nam trải qua bốn “làn sóng” đại dịch chứng kiến việc dạy học cấp học thường xuyên bị gián đoạn Do đó, khơng thể phủ nhận chất lượng giáo dục bị ảnh hưởng nhiều diễn biến phức tạp đại dịch, ngành giáo dục có nhiều giải pháp để điều chỉnh khắc phục suốt thời gian qua Đại dịch lan rộng bối cảnh kỷ nguyên số gây thay đổi địi hỏi giáo dục phải có cách thức phù hợp để thích nghi tiếp tục vận hành tương lai Để ứng phó với đại dịch, nhà lãnh đạo giáo dục cần phải đánh giá xác tính cấp thiết thách thức mà dịch bệnh mang lại cho ngành giáo dục, qua biến thách thức thành hội để đẩy nhanh trình đổi giáo dục dựa mạnh vốn có đồng thời có giải pháp phù hợp với bối cảnh thực tế với xu phát triển thời đại chuyển đổi số Như vậy, mục tiêu đề tài nghiên cứu thu thập xử lý liệu để đưa nhìn nhận khách quan thực tế bối cảnh giáo dục Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung thời kỳ Covid-19 từ thách thức, hạn chế dự báo triển vọng, hội, mục tiêu, phương hướng ngành giai đoạn tới; đề xuất giải pháp cho hạn chế ngành giáo dục đại dịch để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cuối đánh giá khái quát, kết luận chung Những thông tin cung cấp thảo luận phần đây: ● Phần II: Đánh giá chung bối cảnh ngành giáo dục toàn cầu cụ thể giáo dục Việt Nam thời kỳ Covid-19 ● Phần III: Những sách giáo dục áp dụng để tháo gỡ khó khăn cho ngành giáo dục ● Phần IV: Thảo luận hạn chế, thách thức triển vọng, hội ● Phần V: Kết luận đề xuất giải pháp cho tương lai II Đánh giá chung Bối cảnh a Bối cảnh chung Vào cuối năm 2019, thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, Virus SARS-CoV-2 lần đầu phát trước lan trở thành đại dịch toàn giới (Thanh Lâm, 2021; Zhu et al., 2020) Hiện nay, có vắc xin số ca nhiễm xuất ngày có nhiều biến thể vi rút nguy hiểm Trong có biến thể đáng lo ngại gồm: Alpha (α), Beta (β), Gama (γ), Delta (δ) Gần xuất chủng omicron (BBT, 2021e) b Việt Nam Việt Nam phát ca bệnh Covid 19 vào ngày 23/01/2020 (BBT, 2020c) Theo Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục Quốc hội, từ đầu năm 2020, giáo dục chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực Trong nhiều tháng liên tiếp, trẻ em, học sinh, sinh viên phải tạm dừng đến trường Đồng thời, nhiều giáo viên, trẻ em học sinh bị nhiễm COVID-19 Bởi đó,nhiều nhiệm vụ quan trọng ngành tiến hành theo kế hoạch Bởi dịch bệnh kéo dài, số tỉnh thành chưa cho học sinh cấp đến trường Hầu hết sinh viên trường đại học tiến hành học online c Quốc tế Đại dịch COVID-19 gây nhiều gián đoạn ảnh hưởng đến quốc gia, giàu nghèo Khi đó, sinh viên từ nhóm thiểu số phải đối mặt với nhiều thách thức Đặc biệt, hội học tập trực tuyến bị hạn chế đáng kể quốc gia chưa phổ biến Internet (BBT, 2020a) Ở quốc gia có thu nhập thấp, thiếu nguồn lực thiếu học giả kinh nghiệm, trường đại học cao đẳng chật vật triển khai chương trình đào tạo từ xa Diễn biến - Số liệu : Khu vực Tỉ lệ tối thiểu học sinh không tiếp cận với học từ xa (%) Số tối thiểu học sinh không tiếp cận với học từ xa Đông Nam Phi 49% 67 million Tây Phi 48% 54 million Đông Á TBD 20% 80 million Trung Đông Bắc Phi 40% 37 million Nam Á 38% 147 million 34% 25 million Mỹ La tinh Caribê 9% 13 million Toàn cầu 31% 463 million Trung Đông Âu Trung Á - Ít phần ba trẻ em giới học từ xa trường học bị đóng cửa COVID-19, UNICEF, 27.08.2020 (Nguồn: UNICEF) https://www.unicef.org/vietnam/vi/thơng-cáo-báo-chí/covid-19-ít-nhất-mộtphần-ba-học-sinh-trên-thế-giới-khơng-được-học-từ-xa-trong