Đề tài “Phân tích cơ cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010” Phân tích cơ cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 2010 Lời mở đầu Chúng ta vẫn thường nghe đến cách phân loại[.]
Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Lời mở đầu Chúng ta thường nghe đến cách phân loại kinh tế theo khu vực : nơng lâm ngư nghiệp, công nghiệp dịch vụ Nhưng đến nghiên cứu môn học hệ thống tài khoản quốc gia bắt đầu biết đến cách phân loại khác phân loại theo khu vực thể chế Từ phủ Việt Nam bắt đầu chuyển đổi dần từ việc sử dụng cân đối sản phẩm vật chất hay bảng cân đối kinh tế quốc dân MPS sang hệ thống tài khoản SNA năm 1989, áp dụng thức vào năm 1993, phân loại kinh tế theo khu vực thể chế trở thành cách phân loại quan trọng SNA Để hoàn thành đề tài này, gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Quỳnh Hoa thầy giáo Quốc Dũng tận tình giúp đỡ góp ý bổ sung cho chúng tơi hồn thiện viết Mặc dù cố gắng nghiên cứu, q trình phân tích, cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn Chúng xin chân thành cảm ơn! Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Chương I: Lí luận cấu theo khu vực thể chế Khái niệm Phân chia kinh tế theo khu vực thể chế để theo dõi thu nhập chi tiêu khu vực, đồng thời hình thành cách tính GDP khơng thơng qua giá trị gia tăng ngành Phân loại kinh tế theo khu vực thể chế coi phân loại quan trọng SNA Trước hết cần làm rõ khái niệm đơn vị thể chế: Đơn vị thể chế chủ thể kinh tế tự chủ, có sở hữu tài sản, có tư cách khả chịu nợ, tham gia vào hoạt động kinh tế giao dịch với chủ thể khác Đặc điểm Các đơn vị thể chế có đặc trưng sau đây: - Có sở hữu hàng hóa hay tài sản trao đổi quyền sở hữu hàng hóa tài sản với đơn vị khác - Có thể đưa định kinh tế, chịu trách nhiệm định chịu trách nhiệm hợp đồng cam kết khoản nợ trước pháp luật Phân loại Có hai loại đơn vị xã hội xem đơn vị thể chế: - Các cá nhân hay nhóm cá nhân dạng hộ gia đình - Các chủ thể hợp pháp hay đơn vị xã hội luật pháp thừa nhận xã hội kiểm soát Các đơn vị thể thường trú chi thành khu vực đơn vị thể chế không thường trú xếp vào khu vực nước ngồi: 3.1 Khu vực phi tài (Non – financial Corporations Sector) Khu vực phi tài khu vực lớn kinh tế, bao gồm công ty hay doanh nghiệp phi tài chính, đơn vị tương đương công ty hay tương đương doanh nghiệp Chức đơn vị thuộc khu vực phi tài sản xuất hàng hóa dịch vụ tham gia vào thị trường hàng hóa dịch vụ Các doanh nghiệp, cơng ty phi tài chia làm loại: - Các doanh nghiệp phi tài cơng cộng doanh nghiệp phủ kiểm sốt, Chính phủ chi phối 50% vốn cổ phần - Các doanh nghiệp phi tài tư nhân Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 - Các doanh nghiệp phi tài nước ngồi kiểm sốt 3.2 Khu vực tài (Financial Corporations Sector) Khu vực tài bao gồm tất công ty ( hay tương đương công ty) tham gia vào hoạt động trung gian tài tham gia vào hoạt động tài hỗ trợ Trung gian tài xem hoạt động sản xuất, đơn vị tài chịu nợ tài khoản họ để có nguồn tài nhằm tham gia vào giao dịch thị trường hay đơn vị kênh kết nối người cho vay người vay Để tạo vốn họ chịu nợ nhiều cách nhận tiền gửi, phát hành tín phiếu, trái phiếu chứng khoán khác Càng ngày hình thức huy động vốn cơng ty tài đa dạng Các cơng ty tài chấp nhận rủi ro thu lời cách cho vay, kinh doanh thông qua việc mua bán trái phiếu tín phiếu đơn vị khác 3.3 Khu vực Nhà nước (Government Sector) Khu vực Nhà nước gồm tổ chức máy công quyền từ trung ương đến địa phương bao gồm đơn vị tham gia vào sản xuất hàng hóa dịch vụ không bán thị trường, chịu kiểm sốt Chính phủ Chức khu vực Nhà nước cung cấp hàng hóa dịch vụ cho cộng đồng, thực cơng việc quản lý hành an ninh quốc gia, chức phân phối lại thu nhập xã hội tầng lớp dân cư thơng qua chuyển nhượng trợ cấp… Nguồn kinh phí đơn vị khu vực ngân sách Nhà nước Khác với qui định nước khác, Việt Nam hoạt động Đảng