1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích thực trạng lao động việt namhiện nay

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Lao Động Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Đình Khải, Nguyễn Đức Đạt, Trần Vĩnh Lâm, Trần Đức Long, Nguyễn Phương Nhi, Nguyễn Như Quỳnh, Ngô Thanh Phương
Người hướng dẫn Vũ Mai Phương
Trường học Học viện ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 6,79 MB

Nội dung

Điều này cho thấy, các doanh nghiệp đang chuyển hướng sang các ngành dịch vụ và nông nghiệp để giảm thiểu rủi ro.Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức trong quý IV năm 2022 có xu hướ

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN Học phần: Kinh tế trị Mác-Lênin ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY NHĨM Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2023 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN Học phần: Kinh tế trị Mác-Lênin ĐỀ TÀI: PHÂN TRẠNG LAO ĐỘNG TÍCH THỰC VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Vũ Mai Phương NHĨM Trưởng nhóm: Trần Đình Khải – 26A4012405 Thành viên: Nguyễn Đức Đạt - 26A4011924 Trần Vĩnh Lâm - 26A4012416 Trần Đức Long - 26A4012867 Nguyễn Phương Nhi - 26A4013263 Nguyễn Như Quỳnh - 26A4013284 Ngô Thanh Phương - 26A4013272 Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2023 Họ tên Công việc Tỷ lệ % đóng góp Tổng hợp thơng tin, làm Word, làm Powerpoint Trần Đình Khải Nguyễn Đức Đạt Mục: 1.1 Khái niệm lao động người 1.2 Thông tin Thị trường Lao động Việt Nam 1.3 Thách thức lực lượng lao động Việt Nam 1.4 Diễn biến thị trường lao động Việt Nam Quý I năm 2023: 1.5 Kết luận 4.3 Tình hình di cư Việt Nam 4.3.1 Đặc điểm người di cư Việt Nam 4.3.2 Sự Thay Đổi Của Luồng Di Cư Sau Đại Dịch COVID-19 4.4 Kết Luận Làm powerpoint Mục: 4.1 So sánh nông thôn thành thị Việt Nam tổng quan tình hình di cư nước 4.2 Sự khác biệt thu nhập việc làm 4.3 Tình hình di cư Việt Nam Trần Vĩnh Lâm Làm powerpoint Mục: 17,5% 10,3% 14,5% 3.1 Quy mô cấu lao động có việc làm phi thức 3.2 Thu nhập lao động có việc làm phi thức 3.3 Số làm việc 3.4 Kết luận 5.1.Thị trường lao động Việt Nam: Nhiều hội phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi 5.2 Bất bình đẳng, phân biệt giới tính cịn tồn 5.3 Kết luận Trần Đức Long Nguyễn Phương Nhi Làm powerpoint Mục: 6.1.Thách thức với giáo dục bậc đại học 6.1.1:Thất nghiệp theo trình độ 6.1.2 Số sáng chế 6.1.3 Chi phí cơng cho giáo dục 6.2 Giải pháp Làm powerpoint Mục: 6.1.Thách thức với giáo dục bậc đại học 6.1.1:Thất nghiệp theo trình độ 6.1.2 Số sáng chế 6.1.3 Chi phí cơng cho giáo dục 6.2 Giải pháp Nguyễn Như Quỳnh 14,7% Làm powerpoint Mục: 14.7% 15% 7.4.Lực lượng lao động nước Việt Nam 7.4.1 Người lao động nước Việt Nam 7.4.2 Vai trò người lao động nước Việt Nam 7.4.3 Giới tinh hoa, chuyên gia nhà điều hành nước làm việc Việt Nam 7.4.4.Việc di cư giới tinh hoa, chuyên gia 7.5 Kết luận Ngô Thanh Phương Làm powerpoint Mục: 7.1.Tổng quan chủ trương,chính sách,luật pháp người lao động Việt Nam làm việc nước 7.1.1 Về chủ trương 7.1.2 Về sách 7.1.3Về luật pháp 7.2.Thực trạng người lao động Việt Nam làm việc nước 7.3.Một số vấn đề đặt cho người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi 14.3% LỜI CẢM ƠN Thay mặt nhóm 5, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Vũ Mai Phương, giảng viên phụ trách môn Kinh tế Chính trị Mác-Lênin đồng hành chúng em suốt trình làm tập lớn Nhờ hướng dẫn cơ, chúng em