BÀI TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG – KHOA NGÂN HÀNG ======================== Bài tiểu luận môn kinh tế quốc tế Chủ đề CUỘC[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG – KHOA NGÂN HÀNG ======================== Bài tiểu luận môn kinh tế quốc tế Chủ đề: CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2007 Nhóm thực hiện: Đỗ Thị Hải Vân( 18/05/1989) Nguyễn Bảo Trang Lớp : NHA- LTĐH8 Hà Nội, tháng năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu khủng hoảng lớn giới kể từ sau khủng hoảng kinh tế tồi tệ lịch sử giới năm 30 kỷ XX, gây hậu nghiêm trọng đến kinh tế nước Mỹ lan rộng toàn cầu làm ảnh hưởng xấu đến toàn hệ thống tài tăng trưởng kinh tế giới Kể từ khủng hoảng tạm qua, tình hình kinh tế giới trở nên ổn định hơn, q trình khơi phục kinh tế nước diễn mạnh mẽ Mặc dù vậy, nước cịn phải tiếp tục lịch trình tái cấu đứng trước nguy khủng hoảng (tàn dư khủng hoảng tài tồn cầu) khủng hoảng nợ công, diễn nước Châu Âu Mỹ Đã có nhiều sách báo, hội thảo quốc tế khu vực viết bàn khủng hoảng toàn cầu, trung tâm nghiên cứu, tổ chức tài quốc tế đưa nhiều học dự báo nguy khủng hoảng xảy tương lai Tuy không nằm tiêu điểm khủng hoảng ảnh hưởng tác động đến Việt Nam thể rõ qua lĩnh vực: xuất-nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, tốc độ phát triển kinh tế,… Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu vấn đề khủng hoảng toàn cầu, tác động đến đất nước bối cảnh Việt Nam gia nhập ngày sâu rộng liên kết khu vực, hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ, nhóm em thực tiểu luận với chủ đề: “ Cuộc khủng hoảng tài 2007” Bài tiểu luận gồm có phần: I Nguyên nhân khủng hoảng tài 2007 II Diễn biến khủng hoảng tài 2007 III Tác động khủng hoảng đến Mỹ, nước giới Việt Nam IV Hậu khủng hoảng tài 2007 Sau thời gian nghiên cứu tìm tịi, nhóm em cố gắng phác thảo tranh rõ nét khủng hoảng tài 2007, song với kiến thức có hạn viết cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy giáo để tiểu luận đầy đủ xác I Nguyên nhân khủng hoảng tài 2007 Cuộc khủng hoảng tài 2007 khủng hoảng tài tồi tệ “hàng trăm năm có lần” bùng phát Mỹ- kinh tế lớn giới lan rộng toàn cầu từ năm 2007 năm 2008 Đây khủng hoảng xảy nhiều lĩnh vực tài chứng khốn, tín dụng, bảo hiểm, nhiều nhà kinh tế dự đốn, cảnh báo khơng đủ sức thuyết phục quan tài quyền lực Mỹ Châu Âu để có biện pháp đề phòng dẫn tới hậu nặng nề mà Mỹ nước toàn giới phải gánh chịu Nguyên nhân trực tiếp rõ ràng khủng hoảng tài bắt nguồn từ hình thành tan vỡ bong bóng thị trường bất động sản Nguyên nhân sâu xa địa chấn tài bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ * Sự hình thành bong bóng thị trường bất động sản :dựa yếu tố: + Cục Dữ Trữ Liên bang Mỹ ( FED) hạ thấp lãi suất nhằm giúp kinh tế khỏi trì trệ từ năm 2001 dẫn đến ngân hàng hạ lãi suất cho vay mua bất động sản + Chính phủ Mỹ có sách khuyến khích tạo điều kiện cho dân nghèo nhóm dân da màu vay tiền dễ dàng để mua nhà Việc phần lớn thực thông qua hai công ty bảo trợ Chính Phủ Fannie Mae Freddie Mac Hai công ty giúp đổ vốn vào thị trường bất động sản cách mua lại khoản cho vay NHTM, biến chúng thành chứng từ bảo đảm khoản vay chấp (MBS), bán lại cho nhà đầu tư phố Wall, đặc biệt ngân hàng đầu tư khổng lồ Bear Stearns Merrill Lynch + Có biến đổi khoản cho vay thành công cụ đầu tư nên thị trường khơng có NHTM, cơng ty tài tham gia mà cịn có nhà đầu tư khác, từ thu hút