Tình hình thực tế: COVID-19, coronavirus-2 (SARS-CoV-2) gây hội chứng hơ hấp cấp tính nghiêm trọng, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố đại dịch vào ngày 11 tháng năm 2020 [5] Vào ngày 15 tháng năm 2020, đại dịch COVID-19 lan sang 210 quốc gia, 4,5 triệu người chẩn đoán nhiễm bệnh toàn giới (Onyeaka et al., 2021) Trước hết, đại dịch COVID-19 gây khủng hoảng lớn sức khỏe Nhiều quốc gia định đóng cửa trường học, cao đẳng đại học Cuộc khủng hoảng khiến nhà hoạch định sách tiến thối lưỡng nan phải đối mặt việc đóng cửa trường học (giảm tiếp xúc,hạn chế lan truyền) giữ cho trường mở (cho phép người lao động làm việc trì kinh tế) Nhiều gia đình khắp giới nhận thấy gián đoạn nghiêm trọng thời gian ngắn: việc học nhà tác động xấu tới cơng việc cha mẹ mà đời sống xã hội việc học trẻ em Việc giảng dạy chuyển sang trực tuyến, quy mô chưa thử nghiệm chưa có Các đánh giá học sinh chuyển sang trực tuyến, với nhiều thử nghiệm sai sót khơng chắn cho tất người (Simon Burgess & Hans Henrik Sievertsen, 2020) Bản đồ Covid-19 Thành phố Hồ Chí Minh, 13.12.2021 (Nguồn: Sở thông tin truyền thông) https://bando.tphcm.gov.vn/ogis/thongke?Province=79 III Những sách (BBT, 2021b) Hiệu ứng phản ứng ngắn hạn Tạm thời đóng cửa, đồng thời chuyển sang giảng dạy trực tuyến: Chưa có chuẩn bị trước cho thay đổi mức độ quốc gia trường học Ở nước phát triển, khó khăn sở hạ tầng công nghệ thông tin, thực trạng việc truy cập Internet điều mà trường đại học cao đẳng phải đương đầu Sinh viên bị ảnh hưởng: Trên toàn giới, sống sinh viên bị xáo trộn khu học xá đột ngột bị đóng cửa chuyển đổi sang giảng dạy trực tuyến Ảnh hưởng việc giảng dạy trực tuyến nặng nề sinh viên từ nhóm thiểu số Khó khăn kinh tế, kết nối suy sụp tinh thần điều họ phải đối mặt Thi cử đánh giá lực: Nguy gian lận gia tăng việc thi cử trực tuyến khó khăn mà nhiều sở giáo dục phải khắc phục Thách thức COVID-19 trường đại học: Khía cạnh tích cực trường đại học tồn giới có phản ứng tương đối hào phóng việc đóng góp nguồn lực, kiến thức khoa học nhằm chống lại đại dịch Họ phát triển xét nghiệm COVID-19 rẻ nhanh hơn, thiết bị dư thừa quyên góp cho bệnh viện, thiết bị khử trùng, thuốc men vật tư y tế hỗ trợ sản xuất Hiệu lâu dài Trở lại trạng thái mở cửa vào mùa thu: định việc trở lại trạng thái mở cửa trường học chịu ảnh hưởng nghiêm trọng vấn đề trị kinh tế cân nhắc quốc gia dịch bệnh hoành hành Nhiều sở giáo dục đại học Vương quốc Anh Hoa Kỳ chấp nhận việc mạo hiểm với sức khỏe sinh viên khó khăn COVID-19 gây cho kinh tế, bên cạnh khơng thừa nhận COVID-19 Giảm sút học tập ngày tăng tình trạng rớt mơn sinh viên: năm học 2019 – 2020 việc học tập không trải nghiệm đầy đủ nhiều sinh viên Những gia tăng vấn đề sức khỏe tâm thần sinh viên vấn đề nghiêm trọng Nguồn lực suy giảm, nhu cầu dần thay đổi đóng cửa tái cấu: nhiều hệ thống sở giáo dục đại học, điểm yếu cấu mơ hình tài có dần bộc lộ qua khủng hoảng Sự khó khăn việc tồn mặt tài thử thách sở giáo dục đại học tư thục mà toàn phụ thuộc vào học phí sinh viên quốc tế Việc bỏ học đại học hồn tồn xảy số lượng lớn sinh viên bị hạn chế nguồn lực Ở nhiều quốc gia có thu nhập thấp xảy hậu nặng nề - nơi có truyền thống tài cơng khơng đủ phân bổ cho giáo dục đại học, thông thường 0.5% GDP Hoạt động nghiên cứu bị ảnh hưởng: phịng thí nghiệm bị đóng cửa, hạn chế di chuyển, lại đồng nghĩa với việc thí nghiệm, điều