cộng sản, Đoàn niên cộng sản, Hội liên hiệp phụ nữ xem hoạt động mang tính quản lý nhà nước 3.4 Khu vực vô vị lợi Khu vực vô vị lợi hay gọi khu vực tổ chức khơng lợi nhuận phục vụ hộ gia đình Các tổ chức vô vị lợi chủ thể có tư cách pháp nhân hay tổ chức xã hội lập khơng phải tìm nguồn thu nhập hay lợi nhuận Nhưng tổ chức khơng lợi nhuận thuộc khu vực vơ vị lợi.Các tổ chức khơng lợi nhuận tham gia thị trường hàng hóa dịch vụ cung cấp hàng hóa dịch vụ với giá có ý nghĩa kinh tế Giá có ý nghĩa kinh tế giá gây ảnh hưởng đáng kể lên thu nhập người bán người mua Trong trường hợp này, đơn vị xếp vào khu vực cơng ty hay doanh nghiệp phi tài Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Các đơn vị khơng lợi nhuận lại chia làm loại: đơn vị Chính phủ cấp phát tài số cịn lại tổ chức khơng lợi nhuận phục vụ hộ gia đình Các tổ chức khơng lợi nhuận phục vụ hộ gia đình bao gồm loại: - Các tổ chức lập nên hội nghề nghiệp, cơng đồn, hội người tiêu dùng, nhà thờ, tơn giáo, câu lạc văn hóa thể thao, giải trí… - Các tổ chức từ thiện, cứu trợ, tổ chức giúp đỡ người tàn tật, trẻ mồ cơi….với nguồn tài qun góp hay đóng góp tự nguyện đơn vị thể chế khác Hoạt động đơn vị thể chế thuộc khu vực cung cấp hàng hóa dịch vụ trực tiếp cho hộ gia đình, khơng lấy tiền lấy với giá tượng trương khơng có ý nghĩa kinh tế 3.5 Khu vực hộ gia đình Hộ gia đình nhóm nhỏ người góp chung thu nhập cải, có định chung tiêu dùng hoạt động kinh tế khác Hộ gia đình tham gia vào hoạt động sản xuất dạng đơn vị sản xuất cá thể cung cấp lao động cho tất khu vực thể chế khác Ở tất quốc gia khu vực hộ gia đình chiếm tỉ trọng lớn nên kinh tế Nguồn thu nhập hộ gia đình đa dạng gồm: thu nhập từ kết sản xuất cá thể, thu nhập lương, lãi suất tiền gửi, chuyển nhượng từ bên ngoài, trợ cấp Chính phủ…Hộ gia đình thường trùng với gia đình Tuy nhiên, nhóm người hộ gia đình khơng thiết gia đình Điều cốt yếu nhóm người có đóng góp chung thu nhập, có định chung tiêu dùng, sử dụng chung hàng hóa dịch vụ chủ yếu Chính lẽ mà số nhà kinh tế đề nghị sử dụng khái niệm “hộ dân cư” thay cho khái niệm “hộ gia đình” Quy mơ cấu trúc hộ gia đình phụ thuộc vào nhiều yếu tố : truyền thống văn hóa, tơn giáo, lịch sử, địa lý yếu tố kinh tế - xã hội khác 3.6 Khu vực nước Các đơn vị thể chế không thường trú xếp vào khu vực nước ngồi Trong đó, tổ chức cá nhân coi đơn vị thường trú quốc gia tổ chức cá nhân hoạt động lãnh thổ kinh tế quốc gia với thời gian năm Ngồi ra, có số lưu ý sau: Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 - Các đại sứ quán, lãnh quán, quân nước ngồi đóng lãnh thổ Việt Nam, thuộc lãnh thổ kinh tế nước ngoài, nhân viên người Việt Nam làm việc cho tổ chức tính đơn vị thường trú Việt Nam - Sinh viên Việt Nam nước học tập, bệnh nhân Việt Nam nước chữa bệnh năm coi đơn vị thường trú Việt Nam Mục đích phân loại Việc phân chia hoạt động sản xuất xã hội theo đơn vị thể chế có hai mục đích bản: - Phân tích hành vi kinh tế khu vực thể chế - Phân tích việc hình thành thu nhập khu vực thể chế, nói kết sản xuất xã hội phân chia chủ thể kinh tế khác Tiếp nghiên cứu q trình phân phối lại thu nhập, sử dụng thu nhập cho tiêu dùng tiết kiệm để phân tích khả tích lũy cho kinh tế Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Chương II : Phân tích cấu khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 I Phân tích cấu khu vực thể chế với tăng trưởng kinh tế VN Do khu vực vơ vị lợi khu vực nước ngồi Việt Nam hoạt động tương đối nhỏ bé biến động không nhiều nên phân tích khu vực thể chế sau: 1.1 Khu vực phi tài (Non – financial Corporations Sector) Phi tài khu vực kinh tế, bao gồm đơn vị hoạt động lĩnh vực sản xuất hàng hóa dịch vụ phi tài tham gia vào thị trường hàng hóa dịch vụ Đây khu vực lớn kinh tế Thu nhập đơn vị khu vực dựa vào kết kinh doanh hàng hóa dịch vụ Đây khu vực lớn kinh tế, điều thể qua tỷ trọng chiếm kinh tế, ln giữ tỷ lệ:80-90% Như cho thấy vai trò quan trọng phát triển đất nước Để nghiên cứu sâu vấn đề này, nghiên cứu loại doanh nghiệp, công ty thuộc khu vực phi tài chính: Các doanh nghiệp phi tài cơng cộng doanh nghiệp phủ kiểm sốt, phủ chi phối 50% cổ phần Các doanh nghiệp thuộc khu vực bao gồm: 1.1 Các doanh nghiệp sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang bị chun dùng cho quốc phịng, an ninh doanh nghiệp địa bàn chiến lược quan trọng kết hợp kinh tế với quốc phòng 1.2.Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ cơng cộng khác có 70% doanh thu từ hoạt động lĩnh vực sau đây: a) Giao thơng, cơng thị; b) Quản lý, khai thác, tu, bảo dưỡng hệ thống sở hạ tầng: hệ thống đường sắt quốc gia, đường bộ, đường thuỷ, sân bay, điều hành bay, bảo đảm hàng hải, dẫn dắt tàu vào cảng biển; kiểm định kỹ thuật phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ; kiểm tra, kiểm sốt phân phối tần số vơ tuyến điện c) Khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi; d) Sản xuất giống gốc trồng, vật nuôi; e) Xuất phát hành sách giáo khoa, sách báo trị Sản xuất phát hành phim thời sự, tài liệu, phim cho thiếu nhi Sản xuất cung ứng muối Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 ăn, chiếu bóng phục vụ vùng cao, biên giới, hải đảo Sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ khác theo sách xã hội Nhà nước Doanh nghiệp phi tài cơng cộng chiếm tỷ lệ lớn GDP, tỷ lệ không biến động nhiều qua năm thể qua bảng sau 2006 2007 2008 2009 Quản lý nhà 26737 nước ANQP, bảo đảm xã hội bắt buộc 31310 41279 47042 Y tế hoạt 14093 động cứu trợ xã hội 16160 19178 21537 Hoạt động 18789 phục vụ cá nhân cộng đồng 21959 28704 33843 2007 2008 2009 DN phi tài 59619 cơng cộng 69429 89161 102422 % GDP 6,07 6,00 6,176 2006 6,12 Nguyên nhân khu vực tồn phát triển: cần thiết nó, nên phủ đặc biệt quan tâm, thể qua luật sau: * DNNN hoạt động cơng ích thành lập Nhà nước ưu tiên đầu tư đủ vốn ban đầu tương đương với nhiệm vụ công ích giao * Việc đầu tư vốn bổ sung cho DNNN hoạt động tương ứng với nhiệm vụ cơng ích Nhà nước giao quy định sau: a) Đối với doanh nghiệp hoạt động cơng ích có lãi, xét giảm thuế lợi tức để bổ sung vào vốn doanh nghiệp theo quy định pháp luật b) Trường hợp doanh nghiệp hoạt động cơng ích khơng có nguồn để tự bổ sung, Nhà nước đầu tư bổ sung vốn Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 * Ngoài hoạt động tạm thời chưa thu thuế doanh thu quy định Luật thuế doanh thu Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế doanh thu, hoạt động cơng ích khác khơng bù đắp chi phí sản xuất chi phí cung ứng dịch vụ xem xét miễn, giảm thuế doanh thu * DNNN hoạt động công ích phải tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ theo giá, khung giá thu phí theo quy định Nhà nước Doanh nghiệp sử dụng khoản thu nhập để bù đắp khoản chi phí theo nguyên tắc sau: a Trường hợp khoản thu khơng đủ trang trải khoản chi phí hợp lý Nhà nước hỗ trợ đủ phần chênh lệch bảo đảm lợi ích vật chất thoả đáng cho người lao động b.Trường hợp khoản thu lớn chi phí xử lý sau: - Các khoản thu cần phải có chi phí sản xuất dịch vụ, phần thu sau trừ khoản chi phí hợp lý lợi nhuận doanh nghiệp phân phối theo quy định hành; - Các khoản thu theo giá, khung giá phí Nhà nước quy định, mà khơng cần phải có chi phí sản xuất dịch vụ, phần cịn lại sau trừ z khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác theo quy định hành bảo đảm lợi ích vật chất thoả đáng cho người lao động phải nộp vào ngân sách Nhà nước c Bộ Tài có nhiệm vụ quy định cụ thể việc bảo đảm lợi ích vật chất thoả đáng cho người lao động trực tiếp thực nhiệm vụ phục vụ quốc phòng an ninh sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng cộng theo sách Nhà nước * Việc chuyển nhượng, cho thuê, chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý doanh nghiệp cơng ích phải thủ trưởng