dịng vốn từ khắp nơi đổ vào kể dòng vốn ngoại quốc, NHTM mạo hiểm việc cho vay, bất chấp khả trả nợ người vay Với lý trên, thị trường bất động sản trở nên nhộn nhịp + Có nhiều người thu nhập thấp khơng có tín dụng tốt đổ xơ mua nhà họ phải trả lãi suất cao vay hình thức lãi suất điều chỉnh theo thời gian Bất kể khả trả nợ nhóm này, khoản tiền cho vay dành cho nhóm tăng vùn ( tăng từ 160 tỉ USD năm 2001 lên 540 tỉ USD vào 2004, 1300 tỉ năm 2007) + Các cơng ty tài mạnh tay việc mua lại khoản vay để phát hành nhiều MBS hơn, bên cạnh cơng ty bảo hiểm bán nhiều hợp đồng bảo hiểm CDS làm cho nhu cầu mua MBS CDS ngày tăng cao mà hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm không đủ tiêu chuẩn + Các ngân hàng Mỹ hạ thấp lãi suất cho vay mua vay, Chính phủ khuyến khích đối tượng, tầng lớp dân cư mua nhà làm giá bất động sản tăng cao liên tục, dẫn đến đầu ỷ lại giá nhà tiếp tục cao Từ người ta sẵn sàng mua nhà với giá cao, giá trị thực khả trả nợ sau họ nghĩ cần bán lại để trả nợ ngân hàng mà có lãi Từ đó, bong bóng bất động sản hình thành * Sự tan vỡ bong bóng bất động sản Diễn biến thay đổi lãi suất sách Hoa Kỳ (đường màu xanh) Do lo lắng diễn biến lạm phát, FED bắt đầu tăng dần lãi suất, dẫn đến thị trường BĐS bắt đầu chững lại vào đầu năm 2006 Trong vào năm 2003, lãi suất FED 1% năm 2006 tăng lên đến 5.25% buộc NHTM phải đẩy lãi suất cho vay tiền mua nhà lên cao nhiều Diễn biến thay đổi giá nhà thời kỳ bong bóng thị trường nhà Lãi suất tăng cao khiến nhu cầu vay mua nhà giảm lại, giá nhà đất bắt đầu trượt dốc cung vượt cầu khiến nhiều người thấy giá trị nhà sở hữu thấp khoản nợ vay, nhiều người nhóm vay chuẩn khả trả nợ lãi suất họ bị điều chỉnh trở lại theo lãi suất hành cao, họ muốn bán nhà để trả nợ khơng giá nhà thấp khoản nợ thị trường tụt dốc, từ họ đành bỏ nhà cho ngân hàng trưng thu lại Nhiều người khơng có khả trả nợ ngân hàng tháng dẫn đến giá trị MBS ( chứng từ có giá dựa khoản vay chấp) bị tụt dốc, tài sản nhà đầu tư phố Wall bị giảm dẫn đến việc thiếu hụt vốn Các công ty bảo hiểm MBS, AIG lâm vào cảnh khốn đốn phải đứng bảo lãnh ngày nhiều khoản vay xấu Các NHTM phải đương đầu với tỷ lệ khả trả nợ ngày cao người vay thuộc nhóm chuẩn Tóm lại, có nhiều mối liên hệ chằng chịt người vay nhiều thành phần cho vay trực tiếp gián tiếp, việc tụt dốc thị trường bất động sản ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tài nói chung Mức độ lan tỏa nghiêm trọng vấn đề mua bán lại công cụ phái sinh MBS CDS kéo theo nhiều thành phần đầu tư nước tham gia vào thị trường đầy rủi ro mạo hiểm II Diễn biến khủng hoảng tài 2007 Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu cho kéo dài 24 tháng Bắt đầu từ kiện tập đồn tài Financial New Century Mỹ tuyên bố phá sản tháng 4/2007 coi dấu hiệu bất ổn thị trường cho vay chấp bất động sản Mỹ Mở đầu sóng gió làm náo loạn thị trường tài giới ngày 9/8/2007 ngân hàng BNP Paribas Pháp chấm dứt hoạt động ba quỹ đầu tư Mỹ sau thông báo lỗ 1,5 tỷ đôla Từ Mỹ, rối loạn lan sang nước khác Ở Anh quốc, ngân hàng Northern Rock bị chao đảo người gửi tiền xếp hàng địi rút tiền gửi Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tiến hành biện pháp nhằm tăng mức độ khoản thị trường tín dụng chẳng hạn thực nghiệp vụ thị trường mở mua vào loại cơng trái Mỹ, trái phiếu quan phủ Mỹ trái phiếu quan phủ Mỹ đảm bảo theo tín dụng nhà Tháng 9/2007, Cục Dự trữ Liên bang tiến hành giảm lãi suất cho