tra thực địa tiếp tục nghiên cứu, trừ chúng thực từ xa Khả bị giảm chi phí năm mối quan tâm ngày tăng trường đại học nghiên cứu, trừ hoạt động nghiên cứu liên quan đến COVID-19 Nhiều nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng nghiêm trọng học giả nữ, lệch lạc, bất công việc phân chia lao động gia đình phản ánh Những sách giảm nhẹ quốc gia Hỗ trợ tài chính: gói giải cứu kinh tế số quốc gia có thu nhập cao phê duyệt dành cho trường đại học, cao đẳng sinh viên Bên cạnh gói hỗ trợ đáng kể cung cấp số quốc gia có thu nhập thấp khác Giáo dục trực tuyến lực kết nối nâng cao: khả kết nối Internet sở giáo dục đại học sinh viên cố gắng cải thiện, thông qua Mạng nghiên cứu giáo dục quốc gia (NRENS) tăng cường dung băng thông rộng nước châu Phi cận Sahara Việc đảm bảo chất lượng đánh giá thực linh hoạt: Nỗ lực hướng đến áp dụng linh hoạt tiêu chí để đảm bảo chất lượng phương pháp đánh giá biện pháp can thiệp thứ ba cấp quốc gia Chính sách giảm nhẹ trường đại học Sáng tạo cách tiếp cận giáo dục: Cung cấp khóa học sử dụng tảng kỹ thuật số, áp dụng kỹ thuật đáp ứng tốt việc dạy học bước khiến việc chuyển sang giảng dạy trực tuyến trở nên dễ dàng Thành công trải nghiệm giáo dục trực tuyến, cốt lõi nhờ thống phương pháp giảng dạy đánh giá Việc nhận thức giáo dục trực tuyến đưa lên web ghi hình giảng dạy truyền thống, mà thu hút sinh viên tham gia trải nghiệm giáo dục đầy hứng thú phương pháp sư phạm quan trọng Cuối cùng, thiếu việc củng cố mặt học tập, hỗ trợ tâm lý cho sinh viên chịu ảnh hưởng khủng hoảng sức khỏe kinh tế dần thích nghi với việc học tập trực tuyến Quản trị vượt qua dịch bệnh: kỹ lãnh đạo hiệu trưởng trường cao đẳng, đại học, thông qua khủng hoảng thử thách theo cách chưa có, định quan trọng buộc phải đưa để bảo đảm an toàn cho sức khỏe cộng đồng học thuật, hoạt động liên tục tổ chức trì Từ khủng hoảng rút học, nhận thức tầm quan trọng việc truyền thông thường xuyên hiệu để lý giải cách xác thử thách mà COVID-19 mang lại Những mơ hình hoạt động phát minh: thời kỳ sau đại dịch phát sinh thêm nhiều hội Việc đón nhận học viên trưởng thành phân khúc hợp pháp số sinh viên mục tiêu sở giáo dục cao đẳng, đại học Quyền ưu tiên người học việc lực công việc công nhận đảm bảo qua việc triển khai mơ hình học tập suốt đời, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhóm khách hàng Các liên minh đại học nên cân nhắc thành lập để dạy khóa học cấp chung, việc hợp tác nghiên cứu kết hợp tài nguồn lực tài họ trở nên hiệu Sự bình đẳng nhận nhiều phản ứng: Giảm thiểu khó khăn sinh viên thuộc gia đình thu nhập thấp thuộc nhóm dễ bị tổn thương nhiệm vụ hàng đầu sở giáo dục đại học sau hoạt động khuôn viên trường trạng thái “đóng cửa” Những hỗ trợ mặt tài gồm hình thức cho vay khơng lãi suất, trợ cấp bổ sung giúp đỡ tiếp cận ngân hàng lương thực Nhiều trường học tặng thiết bị cho sinh viên, gói Internet cung cấp để truy cập trực tuyến, nhằm mục đích khiến cho khoảng cách công nghệ số ngày thu hẹp IV Thảo luận 1.Những khó khăn, thách thức mà đại dịch Covid-19 gây giáo dục Dịch Covid-19 gây nhiều tác động tiêu cực tồn xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng Việc trẻ em mầm non, học sinh, sinh viên phải tạm dừng đến trường nhiều tháng liên tiếp gây nhiều hệ lụy xấu với giáo dục a Dịch Covid làm gia tăng chi phí giáo dục Do khơng thể đến trường để học trực tiếp nên biện pháp hữu hiệu dành cho học sinh, sinh viên học