TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM.docx

21 1 0
TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Sinh viên: Lê Kiều Duyên Mã số sinh viên: 19031523 Lớp: INE1014 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Anh Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 KHÁI NIỆM DU LỊCH .4 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỊCH BỆNH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DU LỊCH VIỆT NAM .5 DỊCH BỆNH COVID-19 DIỄN BIẾN NGÀY CÀNG PHỨC TẠP TRÊN THẾ GIỚI VÀ TÌNH HÌNH TẠI VIỆT NAM .5 1.1 Khái quát diễn biến ảnh hưởng dịch COVID-19 phạm vi giới 1.2 Khái quát diễn biến tác động dịch bệnh COVID-19 Việt Nam .8 NGÀNH DU LỊCH TRÊN TOÀN QUỐC BỊ ẢNH HƯỞNG NẶNG NỀ DO DỊCH BỆNH COVID-19 2.1 COVID-19 ảnh hưởng đến nhà cung ứng dịch vụ du lịch 10 2.2 COVID-19 tác động đến khách du lịch 14 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM .17 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, dịch bệnh COVID-19 lây lan toàn giới, gây thiệt hại nặng nề đến ngành kinh tế nói chung Du lịch ngành chịu ảnh hưởng nặng nề tàn phá đại dịch Tại Việt Nam, hoạt động du lịch gần bị tê liệt hoàn toàn: nhiều doanh nghiệp, sở cung ứng dịch vụ du lịch phải tạm ngừng hoạt động; nguồn thu lao động ngành du lịch giảm mạnh khơng cịn… Đại dịch làm cho nhu cầu xu hướng du lịch người tiêu dùng thay đổi lớn so với trước Trước tình hình đó, quyền trung ương, quyền địa phương nhà cung ứng dịch vụ du lịch cần đưa biện pháp kịp thời nhằm phục hồi phát triển du lịch có hội CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân truyền nhiễm virus SARS-CoV-2 Virus SARS-CoV-2 (tiếng Anh: Severe acute respiratory syndrome corona virus 2), tên gọi đầy đủ virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng 2, trước có tên virus corona 2019 (2019-nCoV) chủng corona virus gây bệnh viêm đường hơ hấp cấp lây lan từ người sang người Virus xác định điều tra ổ dịch bắt nguồn từ điều tra ổ dịch bắt nguồn từ khu chợ lớn chuyên bán hải sản động vật Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc 2019-nCoV chủng virus chưa xác định trước Virus ban đầu xuất từ nguồn động vật có khả lây lan từ người sang người Điều quan trọng cần lưu ý lây lan từ người sang người xảy liên tục Ở người, virus lây từ người sang người thông qua tiếp xúc với dịch thể người bệnh Tùy thuộc vào mức độ lây lan chủng virus, việc ho, hắt hay bắt tay khiến người xung quanh bị phơi nhiễm Virus bị lây từ việc chạm tay vào vật mà người bệnh chạm vào, sau đưa lên miệng, mũi, mắt họ Những người chăm sóc bệnh nhân bị phơi nhiễm virus xử lý chất thải người bệnh KHÁI NIỆM DU LỊCH Du lịch hoạt động rời khỏi nơi cư trú khoảng thời gian khoảng không gian định nhằm thưởng thức, trải nghiệm khám phá điều lạ khác biệt tự nhiên văn hóa với mục đích nghỉ dưỡng, học tập, nghiên cứu… CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỊCH BỆNH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DU LỊCH VIỆT NAM DỊCH BỆNH COVID-19 DIỄN BIẾN NGÀY CÀNG PHỨC TẠP TRÊN THẾ GIỚI VÀ TÌNH HÌNH TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát diễn biến ảnh hưởng dịch COVID-19 phạm vi giới 1.1.1 Nét diễn biến dịch bệnh Từ virus SARS-CoV-2, chủng virus Corona gây đại dịch COIVD-19 khởi phát Vũ Hán (Trung Quốc) lây lan toàn cầu, toàn giới ln gồng ứng phó với đại dịch COVID-19 