vay qua đêm Liên ngân hàng (Fed fund rates) từ 5,25% xuống 4,75% Trong đó, Ngân hàng Trung ương Châu Âu bơm 205 tỷ Dollar Mỹ vào thị trường tín dụng để nâng cao mức khoản Tháng 12 năm 2007, khủng hoảng tiến sang nấc trầm trọng báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy điều chỉnh thị trường bất động sản diễn lâu dự tính quy mơ khủng hoảng rộng dự tính Tình trạng đói tín dụng trở nên rõ ràng Hệ thống dự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vào tháng 12/2007 tháng 2/2008 hiệu mong đợi Tháng năm 2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns, không Công ty chấp nhận để JP Morgan Chase mua lại với giá 10 dollar cổ phiếu, nghĩa thấp nhiều với giá 130,2 dollar cổ phiếu lúc đắt giá trước khủng hoảng nổ Việc Ngân hàng dự trữ liên bang New York cứu không Bear Sterns buộc lịng để cơng ty bị bán với giá rẻ khiến cho lo ngại lực can thiệp Chính phủ cứu viện tổ chức tài gặp khó khăn Sự sụp đổ Bear Stern đẩy khủng hoảng lên nấc thang trầm trọng Tháng năm 2008, đến lượt Lehman Brothers, tổ chức tài vào loại lớn lâu đời Mỹ, bị phá sản Tiếp sau Lehman số công ty khác Tháng năm 2008, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Ổn định Kinh tế Khẩn cấp 2008 cho phép trưởng Tài Hoa Kỳ chi tới 700 tỷ USD cứu tài nước cách mua lại khoản nợ xấu ngân hàng, đặc biệt chứng khoán đảm bảo bất động sản III Tác động khủng hoảng tài 2007 Tác động đến kinh tế số giới – Hoa Kỳ Các tổ chức tài bị sụp đổ: Hoa Kỳ điểm xuất phát trung tâm khủng hoảng Ngay bong bóng nhà vỡ, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm lại, tất khoản vay trả người đầu tư nhà với tổ chức tài nước Năm 2008 năm chứng kiến nhiều tổ chức, tập đoàn tài khổng lồ lâu đời Mỹ bị phá sản phải sáp nhập phải bán cho tổ chức khác ngân hàng Lehman Brothermột bốn ngân hàng đầu tư lớn Hoa Kỳ phải nộp đơn phá sản vào 15/9/2008, ngân hàng Merryll Lynch bị Ngân hàng Mỹ ( BOA) mua với giá 50 tỷ USD tổng tài sản 1,02 nghìn tỷ USD; tập đoàn bảo hiểm AIG phải nhờ hỗ trợ từ Cục Dữ Trữ Liên bang FED cấp tín dụng 80 tỷ USD; cơng ty chứng khốn Bear Stearn lớn thứ giới phải bán lại cho JP Morgan Chase với giá 1,1tỷ USD, hai công ty Freddie Mac Fannie Mae FED hỗ trợ tỷ USD đổi lại giành quyền kiểm soát cổ phiếu ưu đãi đặc biệt công ty, … Các thị trường tài rơi vào tình trạng căng thẳng khoản bị thắt chặt, lãi suất lên cao thị trường tiền tệ, số chứng khốn giảm sút giao dịch bị đóng băng Biểu đồ 1: Sự thay đổi số bình qn cơng nghiệp Dow Jones Nhìn vào biểu đồ cho thấy số bình qn cơng nghiệp Dow Jones giảm liên tục từ cuối quý III năm 2007 đến cuối năm 2008, lúc đóng cửa ngày tháng năm 2009 6.547,05, mức thấp kể từ tháng năm 1997 Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng: Cuộc khủng hoảng khủng hoảng nghiêm trọng Hoa Kỳ kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Bình quân tháng từ tháng tới tháng năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao động Hoa Kỳ bị việc làm Ảnh hưởng đến nhà sản xuất, người tiêu dùng: Hàng loạt tổ chức tài có tổ chức tài khổng lồ lâu đời bị phá sản đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào tình trạng đói tín dụng Đến lượt nó, tình trạng đói tín dụng lại ảnh hưởng đến khu vực sản xuất khiến doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, cắt giảm hợp đồng nhập đầu vào Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập qua tới tiêu dùng hộ gia đình lại làm cho doanh nghiệp