trực tuyến nhà Phương pháp đáp ứng đúng, đủ yêu cầu phòng chống dịch đem lại vài bất cập Xét phương diện kinh tế, việc học trực tuyến làm gia tăng chi phí giáo dục đáng kể Thay học trực tiếp cần sách, việc học trực tuyến yêu cầu nhiều Ngoài sách, vở, đồ dùng học tập, học sinh/sinh viên cần sắm trang thiết bị để phục vụ cho việc học điện thoại thông minh, máy tính, tai nghe, loa Việc mua sắm nhiều thiết bị điện tử thông minh tạo gánh nặng tài khơng nhỏ bậc phụ huynh Bố mẹ cần máy tính, điện thoại để làm việc online cần thiết bị để học tập trực tuyến Một thiết bị lúc phục vụ cho tất thành viên gia đình, thế, học tập, làm việc trực tuyến địi hỏi người cần có điện thoại thơng minh máy tính cho riêng để thuận tiện cho cơng việc Tùy hồn cảnh gia đình mà việc sắm sửa trang thiết bị cho em có chênh lệch Đối với gia đình giả, thu nhập cao việc mua cho điện thoại thơng minh hay máy tính việc khơng q khó khăn Nhưng gia đình có thu nhập cịn thấp việc trì kế sinh nhai mùa dịch câu hỏi khó khăn rồi, nói đến việc mua máy tính hay điện thoại thơng minh cho con? Chưa kể có gia đình đơng con, lịch học thường trùng nên dùng chung thiết bị, lúc ấy, gánh nặng tài lớn nhiều 10 b Học tập trực tuyến ảnh hưởng đến quyền học tập trẻ em Học tập trực tuyến nhà áp dụng nguyên tắc phòng dịch Nhà nước ban hành điều vơ hình làm ảnh hưởng tới quyền học tập em Thực tế cho thấy, điều kiện phát triển địa phương, quốc gia khác nhau, có quốc gia phát triển mạnh mẽ có quốc gia q trình phát triển Tương tự, đất nước, có địa phương có điều kiện tốt, mạnh phát triển có địa phương lâm vào tình cảnh khó khăn khốn khó Sự khác biệt điều kiện phát triển địa phương dẫn tới khác việc tiếp cận Internet việc học tập trực tuyến Đối với gia đình thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… việc tiếp cận với Internet điều vơ quen thuộc sống hàng ngày em học sinh từ bậc Tiểu học Nhưng em học sinh vùng sâu, vùng xa có điều kiện khó khăn, thiếu thốn việc tiếp cận mạng Internet điều khó khăn Khơng tín hiệu kém, mạng chập chờn mà cịn trình độ cơng nghệ bậc phụ huynh cịn thấp, hướng dẫn cho trẻ Sự chênh lệch việc tiếp cận với mạng Internet việc học tâp trực tuyến nơi phát triển nơi chưa phát triển gây bất bình đẳng việc học tập, tiếp thu tri thức cho trẻ em địa bàn cịn khó khăn c Chất lượng học tập bị ảnh hưởng điều kiện học trực tuyến Học tập trực tuyến gây không ảnh hưởng chất lượng học tập em học sinh Đầu tiên, việc học tập trực tuyến dễ khiến rơi vào tình trạng khơng tập trung, không ý vào giảng dẫn tới chất lượng học tập xuống Khi nhà, có nhiều thứ gây xao nhãng trình học tập lướt facebook, nhắn tin với bạn bè, xem phim, nghe nhạc, đọc truyện Điều xuất phát từ ý thức tự học học sinh Việt Nam chưa cao Thực trạng xảy cấp học, không học sinh Tiểu học mà chí có người dù học sinh THPT hay sinh viên Đại học xao nhãng trình học tập chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồn giải trí Việc học tập làm việc nhà đòi hỏi phải tập trung cao độ, khơng lãng phí thời gian nghe giảng mà không thu kiến thức Tiếp đến, học tập trực tuyến thời gian dài gây cho em tâm lý chán nản, mệt mỏi, khơng cịn hứng thú việc tiếp thu tri thức Nếu học trường, tương tác trực tiếp với giáo viên bạn bè, khiến việc tiếp thu tri thức khơng cịn q khơ khan nhàm chán Nhưng học nhà, giao tiếp thơng qua hình điện thoại, điều khó khăn cho giáo viên để gây hứng thú cho học sinh việc học Cả ngày ngồi học