len lỏi khắp nơi, khơng khí, thể hàng triệu người, trở thành từ khóa chiếm trọn phần tin hàng ngày, cơng cụ tìm kiếm internet, câu chuyện thường ngày… Đại dịch không đẩy hệ thống y tế tồn cầu rơi vào khủng hoảng mà cịn kéo theo khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng kể từ khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 từ kỷ trước Diễn biến dịch bênh quốc gia khác mức độ phạm vi, song thông qua biểu đồ số ca mắc tử vong tính theo ngày thống kê, thấy dịch bệnh có xu hướng ngày phức tạp với xuất biến chủng virus với tốc độ lây lan nhanh nguy tử vong cao trước Đến tháng 12 năm 2020, vắc-xin ngừa COVID-19 phê chuẩn số quốc gia Từ năm 2021, hàng loạt chương trình tiêm chủng quy mô lớn tiến hành nước lớn 1.1.2 Những ảnh hưởng dịch COVID-19 đến kinh tế toàn cầu 1.1.2.1 Những tác động dịch bệnh đến tình hình chung Sự bùng phát dịch COVID-19 giới vào thời điểm tác động mạnh mẽ lên chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt trung tâm kinh tế Trung Quốc, Mỹ, châu Âu… Khi biện pháp giãn cách xã hội thực hiện, nhiều hoạt động sản xuất buộc phải tạm dừng, hoạt động trì suất giảm Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, thương mại toàn cầu… từ làm giảm tăng trưởng kinh tế giới nói chung Bên cạnh đó, số quốc gia phản ứng lại với COVID-19 cách chuyển sang “tự cung tự cấp” làm cho thương mại toàn cầu trở nên tồi tệ Do tác động dịch bệnh, đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu năm 2020 giảm mạnh Cho đến nay, diễn biến ngày phức tạp dịch nhiều quốc gia, khả phục hồi dòng vốn mịt mờ Nhiều thương vụ mua bán, sáp nhập bị đình hủy bỏ, nhiều dự án đầu tư triển khai bị đình trệ Bên cạnh đó, tác động COVID-19 đến việc làm toàn cầu mạnh mẽ Do sách giãn cách, sách cắt giảm biên chế, nhiều người lao động việc làm việc tìm kiếm cơng việc trở nên ngày khó khăn Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (ILO), quý II năm 2020, tổng số làm việc toàn cầu giảm 14%, tương đương với 400 triệu lao động toàn thời gian Mức giảm việc làm tồn cầu cịn cao so với dự đốn trước ILO Hàng triệu việc làm “bốc hơi”, hàng triệu sinh kế gặp rủi ro kéo theo việc nhiều cá nhân, gia đình phải sống cảnh nghèo đói bối cảnh khủng hoảng kéo dài COVID-19 yếu tố nới rộng khoảng cách xã hội, gia tăng bất bình đẳng phá hủy nhiều thành tựu loài người gây dựng nhiều năm qua Tương tự đình trệ dịng chảy thương mại, đại dịch làm gián đoạn phát triển giáo dục, đặc biệt trình quốc tế hóa giáo dục Khơng khiến ngân sách đầu tư giáo dục bị cắt giảm mạnh, đại dịch làm gián đoạn hoạt động giáo dục chỗ Nhiều trường học cấp phải đóng cửa, tâm lý giáo viên học sinh bị ảnh hưởng tiêu cực Đồng thời, quy định hạn chế lại, ngưng nhập cảnh buộc nhiều học sinh, sinh viên quốc tế trì hỗn nhập học, dừng chương trình trao đổi giáo dục, chí phải quay nước Ngồi ra, dịch bệnh COVID-19 làm bộc lộ điểm yếu tổ chức quốc tế, đặc biệt Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho phản ứng chậm chạp dịch bệnh bùng phát Những lĩnh vực khác (môi trường, vấn đề xã hội…) phải hứng chịu tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19 Đại dịch COVID-19 giống đòn giáng mạnh vào kinh tế giới Tình hình dịch bệnh phức tạp, khó lường làm kinh tế buộc phải thận trọng đưa phương án, sách kinh tế, bảo đảm an tồn chống dịch Tuy nhiên, đại dịch đem đến nhìn