học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu Và hoàn thành tốt tập giao Tuy nhiên, chúng em thiếu kinh nghiệm nên làm chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý để hồn thiện làm rút kinh nghiệm cho Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! Document continues below Discover more from:tế trị kinh PLT02H Học viện Ngân hàng 300 documents Go to course Cơ hội thách thức 18 tiến trình hội… kinh tế trị 100% (61) KTCT- NHỮNG ĐẶC 20 TRƯNG KINH TẾ THỊ… kinh tế trị 100% (27) KINH TẾ CHÍNH TRỊ 53 HỌC VIỆN NGÂN… kinh tế trị 98% (49) KINH TẾ CHÍNH TRỊ 83 24 HỌC VIỆN NGÂN… kinh tế trị 96% (371) BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG - KINH… kinh tế trị 97% (65) Phân tích cạnh tranh Coca Pepsi kinh tế trị 100% (12) LỜI CAM ĐOAN Thay mặt nhóm, chúng em xin cam đoan đề tài nhóm chúng em nghiên cứu thực hoàn toàn trung thực khơng chép từ làm nhóm khác Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành đảm bảo thông tin làm xác đáng tin cậy Các tài liệu sử dụng tập lớn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Chúng em xin chịu trách nhiệm trước giảng viên nhà trường nội dung cam đoan Nhóm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHƯƠNG I - THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lao động người 1.2 Thông tin Thị trường Lao động Việt Nam 1.3 Thách thức lực lượng lao động Việt Nam 1.4 Diễn biến thị trường lao động Việt Nam Quý I năm 2023: 1.5 Kết luận CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG KHU VỰC CHÍNH THỨC HIỆN NAY 2.1 Khái niệm lao động khu vực thức 2.2 Những thách thức lao động khu vực thức 2.3 Kết luận CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM 3.1 Quy mơ cấu lao động có việc làm phi thức 3.2 Thu nhập lao động có việc làm phi thức 3.3 Số làm việc 3.4 Kết luận CHƯƠNG IV: VIỆC LÀM Ở NƠNG THƠN VÀ TÌNH TRẠNG DI CƯ RA THÀNH THỊ 4.1 So sánh nông thôn thành thị Việt Nam tổng quan tình hình di cư nước 4.2 Sự khác biệt thu nhập việc làm 4.3 Tình hình di cư Việt Nam 4.3.1 Đặc điểm người di cư Việt Nam 4.3.2 Sự Thay Đổi Của Luồng Di Cư Sau Đại Dịch COVID-19 4.4 Kết Luận CHƯƠNG V: PHỤ NỮ TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM – NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KHÓ KHĂN 5.1.Thị trường lao động Việt Nam: Nhiều hội phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi 5.2 Bất bình đẳng, phân biệt giới tính cịn tồn 5.3 Kết luận CHƯƠNG VI: CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỨC ÉP ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 6.1.Thách thức với giáo dục bậc đại học 6.1.1:Thất nghiệp theo trình độ 6.1.2 Số sáng chế 6.1.3 Chi phí cơng cho giáo dục 6.2 Giải pháp CHƯƠNG VII: NGƯỜI VIỆT NAM ĐI LÀM Ở NƯỚC NGOÀI VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 7.1.Tổng quan chủ trương,chính sách,luật pháp người lao động Việt Nam làm việc nước 7.1.1 Về chủ trương 7.1.2 Về sách 7.1.3Về luật pháp 7.2.Thực trạng người lao động Việt Nam làm việc nước 7.3.Một số vấn đề đặt cho người lao động Việt Nam làm việc nước 7.4.Lực lượng lao động nước Việt Nam 7.4.1 Người lao động nước Việt Nam 7.4.2 Vai trị người lao động nước ngồi Việt Nam 7.4.3 Giới tinh hoa, chuyên gia nhà điều hành nước làm việc Việt Nam 7.4.4.Việc di cư giới tinh hoa, chuyên gia 7.5 Kết luận chính, thuế, đất đai, Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sáng tạo cần hưởng nhiều ưu đãi để có thêm động lực đầu tư cho hoạt động sáng tạo  Nâng cao nhận thức doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tầm quan trọng sáng chế:Các quan truyền thông cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến tầm quan trọng sáng chế Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cần tư vấn, hỗ trợ để hiểu rõ sáng chế lợi ích mà sáng chế mang lại 6.1.3 Chi phí cơng cho giáo dục Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công khoảng 5% GDP cho giáo dục, nhiên đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học Việt Nam thấp, chiếm 0,34% (trong tổng số 6.1% Chính phủ đầu tư cho giáo dục đào tạo) Trong đó, nước, tỷ lệ cao nhiều Một số thách thức phân bổ nguồn lực tài giáo dục đại học WB như: Về kinh phí, việc phân bổ quỹ cơng cịn hạn chế, dựa định mức truyền thống, không dựa kết hoạt động vốn chủ sở hữu Hoạt động nghiên cứu trường đại học nhìn chung cịn tài trợ, quản lý lỏng lẻo, chất lượng hợp tác hạn chế Các thủ tục chuẩn bị giải ngân vốn đầu tư phức tạp, chưa đủ thu hút tài trợ khu vực công lẫn thị trường tín dụng tư nhân Học bổng khoản vay dành cho sinh viên thấp, điều khoản vay – trả chưa đủ hấp dẫn Giải pháp: - Phê duyệt tài trợ đầy đủ Chiến lược Phát triển giáo dục đại học chuyển đổi giai đoạn 2021 - 2030, WB đề xuất tăng ngân sách công cho giáo dục đại học từ 0,23% lên 0,8% GDP trước năm 2030 - Trao quyền cho hội đồng trường để bổ nhiệm lãnh đạo phê duyệt chiến lược/ngân sách; Khuyến khích giáo dục đại học đổi mới, cải cách hành chính, bao gồm: quản lý nhân sự/giảng viên, hợp tác quốc tế nghiên cứu & phát triển - Đầu tư, nâng cao lực cho hoạch định sách; thiết kế chương trình; giám sát đánh giá; Cập nhật sách quyền tự chủ trách nhiệm giải trình giáo dục đại học với nguồn tài trợ nhà nước 6.2.Giải pháp Đối với sinh viên  Sinh viên cần tích cực học tập rèn luyện, trau dồi kỹ mềm  Tìm hiểu lựa chọn ngành học kỹ cho phù hợp với lực, sở thích mình, phù hợp với nhu cầu xã hội o Đối với sở đào tạo, nhà trường  Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cách lựa chọn ngành nghề cho người học, xã hội  Triển khai định hướng giáo dục ngành nghề cho học sinh cấp THCS THPT  Đẩy mạnh hội nhập quốc tế giáo dục đại học, liên kết hợp tác đào tạo với tổ chức quốc tế  Xây dựng chế, sách cho vay vốn ưu đãi SV có ý định vay vốn để khởi nghiệp, nhằm tạo hội khuyến khích SV chủ động việc tạo việc làm  Thực sách hỗ trợ việc làm bảo hiểm thất nghiệp CHƯƠNG VII: NGƯỜI VIỆT NAM ĐI LÀM Ở NƯỚC NGOÀI VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi khơng mang lại lợi ích kinh tế cho thân họ gia đình họ mà cịn có tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Trước hết, người lao động làm việc nước ngồi thường có nguồn thu nhập cao ổn định nhờ họ cải thiện điều kiện sống, trang trải chi phí gia đình, gửi tiền quê hương đầu tư vào nguồn lực khác Người lao động làm việc nước ngồi cịn góp phần phát triển kinh tế Việt Nam Người lao động nước làm việc giúp giảm tỉ lệ thất nghiệp tăng hội việc làm cho người dân Đồng thời, nguồn thu nhập từ việc làm nước người lao động góp phần tăng cường dịng vốn ngoại tệ cho đất nước Thêm nữa, người lao động nước trở nước thường mang theo kiến thức, kỹ chuyên môn kỹ quản lý mà họ học hỏi Họ chia sẻ kiến thức, kỹ với lao động khác đóng góp vào việc nâng cao chất lượng lao động sản xuất nước Ngoài ra, người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi cịn giúp mở rộng mối quan hệ đối tác hợp tác kinh tế với quốc gia khác Qua trình làm việc sinh sống mơi trường đa quốc gia, người lao động Việt Nam có