với máy tính, điện thoại mà chẳng thể nói chuyện trực tiếp hay 11 chơi đùa với bạn bè dễ khiến em học sinh cảm thấy chán chường, gị bó đặc biệt giảm hứng thú với học tập Cuối cùng, gặp mặt có giao lưu, tiếp xúc với thầy cơ, bè bạn khiến em hạn chế khả giao tiếp, khó có điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển kỹ sống d Nhiều giáo viên mầm non tư thục rơi vào cảnh thất nghiệp Khác với học sinh nhà học trực tuyến hướng dẫn giáo viên, trẻ mẫu giáo nghỉ nhà khơng cần đến giám sát hay chăm sóc giáo viên Các em chăm sóc bố mẹ, người thân gia đình Hồn cảnh đặt câu hỏi lớn giáo viên mầm non tư thục mùa dịch: Làm để giữ “miếng cơm manh áo” tình hình dịch bệnh hồnh hành? Theo kết điều tra khảo sát Bộ GD&ĐT, có khoảng 95,2% sở giáo dục mầm non tư thục khơng có doanh thu nhiều tháng (đa phần tháng trở lên) 81,6% sở không trả lương cho giáo viên (Tường Vân, 2021) Khơng có nguồn thu, áp lực kinh tế với chi phí sinh hoạt đắt đỏ đô thị đè nặng lên vai giáo viên mầm non Vì nỗi lo “cơm áo gạo tiền” mà có giáo viên buộc phải gác lại giấc mơ với trẻ, phải xin nghỉ việc, tìm công việc khác để trang trải sống Trên diễn đàn trao đổi thông tin ngày xuất nhiều đăng tìm kiếm việc làm giáo viên mầm non Những công việc hướng tới đa phần không yêu cầu cấp, kinh nghiệm bán hàng trực tuyến, giúp việc, dịch vụ trông giữ trẻ nhà Thu nhập từ công việc không cao giáo viên mầm non tư thục phải nghỉ dạy khơng lương thực khoản tiền cần thiết để trang trải sống Dịch bệnh gây nhiều tác động nhà trường giáo viên Trong giáo viên đứng trước nỗi lo áp lực kinh tế nhà trường lại phải chịu áp lực việc liệu cịn trì trường học ngày đón em học trở lại hay không? Trẻ em nghỉ học, trường tự chủ tài đồng nghĩa với việc khơng có học sinh khơng có nguồn thu nhiều khoản như: Chi phí thuê địa điểm, phí dịch vụ, điện nước, Internet Giải pháp Đối với tình trạng giáo viên mầm non khơng có lương, Bộ GD&ĐT đề xuất lên Chính phủ giải pháp Giải pháp đề xuất Chính phủ ban hành sách hỗ trợ để giáo viên trường học trì cơng việc, tránh tình trạng bỏ việc giáo viên phải nghỉ việc không lương Giải pháp thứ hai đưa vào Chương trình phục 12 hồi phát triển kinh tế - xã hội sách hỗ trợ số hóa, sách ưu đãi tín dụng để phục hồi hoạt động sở giáo dục mầm non tư thục Đối với tình trạng nhiều hộ gia đình khơng có đủ điều kiện chi trả cho trang thiết bị nhằm phục vụ cho việc học trực tuyến, nhà trường hết lịng hỗ trợ Khi học sinh khơng có thiết bị học tập liên hệ với giáo viên chủ nhiệm nhằm thơng báo tình trạng cho nhà trường để nhà trường xếp thiết bị cho học sinh lên trường học trực tuyến Với tình trạng học sinh/sinh viên khơng thể đến trường học trực tiếp, GD&ĐT đưa nhiều giải pháp nhằm khắc phục tình trạng khó khăn Đó việc hỗ trợ em học sinh/sinh viên, giáo viên việc truyền tải tiếp thu trí thức cách học tập qua phần mềm dạy học trực tuyến như: Zoom, Microsoft Teams, Google Classroom…, học tập qua giảng thầy cô ghi hình phát lên Đài Truyền hình Bên cạnh đó, việc phát sóng miễn phí giảng truyền hình cước phí truy cập liệu liên quan đến chương trình học tập trực tuyến GD&ĐT kết hợp với đơn vị, doanh nghiệp triển khai Ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện học tập trực tuyến cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều thầy giáo khơng ngại khó, ngại khổ mà vượt đèo, vượt dốc mà tới tận nhà học sinh để giao tập Tuy nhiên, theo thầy cô chia sẻ, biện pháp tạm thời