nhận mới, rõ nét hội phát triển Ví dụ, thời giãn cách xã hội, tiềm internet phát khai thác đầy đủ từ trước đến Hàng loạt họp, lớp học trực tuyến nhiều hoạt động xã hội khác tổ chức giúp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thời gian lại Cùng với đó, quốc gia nhìn nhận lại mở rộng thương mại đa phương, giảm bớt phụ thuộc vào thị trường quan trọng, từ dẫn tới số cải cách kinh tế tồn cầu tương lai Nhìn chung, di chuyển nhanh chóng COVID-19 theo trục kinh tế giới gây tổn thương nghiêm trọng cho quốc gia vùng lãnh thổ 1.1.2.2 Dịch bệnh tác động phát triển du lịch toàn cầu Du lịch ngành kinh tế tăng trưởng nhanh gần không bị gián đoạn nhiều năm qua có vai trị ngày quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, chí nhiều nước, du lịch trở thành nguồn thu hàng đầu trọng đẩy mạnh Tuy nhiên, COVID19 bùng nổ, du lịch ngành kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề Theo liệu thống kê Tổ chức Du lịch giới Liên hợp quốc (UNWTO), năm 2020, đại dịch COVID-19 gây thiệt hại cho ngành du lịch tồn cầu từ 850 triệu đến 1,1 nghìn tỷ lượt khách quốc tế, tương ứng với 910 triệu đến 1,1 nghìn tỷ USD doanh thu khoảng 100-120 triệu việc làm (chủ yếu đến từ cách doanh nghiệp du lịch có quy mơ vừa nhỏ) Theo đó, đại dịch đẩy ngành du lịch toàn cầu thụt lùi thời điểm năm 1990 Theo Hiệp hội Vận tải Hàng khơng quốc tế (IATA), ngành hàng khơng có thời kỳ ảm đạm sách đóng cửa ngưng nhập cảnh nhằm phòng ngừa lây lan COVID-19 Theo ước tính UNESCO, khoảng 95% bảo tàng tồn giới phải tạm đóng cửa dịch bệnh, 13% khó có hội hoạt động trở lại thiệt hại kinh tế Hàng nghìn lễ hội, kiện văn hóa, âm nhạc, thể thao, triển lãm… bị tạm dừng hủy dịch bệnh 1.2 Khái quát diễn biến tác động dịch bệnh COVID-19 Việt Nam Dịch bệnh COVID-19 lần xuất Việt Nam vào ngày 23 tháng năm 2020, ngày tháng năm 2020, xuất ca truyền nhiễm nội địa Việt Nam Ngay sau đó, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố dịch Việt Nam định thắt chặt biên giới, thu hồi giấy phép hàng không hạn chế thị thực Ngày 17 tháng 3, Việt Nam tạm ngừng cấp thị thực cho người nước nhập cảnh Cuối tháng 3, Việt Nam dừng nhập cảnh tất người nước đồng thời thực cách ly tập trung 14 ngày trường hợp nhập cảnh Từ ngày tháng 4, Việt Nam bắt thực giãn cách toàn xã hội vòng 15 ngày, ngày, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố dịch COVID-19 phạm vi nước Các biện pháp kiểm soát hiệu phối hợp toàn Đảng toàn dân giúp Việt Nam có 99 ngày khơng xuất ca lây nhiễm cộng đồng ngày 25 tháng 7, Bộ Y tế công bố ca nhiễm không rõ nguồn lây Đà Nẵng Ngày 28 tháng 7, thành phố Đà Nẵng bắt đầu thực giãn cách xã hội Từ ngày tháng 9, dịch bệnh tiếp tục kiểm sốt tốt Hoạt động máy bay, tàu hỏa, tô đến Đà Nẵng khôi phục Những ngày cuối tháng năm 2021, đợt dịch thứ bùng phát Hải Dương, Quảng Ninh, sân bay Tân Sơn Nhất số tỉnh thành khác kiểm soát vào tháng Từ ngày tháng năm 2021, việc tiêm vắcxin COVID-19 bắt đầu triển khai Cuối tháng 4, dịch bệnh bùng phát trở lại với xuất biến chủng virus có tốc độ lây lan nhanh với tỷ lệ tử vong cao Việt Nam tăng cường mức độ phịng chống dịch bệnh Tính đến tháng năm 2021, Việt Nam trải qua đợt dịch phải đối mặt với đợt dịch thứ diễn biến phức tạp Tuy nhiên, nhờ nhanh chóng, kịp thời, liệt đoàn kết Đảng, Nhà nước nhân dân dịch bệnh nằm tầm kiểm sốt quyền Cũng nhờ đó, khoảng