hội xây dựng mạng lưới quan hệ kết nối với nhà đầu tư, doanh nghiệp, chuyên gia quốc tế Điều không tạo hội cho hoạt động thương mại đầu tư, mà thúc đẩy hợp tác song phương lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hóa cơng nghệ 7.1.Tổng quan chủ trương,chính sách,luật pháp người lao động Việt Nam làm việc nước 7.1.1 Về chủ trương Đưa lao động Việt Nam làm việc nước chiến lược dài hạn quan trọng, giúp tạo lực lượng lao động xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; Đây phần hợp tác quốc tế, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác bền vững với nước Mở rộng hoạt động xuất lao động, lao động có tay nghề theo chế thị trường có quản lý nhà nước đa dạng hóa hình thức, thị trường xuất lao động nhằm đáp ứng nhu cầu nước số lượng, chất lượng, trình độ chun mơn Một mặt, doanh nghiệp xuất lao động, lao động có tay nghề cần đảm bảo khả cạnh tranh cách tăng cường đào tạo lao động kỹ thuật, lao động có tay nghề tăng dần tỷ trọng lao động xuất chất lượng cao tổng số lao động xuất đơn vị xuất lao động; Mặt khác, phải tôn trọng bảo vệ quyền lợi đáng người lao động làm việc nước theo quy định pháp luật nước ta quốc gia nơi người lao động sinh sống làm việc Phát triển đẩy mạnh đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu thị trường lao động, đào tạo ngoại ngữ, đào tạo nâng cao nhận thức pháp luật, làm rõ quyền nghĩa vụ công ty người lao động việc thực hợp đồng, tôn trọng phong mỹ tục, văn hóa, hội nhập thị trường lao động quốc tế 7.1.2 Về sách a) Đẩy mạnh nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; Phát huy sử dụng hiệu nguồn lao động sau từ nước b) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam, công ty, tổ chức, cá nhân lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng nước c) Mở rộng hợp tác quốc tế hoạt động phát triển thị trường lao động, ngành, nghề, công việc đặc thù mới, an tồn, thu nhập cao nhằm giúp nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng d) Bảo đảm bình đẳng giới, hội việc làm, khơng phân biệt đối xử tuyển chọn, dạy nghề, dạy ngoại ngữ giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng đồng; Thực biện pháp hỗ trợ bảo vệ người lao động Việt Nam nước theo đặc điểm giới tính e) Hỗ trợ hịa nhập xã hội tham gia thị trường lao động sau nước 7.1.3Về luật pháp Quyền, nghĩa vụ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng có quyền sau đây: a) Được cung cấp thông tin sách, pháp luật Việt Nam người lao động Việt Nam làm việc nước không theo hợp đồng; b) Được tư vấn, hỗ trợ thực quyền, nghĩa vụ lợi ích từ hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo; c) Được hưởng tiền lương, tiền công, khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động chế độ, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động; d) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng làm việc nước ngồi theo hợp đồng phù hợp với pháp luật Việt Nam; e) Được hưởng phúc lợi lao động, việc làm xã hội từ Quỹ hỗ trợ việc làm nước theo quy định pháp luật; g) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng có nghĩa vụ sau đây: a) Tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở tại; b) Bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam; Tôn trọng phong tục, tập quán nước tiếp nhận; đoàn kết với người lao động nước sở tại; c) Hồn thành chương trình đào tạo định hướng trước làm việc nước ngồi; d) Nộp phí dịch vụ đặt cọc theo quy định Luật này; d) Làm việc nơi; trì kỷ luật lao động tiêu