Để ứng phó với khó khăn chung tồn ngành giáo dục, có ba giải pháp đưa Giải pháp hồn thiện sách quản lý lĩnh vực giáo dục, đảm bảo đồng bộ, quán sách, đặc biệt cần khẳng định thừa nhận hình thức dạy – học trực tuyến Giải pháp thứ hai đảm bảo điều kiện để việc học em học sinh/sinh viên diễn thuận lợi Và giải pháp thứ 3, giải pháp cuối cùng, yêu cầu tăng cường hạ tầng, đảm bảo thiết bị phần cứng phần mềm việc chuyển đổi số thời kỳ dịch bệnh (BBT, 2021d) Chiều hướng phát triển Hiện nay, tình hình dịch bệnh nhiều phức tạp song quốc gia dần bình thường hóa sống, trường học số nơi bước đầu mở cửa trở lại Thành phố Hà Nội ngày 06/12/2021 mở cửa trường học đón em học sinh lớp 12 quay lại trường nhằm phục vụ tốt cho việc học tập ôn luyện cho kỳ thi Đại học(Tuệ Nguyễn, 2021) Đối với cấp học dưới, thành phố tiến hành tiêm vaccine cho em để mau chóng quay trở lại trường học học tập cách tốt Dịch Covid Nhà nước kiểm soát tốt, việc học sinh/sinh viên trở lại trường học hồn tồn thực hóa ngày khơng xa So sánh quốc gia 13 Các quốc gia giới nhiều phải chịu nhiều tác động tiêu cực to lớn đại dịch Covid-19 gây giáo dục Đa phần quốc gia lựa chọn hình thức học tập trực tuyến nhà cho nhằm giảm thiểu tối đa tác động dịch bệnh lên học sinh/sinh viên Nhiều nước tập trung vào giải pháp nhằm trì tính liên tục với chương trình học, ưu tiên số Các nước hầu hết dùng mạng Internet để cung cấp tảng học online như: Việt Nam, Trung Quốc, Pháp, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… Cách phổ biến giảng qua phương tiện truyền thơng truyền hình số nước Argentina, Tây Ban Nha, Thái Lan lựa chọn. Nhiều quốc gia phải xếp lại kế hoạch thi cử đánh giá chất lượng với cấp học, kể trường Đại học Vương quốc Anh hủy kỳ thi GCSE, kỳ thi A-level Hội đồng Giáo dục trung học Ấn Độ hủy kỳ thi lớp 10 lớp 12 Ở Úc, chương trình đánh giá quốc gia lực ngôn ngữ số học bị hủy bỏ (D.Kim Thoa, 2020) Các quốc gia có cách đối phó với dịch Covid-19 khác nhìn chung cho học sinh học tập thi cử online, giảm thiểu tối đa việc phải đường Các nước làm tốt công bảo vệ thúc đẩy giáo dục phát triển V Kết luận Khái quát Đại dịch Covid-19 gây nhiều khó khăn, thách thức khơng Việt Nam mà với tồn giới, khơng ngành Giáo dục mà nhiều ngành nghề khác Cho đến nay, dịch bệnh kiểm soát, khống chế nhiều, xã hội thực bình thường hóa sống Ngành Giáo dục đại dịch trải qua nhiều khó khăn, thách thức bên cạnh có nhiều giải pháp khắc phục, tạo điều kiện cho việc chuyển đổi số xảy nhanh Cơ hội Đại dịch Covid-19 thách thức song hội giúp cho giáo dục Việt Nam chuyển sang bước tiến Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, dịch Covid-19 gây nhiều khó khăn, thách thức tồn ngành Giáo dục, song khơng khó khăn mà thầy nản lịng, nhà giáo ln cố gắng khắc phục khó khăn, biến nguy thành 14 Tuy khó khăn chung tồn ngành, tồn quốc gia khơng thể phủ định tác động tích cực mà dịch Covid-19 đem lại việc thúc đẩy Giáo dục đẩy mạnh chuyển đổi số, tiền đề cho nhiều lĩnh vực khác, có tác động to lớn phát triển lâu dài đất nước Theo đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số giáo dục đào tạo giai đoạn 2021-2025” Bộ GDĐT chủ trì, đề án tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu hồn thiện chế sách, đổi quản trị, quản lý nhà nước giáo dục; phát triển hệ sinh thái chuyển đổi số hoạt động dạy học; phát triển nhân lực số Trong triển khai tảng quản trị môi trường làm việc tương tác trực tuyến cho