quan ký Quyết định thành lập doanh nghiệp cơng ích định, sau có ý kiến thoả thuận văn quan quản lý vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp 2.Doanh nghiệp phi tài tư nhân Doanh nghiệp phi tài nước ngồi kiểm sốt Do phạm vi nghiên cứu cịn hạn chế nên chúng tơi chưa thể nghiên cứu nội dung phần này, mong nhận góp ý bổ sung giáo bạn 1.2 Khu vực tài (Financial Corporations Sector)\ Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Khu vực tài khu vực kinh tế quốc dân chuyên cung cấp dịch vụ tài gồm: dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm dịch vụ môi giới chứng khốn Một khu vực tài vững vàng hoạt động tốt động lực mạnh mẽ cho tăng trưởng kinh tế chuyển khoản tiết kiệm cá nhân thành khoản đầu tư Vai trị khu vực tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn thu hút nhiều quan tâm tranh luận nhiều nhà kinh tế tài Một khu vực tài vững mạnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, đổi công nghệ (TFP), nghiên cứu phát triển (R&D), thông qua kênh cung cấp tài cho doanh nghiệp hộ kinh tế gia đình Hơn nữa, khu vực tài vững mạnh không giới hạn chức huy động nguồn vốn nước mà cịn có chức lớn tới thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn bên kinh tế vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vốn đầu tư gián tiếp (FPI) Với nước phát triển VN, ngân hàng thương mại không kênh huy động vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế mà cịn có chức giảm thiểu rủi ro tài thơng qua việc cung cấp thông tin tư vấn cho nhà đầu tư Các ngân hàng thương mại phân bổ nguồn vốn cách hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tài chính, tránh tạo cú sốc tài kinh tế phát triển.Khu vực tài nhân tố quan trọng để thúc đẩy trình hình thành doanh nghiệp tham gia vào thị trường, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, để khu vực tài hoạt động hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn cần có mơi trường pháp lý hiệu Theo nghiên cứu khu vực thể chế VN qua năm giai đoạn 2006-2009, khu vực thể chế tài có xu hướng tăng dần qua năm Năm 2006 chiếm 1.81%GDP, năm 2007 chiếm 1.82% GDP, năm 2008 chiếm 1.83% GDP, Năm 2009 tăng lên đáng kể, chiếm 1.9% GDP Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Ở Việt Nam, tương quan khu vực tài phi tài bất cân đối chưa phù hợp Có thể thấy, tỷ trọng khu vực phi tài giai đoạn 2006 – 2010 ln giao động khoảng 87- 88% khu vực tài giao động khoảng 1,8 - 1,9% Trên thực tế, tỷ trọng khu vực tài phải đạt 3% để đảm bảo kinh tế nói chung khu vực phi tài nói riêng hoạt động hiệu quả, số 1,9% số nhỏ bé chưa tương xứng với khu vực phi tài chính, chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội 10 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 1.3 Khu vực Nhà nước (Government Sector) Năm Thu ngân sách (nghìn tỷ đồng) Chi ngân sách (ngìn tỷ đồng) Bội chi sách (%GDP) ngân 2006 258 315 5,3 2007 431,075 469,606 5,64 2008 399 474 4,58 2009 390,65 533 6,9 2010 735 625 6,2 (dự kiến) Công tác thực chi ngân sách nhà nước năm qua phần bảo đảm chi theo dự toán đầu năm đề ra, góp phần tăng vốn đầu tư cơng trình trọng điểm quốc gia, chuyển đổi cấu kinh tế, tăng đầu tư phát triển hạ tầng … Cơ cấu chi ngân sách năm 2009 tăng chi đầu tư phát triển (22.700 tỷ đồng), tăng kinh phí thực sách an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh (26.705 tỷ đồng), chi giáo dục đạt 20% … ; góp phần quan trọng ngăn chặn suy giảm kinh tế, tạo đà phục hồi tăng trưởng năm 2010 Tiếp tục thực chế khuyến khích phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tăng mức đầu tư ngân sách hỗ trợ phát triển miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn, ngân sách bảo đảm tốn khoản nợ đến hạn – góp phần bảo đảm an ninh tài quốc gia ổn định kinh tế vĩ mô Trong giai đoạn 2006-2010, công tác đảm bảo an sinh xã hội phúc lợi xã hội đạt nhiều kết quan