cách cách đợt bùng dịch, kinh tế Việt Nam có hội phục hồi phát triển NGÀNH DU LỊCH TRÊN TOÀN QUỐC BỊ ẢNH HƯỞNG NẶNG NỀ DO DỊCH BỆNH COVID-19 Cùng với hai yếu tố chiến tranh, trật tự an ninh thiên tai, dịch bệnh cản trở đổi với phát triển du lịch Sự phát sinh lây lan dịch bệnh nguy đe dọa sức khỏe du khách công ty du lịch không mạo hiểm tính mạng du khách mức bồi thường ràng buộc Chưa kể, quyền sở có biện pháp chống lây lan dịch bệnh cách đóng cửa khu vực ổ dịch Dịch COVID-19 lây lan phạm vi toàn cầu xuất Việt Nam trở thành cản trở lớn làm chậm, chí ngừng phát triển ngành du lịch Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam tháng năm 2020 giảm mạnh, đạt gần 450.000 lượt khách, giảm 68,1% so với kì năm 2019 giảm 63,8% so với tháng Đặc biệt, hai thị trường khách quốc tế lớn Việt Nam Trung Quốc Hàn Quốc giảm 91,5% 91,4% Tổng lượt khách quý I năm 2020 giảm 18% so với kì năm trước Sang đến quý II, tình hình trở nên tồi tệ ngành du lịch gần tê liệt quy định giãn cách xã hội để phòng ngừa dịch bệnh Những trung tâm du lịch lớn đất nước Đà Nẵng, thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh… thiệt hại nặng nề, số lượt khách giảm đáng kể Tại Hội nghị Du lịch toàn quốc cuối tháng 11 năm 2020, trưởng Văn hóa, Thể thao Du lịch cho biết, từ đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng trực tiếp đến ngành du lịch Việt Nam nói riêng du lịch giới nói chung Hoạt động du lịch bị tổn hại nặng nề kéo theo sụt giảm ngành, lĩnh vực liên quan Chỉ năm 2020, ước tính tổng thiệt hại ngành du lịch lên tới 23 tỷ USD 2.1 COVID-19 ảnh hưởng đến nhà cung ứng dịch vụ du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có mối quan hệ sâu sắc với ngành kinh tế khác như: giao thông vận tải, kinh doanh dịch vụ lưu trú, kinh doanh dịch vụ ăn uống… Các ngành kinh tế yếu tố quan trọng, tiền đề để dẫn đến đời phát triển du lịch Ta thấy rõ điều nhìn vào mối quan hệ du lịch ngành kinh tế khác Chỉ điều kiện có khả sản xuất vật chất đáp ứng nhu cầu du khách thuận lợi phát triển du lịch Khi ngành kinh tế kể bị ảnh hưởng tác động dịch bênh COVID-19, du lịch chịu thiệt hại lớn 10 Giao thông vận tải ngành chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh COVID-19 Các chuyến bay quốc tế bị hủy (trừ chuyến bay quan trọng chở chuyên gia, hàng hóa thiết yếu, đón người Việt từ vùng dịch nước…) sách đóng cửa ngăn chặn dịch bệnh quốc gia, vùng lãnh thổ Thời kỳ dịch bệnh bùng phát nước, sân bay nội địa bị đóng cửa nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh Ngay dịch bệnh bùng phát, hãng hàng khơng Việt Nam dừng tồn chuyển bay đến Trung Quốc khách du lịch từ quốc gia nguồn khách lớn Việt Nam (chiếm 26,1% khối lượng vận chuyển quốc tế) Vận tải đường gặp khó khăn đáng kể Khi dịch bệnh bùng phát, phương tiện vận tải công cộng ẩn chứa nguy lây lan virus COVID-19 Vì vậy, quyền trung ương địa phương vào tình hình thực tế đưa sách tạm ngừng hoạt động phương tiện vận tải hành khách đường thành phố, tỉnh; phương tiện phép hoạt động buộc phải tuân thủ quy định giãn cách, số lượng số lượt khách giảm Cùng với đường hàng không đường bộ, vận tải đường biển gặp khơng khó khăn dịch bệnh Cảng biển nơi tiềm ẩn nguy lây lan COVID-19 Bên cạnh đó, dịch bệnh bùng phát, nhiều chuyến tàu chở khách du lịch trở thành ổ dịch biển Tình trạng nêu số loại hình vận tải làm