cán quản lý giáo dục, nhà giáo, nhân viên người học; triển khai mơ hình dạy học tiên tiến tảng số Đồng thời phát triển kho học liệu số, học liệu mở dùng chung, giảng điện tử, học liệu đa phương tiện…(Nguyễn Trang, 2021) Là khó khăn hội, thách thức động lực, giáo dục Việt Nam giới tiến ngày Chuyển đổi số bước đột phá lớn ngành Giáo dục nói riêng đất nước nói chung, cần phải bước khả thi hóa mục tiêu đề Tài liệu tham khảo Bạch Dương (2021, December 12) UNICEF: Trường học đóng cửa COVID-19 khiến hệ mát Thông Tấn Xã Việt Nam https://www.vietnamplus.vn/unicef-truong-hoc-dong-cua-docovid19-khien-ca-mot-the-he-mat-mat/760346.vnp BBT (2020a, April) Học tập từ xa thời kỳ giãn cách xã hội COVID-19 ILO https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/ briefingnote/wcms_744512.pdf BBT (2020b, April 28) Từ tác động dịch Covid-19 ngành Giáo dục: Thêm góc nhìn đầu tư cho giáo dục vùng DTTS Báo Dân Tộc http://www.cema.gov.vn/phong-chong-dich-covid19/tu-tac-dong-cua-dich-covid-19-doi-voi-nganh-giao-duc-them-mot-goc-nhin-ve-dau-tu-cho-giaoduc-vung-dtts.htm BBT (2020c, May 4) “Cuộc chiến” chống dịch COVID-19 Việt Nam: 100 ngày nhìn lại Bộ Y Tế Bệnh Viện Bạch Mai http://bachmai.gov.vn/tin-tuc-va-su-kien/tin-trong-nganh-menuleft-34/6232-cuocchien-chong-dich-covid-19-tai-viet-nam-100-ngay-nhin-lai.html? fbclid=IwAR1Iy3OSc2fXBFdiqF_Prc1A1iynRfc-p9PxnpPlwgnf440YMQfhyq3x1mc BBT (2020d, September 3) COVID-19: phần ba học sinh giới không học từ xa thời gian trường học đóng cửa, theo báo cáo UNICEF UNICEF https://www.unicef.org/vietnam/vi/thơng-cáo-báo-ch%C3%AD/covid-19-%C3%ADt-nhất-mộtphần-ba-h%E1%BB%8Dc-sinh-trên-thế-giới-khơng-được-h%E1%BB%8Dc-từ-xa-trong BBT (2021a) Bản đồ COVID-19 Sở Thông Tin Truyền Thông https://bando.tphcm.gov.vn/ogis/thongke?Province=79 15 BBT (2021b) Tác động COVID-19 đến giáo dục đại học nhìn từ quan điểm cơng Tổ Chức Giáo Dục FPT http://ihe.fpt.edu.vn/so-105/tac-dong-cua-covid-19-den-giao-duc-dai-hoc-nhin-tu-quandiem-cong-bang/ BBT (2021c, July 27) Đại dịch COVID-19 thách thức, hội để ngành giáo dục chuyển đổi số Báo Tin Tức https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/dai-dich-covid-19-la-thach-thuc-cung-la-cohoi-de-nganh-giao-duc-chuyen-doi-so-134605 BBT (2021d, October 1) Sự thích ứng giáo dục đại dịch Covid-19 Báo Nhân Dân http://www.baohoabinh.com.vn/218/157817/Su-thich-ung-cua-giao-duc-tr111ng-dai-dich-Covid19.htm BBT (2021e, October 18) Cập nhật biến thể virus SARS-CoV-2 Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 http://www.benhvien108.vn/cap-nhat-cac-bien-the-virus-sars-cov-2.htm BBT (2021f, November 3) Trường đóng cửa, giáo viên mầm non tư thục xoay đủ nghề Báo Lao Động http://www.congdoan.vn/tin-tuc/thoi-su-487/truong-dong-cua-giao-vien-mam-non-tu-thuc-xoaydu-nghe-600883.tld BBT (2021g, November 8) Giáo viên trường mầm non tư thục chật vật vượt qua đại dịch Báo Lao Động https://specials.laodong.vn/giao-vien-truong-mam-non-tu-thuc-chat-vat-vuot-qua-dai-dich970251/ BBT (2021h, November 11) Giáo dục đào tạo chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 Báo Hà Giang http://baohagiang.vn/van-hoa/202111/giao-duc-va-dao-tao-chiu-anh-huong-rat-nang-neboi-dich-covid-19-784239/ BBT (2021i, November 14) Dịch COVID-19 hội để ngành Giáo dục đẩy mạnh chuyển đổi số Bộ Y Tế https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/thu-tuong-dichcovid-19-cung-la-co-hoi-e-nganh-giao-duc-ay-manh-chuyen-oi-so