1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập nhóm kinh tế phát triển đề tài 1đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế của việt nam giai đoạn 2016 – 2021

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Tăng Trưởng Kinh Tế Của Việt Nam Giai Đoạn 2016 – 2021
Tác giả Nguyễn Lan Hương, Bùi Thị Thùy Dương, Lưu Thị Quy, Bùi Thị Thanh Trúc, Lại Thị Tú Anh, Nguyễn Thị Hải Yến
Người hướng dẫn Ths. Bùi Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -000 - BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài 1: Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 Lớp: KTPT1128(222)_08 Giảng viên: Ths Bùi Thị Thanh Huyền Thành viên nhóm 6: Nguyễn Lan Hương - 11218020 Bùi Thị Thùy Dương – 11218002 Lưu Thị Quy – 11218040 Bùi Thị Thanh Trúc – 11218054 Lại Thị Tú Anh – 11210385 Nguyễn Thị Hải Yến – 11218062 Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: 1.2 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế: .4 1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế: 1.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: 1.5 Các sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam .7 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2016 - 2021 2.3 Một số sách công tăng trưởng kinh tế Việt Nam 10 2.4 Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 11 MỘT SỐ GIẢI PHÁP,KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TĂNG _TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 12 3.1 Giải pháp 12 3.2 Khuyến nghị 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo Chỉ số ECI Đại học Harvard nêu rõ, Việt Nam nằm nhóm quốc gia tăng trưởng nhanh giới thập kỷ tới Duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 7% năm Trong 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001 - 2010, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực hai khủng hoảng tài - kinh tế khu vực toàn cầu, đạt thành tựu to lớn quan trọng, đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi Thế lực nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hóa nâng cao chất lượng sống nhân dân Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh thực, khơng mắt người nước ngồi, khơng lăng kính kinh tế vĩ mơ, mà tăng trưởng cịn cảm nhận đại phận hộ gia đình tế bào kinh tế Vấn đề chỗ, liệu phát huy hết tiềm tăng trưởng quốc gia hay chưa? Chất lượng, hiệu tăng trưởng phát triển sao? Chúng ta tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao năm tới hay không? Để trả lời vấn đề đó, chúng em đưa đánh giá qua thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng thu nhập quốc dân (GNP) tổng thu nhập quốc nội (GDP) thời kỳ định Tăng trưởng kinh tế điều kiện để khỏi đói nghèo, lạc hậu vươn tới giàu có quốc gia 1.2 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện Tăng trưởng tạo điều kiện giải công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp Tăng trưởng tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lí nhà nước xã hội 1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế: Đo thay đổi GDP thực tế: Vì tốc độ tăng trưởng kinh tế đo lường gia tăng mức sản xuất, biến thực tế nên đo lường sử dụng GDP: Gt = (Yt-Yt-1)x100/Yt-1 (%) Đo thay đổi GDP bình quân đầu người: Tốc độ tăng trưởng coi phản ánh gần mức độ cải thiện mức sống người dân sử dụng GDP thực tế bình qn đầu người để tính tốn 1.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: 1.4.1 Các nhân tố kinh tế: Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung: gồm yếu tố nguồn lực chủ yếu, là: Vốn (K), Lao động (L), Tài nguyên, đất đai (R), Công nghệ kỹ thuật (T)  Vốn (K) Đứng góc độ vĩ mơ, vốn sản xuất có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế đặt khía cạnh vốn vật chất khơng phải dạng tiền (giá trị), tồn tư liệu vật chất tích luỹ lại kinh tế bao gồm: Vốn cố định (nhà máy, công xưởng, trụ sở quan, trang thiết bị văn phịng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, sở hạ tầng) vốn lưu động (tồn kho tất loại hàng hóa) Mặt khác, để trì gia tăng mức vốn sản xuất phải có khoản chi phí gọi vốn đầu tư sản xuất Vốn đầu tư sản xuất chia thành vốn đầu tư vào tài sản cố định vốn đầu tư vào tài sản lưu động  Lao động (L) Lao động nguồn lực sản xuất thiếu hoạt động kinh tế Lao động