giảm phối hợp loại hình vận chuyển, tạo nên khó khăn du khách lựa chọn điểm đến phương tiện di chuyển Thêm vào đó, nay, trạm kiểm dịch dựng lên vùng giáp ranh thành phố, tỉnh, biên giới quốc gia… chí phạm vi nhỏ để khoanh vùng cách ly khu vực có dịch bệnh Người qua buộc phải dừng chân khai báo y tế việc gây thời gian du khách, chí đem lại rủi ro lây nhiễm dịch bệnh 11 Đây cản trở lớn phát triển giao thông vận tải nói riêng du lịch nói chung Vận chuyển an toàn mối quan tâm hàng đầu du khách lựa chọn phương tiện Tuy nhiên, hoàn cảnh dịch bệnh lây lan, việc chuyến xe, chuyến tàu hay chuyến bay đông người nỗi e ngại nhiều du khách Chưa kể quyền trung ương địa phương ban hành lệnh tạm ngừng hoạt động quy định giãn cách phương tiện trung chuyển khách, hủy chuyến bay (cả nước quốc tế) Ảnh hưởng COVID-19 đến nhà cung ứng dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống vô nặng nề Trong tổng doanh thu ngành du lịch, hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú ăn uống chiếm tỷ trọng lớn Lượng khách sụt giảm tác động dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến nguồn thu dịch vụ du lịch Theo Tổng cục Thống kê, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý I năm 2020 giảm 9,6% so với I năm 2019 Từ quý II năm 2020, khách sạn, homestay gần đóng băng hoạt động Sự sụt giảm lượng khách lại nước khiến cho khách sạn vắng khách, công suất tiêu thụ phòng khách sạn cao cấp quý I giảm 40-60% so với kỳ năm trước, sở kinh doanh nhỏ khơng có khách phải đóng cửa Trong đó, nhà hàng, quán ăn vắng khách từ có cơng bố ca nhiễm bệnh mới, chí ngoại trừ cửa hàng bán thực phẩm nhu cầu thiết yếu, lại tất phải đóng cửa thời gian thực cách ly xã hội Điều kéo theo doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống giảm mạnh chưa có Trong giai đoạn khó khăn, nhà đầu tư thận trọng định bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng trực tiếp đại dịch COVID-19 Kinh doanh dịch vụ lưu trú ăn uống lĩnh vực có số doanh nghiệp thành lập quý I giảm so với kỳ năm trước với 1,2 12 nghìn doanh nghiệp thành lập, giảm tương ứng 1% Do phải gánh chịu tác động trực tiếp, hầu hết doanh nghiệp trì hỗn hủy bỏ kế hoạch tuyển dụng trạng thái chờ đợi, thăm dị tình hình dịch bệnh trước tái khởi động kế hoạch tuyển dụng Điều đáng nói sở lưu trú ăn uống phải đóng cửa hồn tồn sụt giảm nhu cầu dịch vụ thực giãn cách xã hội kéo theo 98% lao động khu vực du lịch, dịch vụ bị việc làm giảm số làm việc Theo kết khảo sát, điều tra tình hình lao động việc làm Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 4/2020 có gần 740 nghìn lao động ngành dịch vụ ăn uống lưu trú bị ảnh hưởng dịch COVID-19; có tới 73% lao động bị ảnh hưởng làm việc sở kinh doanh cá thể Riêng ngành dịch vụ ăn uống có tỷ trọng lao động bị việc, bỏ việc cao tổng số lao động bị ảnh hưởng so với ngành khác, chiếm gần 20% Đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình Việt Nam, ngành chịu ảnh hưởng nặng nề lại ngành có tỷ lệ cao người lao động làm công việc phi thức sở kinh doanh nhỏ, lẻ người lao động tiếp cận với dịch vụ y tế, bảo hiểm an sinh xã hội Nếu khơng có biện pháp sách phù hợp, người lao động có nguy cao rơi vào cảnh nghèo đói phải đối diện với thách thức lớn để có sinh kế, đồng thời doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn lao động giai đoạn phục hồi