D.Kim Thoa (2020, March 26) Giáo dục nước xoay chuyển thời COVID-19 Báo Tuổi Trẻ https://tuoitre.vn/giao-duc-cac-nuoc-xoay-chuyen-thoi-covid-19-2020032611303165.htm KL (2020, August 13) COVID-19 tác động tiêu cực lĩnh vực giáo dục đào tạo niên Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/covid-19-tac-dong-tieu-cuc-linhvuc-giao-duc-va-dao-tao-thanh-nien-561501.html Lê Vân (2021, January 3) COVID-19 tác động tiêu cực đến giáo dục Việt Nam Báo Tin Tức https://baotintuc.vn/giao-duc/covid19-tac-dong-tieu-cuc-nhu-the-nao-den-giao-duc-viet-nam20211103104757588.htm Liu, Y., Liang, C., Xin, L., Ren, X., & et al (2020) The development of Coronavirus 3C-Like protease (3CLpro) inhibitors from 2010 to 2020 Author links open overlay panel European Journal of Medicinal Chemistry https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.ejmech.2020.112711 Mỹ Anh (2021, November 11) Ảnh hưởng lâu dài dịch bệnh ngành Giáo dục chưa đo đếm Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/thoi-su/anh-huong-lau-daicua-dich-benh-doi-voi-nganh-giao-duc-chua-do-dem-duoc-596603.html Ngô Dương (2021, August 16) Phòng ngừa, giảm tác động tiêu cực giáo dục Báo Quân Đội Nhân Dân https://www.qdnd.vn/giao-duc-khoa-hoc/cac-van-de/phong-ngua-giam-tac-dong-tieucuc-doi-voi-giao-duc-668511 Nguyễn Hữu Việt Đức (2021, August 9) COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực tới quyền học tập trẻ em Tạp Chí Xây Dựng Đảng http://www.xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2021/15438/COVID19anh-huong-tieu-cuc-toi-quyen-hoc-tap-cua-tre-em.aspx 16 Nguyễn Loan (2021, September 4) Giáo viên mầm non dịch Covid-19: “Chưa khốn khổ đến vậy.” Báo Thanh Niên https://thanhnien.vn/giao-vien-mam-non-trong-dich-covid-19-chuabao-gio-khon-kho-den-vay-post1114835.html Nguyễn Trang (2021, November 23) “Chuyển đổi số ngành giáo dục đáng cần làm sớm hơn.” VOV https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/chuyen-doi-so-cua-nganh-giao-duc-dang-ra-can-lam-somhon-906949.vov Onyeaka, H., Anumudu, C K., & et al (2021) COVID-19 pandemic: A review of the global lockdown and its far-reaching effects Sage Journals https://doi.org/https://doi.org/10.1177%2F00368504211019854 Simon Burgess, & Hans Henrik Sievertsen (2020, April 1) Schools, skills, and learning: The impact of COVID-19 on education VOXEU https://voxeu.org/article/impact-covid-19-education Thanh Lâm (2021, August 16) Nguồn gốc COVID-19 câu hỏi Thông Tấn Xã Việt Nam https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/nguon-goc-covid-19-van-la-cau-hoi/f4a1f446-0769-43cb-815008136e1fa8f7 Thiều Trang (2021, November 19) Dạy học mùa COVID-19: Giáo viên vùng cao, vùng sâu nỗ lực vượt khó Báo Lao Động https://laodong.vn/giao-duc/day-hoc-mua-covid-19-giao-vien-vung-cao-vungsau-no-luc-vuot-kho-975425.ldo Tuệ Nguyễn (2021, December 2) Tất học sinh THPT Hà Nội trở lại trường từ 6.12 Báo Thanh Niên https://thanhnien.vn/tat-ca-hoc-sinh-thpt-ha-noi-se-tro-lai-truong-tu-6-12post1407172.html Tường Vân (2021, November 24) Bộ GDĐT đề xuất sách hỗ trợ giáo viên mầm non tư thục Báo Lao Động https://laodong.vn/giao-fduc/bo-gddt-de-xuat-chinh-sach-ho-tro-giao-vien-mam-nontu-thuc-977301.ldo Zhu, N., Zhang, D., Wang, W., Li, X., Yang, B., & et al (2020) A Novel Coronavirus from Patients with Pneumonia in China, 2019 The New England Journal of Medicine https://doi.org/10.1056/NEJMoa2001017 17