trọng, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh kết đạt thực tế cịn tồn số vấn đề cần quan tâm Trong giai đoạn 2006-2010, bội chi ngân sách ngưỡng trung bình 5%GDP, hiệu chi ngân sách lại khơng cao Vẫn cịn nhiều bất cập công tác chi đầu tư phát triển chi cho dịch vụ cơng Có nhiều địa phương bố trí ngân sách cho y tế dự phịng, kinh phí thực chế độ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo thấp mức ngân sách trung ương hỗ trợ Chỉ số thực phân bổ, giao dự tốn ngân sách thời gian 11 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 quy định, đại đa số thực chậm, gây khó khăn cho đơn vị sử dụng ngân sách Trong năm qua, nguồn vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước chiếm khoảng 51% vốn đầu tư xã hội Chi đầu tư phát triển chiếm 30% tổng chi ngân sách nhà nước Trong kinh tế thị trường, tỷ trọng chi đầu tư phát triển cao, chi thường xuyên, đặc biệt chi lương có xu hướng thấp Như vậy, cấu chi ngân sách không hợp lý theo nguyên tắc thị trường : chi ngân sách chủ yếu để chi thường xuyên, bao gồm chi hành nghiệp chi lương; sau tính đến chi đầu tư phát triển Thêm vào đó, tình trạng nợ cơng khu vực nhà nước vấn đề gây nhiều tranh cãi Theo Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội, chi trả nợ viện trợ năm 2010 70.250 tỷ đồng, 58.800 tỷ đồng năm 2009 51.200 tỷ đồng năm 2008 Trong đó, nợ phải trả năm 2010 tương ứng với 1/6 thu ngân sách năm Điều cho thấy áp lực trả nợ khu vực nhà nước lớn 1.4 Khu vực hộ gia đình Có xu hướng giảm tỷ trọng khu vực hộ gia đình Năm 2007 khu vực hộ gia đình chiếm 1,39% tổng giá trị sản xuất nước Cụ thể giá trị sản xuất hộ gia đình 36.220 tỷ đồng, nước 2.603.774 tỷ đồng Điều cho thấy khu vực có tỷ trọng giảm dần so với năm trước năm 2001 khu vực hộ gia đình cịn chiếm 39,3% ( cịn cao) với giá trị sản xuất hộ gia đình 319.300 tỷ đồng nước 993.800 tỷ đồng Đây điều đáng mừng chứng tỏ tình trạng sản xuất nhỏ lẻ kinh tế giảm dần năm qua Tuy nhiên, điều khơng đồng nghĩa với việc xóa bỏ hồn tồn khu vực mà đóng vai trò quan trọng quan kinh tế Trong bốn khu vực thể chế : khu vực phi tài chính, khu vực tài chính, khu vực nhà nước khu vực hộ gia đình Giá trị sản xuất khu vực hộ gia đình khơng phải cao đóng góp vào việc nâng dần tổng giá trị sản xuất Nói khu vực làng nghề thực tế thương hiệu thông tin thị trường khu vực không quan tâm thiếu hiểu biết Chính sách hỗ trợ kỹ thuật, vốn cho làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống cịn yếu, sở sản xuất sản phẩm truyền thống, tiểu thủ cơng nghiệp cơng nghệ, thiết bị trình 12 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 độ nhân lực thấp, thủ công, chắp vá, chất lượng, khơng đồng mà làm tăng chi phí sản xuất Trong giai đoạn từ năm 2006 - nước có 1450 làng nghề phân bố 58 tỉnh thành phố nước Theo ước tính vịng 10 năm qua làng nghề nơng thơn có tốc độ tăng trưởng nhanh trung bình khoảng 8%/ năm tính theo giá trị đầu Làng nghề giải pháp phát triển nơng thơn hiệu giải việc làm cho người lao động dư thừa lao động lúc nông nhàn Nhưng họ gặp điều kiện lao động hạn chế sống sản xuất địa điểm, đất chật hẹp, công nghệ kỹ thuật lạc hậu…gây ô nhiễm môi trường Ở khu vực hình thành phát triển sản xuất hàng hóa có tốc độ tăng trưởng cao Cụ thể khu vực đồng sơng hồng giai đoạn 2001-2008 có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn khoảng 6,5% (tồn vùng ĐBSH tăng bình quân khoảng 7,3%) Năm 2008, GDP bình quân đầu người lao động ước đạt gần 11 triệu đồng (645 USD/người) 22,7 triệu đồng (1.338 USD/lao động), 63,2% 65,6% mức bình quân chung vùng 1030 USD/người 2040 USD/lao động Hiện nay, cấu ngành nghề hộ gia đình vùng bao gồm hộ nông nghiệp chiếm khoảng 56,3%, hộ công nghiệp-xây dựng chiếm 19,6% hộ dịch vụ chiếm 24,1% Thêm vào kinh tế khu vực hộ gia đình cịn đóng góp lớn cho kinh tế nơng nghiệp, sản xuất lúa gạo đạt tỷ suất hàng hóa khoảng 50%, cà phê 