nguồn lực sản xuất thiếu hoạt động kinh tế Việc nâng cao vốn nhân lực làm cho việc tổ chức lao động, việc ứng dụng công nghệ có hiệu quả, làm cho suất lao động tăng từ tăng hiệu sản xuất Hiện tăng trưởng kinh tế nước phát triển đóng góp nhiều quy mơ, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực cịn có vị trí chưa cao trình độ chất lượng lao động nước thấp  Tài nguyên, đất đai (R) Tài nguyên, đất đai yếu tố sản xuất cổ điển Đất đai yếu tố quan trong sản xuất nông nghiên vếu thiếu việc thực bố trí sở kinh tế Các nguồn tài nguyên dồi phong phú khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu cách nhanh chóng, với nước phát triển  Công nghệ kỹ thuật (T) Yếu tố công nghệ kỹ thuật cần hiểu đầy đủ theo hai dạng: Thứ nhất, thành tựu kiến thức, tức nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa nguyên lý, thử nghiệm cải tiến sản phẩm, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật Thứ hai, áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất Trong suốt lịch sử lồi người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng khơng việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa q trình sản xuất hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất  Các nhân tố tác động đến tổng cầu: Các yếu tố: khả chi tiêu, sức mua lực toán (tổng cầu AD) yếu tố liên quan trực tiếp đến đầu kinh tế Kinh tế học vĩ mơ cho thấy có yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu, gồm: Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): bao gồm khoản chi cố định, chi thường xuyên khoản chi tiêu khác ngồi dự kiến phát sinh Chi tiêu Chính phủ (G): Bao gồm khoản mục chi mua hàng hố dịch vụ Chính phủ Chi cho đầu tư (I): Là khoản chi tiêu cho nhu cầu đầu tư doanh nghiệp đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cố định đầu tư vốn lưu động Chi qua hoạt động xuất nhập (NX = X - M): Thực tế, giá trị hàng hoá xuất khoản cho yếu tố nguồn lực nước, giá trị nhập giá trị loại hàng hóa sử dụng nước lại khơng phải bỏ khoản chi phí cho yếu tố yếu tố nguồn lực nước Như biết, tăng trưởng đo tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP = C + I + G + NX Do đó, thay đổi nhân tố làm cho GDP thay đổi, thay đổi thể biến động tăng trưởng kinh tế 1.4.2 Các nhân tố phi kinh tế:  Văn hóa – xã hội  Các thể chế trị  Dân tộc tôn giáo  Sự tham gia cộng đồng  Nhà nước khung phổ pháp lý Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ơn Tập Kinh Tế Vi Mơ Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) 1.5 Các sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:  Khuyến khích tiết kiệm đầu tư nước Khuyến khích đầu tư nước ngồi  Chính sách nhân lực  Bảo vệ quyền sở hữu trì ổn định trị  Khuyến khích thương mại tự  Kiểm soát tăng trưởng dân số  Nghiên cứu triển khai công nghệ THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ nửa đầu năm 2022 Sau đợt giãn cách xã hội dịch COVID hồi quý III/2021, kinh tế bật tăng trở lại, tăng trưởng 5,2% quý IV/2021 6,4% nửa đầu năm 2022 Sự phục hồi đạt chủ yếu nhờ tăng trưởng vững xuất sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo sang thị trường xuất Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu Trung Quốc Sự phục hồi mạnh mẽ nhu cầu nước, đặc biệt dịch vụ, đóng góp vào tăng trưởng Biên giới quốc gia mở cửa trở lại vào tháng 3/2022 mang đến hồi sinh cho ngành du lịch GDP dự báo tăng 7,5% năm 2022 6,7% năm 2023 Khu vực dịch vụ tiếp tục đà phục hồi mạnh mẽ người tiêu dùng tăng chi tiêu để thỏa mãn nhu cầu bị dồn nén, lượng khách du lịch nước đến Việt Nam tăng mạnh vào mùa du lịch Thu 2022/Đông 2023 Tăng trưởng xuất sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo kỳ vọng tiếp tục giữ vững, giảm tốc phần Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu Trung Quốc trải qua giai đoạn tăng trưởng chậm lại Lạm phát dự báo trì mức khoảng 4% năm 2022 năm 2023 Tuy nhiên, triển vọng kinh tế Việt Nam phải đối mặt với rủi ro tăng cao Ở nước, thách thức bao gồm khó khăn hoạt động kinh doanh tiếp tục hữu số ngành tình trạng thiếu lao động Lạm phát tăng ảnh hưởng đến phục hồi tiêu dùng hộ dân cư, vốn mạnh mẽ nửa đầu năm 2022 Đối với khu vực kinh tế đối ngoại, giảm tốc trầm trọng so kỳ vọng đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam rủi ro Việc tiếp tục giãn cách xã hội để kiểm soát dịch COVID-19 Trung Quốc khiến tình trạng gián đoạn chuỗi giá trị kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động xuất mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam Căng thẳng địa trị gia tăng làm tăng mức độ bất định gây thay đổi xu hướng thương mại đầu tư, ảnh hưởng đến kinh tế có độ mở cửa cao Việt Nam 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2016 đến 2021 2.2.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm nước: Giai đoạn 2016 - 2020 giai đoạn thành công kinh tế Việt Nam kể từ bước vào công đổi kinh tế Khởi đầu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 đạt 6,21%, thấp tốc độ tăng năm 2015 (6,68%) ảnh hưởng tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long cao năm giai đoạn 2012 - 2014 Trong ba năm tiếp theo, kinh tế có bứt phá, tốc độ tăng GDP năm sau cao năm trước vượt mục tiêu Quốc hội đề Nghị phát triển kinh tế - xã hội năm, tốc độ tăng GDP năm 2017 đạt 6,81%; năm 2018 tăng 7,08% mức tăng cao kể từ năm 2008; năm 2019 tăng 7,02% Bình quân giai đoạn 2016 - 2019, tốc độ tăng GDP đạt 6,78%/năm, cao 0,87 điểm phần trăm so với mức tăng bình quân 5,91%/năm giai đoạn 2011 - 2015 Riêng năm 2020, tăng trưởng kinh tế ước tính đạt 2,91%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011 - 2020 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội quốc gia giới thành cơng lớn Việt Nam Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng GDP đạt 5,99%/năm, không đạt mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 (6,5% - 7%/năm) Tới quý III năm 2021, ước tính GDP tăng 2,58% so với kỳ năm 2020 Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23% Khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng góp 1,61 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế 2.2.2 Chất lượng tăng trưởng:  Năng suất nhân tố tổng hợp: Tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế ngày lớn Trong giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 45,72%, cao nhiều so với mức bình quân 32,84% giai đoạn 2011 - 2015 Năm 2021, đóng góp TFP vào tăng trưởng tiếp tục trì đạt 37,13% Trong giai đoạn này, nguồn vốn đầu tư công hướng, tập trung vào phát triển sở hạ tầng, giao thơng Nhiều doanh nghiệp tích cực đổi tổ chức quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ, cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề người lao động  Năng suất lao động: Năng suất lao động (NSLĐ) có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm Theo giá hành, NSLĐ toàn kinh tế năm 2016 đạt 84,4 triệu đồng/lao động; năm 2017 đạt 93,2 triệu đồng/lao động; năm 2018 đạt 102,1 triệu đồng/lao động; năm 2019 đạt 110,5 triệu đồng/lao động năm 2020 đạt 117,4 triệu đồng/lao động Tính theo giá so sánh năm 2010, bình quân giai đoạn 2016 2020, NSLĐ tăng 5,79%/năm, cao so với tốc độ tăng bình quân 4,27%/năm giai đoạn 2011 - 2015 cao mục tiêu tăng trưởng bình quân 5%/năm giai đoạn 2016 - 2020 So với quốc gia khu vực ASEAN, thời gian qua Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao Tính chung giai đoạn 2011 - 2019, NSLĐ theo sức mua tương đương năm 2017 (PPP 2017) Việt Nam tăng trung bình 5,1%/năm, cao so với mức tăng bình quân Xin-ga-po (2%/năm); Ma-lai-xi-a (2,3%/năm); Thái Lan (3,2%/năm); Phi-li-pin (4,4%/năm); In-đô-nê-xi-a (3,4%/năm) Năm 2021, tốc độ tăng suất lao động Việt Nam khoảng 4,7%, cao nước ASEAN Tuy nhiên, mức NSLĐ Việt Nam thấp so với nước khu vực Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2021 ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020) Theo giá so sánh, suất lao động năm 2021 tăng 4,71% trình độ người lao động cải thiện (tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng năm 2021 đạt 26,1%, cao mức 25,3% năm 2020) Tuy nhiên, mức suất 8,4% mức suất Xin-ga-po; 23,1% Ma- lai-xi-a; 41,5% Thái Lan; 55,5% In-đô-nê-xi-a 62,8% Phi-lipin; cao NSLĐ Campuchia (gấp 1,8 lần) Đáng ý chênh lệch mức NSLĐ Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt để bắt kịp mức NSLĐ nước 2.3 Một số sách cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Là nước phát triển có tỷ lệ tích lũy nước cịn thấp, khả huy động vốn nước Việt Nam đạt tối đa 60 - 70%, để phục vụ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Việt Nam cần phải có sách khuyến khích đầu tư, huy đồng có nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước Cho tới nay, nguồn vốn FDI đóng vai trị ngày quan trọng công phát triển kinh tế Việt Nam  Những thành tựu mà nguồn vốn FDI đem lại: Vốn FDI góp phần bổ sung nguồn vốn cho nhiệm vụ phát triển kinh tế Vai trò vốn FDI cán cân thương mại tốn quốc tế Việt Nam Vốn FDI góp phần chuyển giao cơng nghệ nâng cao trình độ kỹ thuật cho Việt Nam Vốn FDI góp phần giải công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao mức sống cho người lao động Bên cạnh tác động mà nguồn vốn FDI thực nhiệm vụ phát triển kinh tế Việt Nam đề cập trên, nguồn vốn có vai trị quan trọng khác q trình cơng nghiệp hố, đại hố mà nước ta thực Một tác động quan trọng mà nguồn vốn FDI thực thời gian qua bước giúp nước ta chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 10 Nhìn chung, nguồn vốn FDI năm qua đem lại tác động tích cực cơng phát triển kinh tế Việt Nam số nguyên nhân chủ yếu sau: Trước hết, nước ta kiên trì thực đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực nhà đầu tư Ngoài ra, kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao, thu hút quan tâm nhà đầu tư quốc tế, khả mở rộng dung lượng thị trường nước 2.4 Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.4.1 Những mặt đạt Kinh tế tăng trưởng khá, bước chuyển dịch sang chiều sâu, quy mô kinh tế ngày mở rộng, lạm phát kiểm soát, đặc biệt năm 2020 kinh tế đạt tăng trưởng dương dù bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 Mặc dù tốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 2016 - 2021 không đạt mục tiêu đề ra, tăng trưởng kinh tế Việt Nam xếp vào hàng cao so với nước khu vực ASEAN Tốc độ tăng trưởng GDP ổn định cao: Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn đạt trung bình khoảng 6,8% năm, cao so với mục tiêu 6,5% năm Chính phủ Sự chuyển dịch từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ: Trong thời gian này, đóng góp nơng nghiệp vào GDP giảm từ khoảng 17,4% xuống cịn 14,7%, cịn đóng góp ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên, đạt khoảng 39,2% 46,1% tương ứng Điều cho thấy chuyển dịch kinh tế Việt Nam từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch vụ Tăng trưởng xuất ấn tượng: Trong giai đoạn này, Việt Nam đạt kết tốt việc mở rộng thị trường xuất Tổng kim ngạch xuất Việt Nam tăng từ 176 tỷ USD vào năm 2016 lên 336 tỷ USD vào năm 2021, tăng khoảng 91% năm qua Tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế tăng lên 2.4.2 Một số hạn chế, tồn 11 Mơ hình tăng trưởng kinh tế thay đổi chưa rõ nét, chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa kỳ vọng, chuyển dịch cấu kinh tế chậm Sự chênh lệch phát triển kinh tế vùng, khu vực Việt Nam Mặc dù số thành phố lớn khu vực duyên hải phát triển nhanh chóng, vùng miền núi miền nông thôn gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế Sự phụ thuộc nhiều vào nước đối tác thương mại lớn Trung Quốc Hoa Kỳ Việt Nam cần phải tìm cách giảm thiểu phụ thuộc cách mở rộng thị trường xuất tăng cường quan hệ thương mại với quốc gia khác Điều kiện kinh doanh cạnh tranh nhiều hạn chế, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Chính sách hỗ trợ cải cách mơi trường kinh doanh cần thúc đẩy để giúp doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển cạnh tranh hiệu Sự phân bố nguồn lực kinh tế chưa hợp lý Mặc dù Việt Nam có nhiều nguồn lực quan trọng chúng lại tập trung số lĩnh vực định, lĩnh vực khác thiếu nguồn lực Hệ thống hạ tầng kinh tế Việt Nam nhiều hạn chế, đặc biệt lĩnh vực giao thông lượng Việt Nam cần đầu tư nhiều để nâng cao hạ tầng kinh tế đảm bảo phát triển bền vững kinh tế Mặc dù Việt Nam có tốc độ tăng suất lao động cao mức suất lao động nước ta thấp so với nước khu vực Đáng ý chênh lệch mức suất lao động Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt để bắt kịp mức suất lao động nước MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 Giải pháp Để đạt mục tiêu tăng trưởng tương lai, cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ: Một là, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, giảm chi phí sản xuất để nâng cao giá trị tăng thêm, ngành cơng nghiệp Cụ thể cần khuyến khích 12 doanh nghiệp tìm biện pháp cải tiến cơng nghệ, tiết kiệm chi phí nguyên nhiên vật liệu, đặc biệt có giải pháp tiết kiệm điện, xăng dầu để giảm chi phí sản xuất, khắc phục tăng giá đầu vào nhằm hạ giá thành sản phẩm Đồng thời đẩy mạnh hoạt động ngành dịch vụ, ngành dịch vụ có giá trị cao Hai là, cải cách sách trọng yếu Các sách cần cải liên quan đến nhiều vấn đề, như: đầu tư sở hạ tầng thúc đẩy kết nối, thích ứng với biến đổi khí hậu, đào tạo trì nguồn nhân lực chất lượng có tay nghề cao Ba là, kiềm chế tăng giá, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ cao, tiếp tục cải cách thủ tục hành tăng cường liên kết cộng đồng khối doanh nghiệp ngồi nước Bốn là, tạo mơi trường đầu tư nhằm thu hút FDI, ODA, thúc đẩy mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, mở rộng thị trường với nước nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Năm là, phát triển kinh tế bền vững Nhìn xa nội dung tăng trưởng, phát triển bền vững chia sẻ thịnh vượng; ý tới chương trình dân tộc thiểu số, bình đẳng giới, thị hóa hạn chế hạ tầng giao thơng, nhiễm khơng khí Giải vấn đề tạo tăng trưởng thu nhập cao Để tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình chuyển đổi sang kinh tế đại tiên tiến, Việt Nam cần tập trung vào tăng trưởng bao trùm phát triển bền vững Sáu là, giảm lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải liệt việc cắt giảm lãi suất điều hành, từ làm giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay ngân hàng thương mại Từ kích thích đầu tư tiêu dùng 3.2 Khuyến nghị Một là, kiên định với mục tiêu tăng trưởng, trọng ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phủ nhằm đảm bảo tảng tăng trưởng vững kinh tế Việt Nam năm Hai là, theo dõi chặt chẽ tình hình kinh tế giới, phối hợp chặt chẽ sách tài khóa, giá sách tiền tệ, xây dựng lộ trình tăng giá dịch vụ Nhà nước quản lý từ đến cuối năm cách hợp lý, không tăng giá cách dồn dập Ba là, tiếp tục trung hòa lượng tiền kinh tế nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề Cần theo dõi, tính tốn đến tác động gián tiếp việc tăng giá 13 điện, giá xăng dầu lên hàng hóa khác xem xét việc sử dụng biện pháp bình ổn phù hợp kịp thời… Bốn là, tăng cường tận dụng hội từ hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương) chiến tranh thương mại Mỹ, Trung để đa dạng hóa, thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập siêu Đồng thời đẩy mạnh việc đa dạng, mở rộng thị trường xuất khẩu, tiêu dùng nước… Năm là, đẩy nhanh giải ngân đầu tư công Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường kinh doanh, thúc đẩy phát triển công nghệ chế biến - chế tạo, thông quan theo dõi, bám sát hoạt động doanh nghiệp, dự án lớn để tháo gỡ vướng mắc kịp thời Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất xuất nông - lâm - thủy sản Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khuôn khổ pháp lý để phát triển kinh tế số Chiến lược Quốc gia Cách mạng công nghệ 4.0; tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy kinh tế tư nhân lĩnh vực dịch vụ phát triển 14 KẾT LUẬN Tăng trưởng điều kiện cần, phương tiện, động lực, mục tiêu kinh tế Bước sang giai đoạn phát triển mới, đất nước ta đứng trước địi hỏi khách quan phải chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển theo chiều sâu, phát triển nhanh, bền vững dựa tảng khoa học - công nghệ đại, công nghệ cao, dựa nguồn nhân lực chất lượng cao, để đất nước không rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa đất nước bước vào nhóm nước phát triển đại, có thu nhập cao Để đạt mục tiêu này, phải xác định thực hóa động lực tăng trưởng, phát triển tất cấp độ, chủ thể; lĩnh vực, ngành, địa phương, đơn vị phải xác định thực hóa có hiệu động lực tăng trưởng, phát triển kết nối với động lực tăng trưởng, phát triển đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Tổng cục Thống kê (2019), Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2019 World Bank Group (2022) Điểm lại: Cập Nhật Tình Hình Kinh tế Việt Nam, Tháng 8/2022, World Bank World Bank Group 15 Tcct “Giải Pháp Đối Với Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam.” Tạp Chí Cơng Thương, Mar 2020 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w