khó bán hàng hóa Nhiều doanh nghiệp bị phá sản có nguy bị phá sản, có nhà sản xuất ô tô hàng đầu Hoa Kỳ General Motors, Ford Motor Chrysler LLC Các nhà lãnh đạo hãng ô tô nỗ lực vận động Quốc hội Hoa Kỳ cứu trợ, không thành công Hôm 12 tháng 12 năm 2008, GM phải tuyên bố tạm thời đóng cửa 20 nhà máy hãng khu vực Bắc Mỹ Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa dẫn tới mức giá chung kinh tế giảm liên tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy bị giảm phát Cuộc khủng hoảng làm cho dollar Mỹ lên giá Do dollar Mỹ phương tiện toán phổ biến giới nay, nên nhà đầu tư toàn cầu mua dollar để nâng cao khả khoản mình, đẩy dollar Mỹ lên giá - điều làm cho xuất Hoa Kỳ bị thiệt hại Nợ công gia tăng: Để cứu tổ chức tài chính, Mỹ phải tung gói cứu trợ 700 tỷ USD, gánh nặng lớn ngân sách phủ Mỹ nhiệm kì tới Do tác động khủng hoảng tài 2007-2008, nợ công Mỹ tăng vọt lên 1.000 tỷ USD năm 2008, 1.900 tỷ năm 2009 1.700 tỷ năm 2010 Vào 9/1/2012, tổng nợ công Mỹ tăng từ 10.700 tỷ USD lên mức 15.230 tỷ USD, chiếm 100% so với tổng thu nhập quốc dân ( GDP) năm 2011 ( ước tính khoảng 15.003 tỷ USD) Nghi ngờ việc nợ cơng vượt trần cho phép, Chính Phủ Quốc Hội Mỹ có mặc nâng trần nợ cơng lên mức 16,4 nghìn tỷ USD đổi lại phải cắt giảm chi tiêu 2,1 nghìn tỷ USD hãng xếp hạng tín nhiệm S&P đánh tụt trái phiếu dài hạn Mỹ gây tâm lý hoang mang, hoảng loạn, phải bán đổ, bán tháo trái phiếu Chính Phủ Mỹ- vốn coi thứ hàng hóa tin cậy hàng đầu Tỷ trọng trái phiếu Chính phủ Mỹ quốc gia sở hữu nhiều trái phiếu Chính phủ Mỹ Trung Quốc Nhật Bản giảm mạnh, Trung Quốc giảm từ 90% xuống 80%, Nhật Bản giảm 90% xuống 75-80%, làm giá trái phiếu giảm mạnh, để thu hút nhà đầu tư mua trái phiếu nữa, Mỹ phải tăng lãi suất trái phiếu qua tăng khối lượng nợ ngân sách vốn khổng lồ Các quốc gia khác bổ sung vàng vào quỹ dự trữ, từ tạo nên sốt vàng, làm giá vàng tăng đột biến Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ mức cao, thị trường chứng khoán tiếp tục đình trệ, số tiêu dùng có giai đoạn khởi sắc lại bắt đầu tồi tệ Thách thức lớn nước Mỹ làm để vừa hạn chế thâm hụt ngân sách, vừa kích thích phục hồi kinh tế, để tránh khủng hoảng tài xảy Tác động tới nước khác Thế giới Biểu đồ 2: Sự thay đổi giá dầu giới ( từ năm 1998-2008) Giá dầu (USD/thùng) giảm mạnh từ năm 2008 lượng cầu giảm kinh tế giới xấu Hoa Kỳ thị trường nhập quan trọng nhiều nước, kinh tế suy thối, xuất nhiều nước bị thiệt hại, nước theo hướng xuất Đông Á Một số kinh tế Nhật Bản, Đài Loan, Singapore Hong Kong rơi vào suy thoái Các kinh tế khác tăng trưởng chậm lại Châu Âu vốn có quan hệ kinh tế mật thiết với Hoa Kỳ chịu tác động nghiêm trọng tài lẫn kinh tế Nhiều tổ chức tài bị phá sản đến mức trở thành khủng hoảng tài số nước Iceland, Nga Các kinh tế lớn khu vực Đức Ý rơi vào suy thoái, Anh, Pháp, Tây Ban Nha giảm tăng trưởng Khu vực đồng Euro thức rơi vào suy thoái kinh tế kể từ ngày thành lập Các kinh tế Mỹ Latinh có quan hệ mật thiết với kinh tế Hoa Kỳ, nên bị ảnh hưởng tiêu cực dòng vốn ngắn hạn rút khỏi khu vực giá dầu giảm mạnh Ecuador tiến đến bờ vực khủng hoảng nợ Kinh tế khu vực giới tăng chậm lại khiến lượng cầu dầu mỏ cho sản xuất tiêu dùng giảm giá dầu mỏ giảm Điều lại làm cho nước xuất dầu mỏ bị thiệt hại Đồng thời, lo ngại bất ổn định xảy làm cho nạn đầu lương thực nổ ra, góp phần dẫn tới giá lương thực tăng cao thời gian cuối năm 2007 đầu năm 2008, tạo thành khủng hoảng