1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích cơ cấu gdp việt nam từ 2016 – 2021

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái niệmĐịnh nghĩa: GDP - Đo lường tổng giá trị tính theo giá thị trường của tất cả các hàng hoá vàdịch vụ cuối cùng được tạo ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thờikỳ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ––––––––––––––––––– BÀI THẢO LUẬN: KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài: Phân tích cấu GDP Việt Nam từ 2016 – 2021 Học phần : KINH TẾ VĨ MÔ Giáo viên giảng dạy : Thầy Vũ Ngọc Tú Mã lớp học phần : 2226MAEC0111 Nhóm thảo luận : Nhóm - HÀ NỘI – 2022 - THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã Sinh Viên Nhiệm vụ Điểm 21 Nông Xuân Đức 21D130248 Thành viên - Powerpoint A 22 Nguyễn Thị Dung 21D130200 Thành viên – Nội dung A 23 Nguyễn Thị Kim Dung 21D130245 Thành viên – Nội dung A 24 Đỗ Thị Thùy Dương 21D130247 Thành viên – Nội dung A 25 Nguyễn Thùy Dương 21D130202 Nhóm trưởng - Nội dung B 26 Lương Bảo Duy 21D130246 Thành viên – Word A 27 Nguyễn Mỹ Duyên 21D130201 Thành viên – Nội dung A 28 Nguyễn Hương Giang 21D130249 Thành viên – Nội dung B 29 Phạm Thị Thu Hà 21D130204 Thành viên – Word B 30 Phùng Thu Hà 21D130250 Thành viên Thuyết trình, Powerpoint A MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 GDP 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại .5 1.1.3 Công thức 1.1.4 Ý nghĩa .7 1.1.5 Hạn chế .7 PHẦN 2: TỔNG QUAN CƠ CẤU GDP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2021 2.1 Chi tiêu hộ gia đình (C) .8 2.2 Chi tiêu cho đầu tư (I) 10 2.4 Cán cân thương mại (NX) .17 PHẦN 3: NHẬN XÉT 24 3.1: Đánh giá 24 LỜI KẾT 26 NGUỒN THAM KHẢO: 27 LỜI GIỚI THIỆU Tỉ trọng GDP yếu tố hàng đầu để đưa đánh giá tổng quan tốc độ tăng trưởng kinh tế mức độ phát triển vùng hay quốc gia Đây tiêu dùng để đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hoá dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định Trong giai đoạn 2016-2021, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật, nhiên, song hành với khó khăn, thách thức mà phải đối mặt Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp nay, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia hoi giữ mức tăng trưởng kinh tế dương Dù không đạt mức cao mong đợi bối cảnh dịch COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội tồn giới thành công lớn nước ta Điều cho thấy tính đắn đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phịng chống dịch bệnh tâm, đồng lịng hệ thống trị; nỗ lực, cố gắng người dân để thực có hiệu mục tiêu vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội Tất biến động GDP nỗ lực để chạm đến thành cơng nhóm chúng em trình bày cụ thể qua Thảo luận môn học Kinh tế Vĩ mô, với đề tài “Phân tích cấu GDP Việt Nam từ 2016 - 2021” với cấu trúc sau: Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Tổng quan phân tích cấu GDP Việt Nam từ năm 2016-2021 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 GDP 1.1.1 Khái niệm  Định nghĩa: GDP - Đo lường tổng giá trị (tính theo giá thị trường) tất hàng hoá dịch vụ cuối tạo phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm)  Bản chất: GDP số đánh giá tổng quan tốc độ tăng trưởng kinh tế mức độ phát triển vùng hay quốc gia 1.1.2 Phân loại  GDP danh nghĩa (Ký hiệu: GDPN ) : + Là tiêu đo lường tổng giá trị hàng hóa dịch vụ theo giá hành (giá thực hiện) GDPtN = ΣPtiQti - Trong đó:  i: Mặt hàng cuối thứ i (i = 1,2,3,…n)  Qi: Sản lượng mặt hàng i  Pi: Giá mặt hàng i  t: Thời kì tính tốn  GDP thực: (Ký hiệu: GDPR ) : + Là tiêu đo lường tổng giá trị hàng hố dịch vụ theo giá cố định (cịn gọi giá so sánh) GDPtR = ΣP0iQti - Trong đó:  t = 0: Năm sở 1.1.3 Cơng thức  Phương pháp chi tiêu - Công thức: GDP = C + I + G + N - Trong đó:  C: Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình (Đo lường giá trị tất hàng hóa dịch vụ mà hộ gia đình mua thị trường để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng)  I: Chi tiêu cho đầu tư: Là khoản chi tiêu doanh nghiệp để mua hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích đầu tư  G: Chi tiêu hàng hoá dịch vụ Chính phủ: Bao gồm tất khoản chi phủ để mua hàng hóa dịch vụ kinh tế Tổng đầu tư (I) = Đầu tư ròng + Khấu hao  Khấu hao: Phần tài sản bị hao mịn q trình sản xuất kinh doanh  Đầu tư ròng: Giá trị tài sản tăng thêm đầu tư  Tổng đầu tư: Bao gồm tất khoản đầu tư để bù đắp khấu hao làm tăng thêm tài sản  NX: Xuất rịng: Chi tiêu rịng nước ngồi hàng hóa dịch vụ quốc gia, chênh lệch giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất với giá trị hàng hóa, dịch vụ nhập  NX = X - IM X: Xuất khẩu: Đo lường giá trị hàng hoá dịch vụ sản xuất nước bán cho nước  IM: Nhập khẩu: Đo lường giá trị hàng hố dịch vụ nước ngồi sản xuất mua để phục vụ tiêu dùng nước  Phương pháp thu nhập chi phí - Cơng thức: GDP = W + i + r + П + Te + De - Trong đó:  W: Tiền cơng trả cho lao động  i: Lãi ròng trả cho khoản vốn vay  r: Thu nhập từ tài sản cho thuê (đất đai tài sản khác)  П: Lợi nhuận công ty  Te: Thuế đánh gián thu ròng (= thuế gián thu  khoản trợ cấp sản xuất)  De: Khấu hao - Trong kinh tế giản đơn (khơng có phủ), giả sử khấu hao Document continues below Discover more from:tế quốc tế kinh Trường Đại học… 264 documents Go to course Khóa luận tốt nghiệp 68 23 10 - Khóa luận tốt… kinh tế quốc tế 100% (8) BÀI GIẢNG KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC kinh tế quốc tế 100% (5) CĂN BỆNH HÀ LAN bệnh hà lan và… kinh tế quốc tế 100% (4) BT chương KTTC3 11 tập kinh tế quốc tế 100% (4) Chiến lược cạnh 19 tranh nestle kinh tế quốc tế 100% (3) Thực trạng lao động Thái Lan  Phương pháp giá trị gia tăng - Giá trị gia tăng (VA) doanh nghiệp phần giá trịkinh tăng tế thêm hàng100% hóa (2) dịch vụ doanh nghiệp sử dụng yếu tố sản xuất tạo ra.quốc tế - VA giá trị sản lượng doanh nghiệp - Giá trị hàng hóa trung gian mua vào doanh nghiệp để sản xuất mức sản lượng cho - GDP tổng giá trị gia tăng doanh nghiệp kinh tế GDP = ∑ VAi - Trong đó:  VAi - Giá trị gia tăng doanh nghiệp i 1.1.4 Ý nghĩa - GDP thước đo đánh giá thành hoạt động kinh tế - GDP sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia - GDP bình quân đầu người đánh giá mức sống dân cư - Xác định thay đổi mức giá chung 1.1.5 Hạn chế - Phương pháp tính GDP vừa tính trùng, vừa bỏ sót nhiều sản phẩm dịch vụ - Nhiều hoạt động kinh tế phi pháp hợp pháp khơng tính vào GDP - Những thiệt hại mơi trường khơng điều chỉnh tính GDP - GDP không phản ánh đầy đủ phúc lợi (sự thỏa mãn) người dân quốc gia PHẦN 2: TỔNG QUAN CƠ CẤU GDP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2021 2.1 Chi tiêu hộ gia đình (C) Theo khảo sát mức sống dân cư Tổng cục thống kê tổ chức năm lần, Năm 2020 chi tiêu bình quân hộ gia đình nước 2,89 triệu đồng/người/tháng, tăng 13% so với 2018 Năm 2020 năm người dân bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19, thấy chi tiêu năm tăng chậm so với thời kỳ trước (chi tiêu bình quân năm 2018 tăng 18% so với 2016) Bình quân năm thời kỳ 2016-2021, thu nhập bình quân đầu người tháng chung nước tăng bình quân 8,2%  Chi tiêu cho khám chữa bệnh Chi phí bình quân người có khám chữa bệnh năm 2016 2,4 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 5,7% tổng chi tiêu, đến giai đoạn 2020-2021 số khoảng triệu đồng Nguyên nhân do, giai đoạn 2020-2021, Việt Nam toàn giới phải đối mặt với đại dịch Covid 19, người dân tiêu vật tư y tế nước rửa tay, trang, bình xịt sát khuẩn, Bên cạnh đó, Đại dịch Covid 19 khiến người quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn, hộ gia đình giai đoạn thường mua loại thực phẩm chức năng, thuốc bổ để tăng sức đề kháng  Chi tiêu cho giáo dục Đơn vị: nghìn đồng Năm 2020, trung bình hộ dân cư triệu đồng cho thành viên học 12 tháng, tăng khoảng 7% so với năm 2018 Có thể thấy đầu tư cho giáo dục ngày trọng qua năm, thời kỳ dịch Covid 19, học sinh nước phải nghỉ học để học trực tuyến nhà, phần ảnh hưởng đến mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Vì vậy, hộ gia đình trọng thêm vào khoản học thêm để bồi dưỡng kiến thức thêm cho em Cụ thể cấu chi cho giáo dục, năm 2016 khoản chi cho học phí (34,4%), học thêm (15,8%), nhiên đến năm 2020 khoản chi cho học phí chiếm 35,1%, khoản chi cho học thêm chiếm 17,5% tổng chi cho giáo dục hộ gia đình  Chi tiêu cho lương thực, thực phẩm Tỷ trọng chi ăn uống chi tiêu đời sống tiêu đánh giá mức sống cao hay thấp hộ dân cư Tỷ trọng cao mức sống thấp ngược lại Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp nên tỷ trọng cao Tỷ trọng chi ăn uống chi tiêu đời sống có xu hướng giảm từ năm 2016 đến 2020 (từ 51% giảm xuống 49,7%) Xu hướng tiêu thụ lương thực, thực phẩm cho thấy hộ gia đình có xu hướng hướng giảm dần tiêu thụ tinh bột, việc lượng gạo tiêu thụ bình quân người tháng giảm dần qua năm từ 9,4 kg/người/ tháng năm 2016 xuống 7,6 kg/người/tháng năm 2020 Đồng thời hộ gia đình tăng lượng tiêu thụ thịt, trứng thời kỳ dịch bệnh Covid 19 đợt giãn cách xã hội, mặt hàng mà hộ gia đình ưa chuộng sử dụng để bổ sung dinh dưỡng thay loại thực phẩm khác  Chi phí cho đồ dùng lâu bền Sử dụng đồ dùng lâu bền tiêu chí cho thấy hộ gia đình có mua sắm tài sản, thiết bị, phương tiện để phục vụ cho sống sinh hoạt hay không Theo số liệu thống kê, nước có tới 99,9% hộ gia đình có đồ dùng lâu bền Tỷ lệ đạt 100% khu vực thành thị, số vùng kinh tế hộ gia đình có mức thu nhập thuộc nhóm trở lên Trị giá đồ tiêu dùng lâu bền bình qn hộ gia đình có đồ dùng lâu bền tăng dần giai đoạn 2016-2021 Năm 2020 trị giá đồ dùng lâu bền hộ đạt gần 2.3 Chi tiêu Chính phủ (G) Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, từ năm 2016-2021, chi tiêu phủ đạt mức 7.785,3 nghìn tỷ đồng Các hoạt động chi ngân sách nhà nước có xu hướng ngày mở rộng với trình phát triển kinh tế xã hội nước ta So với GDP, mức chi tiêu giữ mức cao Chi tiêu Chính phủ tăng phù hợp với quy luật Wagner cho tỷ trọng khu vực cơng (đo lường tỷ lệ chi tiêu phủ so với GDP) có xu hướng tăng lên thu nhập bình quân đầu người tăng lên Nhu cầu đầu tư hạ tầng khoảng 24 tỷ USD, gấp đôi so với mức đầu tư trung bình hàng năm giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2016 - 2019, Các nhiệm vụ chi thực theo dự tốn, bảo đảm chặt chẽ, tiết kiệm Trong đó, tỷ trọng chi đầu tư phát triển tăng lên mức 27 - 28%; giảm tỷ trọng chi thường xuyên từ 63 - 65% giai đoạn 2011 - 2015 xuống khoảng 62 - 63%; thực tăng lương, lương hưu, trợ cấp người có cơng sách xã hội khác, ưu tiên lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, quốc phòng, an ninh Đến năm 2020, lo ngại ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 tới nguồn thu ngân sách an tồn tài quốc gia, hoạt động chi thường xuyên điều chỉnh giảm thông qua cắt giảm hoạt động chi không cấp thiết (hội nghị, công tác, …) Cũng năm này, thiệt hại nặng nề bão lũ thiên tai tác động mạnh mẽ đến sống người dân miền Trung Thủ tướng Chính phủ có Quyết định hỗ trợ kinh 14 phí cho địa phương khắc phục hậu bão mưa lũ tháng 10 năm 2020 miền Trung Tây Nguyên với mức hỗ trợ lên đến 670 tỷ đồng Cùng với tăng trưởng không ngừng kinh tế xã hội, đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách nhà nước năm sau cao năm trước Trong vòng năm giai đoạn 2016-2020, ngân sách nhà nước chi thường xuyên cho giáo dục tăng 32,2% Trong năm 2016, ngân sách