45%, cao su 85%, chè 60%, điều 90% Tuy nhiên, phận khơng nhỏ hộ gia đình loay hoay cảnh sản xuất tự cấp, tự túc, chí cịn nhiều hộ sản xuất tự nhiên, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nền kinh tế hàng hóa phát triển đồng thời dẫn đến phân hóa giàu nghèo Về lương thực, thực phẩm tỷ lệ hộ nghèo nước 28,9%, nơng thôn 35,7% (thấp vùng Đông Nam Bộ 22%, cao vùng Tây Bắc 68,7%) Hiện nay, nước cịn triệu hộ nghèo Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng mơ hình kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao lực sản xuất hộ kinh tế nông nghiệp giai đoạn cấp thiết Tuy nhiên, khu vực đóng vai trò lớn kinh tế tiêu dùng Về tiêu dùng hộ gia đình, xét đến tiêu dùng cuối khu vực quan trọng chiếm phần lớn tổng GDP nước: 13 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 GDP 2006 2007 2008 2009 Khu vực hộ gia đình 617.182 740.615 993.972 1102.279 Cả nước 1143.715 1485.038 1658.389 974.266 Tiêu dùng hộ gia đình chiếm lớn: Năm 2006 2007 2008 2009 Tiêu dùng (%) 63.35 64.72 66.93 66.47 Nhận thấy GDP hộ gia đình ngày tăng số lượng, cho thấy khu vực có xu hướng tiêu dùng ngày cao Năm 2007 tăng so với năm 2006 1,37%, năm 2008 tăng so với năm 2007 2,21%, riêng năm 2009 tỷ trọng khu vực hộ gia đình có xu hướng giảm khơng đáng kể, nghĩa chiếm khối lượng tiêu dùng lớn Tuy nhiên GDP cao chưa hẳn tốt tiêu khơng tính đến hài hịa phát triển, khơng tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ…Và số liệu GDP tương đối có sai số định Như hộ gia đình đóng góp phần lớn vào GDP nước, thời kỳ vai trị hộ gia đình quan trọng, khơng “tế bào” xã hội, đơn vị sản xuất bảo đảm sống cho tất thành viên gia đình, mà cịn chủ thể tiêu dùng đa dạng kinh tế Nhưng trước xu quốc tế hóa kinh tế diễn nhanh chóng nay, phải nhận rõ khó khăn để có thêm sách có tính chất đột phá nhằm tạo động lực mới, thật mạnh mẽ cho kinh tế hộ gia đình phát triển 1.5 Khu vực nước ngồi Theo đơn vị hoạt động, đơn vị khơng thường trú tính vào khu vực nước ngồi Đơn vị không thường trú cá nhân tổ chức cam kết hoạt động lãnh thổ kinh tế quốc gia khác với thời gian năm Do phạm vi nghiên cứu theo tài khoản sản xuất, đề cập đến doanh nghiệp có vốn sở hữu nước ngồi, nên phần này, đóng góp khu vực nước ngồi bao gồm giá trị phần phi tài 14 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Theo số liệu thống kê, khu vực nước ngồi chiếm vị trí quan trọng GDP Số liệu thông qua bảng sau : % GDP 2006 2007 2008 2009 16,98 17,96 18,43 18,33 Dựa vào số liệu ta thấy tỷ lệ đóng góp khu vực nước ngồi vào kinh tế lớn Những kết tích cực đạt năm 2006, kinh tế tăng trưởng nhanh, môi trường đầu tư cải thiện, việc thức gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO việc Hoa Kỳ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn Việt Nam, uy tín nước ta trường quốc tế nâng cao, tạo đà cho gia tăng dòng vốn đầu tư nước vào nước ta năm Trên sở đánh giá tiềm đất nước nhân tố có tác động đến dịng vốn đầu tư nước ngồi, dự báo rằng, giải tốt vấn đề kết cấu hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, thủ tục hành chính, dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tiếp tục xu hướng gia tăng Một số tiêu chủ yếu ĐTNN giai đoạn 2006-2010: - Vốn FDI thực hiện: đạt khoảng 24 - 25 tỷ USD (tăng 70-75% so với giai đoạn 2001 -2005) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội - Vốn đăng ký: Tổng vốn FDI đăng ký cấp tăng vốn năm 2006-2010 đạt khoảng 38-40 tỷ USD (tăng khoảng 80% so với giai đoạn 2001 – 2005), vốn đăng ký cấp đạt khoảng 28 tỷ USD, vốn tăng thêm đạt khoảng 10-12 tỷ USD - Doanh thu: khoảng 216 tỷ USD - Xuất - nhập khẩu: xuất đạt khoảng 106,5 tỷ USD (không kể dầu thô); nhập đạt 131,3 tỷ USD - Nộp ngân sách nhà nước: khoảng 8,7 tỷ USD - Cơ cấu vốn thực theo ngành: vốn FDI thực ngành công nghiệp chiếm khoảng 60%, nông-lâm-ngư nghiệp khoảng 5% dịch vụ khoảng 35% 15 