sau đại dịch Trong ngành du lịch, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề dịch bệnh gây phải kể đến doanh nghiệp du lịch Do dịch bệnh bùng phát Việt Nam kì nghỉ lễ Tết nên số lượng tour đăng ký cho dịp Tết bị hủy đáng kể Mặc dù doanh nghiệp cố gắng liên kết với điểm đến du lịch nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu giữ chân du khách thu hút phận khách du lịch nhỏ lẻ Đến quý II năm 2020, tình hình ngày trở nên tồi tệ du lịch nước gần rơi vào trạng thái “đóng băng” Nếu đợt dịch đầu tiên, doanh nghiệp 13 cầm cự cách cắt giảm làm, cắt giảm nhân sang đến đợt dịch thứ 2, nhiều doanh nghiệp nhỏ tiếp tục trụ vững áp lực kinh tế, phải đóng cửa, khoảng 95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế ngừng hoạt động Bà Nguyễn Lê Hương, Phó Tổng giám đốc Công ty Du lịch Vietravel cho biết khảo sát 126.565 doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy 95,7% số doanh nghiệp kinh doanh du lịch dừng hoạt động, có 10% xin thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành, chấm dứt hoạt động Các công ty lữ hành quốc tế chuyển sang lữ hành nội địa chuyển nghề Có thể thấy, ngành du lịch Việt Nam chưa phải đối mặt với khó khăn lớn thế, 50% lao động ngành du lịch việc làm cắt giảm ngày cơng Các sách phủ hỗ trợ phần nhỏ cho doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp phải ngừng kinh doanh khơng có nguồn thu đối tượng quan trọng để tiến hành hoạt động du lịch khách du lịch gần khơng có Cũng tương tự với doanh nghiệp du lịch, điểm đến du lịch kiện du lịch rơi vào tình trạng khơng có khách, khơng cịn nguồn thu, buộc phải ngưng đón khách nhằm tránh tụ tập đông người, lây lan dịch bệnh COVID19, ví dụ lễ hội tơn giáo, carnaval Hạ Long… Đến cuối năm 2020, du lịch dần có hồi phục mức độ hồi phục chậm cịn hạn chế có nguồn khách nội địa hồn tồn khơng có du khách quốc tế 2.2 COVID-19 tác động đến khách du lịch Khơng có doanh nghiệp du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch chịu ảnh hưởng dịch bệnh, người du lịch Việt Nam bị tác động dẫn đến thay đổi xu hướng nhu cầu du lịch 2.2.1 Khả tài du khách Trong điều kiện dịch bệnh, nhu cầu người nhu yếu phẩm (thuốc men, trang, thực phẩm…) đẩy lên hàng đầu nhu cầu mua 14 sắm mặt hàng không thiết yếu giảm mạnh Đồng thời, thời gian dịch bệnh bùng phát, nhiều doanh nghiệp cắt giảm biên chế, cắt giảm lương dẫn đến tình trạng nhiều người lao động việc làm, giảm thu nhập, khả chi trả hạ xuống đáng kể du lịch hoạt động tương đối tốn Cùng với đó, giá mặt hàng thiết yếu tăng lên dịch bệnh khoản cần chi tiêu xuất nhiều (thuốc men, trang thiết bị y tế…) Do đó, du lịch bị đẩy xuống cuối danh sách chi tiêu người tiêu dùng Trong trường hợp dịch bệnh kết thúc, kinh tế cá nhân, gia đình ổn định bản, nhu cầu du lịch đẩy lên cao Vì vậy, cần thời gian khơng ngắn để cầu du lịch trở lại tình trạng trước có dịch 2.2.2 Tâm lý sức khỏe COVID-19 dịch bệnh nguy hiểm dễ lây lan, dịch bệnh xuất bất ngờ đâu mà khơng dự báo trước, vậy, tâm lí lo sợ người tiêu dùng ln tồn tìm giải pháp phịng chống dịch bệnh hồn tồn Do vậy, đa số người tiêu dùng không lựa chọn du lịch vào thời điểm dịch bệnh Có thể thấy Việt Nam, tình hình dịch bệnh kiểm sốt tốt, ln có khoảng thời gian mà dịch bệnh khơng cịn xuất cộng đồng du lịch tranh thủ thời gian để phục hồi trở lại Tuy nhiên, có số người