nhà nước phân bổ chi cho giáo dục đào tạo dạy nghề 195,6 nghìn tỷ đồng (trong 34,6 nghìn tỷ lấy từ nguồn ngân sách Trung ương 161 nghìn tỷ từ nguồn ngân sách địa phương) Sang năm 2021, theo Bộ Tài Chính, ngân sách Nhà nước (NSNN) chi 56.270 tỷ đồng cho phòng chống dịch COVID-19 hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Thủ tướng Chính phủ định xuất Quỹ Vaccine phòng, chống COVID-19 7.940,1 tỷ đồng để mua vaccine hỗ trợ địa phương 5.570 tỷ đồng Tổng dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2021 cho toàn ngành giáo dục (gồm chi thường xuyên chi đầu tư) 299.325 tỷ đồng, đạt khoảng 17,3% chi ngân sách nước, chưa đạt tỷ lệ theo quy định Cơ cấu chi tiêu phủ năm 2021 15 Có thể thấy, năm 2021, bùng phát trở lại đại dịch COVID-19 thắt chặt thị trường lao động, gây gián đoạn chuỗi cung ứng khiến - tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, kinh tế dự báo phục hồi mạnh mẽ năm năm tới, nhờ tỷ lệ tiêm chủng cao, cho phép phủ dỡ bỏ biện pháp kiềm chế đại dịch nghiêm ngặt, mở rộng thương mại, tiếp tục sách tài tiền tệ mở rộng Để khơi phục kinh tế, phủ sức đề biện pháp đẩy mạnh chi tiêu cho lĩnh vực kinh tế Vốn ngân sách Trung ương phân bổ cho hoạt đô —ng kinh tế chiếm 74,1% tổng số vốn kế hoạch Chính phủ tiếp tục thực triệt để tiết kiệm, để dành nguồn ưu tiên chi cho phịng, chống dịch Covid-19 Cụ thể, Chính phủ yêu cầu cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, cơng tác ngồi nước cịn lại bộ, quan trung ương, địa phương tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác lại năm 2021 để bổ sung nguồn phòng, chống dịch Covid-19, tăng đầu tư phát triển nhiệm vụ an ninh, quốc phòng cần thiết 2.4 Cán cân thương mại (NX) Thế giới năm 2016-2021 gặp nhiều biến động Tháng 4/2018 xung đột thương mại Mỹ-Trung xảy Năm 2020, đại dịch Covid-19 hoành hành, ảnh hưởng lớn tới kinh tế nói chung Trong có xuất – nhập Tuy nhiên, đạo sát Chính phủ Bộ ban ngành giúp hoạt động xuất nhập nước ta đạt số đáng kỳ vọng  Xuất khẩu: - Hoạt động xuất giai đoạn từ 2016-2021 đạt 12%/ năm Mức tăng trưởng hoàn thành vượt mức 10% Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII đề Trong xuất nước giảm Việt Nam tăng trưởng dương tăng 4% so với năm 2019 16  Tính chung năm 2016, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 50,0 tỷ USD, tăng 4,8%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 125,9 tỷ USD, tăng 10,2% (Nếu không kể dầu thơ, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 123,5 tỷ USD, tăng 11,8%) Kim ngạch hàng hóa xuất năm tăng thấp giá hàng hóa xuất bình quân giảm 1,8% so với năm trước, nhóm hàng nhiên liệu giảm tới 20,1%; nhóm hàng nông sản thực phẩm giảm 3,8%  Xuất số mặt hàng nông sản nguyên liệu thô giảm so với năm trước Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2017 đạt 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm trước, mức tăng cao nhiều năm qua 13, khu vực kinh tế nước đạt 58,53 tỷ USD, tăng 16,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 155,24 tỷ USD, tăng 23% Nếu loại trừ yếu tố giá,  kim ngạch hàng hóa xuất năm 2017 tăng 17,6% so với năm 2016 Tính chung năm 2018, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 244,72 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017, khu vực kinh tế nước đạt 69,20 tỷ USD, tăng 15,9%, chiếm 28,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 175,52 tỷ USD, tăng 12,9%, chiếm 71,7% (giảm 0,6 điểm phần trăm so với năm 2017) Loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất năm 2018 tăng 12,7% so với năm 2017  Tính chung năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018, khu vực kinh tế nước đạt 82,10 tỷ USD, tăng 17,7%, chiếm 31,2% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 181,35 tỷ USD, tăng 4,2%, chiếm 68,8% (tỷ trọng giảm 2,5 điểm phần trăm so với năm trước) 17  Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019, khu vực kinh tế nước đạt 78,2 tỷ USD, giảm 1,1%, chiếm 27,8% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 203,3 tỷ USD, tăng 9,7%, chiếm 72,2% (tỷ trọng tăng 2,1 điểm phần trăm so với năm trước) Những năm gần lên vai trò chi phối nhóm hàng điện tử, máy tính, điện thoại linh kiện Trị giá xuất nhóm hàng tiến dần tới mốc 100 tỷ USD (năm 2019 đạt 87 tỷ USD, năm 2020 ước tính đạt gần 96 tỷ USD) với tỷ trọng ngày tăng, chiếm tới  33,9% tổng kim ngạch xuất năm 2020 Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9%  Nhập khẩu: o Tính chung năm 2016, kim ngạch hàng hóa nhập ước tính đạt 173,3 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 71,1 tỷ USD, tăng 4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 102,2 tỷ USD, tăng 5,1% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập năm 2016 đạt 183 tỷ USD, tăng 10,5% so với năm 2015 o Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2017 ước tính đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 84,7 tỷ USD, tăng 17%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 126,4 tỷ USD, tăng 23,4% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập năm 2017 tăng 17,7% so với năm 2016 o Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2018 ước tính đạt 237,51 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm trước (quý IV đạt 64,37 tỷ USD, tăng 11,2%), khu vực kinh tế nước đạt 94,80 tỷ USD, tăng 11,3%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 142,71 tỷ USD, tăng 11,6% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập năm tăng 9,5% so với năm 2017 o Tính chung năm 2019, kim ngạch hàng hóa nhập ước tính đạt 253,51 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2018, khu vực kinh tế nước đạt 108,01 tỷ USD, tăng 13,8%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 145,50 tỷ USD, tăng 2,5% Trong năm 2019 có 37 mặt hàng nhập đạt kim ngạch tỷ USD, chiếm tới 90,6% tổng kim ngạch nhập (4 mặt hàng đạt 10 tỷ USD, chiếm 45,8%) 18  Tốc độ tăng bình quân kim ngạch nhập thấp xuất Năm 20162019 giữ mức 11,2%/năm So với kim ngạch xuất 13% Chúng ta hoàn thành xuất sắc mục tiêu mà Chiến lược đề Đại hội o Kim ngạch nhập năm 2020 đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm 2019 Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, xuất khẩu, gồm máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất Kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 245,6 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu, nhập nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3% Điều chứng tỏ kinh tế có phục hồi mạnh mẽ sản xuất nhập cho tiêu dùng giảm đáng kể, tỷ trọng chiếm 6,4%, giảm 0,5 điểm phần trăm so với năm 2019 o Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2021 đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 114,03 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 218,21 tỷ USD, tăng 29,1% o Tính 11 tháng đầu năm 2021, khu vực FDI có trị giá xuất nhập ước đạt 415,13 tỷ USD, chiếm 69% tổng trị giá xuất nhập nước tăng 24,5 % so với kỳ năm trước Tổng trị giá xuất khu vực doanh nghiệp ước đạt 219 tỷ USD, tăng 20% so với kỳ năm 2020 trị giá nhập ước 196,14 tỷ USD, tăng 29,9% ⇒ Trong bối cảnh thị trường giới nước gặp nhiều khó khăn, dịch Covid-19, vừa phát triển thị trường 100 triệu dân vừa thúc đẩy xuất thông qua FTA hệ để đa dạng hóa, khơng để q phụ thuộc vào thị trường Tổng kim ngạch xuất, nhập tăng 1,7 lần, từ 328 tỷ USD năm 2015 lên 517 tỷ USD năm 2019 đạt 545 tỷ USD năm 2020 với năm liên tục có thặng dư thương mại ngày tăng  Cán cân thương mại: 19

Ngày đăng: 25/02/2024, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w