giá lương thực toàn cầu Nhiều thị trường chứng khoán giới gặp phải đợt giá chứng khoán nghiêm trọng Các nhà đầu tư chuyển danh mục đầu tư sang đơn vị tiền tệ mạnh dollar Mỹ, yên Nhật, franc Thụy Sĩ khiến cho đồng tiền lên giá so với nhiều đơn vị tiền tệ khác, gây khó khăn cho xuất Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sĩ gây rối loạn tiền tệ số nước buộc họ phải xin trợ giúp Quỹ Tiền tệ Quốc tế Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ won liên tục giá từ đầu năm 2008 Tác động khủng hoảng tài 2007 tới Việt Nam Cuộc khủng hoảng có tác động định đến thị trường tài tiền tệ Việt Nam, kinh tế Mỹ kinh tế lớn chiếm 30% tổng sản lượng chu chuyển vốn thị trường giới Trong điều kiện tất quốc gia hội nhập nên hoạt động kinh tế có ảnh hưởng định tới kinh tế giới Ngoài ra, giai đoạn Việt Nam chịu tác động lạm phát (trên 20%/năm) dẫn đến Việt Nam vừa phải kiềm chế lạm phát vừa phải chống đỡ để thoát khỏi khủng hoảng Cuộc khủng hoảng tác động đến kinh tế Việt Nam số mảng bản: Lãi suất cho vay liên ngân hàng quốc tế tăng dẫn đến nợ ngắn hạn Việt Nam ngân hàng thương mại doanh nghiệp tăng, làm cho người dân dự đoán đồng USD giảm nên họ rút đồng USD khỏi ngân hàng bán USD mua tiền Việt Nam gửi vào,… Nếu khủng hoảng bắt nguồn từ kinh tế Mỹ ảnh hưởng tới kinh tế hùng mạnh khác, bão đến Việt Nam chậm nhịp Nếu sức tàn phá khủng hoảng hầu thể rõ nét hệ thống tài chính, ngân hàng, Việt Nam lại thể trước hết lĩnh vực xuất khẩu, nhập đầu tư trực tiếp nước Sức ảnh hưởng mạnh lại đè lên vai hàng triệu người nông dân, thợ thủ công tham gia sản xuất hàng xuất 3.1 Lĩnh vực xuất – nhập khẩu: a Nguyên – nhiên liệu: Trước chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, sản phẩm dầu thô xuất tăng nhẹ năm đầu giai đoạn 2001 – 2006 sau giảm dần Sự sụt giảm mỏ dầu cạn kiệt việc thăm dò mua mỏ dầu nước khác không tiến triển xảy suy thoái Nhiều kinh tế lớn Nhật, Nga, EU lâm vào tình trạng suy thối, Mỹ thức lâm vào suy thối từ tháng 12/2007 giá dầu thơ sụt giảm mạnh với nhu cầu xây dựng xuống ảnh hưởng tới mặt hàng dầu Việt Nam, từ ngưỡng cao xuống 50 USD/thùng Kinh tế giới bước vào giai đoạn suy thoái khiến giá dầu giảm mạnh, giá dầu giảm tác động đến nguồn thu từ dầu mỏ Việt Nam Tuy không chịu ảnh hưởng thị trường chịu ảnh hưởng giá Kim ngạch xuất nhóm năm 2008 đạt gần tỷ USD giảm 40,1% tương đương 3,35 tỷ USD, giảm giá giảm 4,83 tỷ USD tăng lượng khoảng 1,48 tỷ USD Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lượng dầu thô XK(triệu tấn) 14,5 12,0 11,0 Kim ngạch XK dầu thô ( tỷ USD) 11,3 7,2 6,6 Lượng than đá xuất khẩu(triệu tấn) 23,0 20,0 18,0 Lượng dầu thô xuất năm 2008 14,5 triệu bắt đầu giảm từ năm 2009 xuống 12 triệu tấn, năm 2010 11 triệu tương đương với việc làm giảm kim ngạch từ 11,3 tỷ USD năm 2008 xuống 7,2 tỷ USD năm 2009, 6,6 tỷ USD năm 2010 Mức giá giao động mức trung bình khoảng 70 – 80 USD/thùng, thấp 22 USD/ thùng so với giá bình quân xuất năm 2008 Về than đá, giảm dần chủ trương kiểm soát chặt chẽ xuất tài nguyên, mức xuất than trì 23 triệu năm 2008 xuống mức 20 triệu năm 2009 18 triệu năm 2010 b Xuất nông – lâm – thủy sản: Do kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới nên tránh khỏi ảnh hưởng khủng hoảng Hoa Kỳ , EU, Trung Quốc thị trường quan trọng, có sức tiêu thụ lớn hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam Trước khủng hoảng hàng xuất Việt Nam bị cạnh tranh ngày khốc liệt hàng xuất loại số nước, khả sản xuất mặt hàng nông, thuỷ sản gặp nhiều khó khăn, cịn vấp phải nhiều rào cản thương mại quốc tế mức tăng tỷ giá tháng đầu năm 2009 làm cho khả xuất năm giảm so với năm 2008 Kim ngạch xuất số mặt hàng nơng, lâm, thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng lên từ 619 triệu USD (năm 2001) đến 1,8 tỷ USD tháng đầu năm 2008 Khi khủng hoảng tài chính, tín dụng xảy ra, kinh tế Mỹ nước EU gặp khó khăn sức tiêu dùng giảm nên hàng Việt Nam xuất vào thị trường lớn gặp khó khăn Những tác động bắt đầu bộc lộ từ tháng năm 2008, xuất chững lại giá xuất mặt hàng nông sản giảm so với tháng trước, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản tháng 9/2008 đạt 1,45 tỷ USD tăng 32,6% so với tháng 9/2007 giảm 11% so với tháng 8/2008 c Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến: Năm 2008, chịu ảnh hưởng biến động kinh tế giới nên hoạt động xuất diễn biến không theo quy luật, tháng đầu năm xuất gặp thuận lợi giá, kim ngạch xuất đạt mức cao tháng nhiên đến tháng xuất giảm mạnh tiếp tục giảm tháng cuối năm Nhu cầu thị trường xuất bị thu hẹp, đơn đặt hàng xuất dệt may, đồ gỗ vào Mỹ EU giảm ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu Trong thị trường xuất gặp khó khăn chi phí đầu vào khơng giảm chí cịn tăng cao Năm 2008, Việt Nam xuất khoảng 64,8 tỷ USD, khoảng 32,1% giá trị xuất hàng công nghiệp nặng khống sản, 45,2% hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, 23,5% hàng nông, lâm, thuỷ sản Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp thủ công mỹ nghệ chịu ảnh hưởng nhiều từ tác động khủng hoảng toàn cầu nhu cầu mặt hàng giảm mạnh Trong tháng đầu năm 2009, xuất mặt hàng dệt may, da giày, đồ gỗ gặp khó khăn thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, đơn hàng xuất dệt may, đồ gỗ, giày dép vào Mỹ EU giảm, nhiều hàng rào phi thuế quan biện pháp bảo hộ mậu dịch nước dựng lên Chi phí đầu vào phục vụ cho sản xuất tăng cao lương công nhân lãi suất ngân hàng Tuy nhiên đến tháng 5, tháng 6/2009 kinh tế giới bắt đầu phục hồi kim ngạch xuất tháng đầu năm 2009 đạt 20,2 tỷ USD giảm 47% so với năm 2008 Lĩnh vực công nghiệp, mặt hàng dệt may đạt 9,06 tỷ USD giảm 0,6% so với năm 2008, da giày đạt khoảng 4,1 tỷ USD, xuất đồ gỗ với nhiều nỗ lực đạt khoảng 2,7 tỷ USD năm 2009 3.2 Đầu tư nước ngoài: Sụt giảm đầu tư nước giảm sút lượng vốn bên chảy vào: Nguồn đầu tư nước ngồi chủ yếu hình thành từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, vay nợ kiều hối Do chi phí vốn trở nên đắt đỏ thị trường xuất bị thu hẹp nên dòng vốn đầu tư chảy vào Việt Nam bị giảm sút Thêm vào đó, hầu hết dự án đầu tư nói chung, dự án FDI nói riêng, phần nợ vay thường chiếm tỷ phần lớn tổng vốn đầu tư nên mà tổ chức tài gặp khó khăn làm cho nhiều hợp đồng vay vốn không ký kết giải ngân Số dự án FDI đăng ký có xu hướng chững lại, tháng 102008, tổng số dự án đăng ký 68 dự án với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD, thấp nhiều so với tháng đầu năm (9 tháng đầu năm có 885 dự án đăng ký với tổng số vốn đăng ký 56,27 tỷ USD) Khả giải ngân vốn FDI ODA năm 2008 chịu ảnh hưởng khủng hoảng Tổng vốn FDI thực 10 tháng năm 2008 so với tổng số vốn đăng ký tăng thêm đạt khoảng 15% Số vốn ODA giải ngân năm 2008 khơng đạt dự báo trước 2,3 tỷ USD Mặt khác, phần lại Thế giới gặp khó khăn, thu nhập người lao động giảm sút, sống khó khăn nên lượng kiều hối chuyển giảm sút Như sụt giảm chi tiêu, đầu tư xuất nhập tăng giảm chậm tác động làm cho GDP sụt giảm đương nhiên nhiều người có khả việc làm, hay thu nhập rơi vào tình trạng bấp bênh 3.3 Tác động tới lĩnh vực tài – ngân hàng: Hệ thống TCTD Việt Nam không chịu tác động trực tiếp khủng hoảng tài tồn cầu xuất phát từ hai nguyên nhân là: khu vực tài Việt nam chưa mở cửa nhiều chưa có nhiều gắn kết thị trường tài quốc tế; ngân hàng Việt Nam không nắm giữ tài sản tài phái sinh có nguồn gốc từ Mỹ Tuy nhiên ảnh hưởng gián tiếp loại trừ Tuy khủng hoảng chưa có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống ngân hàng, số tác động gián tiếp đáng kể Trước hết, diễn biến tỷ giá lãi suất USD Tỷ giá USD với đồng Việt Nam thị trường có nhiều biến động tâm lý người dân Trước tình hình đó, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có biện pháp, sách để điều hành, ổn định tỷ giá, hạ lãi suất bản, giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp xuất - nhập khẩu, rà soát kiểm soát nợ xấu ngân hàng thương mại Về thị trường chứng khoán, luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam suy giảm có tượng nhà đầu tư nước rút vốn khỏi thị trường Mặc dù tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam tháng gần có chuyển biến tích cực, thị trường chứng khốn Việt Nam tiếp tục sụt giảm VN-index giảm liên tục lập đáy xuống 350 điểm Việc nhà đầu tư nước ngồi có biểu rút khỏi thị trường chứng khốn Việt Nam gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư nước Huy động vốn gián tiếp vào thị trường cổ phiếu Việt Nam khó khăn nhà đầu tư hướng tới kênh đầu tư an tồn Việc bán tháo chứng khốn khỏi thị trường Việt Nam có thể, xác suất khơng cao, tính khoản quy mơ thị trường Điều ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường chứng khốn q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lớn năm tới Việc huy động vốn thông qua thị trường vốn khó khăn thị trường tín dụng thắt chặt chặn dịng vốn đẩy chi phí tài doanh nghiệp lên cao 3.4 Tác động đến nợ công Việt Nam Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nợ công( tỷ USD) 35.5 40.9 47.7 55.2 Nợ công ( % GDP) 33.8 36.2 41.9 56.7 Từ năm 2007 đến 2010, ta thấy nợ công Việt Nam có gia tăng đáng kể, từ 35.5 tỷ USD năm 2007 đến 55.2 tỷ USD năm 2010, tương đương 56.7% GDP năm 2010 tính đến thời điểm tại, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức nợ cơng trung bình Tuy nhiên, với đà tăng này, cần năm nữa, nợ công Việt Nam lên tới 100% GDP khơng xử lý vấn đề nợ cơng cách hiệu quả, chuyện trở nên muộn, đất nước gặp nhiều khó khăn trình tăng trưởng kinh tế Các đặc điểm nợ công Việt Nam: - Nợ công Việt Nam dựa khả chịu đựng rủi ro tài hạn chế người dân suất lao động thấp, tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên thâm dụng lao động, vốn Bởi vậy, điều đảm bảo tương lai sáng sủa nợ công Việt Nam chạm ngưỡng an toàn ngày tăng mạnh - Hiện nay, cấu nợ cơng Việt Nam có tới 30% vay nợ nước ngồi 70% nợ nội địa Điều đáng lo ngại nợ nội địa Chính phủ chủ yếu trái phiếu mà hệ thống ngân hàng thương mại mua Bởi nhiều trường hợp, khủng hoảng khu vực tiền đề khủng hoảng khu vực kia. - Trong cấu nợ cơng, có tới - tỷ USD nợ ngắn hạn, đem số đặt cạnh dự trữ quốc gia lo ngại khơng nhỏ - Nguồn trái phiếu Chính phủ khơng hạch tốn vào ngân sách mà dạng Chính phủ huy động nguồn vốn người dân cho vay xây dựng sở hạ tầng phần nhỏ để đầu tư Phải thấy rằng, Chính phủ vay lãi trái phiếu 12%, đầu tư gia tăng giá trị vài chục phần trăm/năm tốt, đạt vài ba phần trăm/năm điều đáng lưu tâm Việc sử dụng vốn Chính Phủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng đạt hiệu khơng cao tình trạng giải ngân vốn ngân sách chậm trễ, Tình trạng dự án, cơng trình thi cơng dở dang, chuyển tiếp, kéo dài, chậm tiến độ chậm khắc phục, thiếu kỷ luật tài đầu tư công hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tập đoàn lớn, dẫn đến đầu tư dàn trải, lãng phí, thất vốn đầu tư tất khâu trình quản lý dự án đầu tư Nhìn chung khủng hoảng tài tồn cầu giai đoạn 2008 – 2009 tác động đến kinh tế Việt Nam, thể rõ qua tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 mức cao từ trước đến 8,5% đến năm 2008 kinh tế Việt Nam bắt đầu lâm vào khủng hoảng tốc độ tăng trưởng kinh tế xuống 6,23%, năm 2009 5,3% Trong đó, hoạt động xuất chịu ảnh hưởng mạnh nhất, hoạt động đóng góp khoảng 60% vào tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam Trong năm 2009 kim ngạch xuất đạt 56,5 tỷ USD giảm 9,9% so với năm 2008 Mặc dù đến cuối năm 2009 kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng khỏi khủng hoảng chưa khắc phục hậu nặng nề khủng hoảng để lại IV.Hậu khủng hoảng tài Mỹ: Hiện sớm để đánh giá thiệt hại khủng hoảng bất động sản – tài Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF ước lượng thiệt hại tập đồn tài – ngân hàng lên tới 945 tỉ đô la Con số chưa tính đến thiệt hại trực tiếp người tiêu dùng Mỹ Kể từ tháng năm 2007 đến hết tháng năm 2008, 770000 nhà Mỹ bị ngân hàng xiết nợ gia đình khơng đủ khả trả nợ tiền vay mua nhà Cuộc khủng hoảng bất động sản khiến hàng trăm ngàn người việc làm Theo thống kê phủ Mỹ, kinh tế Mỹ 605000 việc làm tháng đầu năm 2008, đẩy tỉ lệ thất nghiệp lên 6.1%, cao năm năm trở lại Sự giá tài sản nhà đất đẩy tỉ lệ nợ tài sản sở hữu người tiêu dùng Mỹ lên cao số 18% hiên nay, bắt buộc họ phải thắt chặt hầu bao Sự thay đổi thói quen tiêu dùng tác động lớn lên kinh tế Mỹ vốn phụ thuộc vào tiêu dùng nội địa, kinh tế quốc gia xuất vào Mỹ Khoản tiền cứu trợ 700 tỉ đô la, chưa kể hàng trăm tỉ la phủ Mỹ chi năm qua nhằm cứu nguy cho công ty bất động sản, tài ngân hàng, gánh nặng lớn ngân sách phủ Mỹ nhiệm kì tới Hiện tại, chưa kể khoản tiền cứu trợ này, thâm hụt ngân sách năm 2008 ước tính lên tới số 482 tỉ đô, cao lịch sử, số tiền nợ phủ Mỹ lên tới số kỉ lục 9.600 tỉ đô là, tương đương khoảng 60% Tổng thu nhập Quốc dân Mỹ Gánh nặng ngân sách đòi hỏi phải cấp tốc cải cách máy quyền, phục hồi hệ thống tài – ngân hàng, hạn chế phủ Mỹ việc theo đuổi chương trình quốc nội cam kết quốc tế, đặc biệt khả trì hai chiến tranh Afghanistan Iraq Thời gian trả lời mức độ tác động khủng hoảng lên suy yếu siêu cường Mỹ trước trỗi dậy hai lực Nga Trung Quốc hệ thống kinh tế - trị tồn cầu ... hoảng tài 2007? ?? Bài tiểu luận gồm có phần: I Nguyên nhân khủng hoảng tài 2007 II Diễn biến khủng hoảng tài 2007 III Tác động khủng hoảng đến Mỹ, nước giới Việt Nam IV Hậu khủng hoảng tài 2007 Sau... nét khủng hoảng tài 2007, song với kiến thức có hạn viết cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy giáo để tiểu luận đầy đủ xác I Nguyên nhân khủng hoảng tài 2007 Cuộc khủng hoảng tài 2007. .. Quốc tế Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ won liên tục giá từ đầu năm 2008 Tác động khủng hoảng tài 2007 tới Việt Nam Cuộc khủng hoảng có tác động định đến thị trường tài tiền tệ Việt Nam, kinh