chuẩn lao động; thực hướng dẫn, điều hành, giám sát người sử dụng lao động nước theo hợp đồng lao động; e) Thiệt hại phát sinh vi phạm hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước nơi bắt đầu công việc; g) Về nước thời hạn sau chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo; Thông báo cho quan đăng ký nơi cư trú trước làm việc nước nơi cư trú sau nước theo quy định Luật cư trú thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh; h) Nộp thuế, tham gia bảo hiểm xã hội hình thức bảo hiểm khác theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước nơi thực công việc; i) Đóng góp vào quỹ hỗ trợ làm việc nước 7.2.Thực trạng người lao động Việt Nam làm việc nước Cục Quản lý lao động ngồi nước cho biết, theo số liệu cơng ty, tổng số người lao động làm việc nước tháng đầu năm 2023 72.294 người, 65,72% so với năm 2023 Trong có 25.093 lao động nữ, chiếm gần 35% Nhật Bản tiếp tục thị trường thu hút nhiều lao động Việt Nam tháng qua với 34.508 người Tiếp theo thị trường Đài Loan (Trung Quốc): 31.538 lao động, Hàn Quốc: 1.608 lao động Công ty dịch vụ thành lập riêng tháng năm 2023 có 12 cơng ty.649 cơng nhân làm việc nước Mục tiêu đưa 110.000 lao động Việt Nam nước theo hợp đồng vào năm 2023, qua góp phần tạo việc làm cho thị trường lao động nước Những kết đạt khẳng định chủ trương đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Đảng Nhà nước ta đắn mang lại nhiều lợi ích thiết thực Người lao động góp phần quảng bá hình ảnh, giá trị tốt đẹp đất nước, văn hóa, người Việt Nam trước cộng đồng quốc tế; Sau nước, nhiều người tiếp tục tham gia hiệu thị trường lao động nước có tinh thần, tinh thần trách nhiệm lực, trình độ, lực cao để hỗ trợ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nó mang lại cho đất nước nguồn thu ngoại tệ lớn (hàng năm người lao động Việt Nam làm việc nước gửi nước từ 2,5 tỷ đến tỷ USD) Người lao động khơng nghèo mà cịn có hội hỗ trợ người thân gia đình, tạo điều kiện đầu tư sản xuất, kinh doanh; Đặc biệt địa phương có nhiều người lao động làm việc nước ngoài, diện mạo gia đình thay đổi đáng kể, với nhà cửa khang trang, đại đảm bảo an sinh xã hội ngày tăng Tình trạng xuất lao động trái phép Ngày 23/10/2019, nhà chức trách Anh phát 39 thi thể người Việt Nam container đông lạnh đậu khu công nghiệp thị trấn Grays Chiếc xe đưa sang Anh phà từ Bỉ Vụ án liên quan đến buôn bán người vận chuyển người trái phép qua biên giới Theo kết điều tra, người xe bị ngạt thở trình vận chuyển nhiệt độ khơng gian kín tăng cao ngun nhân trực tiếp dẫn đến tử vong 7.3.Một số vấn đề đặt liên quan đến người lao động Việt Nam làm việc nước Sau làm việc nước thời gian dài, người lao động Việt Nam tích lũy nhiều tài sản vật chất, kinh nghiệm phong cách làm việc Tuy nhiên, việc hỗ trợ, khai thác phát triển nguồn lực lao động họ trở quê hương chưa đạt hiệu cao Điều làm đặt toán cho tổ chức, ngành địa phương Tình trạng người lao động làm việc bất hợp pháp nước ngoài, vi phạm luật pháp quốc gia đó, khơng tn thủ hợp đồng khơng trở nước sau hết hạn hợp đồng diễn chưa giải kịp thời Một số tổ chức doanh nghiệp hạn chế lực việc đưa người lao động làm việc nước ngồi, cạnh tranh khơng lành mạnh thiếu tính chun nghiệp Cơng tác đào tạo nghề, bồi dưỡng ngoại ngữ giáo dục định hướng cho người lao động chưa triển khai cách chặt chẽ Hệ thống sở đào tạo nghề chưa kết nối chặt chẽ với việc cung cấp nguồn nhân lực cho cơng việc nước ngồi Điều dẫn đến tình trạng người lao động có tay nghề cao cịn ít, làm giảm khả cạnh tranh họ tác động tiêu cực đến vị trí người lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGỒI 1.Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng, sách,mục đích cơng tác đưa người lao động Viê žt Nam làm việc nước 2.Để thực chủ trương đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, đảm bảo chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, đòi hỏi bộ, ngành địa phương phải ý "mở rộng thị trường lao động, hướng đến việc làm bền vững Về trợ giúp tổ chức giáo dục nghề, Chính phủ cần đạo bộ, ngành hữu quan có văn quy phạm pháp luật cụ thể nhằm hỗ trợ công tác đào tạo, nâng cao trình độ, kĩ nghề nghiệp, ngoại ngữ người lao động Việt Nam sang làm việc nước theo thoả thuận Bộ Lao động - Thương binh Xã hội khẩn trương hoàn thiện liệu nhằm cung cấp giúp cho doanh nghiệp, đơn vị liên quan nắm bắt, quản lý kịp thời người vi phạm lao động, vi phạm kỷ luật, bỏ trốn Tăng cường hoạt động quan đại diện lao động Việt Nam Hàn Quốc nhằm giúp doanh nghiệp chủ động cao cơng tác xử lý vụ việc có liên quan lực lượng lao động quốc gia khác Đẩy mạnh hoạt động đấu tranh phòng chống, ngăn ngừa xử nghiêm minh hành vi phạm tội liên quan đến đưa người lao động Việt Nam sang làm việc nước 7.3.Lực lượng lao động nước Việt Nam 7.3.1 Người lao động nước Việt Nam Lao động nước công dân đất nước khác tới làm việc quốc gia khơng có quốc tịch.Có thể hiểu đơn giản là, người nước sinh sống làm việc Việt Nam khơng có quốc tịch Việt Nam Hiện nay, số lượng người lao động nước Việt Nam tăng lên ngày Đây xu hướng phổ biến nhu cầu nhân lực đa dạng ngày cao cơng ty q trình phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh xã hội, số lượng lao động nước Việt Nam năm gần đây: Năm 2005, số lao động nước có 12 nghìn người, đến năm 2010 lên tới 55,4 nghìn người, năm 2015 đạt 83,6 nghìn người năm 2019 có khoảng 117,8 nghìn người Sau 15 năm, số lao động nước năm 2019 tăng gấp 10 lần năm 2005 gấp 1,4 lần năm 2015, chiếm 0,21% tổng số lao động toàn Việt Nam Đa số người lao động nước Việt Nam nam giới, năm 2015 gần 90%, người lao động 30 tuổi chiếm 86%, 83,1%, 86,6% tỉ lệ tương đương tổng số LĐNN Việt Nam hết năm 2019 Hiện có khoảng 110 quốc gia vùng lãnh thổ có người lao động tới làm việc Việt Nam Năm 2015, lao động đến từ châu Á chiếm hàng đầu tổng số 83,6 nghìn người LĐNN đến Việt Nam : Trung Quốc 31%, Hàn Quốc 18%, Nhật Bản 7% cuối năm 2019 có thay đổi tỉ lệ : Trung Quốc chiếm 19,8%, Hàn quốc 18,3%, Đài Loan chiếm 12,9%, Nhật Bản 9,5%, Những lao động phổ thông không nghề tới Việt Nam làm việc ngày nhiều theo dự án trúng thầu Việt Nam, điển hình Trung Quốc Cơ cấu lao động phân chia làm nhóm : nhóm chuyên gia, nhóm nhà quản lí, giám đốc điều hành, nhóm lao động kĩ thuật nhóm lao động khác LĐNN có chun mơn, kĩ thuật, vị trí việc làm có thay đổi, cải thiện rõ rệt từ năm 2005 tới 2019 Năm 2015, tỉ lệ LĐNN có 54% có ĐH ĐH, 38,6% có chứng hành nghề, 7,4% nghệ nhân ngành truyền thống Có 35,5% LĐNN giữ vị trí quản lí , 46% chuyên gia kĩ thuật, cịn lại cơng việc khác Đến năm 2019, tỉ lệ tương đương 12%, 56%, 32% Vị trí quản lí giảm xuống nhiều người Việt Nam dần thay thế, chuyên gia kĩ thuật tăng đào tạo theo hướng chuyên sâu, có kinh nghiệm, có kỹ thực hành Đồng thời, với hiểu biết kỹ vượt trội so với đồng nghiệp nên họ có tác động tích cực chuyển giao cơng nghệ kỹ quản lý, phong cách lao động sản xuất lớn đại cho lao động nội địa 93% Lao dộng nước làm việc Việt Nam xin giấy