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Việt Nam có lợi chiến lược để thu hút đầu tu nước ngồi như: trị xã hội ổn định, tốc độ phát triển nhanh ổn định, tiềm thị trường tiêu thụ rộng lớn, sở hạ tầng đồng phát triển têo hướng đại, nguồn nhân lực dồi đào tạo, tài nguyên thiên nhiên phong phú, thành công hội nhập kinh tế khu vực, sách ưu đãi đầu tư thơng thống 16 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Chương III Một số đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tình trạng Đối với khu vực Nhà nước Cần xây dựng khn khổ tài trung hạn với phối hợp Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư để gắn kết mục tiêu phát triển quốc gia với trình lập kế hoạch ngân sách Thống chi thường xuyên chi cho đầu tư xây dựng bản, tăng cường lực xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn cấp Chuẩn bị khuôn khổ chi tiêu trung hạn số ngành tỉnh lựa chọn để thống kế hoạch chi tiêu cấp ngành tỉnh với chiến lược sách quốc gia Xây dựng thực hệ thống thông tin phục vụ công tác chuẩn bị lập dự án ngân sách, có quy trình quản lý cập nhật kịp thời xác, cung cấp kịp thời liệu tình hình thu chi ngân sách để phục vụ cho cấp quyền, nhà hoạch định cấp, ngành; tăng cường phân cấp tự chịu trách nhiệm cho ngành, địa phương Xây dựng hệ thống theo dõi quản lý nợ, thống khoản nợ nước Cần thành lập hệ thống sở liệu quốc gia dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Tổng cục Thống kê cần có thêm điều tra, khảo sát dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, áp dụng chế độ kế toán thống nhất, chế độ báo cáo định kỳ Theo Nghị định 07 ngày 30/1/2003, việc phân cấp trình định sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước triển khai rộng khắp mạnh mẽ Tuy nhiên, để nâng cao hiệu cần có hệ thống nhân lực có đủ lực, trước hết cấp trung ương, tránh tình trạng khơng chấp hành quy trình quy định vận dụng tùy tiện, gây thất lãng phí nguồn vốn ngân sách Nhà nước Đối với khu vực tài Việt Nam cần có giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển khu vực tài chính, làm động lực tốt cho tăng trưởng kinh tế nói chung khu 17 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 vực thể chế khác nói riêng Cần tiếp tục đổi mới, cải cách khu vực tài chính, thị trường tài phương diện sau: (1) Thực kiểm soát nợ cơng, phối hợp hài hồ sách tài khố sách tiền tệ, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô thời kỳ Tạo lập mơi trường đầu tư - kinh doanh thơng thống, cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước (2) Mở rộng thu hút đầu tư nước lĩnh vực nghiệp nhằm khai thác có hiệu kênh thu hút đầu tư phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế. (3) Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách tài để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội (4) Tiếp tục cải cách khu vực ngân hàng; nâng cao lực tài chính, khả canh tranh doanh nghiệp bảo hiểm nước, mở rộng tham gia doanh nghiệp bảo hiểm nước theo lộ trình cam kết (5) Hồn thiện khung pháp lý, thể chế sách, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát để thị trường vốn, thị trường chứng khoán phát triển bền vững lành mạnh, tạo điều kiện để doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu TTCK khu vực quốc tế Nghiên cứu kết nối thị trường chứng khoán Việt Nam với số sàn giao dịch chứng khoán khu vực cho phép thực niêm yết chéo số công ty đủ điều kiện (6) Xây dựng khuôn khổ pháp lý với công cụ để giám sát lành mạnh sở xây dựng hệ thống số liệu rõ ràng giúp cho việc đánh giá điều tiết hoạt động thị trường dịch vụ tài chính. Hồn thiện văn pháp lý liên quan tới lĩnh vực dịch vụ tài ngân hàng, bảo hiểm, kế tốn, kiểm tốn Tăng cường cơng tác quản lý, giám sát thị trường dịch vụ tài chính, đảm bảo phát triển ổn định bền vững thị trường điều kiện hội nhập (7) Thực tốt chiến lược vay trả nợ nước theo hướng quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm, nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn , bảo đảm khả trả nợ, kiểm soát hữu hiệu dòng vốn vào, tương ứng với khả hấp thụ vốn kinh tế Tổ chức lại việc quản lý nợ nước cấu trúc hữu hiệu để kiểm soát chặt chẽ vay vốn, bảo lãnh kế hoạch trả nợ nước 18 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 (8) Thực đầy đủ cam kết hội nhập quốc tế lĩnh vực tài Tiếp tục bám sát q trình triển khai cam kết quốc tế tài WTO, ASEAN, APEC thuế, hải quan, dịch vụ tài đồng thời tổ chức thực nhiệm vụ cần thiết để thực có hiệu cam kết, góp phần đưa kinh tế phát triển nhanh bền vững Đối với khu vực phi tài Đối với doanh nghiệp nước nắm giữ cần tạo mơi trường cạnh tranh tốt cách tạo thơng thống luật đầu tư Việt Nam Hiện nay, có bước lớn trình phát triển để thu hút đầu tư nứơc Tuy vậy, giải vấn đề làm cách để thu hút vốn có lời giải thích đáng, thế, yêu cầu biện pháp để sử dụng đồng vốn cách hiệu Đây câu hỏi lớn, cần chung tay góp sức để tháo gỡ, tình trạng thu hút vốn tràn lan xảy thường xuyên, đó, chưa biết cách dùng đồng vốn cách có lãi tránh thất lãng phí Theo chúng tôi, máy quản lý, giám sát nên thực tốt chức trách việc rà sốt việc sử dụng vốn đầu tư phát triển nước ta Khi nói doanh nghiệp phi tài cơng cộng mà Chính phủ chi phối 50% số vốn cổ phần, cần có biện pháp để sử dụng hiệu đồng vốn đó, đảm bảo việc nâng cao chất lượng sống người dân Để làm điều đó, địi hỏi cần có phối kết hợp chặt chẽ cấp ban ngành, hiểu rõ nhu cầu người dân, từ đề biện pháp cách thức phân chia đồng vốn hiệu qủa Đối với doanh nghiệp phi tài tư nhân- lực lượng mạnh mẽ kinh tế Việt Nam, góp phần thúc đẩy lớn vào phát triển chung đất nước Đây khu vực cần nhận đầu tư quan tâm thích đáng Nhà nước trng việc hỗ trợ vốn vay, lãi suất, số thủ tục hành Biện pháp để thúc đẩy khu vực tạo mơi trường phát triển thơng thống, hiệu quả, tạo chế mở cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đối với khu vực hộ gia đình Đây khu vực hoạt động sản xuất theo kiểu nhỏ lẻ, quy mơ nhỏ, sản xuất hàng hóa đơn giản, thủ cơng Tuy nhiên, đóng góp lớn vào GDP nước Việt Nam cịn nước bước 19 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 sang thu nhậo trung bình, cần có biện pháp để phát triển khu vực hộ gia đình, theo hướng đưa cơng nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất chăn nuôi Việt Nam tự hào khả xuất gạo lớn thị trường giới Tuy có thực tế đặt là: xuất khối lượng lớn gạo, mà thị trường nội địa, tràn lan gạo nhập khẩu, chất lượng không cao giá thành lại cao gạo Việt Nam nhiều lần? Đâu nguyên nhân tình trạng trên? Chúng ta chạy theo cán cân xuất nhập mà quên thị trường nội địa tiềm Đề tháo gỡ vấn đề trên, cần có giải pháp hỗ trợ người nơng dân quy trình sản xuất, tiêu thụ Đặc biệt cần hỗ trợ họ giống trồng cho suất cao, chống chịu tốt với mơi trường Nên có nhiều mơ hình chăn ni điển hình, có hướng dẫn đến tận tay người dân việc ni gì, trồng gì? Bên cạnh nên có sách nhằm phát triển làng nghề- tạo môi trường du lịch văn hóa với khách thập phương Khu vực nước ngồi - Cần có hành lang pháp lý sách hỗ trợ nhằm thu hút đầu tư nước - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng 20 Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B ... 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Ở Việt Nam, tương quan khu vực tài phi tài bất cân đối chưa phù hợp Có thể thấy, tỷ trọng khu vực phi tài giai đoạn 2006 – 2010. .. phân tích khả tích lũy cho kinh tế Nhóm – Kinh tế Kế hoạch 49B Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Chương II : Phân tích cấu khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006- 2010. . .Phân tích cấu theo khu vực thể chế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Chương I: Lí luận cấu theo khu vực thể chế Khái niệm Phân chia kinh tế theo khu vực thể chế để theo dõi thu nhập chi tiêu khu