tiêu dùng lựa chọn du lịch vào khoảng thời gian đa số người Việt Nam cịn quan ngại nguy dịch bệnh ẩn nấp cộng đồng 2.2.3 Động du lịch lựa chọn điểm đến du lịch Trong bối cảnh phủ Việt Nam kiểm sốt tương đối tốt dịch bệnh có khoảng thời gian dịch bệnh không xuất cộng đồng, du lịch có hội phục hồi phát triển Trong thời gian này, yếu tố bị 15 ảnh hưởng nêu tài chính, tâm lý nêu động du lịch du khách chủ yếu nghỉ dưỡng trải nghiệm xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch xuất số thay đổi sau: - Lựa chọn điểm đến du lịch mà du khách cho an ninh an toàn nước; - Lựa chọn điểm đến gần nơi cư trú, di chuyển phương tiện cá nhân; - Lựa chọn tour du lịch hướng đến chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng gần gũi với thiên nhiên; - Chuyến thực thời gian ngắn ngày, phần lớn du khách lựa chọn chuyến kéo dài từ đến ngày từ đến ngày Số người lựa chọn du lịch vào ngày nghỉ cuối tuần tăng; - Đi du lịch theo nhóm quen gia đình, bạn bè người; - Đặt tour du lịch tốn theo hình thức trực tuyến; Như vậy, đại dịch COVID-19 xuất lây lan phạm vi toàn cầu, ngành du lịch phải chịu tác động vô nặng nề, cần nhanh chóng đưa biện pháp mang tính ổn định cho trước mắt lâu dài để phục hồi phát triển ngành sau đại dịch 16 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Trong bối cảnh hậu dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam ngành du lịch nói riêng cần có giải pháp kịp thời để tháo gỡ khó khăn phát huy lợi du lịch nước, cụ thể: Một là, đẩy mạnh phát triển, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch nội địa Ơng Ahmei Eiweida, điều phối viên tồn cầu Di sản văn hóa Du lịch bền vững Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, du lịch nội địa chìa khóa làm sống lại ngành du lịch Việt Nam Do ảnh hưởng dịch COVID-19, xu hướng lựa chọn điểm đến du khách thay đổi, lựa chọn điểm đến thời gian ngắn ngày, khoảng cách địa lí gần nơi sinh sống di chuyển phương tiện cá nhân, tránh đến vùng có dịch; bên cạnh đó, diễn biến phức tạp dịch bệnh giới, du lịch nước ngồi khơng cịn lựa chọn du khách Vì vậy, du khách tập trung hướng đến điểm du lịch nước Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), Việt Nam có nhiều lợi quốc gia kiểm sốt thành cơng dịch COVID-19 từ sớm, 17 nước giới đánh giá cao Đây lợi cần tranh thủ hiệu ứng truyền thơng để nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam an tồn, hấp dẫn Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Chính phủ đạo đẩy mạnh du lịch nội địa mở cửa đón du khách quốc tế đảm bảo điều kiện cho phép Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch khởi xướng kế hoạch “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” để kích cầu du lịch nội địa Theo đó, nhiều hoạt động triển khai, nhiều địa phương chủ động kích cầu, thu hút khách du lịch Quảng Ninh, Nghệ An, Đà Nẵng Để tăng sức hấp dẫn cho du lịch nội địa, Nhà nước quyền địa phương phải đưa sách tổ chức hoạt động kích cầu, liên kết với nhà cung ứng dịch vụ du lịch đưa ưu đãi cho cơng dân Việt Nam Đồng thời, địa phương tiến hành khai thác mở rộng điểm tuyến du lịch mới, mở rộng phạm vi lựa chọn cho du khách Ngồi ra, phủ đưa sách ưu đãi đặc biệt cho người tiêm vắc-xin phòng COVID-19 đủ lần du lịch nội địa Cùng với đó, sở cung ứng dịch vụ du lịch nên liên kết với hãng vận tải hành khách, khách sạn, nhà hàng xây dựng gói kích cầu du lịch, giúp du lịch phục hồi phát triển sau khủng hoảng Đồng thời, điểm đến du lịch cần nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng thêm thu hút lựa chọn cho du khách Hai là, tăng cường xúc tiến, quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch Trong hoàn cảnh du lịch nước quốc tế bị đóng băng dịch bệnh, nhà nước, quyền địa phương tổ chức cung ứng dịch vụ du lịch cần thiết quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam đến với người dân nước bạn bè quốc tế Khi dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, phủ Việt Nam tận dụng hội Vũ điệu rửa tay trở nên tiếng phủ sóng giới, thành tích đáng nể công đẩy lùi COVID-19… Áp dụng hình thức “du lịch online” thơng qua tảng ứng dụng điện thoại di động, website… biện pháp thành công 18 việc quảng bá hình ảnh Việt Nam an tồn, thân thiện đẹp đẽ đến với bạn bè quốc tế Ba là, nhà nước đưa sách miễn giảm thuế, miễn giảm chi phí mơi trường hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Sau thời gian dài tạm ngừng hoạt động dịch bệnh, doanh nghiệp du lịch khơng có nguồn thu khơng đủ nhân để tiến hành chương trình thu hút du khách, quan chức cần khảo sát, đánh giá, thống kê hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề tài với sách miễn giảm thuế, miễn giảm chi phí mơi trường… Điều góp phần bảo vệ doanh nghiệp khỏi nguy phá sản bảo vệ việc làm cho người lao động ngành du lịch Bốn là, tăng cường biện pháp đảm bảo an tồn phịng chống dịch bệnh Trong hoàn cảnh nào, an toàn yêu cầu hàng đầu để du lịch tồn phát triển Vì vậy, Đảng Nhà nước, quyền địa phương sở cung ứng dịch vụ du lịch phải đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu, đảm bảo cho khách du lịch an tâm du lịch, ví dụ tăng cường dịch vụ đặt vé, đặt tour tảng trực tuyến; xây dựng tour du lịch tảng trực tuyến… 19 KẾT LUẬN Có thể thấy, ngành du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với thời kỳ khó khăn từ trước đến Dịch bệnh làm “đóng băng” ngành du lịch thời gian dài, làm thay đổi xu hướng du lịch người tiêu dùng, khiến cho nhà cung ứng dịch vụ du lịch lao động ngành buộc phải tạm dừng hoạt động hứng chịu tổn thất nặng nề, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập cá nhân phát triển kinh tế chung đất nước Tuy nhiên, nhờ nỗ lực phủ tồn dân cơng phòng chống dịch bệnh, du lịch nội địa Việt Nam có hội phục hồi phát triển sớm Vì vậy, nhà cung ứng dịch vụ du lịch cần chớp thời cơ, tiến hành biện pháp kích cầu du lịch dịch bệnh ổn định điều kiện đảm bảo an toàn cho du khách lao động ngành 20 ... khách quốc tế 2.2 COVID-19 tác động đến khách du lịch Khơng có doanh nghiệp du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch chịu ảnh hưởng dịch bệnh, người du lịch Việt Nam bị tác động dẫn đến thay đổi xu... thao Du lịch cho biết, từ đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng trực tiếp đến ngành du lịch Việt Nam nói riêng du lịch giới nói chung Hoạt động du lịch bị tổn hại nặng nề kéo theo sụt giảm ngành, ... LÝ LUẬN KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 KHÁI NIỆM DU LỊCH .4 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỊCH BỆNH COVID-19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DU LỊCH VIỆT NAM .5 DỊCH BỆNH COVID-19

Ngày đăng: 21/11/2022, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan