1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài phân tích thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam giai đoạn 2011 2020 1

22 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Tác giả Lê Minh Hiếu, Nguyễn Đức Sơn, Phạm Thúy Nga, Trần Thị Phúc, Hà Thị Lan Anh
Người hướng dẫn Phí Thị Hồng Linh
Trường học Trường đại học kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài: Phân tích thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Lớp: Kinh tế Phát triển – 03 Giảng viên: Phí Thị Hồng Linh Thành viên Mã sinh viên Lê Minh Hiếu 11216542 Nguyễn Đức Sơn 11216601 Phạm Thúy Nga 11216580 Trần Thị Phúc 11216591 Hà Thị Lan Anh 11213032 M+c l+c LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm BĐG thước đo BBĐ giới 1.1 Khái niệm 1.2 Thước đo BBĐ giới 1.2.1 Chỉ số phát triển giới (GDI) .4 1.2.2 Chỉ số vai trò phụ nữ ( GEM ) 1.2.3.Chỉ số bất bình đẳng giới (GII) Thực trạng bất bình giới Việt Nam giai đoạn 2011-2020 .7 2.1 GDI Của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 2.2 GEM Việt Nam giai đoạn 2011-2020 .10 2.3 GII Việt Nam giai đoạn 2011-2020 11 So sánh 13 3.1 So sánh kết thiện BBĐ giới với mục tiêu đặt .13 3.2 BBĐ giới Việt Nam Philippines 16 3.2.1 Điểm tương đồng 16 3.2.2 Bất bình đẳng giới Việt Nam Philippines giai đoạn 20112020 16 Thành tựu giải pháp 18 4.1 Thành tựu 18 4.2 Kiến nghị giải pháp 19 Tổng kết 19 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây, vấn đề bình đẳng giới cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Bởi vì, thực tế tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến, nguyên nhân hạn chế trình phát triển kinh tế xã hội Bất bình đẳng giới nguyên nhân làm tăng đói nghèo, cản trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế hội tăng thu nhập gây nên hàng loạt tổn thất khác cho xã hội Những nước tích cực thúc đẩy bình đẳng giới thường đạt tốc độ phát triển kinh tế cao phát triển bền vững Việt Nam quốc gia dẫn đầu giới tỷ lệ ph+ nữ tham gia hoạt động kinh tế, nước tiến hàng đầu bình đẳng giới, quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới 20 năm qua khu vực Đơng Á Tuy nhiên, khơng phải thành tựu mà Việt Nam đạt m+c tiêu bình đẳng giới thực Ở nước ta nay, bước vào thời đại mới, kỷ nguyên mới, tượng ph+ nữ bị đánh đập, bị lạm d+ng, bị phân biệt đối xử,… phổ biến Hiện nay, vấn đề bất bình đẳng giới giải phóng ph+ nữ nước ta ban ngành toàn xã hội quan tâm sâu sắc Để có nhìn khái qt tình hình bình đẳng giới Việt Nam, tập lớn “ Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn 2011-2020” phân tích rõ vấn đề Trong q trình làm bài, nhóm chúng em khơng thể tránh sai sót kiến thức cách trình bày Vì chúng em mong có nhận xét, góp ý chi tiết để tập nhóm hồn thiện Khái niệm BĐG thước đo BBĐ giới 1.1 Khái niệm Bình đẳng giới tình trạng (điều kiện sống, sinh hoạt, làm việc…) mà ph+ nữ nam giới hưởng vị trí nhau, họ có hội bình đẳng để tiếp cận, sử d+ng nguồn lực để mang lại lợi ích cho mình, phát phát triển tiềm giới nhằm cống hiến cho phát triển quốc gia hưởng lợi từ phát triển Nội hàm bình đẳng giới bao gồm khía cạnh có liên quan đến ba loại quyền:  Một bình đẳng hội tiếp cận hoạt động kinh tế xã hội tức nam nữ bình đẳng việc trang bị chức năng lực phát triển người (trí lực, thể lực, tài chính)  Hai nam nữ bình đẳng hội sử d+ng tức khơng có phân biệt nam hay nữ việc sử d+ng họ vào hoạt động kinh tế xã hội  Ba bình đẳng hưởng th+ kết hay lợi ích xã hội tức khơng có phân biệt nam hay nữ trình phân chia kết lao động 1.2 Thước đo BBĐ giới 1.2.1 Chỉ số phát triển giới (GDI) Chỉ số phát triển giới (Gender-related Development Index - GDI) số tổng hợp (bình quân giản đơn) ba số phân bổ công tuổi thọ, giáo d+c thu nhập  Chỉ số phân bổ công theo yếu tố tuổi thọ: Phản ánh độ dài sống sức khỏe, đo tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh  Chỉ số phân bổ công theo yếu tố giáo d+c: Phản ánh tri thức, đo tỉ lệ người lớn biết chữ tỉ lệ nhập học cấp giáo d+c  Chỉ số phân bổ công theo yếu tố thu nhập: Phản ánh mức sống, đo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình qn đầu người tính Đơ la Mỹ theo sức mua tương đương (PPP-USD) GDI nhận giá trị khoảng đến Khi GDI tiến đến giá trị mức độ chênh lệch hai giới lớn ngược lại Chú ý: Khi tính riêng số thành phần theo nữ nam theo công thức chung phần HDI Nếu HDI đo thành tựu phát triển người chung, GDI có chức điều chỉnh thành bình để phản ánh khác biệt trình độ phát triển nam nữ Hay nói c+ thể GDI phản ánh tổng hợp khía cạnh lực phát triển người (trí lực, thể lực lực tài chính) đạt mức độ ý đến yếu tố giới, giúp trả lời câu hỏi: có khác biệt hay không lực phát triển nam nữ? Theo phương pháp tính GDI giảm thành tựu đạt phát triển người nam nữ bị giảm hay phát triển không đồng nam nữ tăng lên, phát triển không đồng với lực nam nữ cao, GDI nước thấp HDI GDI đơn giản HDI chiết khấu hay điều chỉnh thấp xuống theo mức độ phát triển giới tính Như mức độ phát triển không giới tính xem xét chênh lệch HDI GDI Trong nước, giá trị thứ hạng GDI gần với HDI khác biệt theo giới tính trường hợp hai số cao tương đương chứng tỏ nước khơng có phát triển người cao mà phản ánh phát triển nam nữ Nếu thứ hạng GDI thấp từ hạng HDI cho thấy phân phối khơng bình đẳng phát triển người nam nữ 1.2.2 Chỉ số vai trò phụ nữ ( GEM ) Chỉ số vai trò ph+ nữ (Gender Empowerment Measure) phản ánh bất bình đẳng hội (hơn lực) ph+ nữ ba lĩnh vực chủ yếu sau:  Sự tham gia quyền định trị, đo tỷ lệ (%) nam đại biểu quốc hội nữ đại biểu quốc hội  Sự tham gia quyền định kinh tế, đo tiêu: Tỷ lệ phần trăm nam nữ giữ chức v+: lãnh đạo Quốc hội Văn phòng Chủ tịch nước, lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Tỷ lệ phần trăm nam nữ cán chuyên môn kỹ thuật  Quyền nguồn lực kinh tế đo thu nhập ph+ nữ nam giới (tính theo sức mua tương đương) Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 30 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mô hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) Nếu GEM lớn chứng tỏ xã hội có quan tâm cao đến sử d+ng lực nam nữ để khai thác hội sống Thông thường đánh giá phát triển người có liên quan đến khía cạnh giới tính phải quan tâm đồng thời đến hai tiêu GDI GEM Trên thực tế có nước GDI cao, thể quan tâm xã hội đến việc nâng cao lực nam giới nữ giới, số GEM lại không cao, điều có nghĩa lực ph+ nữ trang bị tốt xã hội lại khơng quan tâm đến khía cạnh sử d+ng họ theo lực vốn, phản ánh hạn chế phát triển người Nếu GEM lớn chứng tỏ xã hội có quan tâm cao đến sử d+ng lực nam nữ để khai thác hội sống Thông thường đánh giá phát triển người có liên quan đến khía cạnh giới tính phải quan tâm đồng thời đến hai tiêu GDI GEM Trên thực tế có nước GDI cao, thể quan tâm xã hội đến việc nâng cao lực nam giới nữ giới, số GEM lại khơng cao, điều có nghĩa lực ph+ nữ trang bị tốt xã hội lại không quan tâm đến khía cạnh sử d+ng họ theo lực vốn, phản ánh hạn chế phát triển người 1.2.3.Chỉ số bất bình đẳng giới (GII) Chỉ số bất bình đẳng giới (Gender Inequality Index - GII) số dùng để đo chênh lệch giới Chỉ số phản ánh bất lợi ph+ nữ ba khía cạnh: sức khỏe sinh sản, quyền lực thị trường lao động Ba yếu tố cấu thành GII là:  Yếu tố phản ánh sức khỏe sinh sản, bao gồm tỷ lệ chết mẹ MSS tính số bà mẹ tử vong số 100.000 trẻ em sinh sống tỷ lệ thành niên mang thai AFR tính số ph+ nữ mang thai lứa tuổi từ 15 đến 19 1000 ph+ nữ độ tuổi  Yếu tố quyền lực bao gồm tỷ lệ đại biểu quốc hội tỷ lệ đến trường bậc trung học  Yếu tố thị trường lao động tính theo tỉ lệ tham gia thị trường lao động Phương pháp tiếp cận đến GII bao gồm: thu nhập tính tốn giá trị theo giới (nam, nữ), sau xác định số phân bổ cơng cuối tổng hợp lại để có trị số GII Giá trị GII nằm khoảng từ đến 1, qua kết tính tốn GII gần nam nữ xem bình đẳng, tới ph+ nữ bị đối xử tồi tệ bất bình đẳng lớn Chỉ số GII có ý nghĩa quan trọng phản ánh tổng hợp hai số trước đánh giá bất bình đẳng giới phương diện phát triển người Thực trạng bất bình giới Việt Nam giai đoạn 2011-2020 2.1 GDI Của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Nhìn chung HDI GDI có xu hướng tăng lên giai đoạn 20112020 GDI tăng 0.007( 1.007 lần) Đặc biệt tăng nhanh giai đoạn 20112019 với 0.009 HDI có xu hướng tăng nhanh, liên t+c 0.042(1,06%) ngày tiến đến gần Có thể dễ nhận rằng, với xu hướng giá trị HDI GDI ngày thu hẹp khoảng cách với Từ số ta rút số nhận xét đáng lưu ý sau:  Giá trị GDI HDI giai đoạn 2011-2020 thu hẹp khoảng cách qua năm đáng ý vào năm 2011 giá trị chênh lệch GDI HDI 0,327 đến năm 2020 số 0,292 ⇒ chứng tỏ khác biệt theo giới tính ngày cải thiện, theo chiều hướng giảm dần khác biệt theo giới tính nam nữ với việc quan tâm đến phát triển người nói chung, Việt Nam quan tâm nhiều đến phát triển liên quan đến giới, đến vai trị ph+ nữ Đóng góp vào cải thiện cải thiện lĩnh vực c+ thể sau  Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh LEB  Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh nữ nam Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tương đối ổn định nữ nam có xu hướng tăng hai giới tính vào năm 2020 lại giảm mạnh từ 78,9 năm 2019 xuống 78,2 năm 2020 nữ, 69,4 năm 2019 xuống 69,1 năm 2020 nam Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng đại dịch COVID-19 khiến tuổi thọ trung bình người dân năm 2020 giảm mạnh  Tỷ lệ người lớn biết chữ Tính đến năm 2019, tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ đạt 98,70%, cao 0,18% so với năm 2015 Trong đó, phân theo giới tính tỷ lệ dân số nam 15 tuổi trở lên biết chữ 98,85% giới tính nữ 97,87%  Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình qn đầu người tính theo sức mua tương đương (PPP-USD) Tổng quan, lực tài nữ giới năm giới ngày cải thiện: Giai đoạn 2011-2020 tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người tính theo sức mua tương đương (PPP-USD) tăng dần qua năm Tuy nhiên khoảng chênh lệch thu nhập nam nữ thời kỳ 2018-2020 lại lớn khoảng 1,894 USD thời kỳ trước phần chênh lệch thu nhập này khoảng 1,325 USD ⇒ Điều cho thấy chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí cơng việc tồn tại; hội để ph+ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao thấp so với nam giới Ph+ nữ đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực, đặc biệt bối cảnh đại dịch COVID-19 Về trị-xã hội, tỷ lệ nữ giới làm công tác quản lý, lãnh đạo cải thiện thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung, so với gia tăng lực lượng lao động nữ nói riêng Trong gia đình, ph+ nữ phải đảm nhiệm công việc nội trợ chủ yếu Tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn 2.2 GEM Việt Nam giai đoạn 2011-2020 10 Nhìn chung số GEM nước ta giai đoạn 2011-2020 có xu hướng tăng 0.006( 1,02 lần) Tuy giai đoạn 2014- 2016 có giảm mạnh thấp với 0.264 nhiên 2016-2020 có tăng trở lại Con số cho cho thấy Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề sử d+ng lực trang bị nam nữ để khai thác hội sống, tiến nâng cao vị giới( đặc biệt nữ) kinh tế, trị, khoa học- cơng nghệ) Ta nhận thấy điều dễ dàng nhận thấy qua mức độ tham gia hoạt động trị định , c+ thể tỷ lệ tham gia quốc hội nam nữ Bảng 1: Cơ cấu đại biểu tham gia vào Quốc hội khóa XIII - XV Quốc hội khóa XII (2007 - 2011) 25.76% 74.24% Quốc hội khóa XIII (2011 - 2016) Quốc hội khóa XIV (2016 - 2021) 24.4% 26.8% 75.6% 73,20% Quốc hội khóa XV (2021 - 2026) 30,26% 69,74% Bảng 2: Tỷ lệ nữ đại biểu tham gia hội đồng nhân dân cấp Giai đoạn 2011-2016 Giai đoạn 2016-2021 Giai đoạn 2021-2026 Các cấp Cấp tỉnh Nữ 25.17% Nam 74.83% Nữ 26.6% 11 Nam 73.4% Nữ 29.00% Nam 71% Cấp huyện 24.62% 75.38% 27.5% 72.5% 29.20% 70.8% Cấp xã 78.29% 26.6% 73.4% 28.98% 71.02% 21.71% Có thể thấy giai đoạn 2011-2021 tỷ lệ nữ đại biểu có xu hướng tăng c+ thể tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội khóa XIV tăng 2,4% so với quốc hội khóa XIII Ta thấy tỷ lệ nữ đại biểu tham gia hội đồng nhân dân cấp có bước phát triển qua thời kỳ Đây tín hiệu đáng mừng cho nước ta đường xóa bỏ bất bình đẳng giới Tuy nhiên, tỷ lệ nữ giới tham gia đại biểu quốc hội tham gia hội đồng nhân dân cấp thấp so với tỷ lệ nam giới Bên cạnh theo số liệu năm 2019 Bộ Nội v+ cung cấp, tỷ lệ quan nhà nước có từ 30% nữ trở lên có cán chủ chốt nữ là: 53% (Bộ/ngành), 45,52% (Cấp tỉnh); 53,74% (Cấp huyện) 35,64% (Cấp xã).Tuy khoảng cách chênh lệch nhiều nói lên Việt Nam đặt cho m+c tiêu để cải thiện số GEM 2.3 GII Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Nhận xét: GII nằm khoảng đến GII tiến dần nam nữ bình đẳng, cịn tiến dần ph+ nữ bị đối xử tồi tệ bất bình đẳng  Nhìn chung giai đoạn 2011-2020 GII giảm từ 0.32 năm 2011 xuống 0.305 năm 2020, tức giai đoạn bất bình đẳng nam nữ dần cải thiện  Giai đoạn từ 2011-2016 GII giảm nhẹ, không biến động nhiều, từ 2016 sang 2017 GII giảm mạnh từ 0.316 xuống 0.303, đến giai đoạn 2017-2020 GII tăng dần tăng Đóng góp vào kết cải thiện cải thiện số sau:  MMR-tỷ lệ chết mẹ 12 NX: Trong giai đoạn MMR giảm thể sức khỏe người ph+ nữ sinh cải thiện rõ rệt  SSIP(F/M): Tỷ lệ đại biểu quốc hội Nhận xét: Tỷ lệ đại biểu quốc hội (nữ/nam) năm giai đoạn tăng dần, thể tác động tích cực, có hiệu chiến lược quốc gia bình đẳng giới, nhiên tỉ lệ % đại biểu QH nữ qua năm tăng chậm Vì thấy sách bình đẳng giới vấn đề chưa đạt m+c tiêu mong đợi  Tỷ lệ đến trường bậc trung học 13 Nhận xét: Xét tỉ lệ đến trường bậc TH nữ gđ 11-20 tăng liên t+c qua năm, khoảng cách tỷ lệ so với nam giới ngày thu hẹp, chứng tỏ nam nữ đến trường bậc TH ngày bình đẳng Tuy nhiên xét riêng năm khoảng cách lớn, theo giai đoạn giảm giảm lại  Tỷ lệ tham gia LLLĐ Nhận xét : Ở gđ tỷ lệ tham gia LLLĐ nữ biến động, gđ 11-14 tỉ lệ tăng cịn gđ 15-20 lại giảm, nhiên mức độ tăng giảm không nhiều Nhưng so khoảng cách tỉ lệ lớn, thể bất bình đẳng cao hay mức độ cải thiện bbđ chưa thực rõ ràng So sánh 3.1 So sánh kết thiện BBĐ giới với mục tiêu đặt Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020, nêu rõ m+c tiêu chung: đến năm 2020, 14 bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia th+ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước Củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Chỉ tiêu Đạt Chư a đạt MỤC TIÊU 1: Tăng cường tham gia ph+ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ nữ cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016-2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ ĐBQH, ĐBHĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2015 từ 30% trở lên nhiệm kì 2016-2020 đạt 35% X Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ X Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động X MỤC TIÊU 2: Giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường tiếp cận ph+ nữ nghèo nông thôn, ph+ nữ người dân tộc thiểu số nguồn lực kinh tế, thị trường lao động Chỉ tiêu 1: Hằng năm, tổng số người tạo việc làm mới, bảo đảm 40% cho giới (nam nữ) X Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 30% vào năm 2015 từ 35% trở lên vào năm 2020 X Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ lao động nữ nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật đạt 25% vào năm 2015 50% vào năm 2020 X Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ chương trình việc làm, giảm nghèo 15 X Chưa đủ số liệu đánh giá nguồn tín d+ng thức đạt 80% vào năm 2015 100% vào năm 2020 MỤC TIÊU Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo d+c đào tạo Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ biết chữ nam nữ độ tuổi từ 15 đến 40 vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đạt 90% vào năm 2015 95% vào năm 2020 X Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 40% vào năm 2015 50% vào năm 2020 Tỷ lệ nữ tiến sỹ đạt 20% vào năm 2015 25% vào năm 2020 X MỤC TIÊU 4: Bảo đảm bình đẳng giới tiếp cận th+ hưởng dịch v+ chăm sóc sức khỏe Chỉ tiêu 1: Tỷ số giới tính sinh khơng vượt q 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái vào năm 2015 115/100 vào năm 2020 X Chỉ tiêu 2: Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản xuống 58,3/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2015 xuống 52/100.000 vào năm 2020 X Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ ph+ nữ mang thai tiếp cận dịch v+ chăm sóc dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang lên 40% vào năm 2015 lên 50% vào năm 2020 so với năm 2010 X Chỉ tiêu 4: Giảm tỷ lệ phá thai xuống 27/100 trẻ đẻ sống vào năm 2015 xuống 25/100 vào năm 2020 X MỤC TIÊU 5: Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa thơng tin Chỉ tiêu 1: Đến năm 2015 giảm 60% đến năm 2020 giảm 80% sản phẩm văn hóa, thơng tin mang định kiến giới Tăng thời lượng phát sóng chương trình, chuyên m+c số lượng sản phẩm tuyên truyền, giáo d+c bình đẳng giới X Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 có 90% đến năm 2020 có 100% đài phát đài truyền hình trung ương địa phương có chun m+c, chuyên đề nâng cao nhận thức bình đẳng giới X 16 MỤC TIÊU 6: Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới Chỉ tiêu 1: Rút ngắn khoảng cách thời gian tham gia công việc gia đình nữ so với nam xuống lần vào năm 2015 xuống 1,5 lần vào năm 2020 X Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 đạt 40% đến năm 2020 đạt 50% số nạn nhân bạo lực gia đình phát tư vấn pháp lý sức khỏe, hỗ trợ chăm sóc sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình Đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 85% số người gây bạo lực gia đình phát tư vấn sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình Chỉ tiêu 3: Đến năm 2015 trì đến năm 2020 có 100% số nạn nhân bị bn bán trở thông qua trao trả, giải cứu, số nạn nhân bị buôn bán tự trở phát hưởng dịch v+ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng X X MỤC TIÊU 7: Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới Chỉ tiêu 1: Đến năm 2015 có 80% đến năm 2020 có 100% dự thảo văn quy phạm pháp luật xác định có nội dung liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới lồng ghép vấn đề bình đẳng giới X Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 trì đến năm 2020 có 100% thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật xác định có nội dung liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới tập huấn kiến thức giới, phân tích giới lồng ghép giới X Chỉ tiêu 3: Đến năm 2015 trì đến năm 2020 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí đủ cán làm cơng tác bình đẳng giới; hình thành đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia cơng tác bình đẳng giới tiến ph+ nữ X 17 Chỉ tiêu 4: Đến vào năm 2015 trì đến năm 2020 có 100% cán bộ, cơng chức, viên chức làm cơng tác bình đẳng giới tiến ph+ nữ cấp, ngành tập huấn nghiệp v+ lần X => Như Việt Nam dần cải thiện số bất bình đẳng nhiên so với m+c tiêu đề giai đoạn nhiều hạn chế chưa đạt 3.2 BBĐ giới Việt Nam Philippines 3.2.1 Điểm tương đồng Việt Nam Philippines hai nước phát triển Đều thuộc khu vực Châu Á Có nhiều nét tương đồng từ địa lý, dân số, văn hóa đến trình độ phát triển bổ sung tốt cho sản xuất thương mại 3.2.2 Bất bình đẳng giới Việt Nam Philippines giai đoạn 20112020 Ta dễ nhận thấy Philippines có số GII gần so với Việt Nam Tức Việt Nam nam nữ bình đẳng Như Philippines ph+ nữ phải chịu bất bình đẳng so với ph+ nữ Việt Nam Ở giai đoạn 2011-2020 GII nước có chuyển biến tích cực số ngày cải thiện Giai đoạn Philippines giảm 0.036( 1,08 lần) Việt Nam giảm 0,015(1,05 lần) Như giai đoạn 2011-2020 Philippines có tốc độ giảm GII tốt so với Việt Nam 18 Ta thấy Việt Nam có số GDI cao nhiều so với Philippines Đến năm 2020 số GDI Philippines đạt 0.986 thấp số GDI Việt Nam năm 2011 Như thấy Philippines bất bình đẳng giới tính lớn Tuy nhiên giai đoạn GDI nước có tăng lên Philippines tăng 0.035(1,04 lần) Việt Nam 0.007( 1,01 lần) NHẬN XÉT CHUNG: Từ số thấy Philippines có bất bình đẳng giới cao so với Việt Nam Dù giai đoạn 2011-2020 có cải thiện chưa có hiệu thật Cả Việt Nam Philippines ngày quan tâm đến vấn đề bất bình đẳng giới Nữ giới ngày quan tâm đảm bảo quyền lợi xã hội Họ ngày khẳng định vị thế, giá trị tầm quan trọng Thành tựu giải pháp 4.1 Thành tựu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới (BĐG) phận cấu thành quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước, sở tảng chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước ta Công tác BĐG yếu tố để nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình tồn xã hội Để thực thành công m+c tiêu, tiêu Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011 – 2020, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động quốc gia BĐG giai đoạn 2016 – 2020; Đề án “Hỗ trợ ph+ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 – 2015”; Đề án Kiểm sốt cân giới tính sinh giai đoạn 2016 – 2025 Đề án Thực biện pháp bảo đảm BĐG nữ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2020; Đề án phòng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đề án hỗ trợ hoạt động BĐG vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 – 2025… 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w