phép, số cịn lại khơng xin giấy phép khơng đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam Năm 2019, số người có giấy phép lao động tăng lên 93,6% Ngoài trường hợp nhập cư hợp pháp, cịn có trường hợp người nước ngồi lưu trú, làm việc trái phép Các trường hợp bị bắt, cấm xuất nhập cảnh thông qua đường biển đường 7.3.2 Vai trị người lao động nước ngồi Việt Nam Lao động nước mang đến nhiều kỹ năng, kiến thức kinh nghiệm làm việc khác lĩnh vực chuyên môn Đây lý họ thường tuyển dụng làm việc lĩnh vực đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghệ thơng tin, tài chính, kỹ thuật, y tế, giáo dục nhiều ngành nghề khác Điều giúp tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyển giao công nghệ mới, phương pháp quản lý tiên tiến từ nước phát triển sang người lao động Việt Nam, góp phần phát triển lao động Việt Nam, phát triển lĩnh vực phát triển kinh tế Việt Nam Sự có mặt lao động nước đồng nghĩa với việc Việt Nam có thêm hội tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ nước phát triển Điều góp phần nâng cao trình độ chun mơn lực lượng lao động Việt Nam, giúp họ tiếp thu phương pháp làm việc tiên tiến nâng cao khả cạnh tranh thị trường lao động tồn cầu Khi có lao động nước ngồi, Việt Nam khai thác lực lượng lao động đa dạng từ nhiều quốc gia khác Điều giúp làm phong phú, đa dạng hóa nguồn lao động, từ tạo điều kiện cho cơng ty tìm người phù hợp với u cầu cơng việc Việc mở cửa cho lao động nước ngồi đến làm việc Việt Nam tạo nhiều hội việc làm cho người dân Việt Nam Hợp tác với người nước giúp nâng cao kỹ chất lượng lực lượng lao động Việt Nam Sự diện người lao động nước làm việc công ty, tổ chức Việt Nam giúp mở rộng mạng lưới quan hệ quốc tế Việt Nam Điều giúp tăng cường quan hệ hợp tác, đầu tư, trao đổi kinh tế công nghệ đồng thời củng cố quan hệ ngoại giao Việt Nam nước Người lao động nước cầu nối giao lưu văn hóa Việt Nam quốc tế Họ mang đến nét văn hóa, tập quán kinh nghiệm sống khác nhau, góp phần tạo nên đa dạng cho văn hóa đất nước Tuy nhiên, cần lưu ý việc sử dụng quản lí nguồn lao động nước ngồi cần phải có quản lý kiểm sốt từ phía phủ, để đảm bảo quyền lợi người lao động Việt Nam đảm bảo an ninh quốc gia Tóm lại, người lao động nước ngồi đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế giao lưu văn hóa Việt Nam, mang lại hội tiềm phát triển cho quan hệ lao động hợp tác quản lí lao động 7.3.3 Giới tinh hoa, chuyên gia nhà điều hành nước làm việc Việt Nam Các chuyên gia nhà điều hành nước ngồi thường làm việc cơng ty, tập đồn đa quốc gia tổ chức quốc tế thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng Môi trường làm việc thông thường tương đối chuyên nghiệp đại, với phòng làm việc, phòng họp, phịng thí nghiệm trang bị tiện nghi cơng nghệ Các khu đô thị cao cấp khu vực gần trung tâm thành phố lựa chọn hàng đầu để thuận tiện lại tiếp cận dịch vụ tiện ích cơng cộng điện, nước, internet hạ tầng giao thông phát triển tốt thành phố lớn Mặc dù tiếng Anh sử dụng phổ biến môi trường làm việc chuyên nghiệp tiếng Việt ngơn ngữ sử dụng giao tiếp hàng ngày Việt Nam Các chuyên gia nhà điều hành nước thường phải có khả giao tiếp tiếng Việt để làm việc tốt tương tác với đồng nghiệp địa phương Việt Nam coi quốc gia an toàn ổn định Tuy nhiên, nơi khác giới, việc tuân thủ biện pháp an ninh giữ gìn tự an tồn quan trọng Thời gian làm việc thông thường Việt Nam từ thứ Hai đến thứ Sáu, từ 8h00 đến 17h00 Một số cơng ty có chế độ làm việc linh hoạt theo