Cònlạm phát thì là sự tăng giá liên tục và không dừng lại ở mức độ ổn định; - Lạm phát là sự ảnh hưởng chung của tất cả các hàng hóa và dịch vụ của mộtnền kinh tế chứ không phải riêng mộ
Trang 1ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
Trang 2h giá
1 Đinh Thùy Dung 21K6600
28 Nhóm trưởng Nội dung, làm powerpoint 10
Trang 31.3 Tổng quan số liệu lạm phát ở Việt Nam trong 3 năm qua (2019-2021)
II Nguyên nhân:
2.1 Nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam
2.2 Đánh giá về diễn biến giá cả thị trường năm 2019-2020
2.3 Đánh giá về diễn biến giá cả thị trường năm 2021
4.1 Đề xuất đối với Chính phủ
4.2 Đề xuất với các Bộ quản lý các ngành
3
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Lạm phát vốn dĩ là vấn đề nhạy cảm của các quốc gia Là một trong số tiêu đề đánh giá trình độ kinh tế phát triển của một quốc giá trình độ kinh tế phát triển của một quốc gia song lạm pháp cũng chính là công cụ gây trở ngại trong công việc xây dựng và đổi mới đất nước Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính của nhà nước là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trang lạm pháp và làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội Cùng với các nước khác trên thế giới, Việt Nam cũng đang tìm kiếm giải pháp phù hợp với nền kinh tế đất nước để kìm hãm lạm pháp giúp phát triển toàn diện nước nhà.Thông qua các phương tiện truyền thông để tìm hiểu và đưa ra những giải pháp hợp lý để giảm tỉ lệ lạm pháp với đề tài nhóm 3 “ Phân tích thực trạng lạm pháp
và nêu ra giải pháp hạn chế lam pháp ở Viêt Nam’’
Do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên không thể tránh được sai sót Chúng
em mong sẽ nhận được những ý kiến của cô
Trang 51.3 Tổng quan về số liệu lạm phát ở Việt Nam trong 3 năm qua:
5
Trang 6Giải thích:
Tóm tắt biểu đồ :
Tỷ lệ lạm phát hàng năm ở Việt Nam đã tăng lên 4,89% vào tháng 1 năm 2023
từ mức 4,55% vào tháng 12 năm 2022 Đây là tỷ lệ lạm phát cao nhất kể từ tháng 3 năm 2020, do giá của cả hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng nhanh hơn (6,08% so với 5,21% trong tháng 12) và dệt may, giày dép và mũ nón (2,80% sovới 2,43% trong khi giá giao thông tăng nhẹ (0,05% so với -0,16%) Trong khi
đó, giá cả nhà ở và vật liệu xây dựng tiếp tục tăng (6,94% so với 7,14%) và giáodục (11,60% so với 11,80%) từ mức giảm 0,01 phần trăm trong tháng 12Trong năm 2021thì lạm phát có dấu hiệu tăng trưởng âm khoảng 1% Việc lạm phát tăng trưởng âm 1% cho thấy được sức ảnh hưởng của dịch covid 19 lớn đêns mức nào.Các Hộ gia đình hoãn chi tiêu chờ giảm giá sâu hơn, doanh nghiệp ngừng đầu tư và tuyển dụng nhằm tiết kiệm chi phí,do ảnh hưởng của dịch covid 19 tác động rất xấu đến thi trg tiêu dùng
Năm 2020 lạm phát chạm đỉnh ở mức 6,08% cao nhất trong 3 năm gần đây
Trang 7mô 100% (18)
21
KINH TE VI TRAC- Nghiemkinh tế vĩ
Trang 8Lạm phát hiện tại của Việt Nam tính đến tháng 2/2023:
II Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam:
- Lạm phát là sự ảnh hưởng chung của tất cả các hàng hóa và dịch vụ của mộtnền kinh tế chứ không phải riêng một mặt hàng nào cả Biến động giá tương đốichỉ là một hoặc hai hàng hóa cố định
- Lạm phát là hiện tượng lâu dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế củamột quốc gia hoặc khu vực trong vài năm liền Các quốc gia hiện đại đều tiếnhành các vấn đề đo lường hàng năm để có thể hạn chế khả năng lạm phát thấpnhất có thể
2.2 Đánh giá về diễn biến giá cả thị trường năm 2019 – 2020:
kinh tế vĩ
mô 97% (33)ĐÀM-PHÁN-
THƯƠNG-MẠI-…kinh tế vĩ
mô 100% (14)
46
Trang 920170 2018 2019 2020 0.5
Bình quân năm 2019 so với năm trước, giá thực phẩm tăng 5,08%, giá các mặthàng đồ uống, thuốc lá tăng khoảng 1,99%; quần áo may sẵn các loại tăng1,70%; giá dịch vụ giao thông công cộng tăng 3,02%; giá du lịch trọn gói tăng3,04%, trong đó mặt hàng thịt lợn bình quân năm 2019 tăng 11,79% Đây làmột trong những nguyên nhân chính làm CPI các tháng cuối năm tăng cao
*Đánh giá về diễn biến giá cả thị trường năm 2020:
Lạm phát năm 2020 chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch bệnh Đà tăng cao chỉ sốgiá tiêu dùng (CPI) hằng tháng bắt đầu từ tháng 10/2019 (nguy cơ lạm phát caoquay trở lại) chỉ kéo dài đến tháng 01/2020, mà chủ yếu do nhu cầu tăng cao dịpTết đã bị chặn đứng từ tháng 02/2020 cùng thời điểm làn sóng thứ nhất dịchbệnh Covid-19 bùng phát ở Việt Nam Thị trường tiêu dùng gần như đóng băngkhiến cho CPI hằng tháng sụt giảm liên tiếp 4 tháng (từ tháng 02 đến tháng
8
Trang 105/2020), thậm chí sụt giảm kỷ lục tới 1,54% vào tháng 4/2020 Tổng mức bán lẻhàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4/2020 giảm 20,5% so với thángtrước và giảm 26% so với cùng kỳ năm 2019 CPI tháng 6/2020 đột ngột tăngcao 0,66% do giai đoạn cách ly xã hội chấm dứt và thị trường bắt đầu có dấuhiệu phục hồi Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng6/2020 đã tăng 6,2% so với tháng trước và tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước.Nếu chỉ nhìn vào con số CPI bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với bình quânnăm 2019 để cho rằng lạm phát năm 2020 cao hơn so với con số tương ứng2,79% của năm 2019 là sai lầm, vì mặt bằng giá cao năm 2020 được thiết lậptrên nền giá tăng vọt đã tạo ra trong giai đoạn từ tháng 10/2019 đến tháng01/2020 nhưng hầu như đứng yên suốt 11 tháng còn lại của năm 2020 do yếu tốtăng mạnh giá thực phẩm nói chung, giá thịt lợn nói riêng không còn, trong khigiá hàng loạt hàng hóa và dịch vụ khác không những không tăng mà còn giảm,thậm chí giảm mạnh dưới tác động của Covid-19 Nói cách khác, lạm phát caobiểu hiện bởi CPI bình quân kỳ năm 2020 là hệ quả của CPI tăng vọt 3 thángcuối năm 2019 và tháng đầu tiên năm 2020, còn thực tế 2020 là năm thiểu phátchứ không phải lạm phát.
2.3 Đánh giá về diễn biến giá cả thị trường năm 2021:
Trang 11Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021, tăng 0,1%
so với tháng trước và tăng 0,19% so với cùng kỳ năm trước Bình quân năm
2021, chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,23% so với năm 2020 Tính chung quýIV/2021, CPI tăng 0,22% so với quý trước và tăng 1,38% so với quý IV/2020
Lý giải chỉ số CPI tháng 12 tăng, theo Tổng cục Thống kê thì giá xăng dầu, giágas trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá gạo tăng theo giá gạo xuấtkhẩu và nhu cầu tiêu dùng vào dịp cuối năm tăng là những yếu tố làm cho chỉ sốCPI tăng 0,1%
Lạm phát cơ bản bình quân năm 2021 tăng 2,31% so với bình quân năm 2020,đạt mục tiêu Quốc hội đề ra là dưới 4% Ở góc độ điều hành vĩ mô, Chính phủluôn chỉ đạo đúng đắn, kịp thời nhằm khống chế đà tăng CPI ngay từ đầu năm
Cụ thể, Chính phủ triển khai hàng loạt gói hỗ trợ doanh nghiệp và người laođộng, khắc phục tác động tiêu cực của dịch COVID-19 như giảm giá điện; bảođảm cung – cầu thịt lợn, kiềm chế đà tăng giá… góp phần đáng kể vào mục tiêukhống chế lạm phát
CPI bình quân năm 2021 tăng do một số nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Giá cácmặt hàng lương thực tăng 4,51% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,17%),trong đó giá gạo tăng 5,14% do giá gạo xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng trongnước tăng; (ii) Giá các mặt hàng thực phẩm tăng 12,28% so với năm trước (làmCPI chung tăng 2,61%), trong đó riêng giá thịt lợn tăng 57,23% do nguồn cung
10
Trang 12chưa được đảm bảo (làm CPI chung tăng 1,94%), theo đó, giá thịt chế biến tăng21,59%, mỡ lợn tăng 58,99%, bên cạnh đó, do ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụttác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hưhỏng, cuốn trôi,…làm cho giá rau tươi, khô và chế biến tăng; (iii) Giá thuốc vàthiết bị y tế tăng 1,35% do dịch Covid-19 trên thế giới vẫn diễn biến phức tạpnên nhu cầu về mặt hàng này ở mức cao; (iv) Tiếp tục thực hiện lộ trình tănghọc phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP làm chỉ số giá nhóm dịch vụ giáodục năm 2021 tăng 4,32% so với năm 2020.
Bên cạnh đó có một số yếu tố góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI năm 2021: (i)Giá các mặt hàng thiết yếu như xăng, dầu giảm 23,03% so với năm trước (làmCPI chung giảm 0,83%); giá dầu hỏa giảm 31,21%; giá gas trong nước giảm0,95% do ảnh hưởng của giá nhiên liệu thế giới; (ii) Nhu cầu đi lại, du lịch củangười dân giảm do ảnh hưởng của dịch Covid-19 làm giá của nhóm du lịch trọngói giảm 6,24% so với năm trước; giá cước vận tải của các loại phương tiện nhưtàu hỏa, máy bay giảm[2]; (iii) Chính phủ triển khai các gói hỗ trợ cho ngườidân và người sản xuất gặp khó khăn do dịch Covid-19 như gói hỗ trợ của Tậpđoàn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai giảm giá điện, tiền điện cho kháchhàng nên giá điện tháng 5 và tháng 6 năm nay giảm lần lượt là 0,28% và 2,72%
so với tháng trước; (iv) Các cấp, các ngành tích cực triển khai thực hiện nhiềugiải pháp đồng bộ để ngăn chặn diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, bảođảm cân đối cung cầu và ổn định thị trường
III Ảnh hưởng của lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam:
Trang 13- Lạm phát tác động lên lãi suất:
Lạm phát của các quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất Nhằm duytrì hoạt động ổn định cân bằng, ngân hàng cần ổn định lãi suất thực Trong khi
đó, lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát
Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn địnhvà thực dương thì lãi suất sanh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suấtdanh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh
tế và thất nghiệp gia tăng
- Lạm phát khiến thu nhập thực tế bị giảm đi:
Thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay đổi thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động sẽ bị giảm xuống.Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực
từ các khoản lãi, các khoản lợi tức Đó là do chính sách thuế của nhà nước đượctính trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng
Từ đó, thu nhập ròng (thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở nênkhó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của người dân đối với Chính phủ
- Lạm phát khiến cho mất cân bằng giữa giàu – nghèo:
Khi lạm phát tăng lên, có thể làm mất cân đối trong quan hệ cung – cầu hàng hoá trên thị trường Tình trạng lạm phát như vậy sẽ có thể gây ra những sự khó khăn trong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách ngày càng lớn về thu nhập, về mứcsống giữa người giàu - người nghèo
Lạm phát tăng lên thì giá trị của đồng tiền giảm xuống, người đi vay sẽ có lợi trong việc vay vốn để đầu cơ kiếm lợi Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao
Lạm phát tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu cơ xuất hiện, tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trường,giá cả hàng hoá cũng lên cơn sốt cao hơn Cuối cùng, những người dân nghèo
12
Trang 14vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn Họ thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ vét sạch hànghoá và trở nên càng giàu có hơn Tình trạng lạm phát như vậy sẽ có thể gây những rối loạn trong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa người giàu và người nghèo.
- Lạm phát ảnh hưởng đến các khoản nợ của quốc gia:
Lạm phát đã làm đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước ngoài được tính trên các khoản nợ Điều này được chứng tỏ qua việc khi lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trần trọng hơn Chính phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài
3.2 Ảnh hưởng tích cực của lạm phát:
Có thể thấy lạm phát là mô †t vấn đề đang gây ảnh hưởng tới nền kinh tế Viê †t Nam, bên cạnh đó nó cũng có những tác đô †ng tích cực đối với nền tăng trưởng kinh tế
Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế Khi tốc độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở cácnước đang phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:
- Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội
- Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc Tuy nhiên, đây là công việc khó và đầy mạo hiểm nếu không chủ động thì sẽ gây nên hậu quả xấu
- Tỉ lê † thất nghiê †p giảm, tiêu dùng tăng, vay nợ và đầu cơ an toàn hơn
- Chính phủ có them nhiều sự lựa chọn kích thích đầu tư vào nô †i tê †
Tóm lại, lạm phát là căn bệnh mãn tính của nền kinh tế thị trường, nó vừa có táchại lẫn lợi ích Khi nền kinh tế có thể duy trì, kiềm chế và điều tiết được lạm phát ở tốc độ vừa phải thì nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
3.3 Số liệu nổi bật đối với sức ảnh hưởng của lạm phát của Việt Nam năm 2022:
Trang 15Kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát đến nay, thế giới đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, các yếu tố rủi ro, bất định gia tăng cùng với sự thay đổi chính sách rất nhanh của các nền kinh tế lớn Sang năm 2022, mặc dù tình hình dịch Covid-19 có xu hướng được kiểm soát nhưng vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, kết hợp với xung đột Nga – Ucraina và sự xuất hiện nhiều yếu tố mới đã làm tăng thêm khó khăn, thách thức như căng thẳng năng lượng, giá dầu và hàng hóa thế giới tăng cao; chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu dùng tiếp tục bị đứt gãy trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu; chính sách tài khóa, tiền
tệ được nhiều nền kinh tế điều chỉnh theo hướng thắt chặt để kiềm chế lạm phát
đã tác động tới khả năng phục hồi và tăng trưởng kinh tế, một số nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái; thiên tai, lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp,gây nguy cơ mất an ninh năng lượng, an ninh lương thực…
Trong bối cảnh đó tình hình lạm phát thế giới tiếp tục tăng cao, đặc biệt tại khu vực châu Âu và Mỹ Tại Châu Á, lạm phát tháng 11/2022 của Thái Lan tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc tăng 5%; Indonesia tăng 5,4%; Trung Quốc tăng 1,6%; Nhật Bản tăng 3,8% Việt Nam thuộc nhóm các nước cómức lạm phát thấp so với mặt bằng chung khi CPI tháng 12/2022 tăng 4,55% sovới cùng kỳ năm trước nhưng vẫn cao hơn mức lạm phát của Nhật Bản và Trung Quốc
Trong nước, kinh tế phục hồi, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu cùng với tác động của giá hàng hóa thế giới đã đẩy giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng nhưng nhìn chung mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm trước, đạt mụctiêu Quốc hội đề ra trong bối cảnh một năm nhiều biến động khó lường Để chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng, thời gian qua Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương ban hành kịp thời nhiều chính sách, thực hiện đồng
bộ các giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế –
xã hội Các chính sách phù hợp cùng với sự quyết liệt, sát sao trong chỉ đạo, điều hành đã giúp giảm áp lực đáng kể lên mặt bằng giá, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân Một số chính sách hiệu quả nhằm giảm áp lực lạm phát như: Giảm thuế giá trị gia tăng với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ từ 10% xuống 8% từ ngày 01/02/2022; giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ ngày 01/01/2022 đến hết ngày 31/12/2022; giảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí trong 6 tháng đầu năm 2022; giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu; thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động; quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động…
14