yêu cầu công việc Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho chuyên gia nhà điều hành nước ngoài, với nhiều hội nghề nghiệp lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, quản lý cơng nghệ thơng tin.Tuy nhiên, người có trải nghiệm khác tùy thuộc vào công ty tổ chức mà họ làm việc Điều quan trọng hiểu tơn trọng văn hóa địa phương để tạo mơi trường làm việc tích cực thành cơng Việt Nam Vì lao động nước ngồi có tay nghề cao nên mức lương họ có xu hướng cao so với lao động Việt Nam Ngoài mức lương bản, phúc lợi bảo hiểm, nghỉ lễ, thưởng quan trọng môi trường sống làm việc chuyên gia, giám đốc điều hành nước Việt Nam quan trọng Tuy nhiên, môi trường sống làm việc chuyên gia, nhà điều hành nước Việt Nam có thách thức khác biệt văn hóa, khó khăn giao tiếp quản lý nhân viên địa phương, hệ thống hành phức tạp, số vấn đề khác liên quan đến pháp luật trị 7.3.1.Việc di cư giới tinh hoa, chuyên gia Việt Nam hưởng lợi nhiều chuyên gia giới tinh hoa nhập cư chia sẻ kiến thức, kỹ kinh nghiệm họ Điều nâng cao lực sản xuất, mở rộng nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển kinh tế Di cư mang lại trao đổi văn hóa đa dạng xã hội cho Việt Nam Giới tinh hoa chuyên gia từ nhiều quốc gia mang đến phong tục, văn hóa lối suy nghĩ mới, góp phần phát triển đất nước, tạo môi trường sống đa dạng sôi động Sự diện giới tinh hoa chun gia hút loại hình đầu tư công ty đa quốc gia, viện nghiên cứu tổ chức phi phủ Điều tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng sống mở rộng nguồn việc làm cho người dân Việt Nam Sự diện giới tinh hoa nhà điều hành nước ngồi tăng cường cạnh tranh môi trường kinh doanh Việt Nam Điều đẩy mạnh đổi nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, từ đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Tuy nhiên, để nhận thức đầy đủ lợi ích việc nhập cư ưu tú chun nghiệp, cần có sách nhập cư thơng minh bền vững Tạo môi trường tốt, tạo hội phát triển bảo vệ quyền lợi người nhập cư để họ đóng góp nhiều cho phát triển Việt Nam 7.4 Kết luận Tóm lại, diện lao động nước ngồi Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển tăng trưởng kinh tế đất nước Họ đóng góp cho nhiều ngành cơng nghiệp khác bao gồm sản xuất, xây dựng dịch vụ Lao động nước ngồi mang đến kỹ năng, cơng nghệ đầu tư giúp kinh tế suất cạnh tranh Ngoài ra, xuất họ lấp đầy khoảng trống lao động giải tình trạng thiếu lao động có tay nghề số ngành, nhiên, sóng lao động nước tràn vào mang lại số thách thức Cạnh tranh việc làm tiền lương người lao động nước nước ngồi dẫn đến căng thẳng bất ổn xã hội Cũng có vấn đề quyền lao động số lao động nước ngồi bị bóc lột phải đối mặt với điều kiện làm việc khơng an tồn Để giải thách thức này, phủ Việt Nam thực sách quản lý việc làm người lao động More from: kinh tế trị PLT02H Học viện Ngân hàng 300 documents Go to course Cơ hội thách thức 18 tiến trình hội… kinh tế trị 100% (61) KTCT- NHỮNG ĐẶC 20 TRƯNG KINH TẾ THỊ… kinh tế trị 100% (27) KINH TẾ CHÍNH TRỊ 53 HỌC VIỆN NGÂN… kinh tế trị 98% (49) KINH TẾ CHÍNH TRỊ 83 HỌC VIỆN NGÂN… kinh tế trị 96% (371) More from: Đình Khải Trần 80 Học viện Ngân hàng Discover more Phat trien de TK 2023 - De so - Do Thi… Hóa học 12 100% (1) ĐỀ TEST HỌC BỔNG ĐH FPT 01 quản trị học None Tiểu Sử Karl Marx Chương Triết học… Triết học Mác Lênin Recommended for you None Microeconomics 12 kinh tế trị 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2)

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN