1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề bài phân tích thực trạng xây dựng và thực hiện hiệp định thuế đa phương

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Xây Dựng Và Thực Hiện Hiệp Định Thuế Đa Phương
Tác giả Nguyễn Vũ, Mông Hoài Thu, Nguyễn Mạnh Tiến, Hồ Thị Huyền Trang, Phan Bảo Trung, Ngô Xuân Trường, Trịnh Sơn Tùng, Vũ Thị Thanh Vân, Bùi Thị Yến
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thuế Quốc Tế
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHĨM Mơn: THUẾ QUỐC TẾ Đề bài: : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THUẾ ĐA PHƯƠNG Nhóm sinh viên – Mã sinh viên: Nguyễn Vũ 11216289 Mơng Hồi Thu 11203802 Nguyễn Mạnh Tiến 11207123 Hồ Thị Huyền Trang 11208020 Phan Bảo Trung 11208238 Ngô Xuân Trường 11207728 Trịnh Sơn Tùng 11208340 Vũ Thị Thanh Vân 11208443 Bùi Thị Yến 11207518 Lớp: NHCO1113(222)_02 Hà Nội – 2022 PHÂN CÔNG VIỆC THUẾ QUỐC TẾ - NHĨM Đề bài: Phân tích thực trạng xây dựng thực hiệp định thuế đa phương Số thành viên: người Bố cục bài: • Lý thuyết: Về hiệp định thuế đa phương (đảm bảo nêu định nghĩa, khái niệm, bên tham gia, số quy tắc/chuẩn mực chung (nếu có thêm)) Về hiệp định, điều ước quốc tế thuế Việt Nam tham gia/là thành viên (đảm bảo cụ thể số lượng tính đến loại hiệp định thuế/điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết/đang đàm phán, nêu cụ thể so sánh vài hiệp định tiêu biểu (nếu có thêm)) • Thực tiễn Thực trạng xây dựng hiệp định thuế đa phương Việt Nam (đảm bảo nêu lên thực trạng xây dựng, có thuận lợi gì, khó khăn gì, bên tham gia xây dựng nào, có số liệu, bảng, biểu đồ cụ thể, tiết minh họa; nêu ví dụ việc đàm phán xây dựng số hiệp định thuế tiêu biểu (nếu có thêm)) Thực trạng việc thực hiệp định thuế đa phương Việt Nam (đảm bảo nêu thực trạng thực hiện, có thành gì, đóng góp cho ngân sách, thương mại bên; có vướng mắc gì, bên tham gia tháo gỡ sao; có số liệu, bảng, biểu đồ cụ thể, chi tiết minh họa; nêu ví dụ thực hiệp định thuế VN số quốc gia tiêu biểu, phân tích mặt liên quan (nếu có thêm)) Giải pháp hồn thiện (đảm bảo nêu biện pháp, giải pháp mà Việt Nam bên sử dụng để khắc phục việc xây dựng thực hiện; công cụ sử dụng sao, kết thực tế nào; có số liệu, bảng, biểu đồ minh họa cụ thể; nêu ví dụ minh họa (nếu có)) Slide: chữ, đầy đủ nội dung theo chuẩn Cơ u cầu; tìm kiếm hình ảnh minh họa cho nội dung cần thiết đảm bảo chất lượng việc trình chiếu Yêu cầu: Nhận việc cách điền tên mã sinh viên bảng trước 7h 09/3/2023; sau thời gian không nhận việc ghi nhận khơng tham gia Hồn thiện nội dung docs office 365 highlight nội dung xuất slide Deadline làm nội dung: 20h 15/03/2023 Deadline duyệt nội dung: hoàn thành trước 22h 17/03/2023 Deadline làm slide: 20h 22/03/2023 Trình bày trước lớp: 24/03/2023 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Phần việc Nhân Sản phẩm (mng chèn file, gắn link vào đây) Về hiệp định thuế đa phương Trung (1 người) 11208238 - Thuế Quốc tế-Phan Trung (duyệt) Về hiệp định, điều ước Yến 11207518 Các cam kết thuế quan quốc tế thuế Việt Nam VN tham gia/là thành viên (1 (duyệt) người) Thực trạng xây dựng hiệp Vân 11208443 Thực trạng xây dựng định thuế đa phương Việt hiệp định thuế đa phương Nam (1 người) duyệt) Việt Nam Thực trạng việc thực Thực trạng việc thực hiệp định thuế đa phương Hoài Việt Nam (1 người) Thu hiệp định thuế đa phương Việt Nam 11203802 (duyệt) Giải pháp hoàn thiện (1 Trang 11208020 Giải người) (duyệt) Làm slide (2 người) 1) tự chọn mẫu cho phù hợp 11208340 pháp Tùng https://m5.gs/NVV1R0 2) (duyệt) Trường 11207728 Thuyết trình (2 người) 1) Nguyễn Vũ 11216289 2) Tiến 11207123 Duyệt nội dung Nguyễn Vũ BẢNG ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC STT Họ tên MSV Mức độ hồn thành cơng việc (%) Nguyễn Vũ 11216289 100 Mơng Hồi Thu 11203802 100 Nguyễn Mạnh Tiến 11207123 100 Hồ Thị Huyền Trang 11208020 100 Phan Bảo Trung 11208238 100 Ngô Xuân Trường 11207728 100 Trịnh Sơn Tùng 11208340 100 Vũ Thị Thanh Vân 11208443 100 Bùi Thị Yến 11207518 100 MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THUẾ ĐA PHƯƠNG Khái niệm Nội dung hiệp định thuế đa phương II CÁC HIỆP ĐỊNH, ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ THUẾ VIỆT NAM THAM GIA/LÀ THÀNH VIÊN AFTA ACFTA AKFTA 10 AJCEP 10 VJEPA 11 AIFTA 11 AANZFTA 11 VCFTA 12 VKFTA 12 VN - EAEU FTA 13 CPTPP 13 AHKFTA 14 EVFTA 15 UKVFTA 15 RCEP 15 III CÁC HIỆP ĐỊNH, ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ THUẾ VIỆT NAM THAM GIA/LÀ THÀNH VIÊN 16 Chuẩn bị đàm phán hiệp định thuế đa phương 16 Tổ chức thực hiệp định thuế 16 Phối hợp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn theo chương trình hợp tác quốc tế 20 Trao đổi chuyên môn thuế hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế thuế 21 IV THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THUẾ ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM 28 Tình hình thực hiệp định thuế đa phương Việt Nam 28 1.1 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - gọi CPTPP: 28 1.2 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA): 28 1.3 Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA): 29 1.4 Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): 30 Kết luận đề xuất 32 2.1 Những điểm mạnh yếu việc thực hiệp định thuế đa phương Việt Nam 32 2.2 Những giải pháp để cải thiện việc thực hiệp định thuế đa phương Việt Nam 32 V GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 33 Giải pháp 33 Kết thực tế 36 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THUẾ ĐA PHƯƠNG Khái niệm Hiệp định thuế đa phương MLI (The Multilateral Instrument) chương trình hành động nhằm thực giải pháp liên quan đến hiệp định thuế, bổ sung quy tắc thuế quốc tế giảm thiểu hội trốn tránh thuế công ty đa quốc gia, chống tránh hình thành sở thường trú chống lợi dụng khác biệt sách thuế nước MLI chủ yếu thực thi biện pháp liên quan đến hiệp định tránh đánh thuế nhằm ngăn chặn xói mịn sở tính thuế chuyển dịch lợi nhuận (BEPS - Base Erosion and Profit Shifting) Hiệp định thuế đa phương đời nhằm mục đích sửa đổi hiệp định song phương hành cách đồng hiệu để thực biện pháp liên quan đến hiệp định phát triển trình thực Dự án BEPS mà đàm phán lại hiệp định riêng rẽ Nội dung hiệp định thuế đa phương Các nội dung hiệp định thuế đa phương xây dựng dựa sở khuyến nghị Dự án BEPS nhằm ngăn ngừa việc tránh thuế công ty đa quốc gia Ngày 27/6/2017, Paris, Pháp, 68 nước vùng lãnh thổ ký kết Hiệp định thuế đa phương Tính đến tháng 7/2020, có 94 nước vùng lãnh thổ tham gia Hiệp định thuế đa phương Cấu trúc Hiệp định thuế đa phương gồm Phần 39 điều khoản gồm: Phạm vi áp dụng giải thích thuật ngữ; Chống tránh thuế qua cơng cụ tài chính; Quy định vấn đề lạm dụng hiệp định; Quy định chống việc tránh hình thành sở thường trú; Nâng cao hiệu giải tranh chấp hiệp định; Trọng tài; Các điều khoản cuối Nghiên cứu mối quan hệ Hiệp định thuế đa phương hiệp định thuế song phương cho thấy, Hiệp định thuế đa phương sử dụng số phương pháp xử lý để giải mối quan hệ hiệp định thuế đa phương hệ thống hiệp định thuế song phương Các phương thức mà Hiệp định thuế đa phương cho phép quốc gia thành viên có khơng gian linh hoạt lựa chọn gia nhập hiệp định sau: Document continues below Discover more from: Tài cơng TCC1 Đại học Kinh tế… 415 documents Go to course Cau hoi on thi Tai 15 128 chinh cong Tài cơng 100% (5) Tài-chính-cơng-1 (2021) Tài cơng 100% (3) Tổng hợp câu hỏi 17 sai Tài cơng 100% (2) NỘI DUNG ƠN TẬP10 TCC-CLC Tài cơng 100% (2) CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN THI MƠN… Tài cơng 100% (2) Quản trị trình Thứ nhất, mặc dù, Hiệp định thuế đa phương có mục tiêu sửa đổi tất hiệp định kinh doanh thuế song phương tại, nhiên Hiệp định thuế đa phương áp dụng cho Tài cơng 100% (2) hiệp định thuế song phương áp dụng, theo danh sách hiệp định thông qua quan có thẩm quyền Một quốc gia ký kết lựa chọn loại trừ hiệp định cụ thể khỏi phạm vi hiệp định thuế song phương áp dụng hiệp định đàm phán lại để thực kết BEPS, đàm phán với mục đích thực kết hiệp định đàm phán lại Thứ hai, quốc gia sử dụng quy định “bảo lưu” để lựa chọn không tham gia tồn phần quy định mà khơng vi phạm tiêu chuẩn tối thiểu BEPS Những quy định bảo lưu không áp dụng quốc gia bảo lưu tất quốc gia lại tham gia Hiệp định thuế đa phương, quốc gia bảo lưu không bắt buộc phải sửa đổi hiệp định thuế song phương điều khoản bảo lưu Hiệp định thuế đa phương Thứ ba, quốc gia sử dụng quy định bảo lưu để chọn khơng tham gia tồn phần quy định Hiệp định thuế đa phương với mục đích trì điều khoản Hiệp định thuế song phương Những quy định bảo lưu áp dụng quốc gia bảo lưu tất quốc gia lại Hiệp định thuế đa phương Thứ tư, nhiều điều khoản thay tùy chọn giải vấn đề BEPS cụ thể cung cấp Hiệp định thuế đa phương áp dụng tất quốc gia ký kết quốc gia khẳng định thông báo lựa chọn áp dụng chúng Các quốc gia tự việc bổ sung quy định Hiệp định thuế đa phương vào hiệp định thuế song phương áp dụng Thứ năm, Hiệp định thuế đa phương cung cấp tính linh hoạt với mức độ cao điều khoản liên quan đến tiêu chuẩn tối thiểu BEPS Khi tiêu chuẩn tối thiểu thỏa mãn nhiều cách khác nhau, quốc gia ký kết áp dụng phương pháp riêng Trong trường hợp có xung đột tranh chấp nảy sinh từ việc áp dụng phương pháp khác nhà chức trách có thẩm quyền, xung đột giải cách thân thiện giải pháp thỏa đáng lẫn phù hợp với tiêu chuẩn tối thiểu Thứ sáu, Hiệp định thuế đa phương cung cấp chế giải thông qua trọng tài bắt buộc, quốc gia quyền linh hoạt việc lựa chọn nguyên tắc trọng tài Như vậy, để đảm bảo tối đa quốc gia thống thực mục tiêu Dự án BEPS, Hiệp định thuế đa phương đưa vào điều khoản mang tính linh hoạt, cho phép quốc gia có chiến lược phát triển kinh tế, lợi ích kinh tế sách thuế khác tham gia Nếu Hiệp định thuế đa phương không đưa linh hoạt này, quốc gia tiếp tục ký kết trì hiệp định thuế song phương trước điều khơng tạo chung tay, hợp sức quốc gia giới việc giảm xói mịn thuế, tránh thuế trốn nghĩa vụ nộp thuế phương diện toàn cầu II CÁC HIỆP ĐỊNH, ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ THUẾ VI ỆT NAM THAM GIA/LÀ THÀNH VIÊN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) (có hiệu lực từ năm 1993) khu vực bao gồm quốc gia thành viên ASEAN thỏa thuận trình liên kết pháp lý quốc tế nhằm mục đích thực tự hoá thương mại, hàng hoá, dịch vụ, đầu tư nước cách bãi bỏ quy định hàng rào thuế quan phi quan thuế, áp dụng biểu thuế quan quốc gia thành viên Theo đó, thực tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào thuế quan đa phần nhóm hàng hài hịa hóa thủ tục hải quan nước Tự hoá thương mại, hàng hoá áp dụng quan hệ nước ASEAN với Đối với nước thành viên ASEAN, nước khu vực mậu dịch tự ASEAN trì sách ngoại thương độc lập ACFTA Hiệp định ACFTA hay gọi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc ký kết ngày 29/11/2004 Lào Hiệp định ACFTA với mục tiêu hướng tới tăng cường quan hệ kinh tế chặt chẽ kỉ 21, giảm thiểu rào cản thương mại làm sâu sắc mối liên kết kinh tế quốc gia khu vực ASEAN Trung Quốc Thông qua FTA này, Trung Quốc liên tục xếp hạng nhà đầu tư lớn ASEAN thập kỷ qua, với tổng kim ngạch thương mại đạt 731 tỷ USD vào năm 2020 FTA giảm thuế quan 7.000 chủng loại sản phẩm – hay 90% hàng nhập – xuống vào năm 2010, ban đầu áp dụng cho Indonesia, Hội thảo thuế quốc tế giá chuyển nhượng 2016 60 Hội thảo công tác tố tụng thuế 2016 40 Hội thảo quản lý nợ thuế 2017 60 Hội thảo điều tra thuế 2017 50 Hội thảo APA 2017 40 Hội thảo trao đổi thông tin 2018 50 Hội thảo kinh nghiệm xử lý trường hợp người 2018 50 nộp thuế khởi kiện quan thuế Hội thảo quản lý nợ thuế 2018 70 [Nguồn: NCS tổng hợp từ báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế năm từ 2014 – 2018, Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Thuế] Bảng số liệu cho thấy, hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học với Nhật Bản tài trợ JICA tập trung chủ yếu vào hội thảo chuyên môn vấn đề cốt yếu, có tính thời cấp thiết sách thuế quản lý thuế Thơng qua hoạt động chuyên môn này, nhà khoa học, chuyên gia công chức thuế Việt Nam giao lưu, trao đổi học thuật, trao đổi kinh nghiệm với nhà khoa học, chun gia nước ngồi Qua đó, vừa đóng góp vào việc hồn thiện sở lý luận thực tiễn sách thuế, quản lý thuế, vừa học hỏi nâng cao trình độ chun mơn lực nghiên cứu khoa học 24 - Hợp tác chuyên môn thuế nghiên cứu khoa học quốc tế với số đối tác khác Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động chun mơn Hiệp hội nghiên cứu quản lý thuế Đông Nam Á (SGATAR) với nước giới Mỹ, Malaysia, Thái Lan, Pháp, EU… Các hoạt động nghiên cứu khoa học SGATAR đối tác khác với Việt Nam năm gần tập trung vào trao đổi thông tin, giải thách thức quản lý thuế phát sinh toàn cầu hoá sở thuế, xác định giải rủi ro liên quan đến tổ chức đa quốc gia, xác định xây dựng yêu cầu lực tương lai nước thành viên SGATAR để giải vấn đề quản lý thuế gây thách thức Điều thể qua bảng số liệu 3.5 Bảng 3.5: Tổng hợp kết hợp tác nghiên cứu khoa học với số đối tác giai đoạn 2012 – 2018 Nội dung hoạt động Vai trò Đối tác Thời tổ chức gian thực Hội thảo khoa học quốc tế sách thuế Tham EU 2012 EU 2013 EU 2014 gia Hội thảo khoa học quốc tế tra thuế, tố tụng Tham thuế gia Hội thảo quốc tế giá chuyển nhượng Chủ trì 25 Hội thảo kỹ thuật xói mịn sở thuế chuyển lợi Tham 2015 nhuận khu vực châu Á – Thái Bình Dương lần thứ gia OECD Indonesia Hội thảo chế độ giá chuyển nhượng hiệu Tham 2016 nước phát triển – bảo vệ sở thuế, đảm bảo gia công thúc đẩy môi trường đầu tư vững mạnh Mỹ Mỹ Hội nghị cấp cao SGATAR thường niên lần thứ 47 Tham Philippines gia Hội thảo trao đổi thông tin Singapore Tham SGATAR 2017 SGATAR 2018 gia Hội nghị cấp cao SGATAR thường niên lần thứ 48 Tham Trung Quốc gia Hội nghị Tổ chức công tác diễn đàn thuế ASEAN Tham gia 26 SGATAR 2018 SGATAR 2018 Hội nghị cấp cao thuế nước châu Á Tham APEC 2018 APEC 2018 EU 2018 gia Hội nghị hợp tác thuế “Vành đai Con đường” Tham gia Hội nghị nâng cao lực cán thuế Thụy Điển Tham gia Hội thảo giá chuyển nhượng trao đổi thông tin Tham theo yêu cầu Philippines 2018 gia SGATAR [Nguồn: NCS tổng hợp từ báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế năm từ 2014 – 2018, Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Thuế] Bảng số liệu cho thấy, giai đoạn 2012 – 2018, hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế thuế Việt Nam với đối tác đa dạng, đó, tập trung chủ yếu vào việc tổ chức hội thảo hội nghị quốc tế vấn đề quan trọng sách thuế quản lý thuế Đối tác có nhiều hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học giai đoạn SGATAR EU Tuy nhiên, vai trò Việt Nam hoạt động chủ yếu tham gia, giữ vai trị chủ trì Đồng thời, chưa có nhiều dự án lớn nghiên cứu khoa học quốc tế phối hợp triển khai giai đoạn Theo kết khảo sát NCS có 50% số người hỏi đánh giá hoạt động trao đổi chuyên môn thuế hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế thuế” đạt mức hiệu trở lên chiếm 50% (trong có 5,8% hiệu quả); số ý kiến cho hoạt động không hiệu 4,6% không hiệu 1,5% 27 IV THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THUẾ ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM Tình hình thực hiệp định thuế đa phương Việt Nam 1.1 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - gọi CPTPP: Việt Nam thức tham gia CPTPP vào ngày 14/1/2019 Các cam kết Việt Nam CPTPP bao gồm lĩnh vực thuế quan, bảo vệ đầu tư sở hữu trí tuệ Đối với hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), sau Hoa Kỳ rút khỏi thỏa thuận vào năm 2017, nước thành viên TPP tiếp tục đàm phán để đưa thỏa thuận mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương đa phương (CPTPP) Việt Nam thức tham gia CPTPP vào ngày 14/1/2019 Các cam kết Việt Nam CPTPP bao gồm lĩnh vực thuế quan, bảo vệ đầu tư sở hữu trí tuệ Theo đó, Việt Nam cam kết giảm giá thuế quan nhiều loại hàng hóa nhập khẩu, cải cách quy trình hải quan, tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ cải cách pháp luật đầu tư Tính đến tháng năm 2021, Việt Nam hoàn thành việc triển khai 90% cam kết CPTPP, với tiến đáng kể giảm thuế nhập khẩu, tăng cường quản lý sở hữu trí tuệ, tăng cường hợp tác quan chức để cải thiện quy trình xuất nhập Theo báo cáo Bộ Công Thương, hiệp định CPTPP giúp nhiều doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường gia tăng xuất khẩu, đặc biệt lĩnh vực sản xuất điện tử, dệt may, thủy sản, nông sản Tuy nhiên, việc triển khai cam kết CPTPP gặp phải số thách thức, thực điều khoản bảo vệ môi trường lao động, tăng cường đội ngũ giám sát kiểm tra, tăng cường cạnh tranh nội doanh nghiệp Việt Nam cải cách hệ thống pháp luật để phù hợp với cam kết CPTPP 1.2 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA): Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu u (EVFTA) thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 sau nhiều năm đàm phán ký kết EVFTA 28 hiệp định quan trọng đưa Việt Nam trở thành quốc gia Đông Nam Á ký kết hiệp định thương mại tự với Liên minh châu Âu, với cam kết giảm thuế quan tăng cường bảo vệ đầu tư Để thực EVFTA, Việt Nam phải thực nhiều cải cách pháp lý thực cam kết bảo vệ môi trường lao động Điều bao gồm cải cách pháp luật đấu thầu cơng cộng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nâng cao chất lượng sản phẩm đưa tiêu chuẩn an tồn thực phẩm Tính đến tháng năm 2021, việc triển khai EVFTA gặp phải số thách thức, việc đưa quy định hướng dẫn thực EVFTA, tăng cường cạnh tranh nội doanh nghiệp Việt Nam, cải cách hệ thống pháp luật để phù hợp với cam kết EVFTA tăng cường đội ngũ giám sát kiểm tra Tuy nhiên, EVFTA mang lại nhiều hội cho Việt Nam thị trường châu Âu, giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường lớn, tăng cường sức cạnh tranh tạo nhiều hội tuyệt vời cho kinh tế Việt Nam phát triển Ngoài ra, theo báo cáo Bộ Công Thương, năm 2020, xuất Việt Nam sang thị trường châu Âu tăng 1,2% so với năm 2019, đạt khoảng 42,5 tỷ USD Trong đó, mặt hàng tiêu biểu Việt Nam xuất sang thị trường châu Âu sản phẩm thủy sản, dệt may, máy móc thiết bị, cà phê sản phẩm nông nghiệp khác 1.3 Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA): Hiệp định thương mại tự ASEAN Trung Quốc (ACFTA) hiệp định quan trọng ký kết vào năm 2002 có hiệu lực từ năm 2010 ACFTA đặt mục tiêu tạo khu vực thương mại tự quốc gia thành viên ASEAN Trung Quốc, với cam kết giảm thuế quan loại bỏ rào cản thương mại quốc gia Để thực ACFTA, quốc gia thành viên ASEAN Trung Quốc phải thực cam kết giảm thuế quan hàng hóa dịch vụ ACFTA giúp tăng cường tình hữu nghị hợp tác thương mại ASEAN Trung Quốc, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên 29 Tính đến năm 2021, ACFTA thực mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia thành viên ASEAN Trung Quốc Tuy nhiên, ACFTA gặp phải số thách thức việc thực hiện, thực cam kết giảm thuế quan không đồng quốc gia thành viên, cạnh tranh không lành mạnh bất đồng quan điểm việc thực ACFTA Các quốc gia thành viên ASEAN tận dụng ACFTA để tăng cường xuất sang Trung Quốc ngược lại Trong năm 2020, tổng giá trị xuất quốc gia ASEAN sang Trung Quốc đạt khoảng 362,85 tỷ USD, tăng 0,4% so với năm 2019 Các mặt hàng xuất chủ lực quốc gia ASEAN sang Trung Quốc sản phẩm điện tử, dệt may, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm thủy sản sản phẩm công nghiệp khác Tuy nhiên, để đạt lợi ích tối đa từ ACFTA, quốc gia thành viên ASEAN Trung Quốc cần tăng cường hợp tác tăng cường thực cam kết hiệp định Các quốc gia cần thúc đẩy hoạt động giao thương đầu tư, tăng cường cạnh tranh lành mạnh tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên 1.4 Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định thương mại quan trọng ký kết 11 quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2018, bao gồm: Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Sau hiệp định ký kết, nước thành viên tiến hành quy trình nội để đưa hiệp định vào thực Tính đến thời điểm tại, quốc gia số 11 hồn tất quy trình phê duyệt nội đưa hiệp định vào thực hiện, là: Canada, Chile, Japan, Mexico, New Zealand, Singapore Việt Nam Trong đó, quốc gia cịn lại, bao gồm: Úc, Brunei, Malaysia Peru, tiếp tục tiến hành quy trình phê duyệt nội Dự kiến, tất quốc gia thành viên đưa hiệp định vào thực thời gian tới 30 Các cam kết CPTPP bao gồm giảm thuế quan hàng hóa dịch vụ, thúc đẩy đầu tư bảo vệ đa dạng văn hóa giá trị xã hội Hiệp định bao gồm điều khoản bảo vệ môi trường quyền lao động Việc thực CPTPP mang lại nhiều hội thách thức cho Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư nước Tuy nhiên, để thực hiệu CPTPP, Việt Nam cần phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế, nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp đảm bảo tuân thủ đầy đủ cam kết hiệp định Những vấn đề đối diện thách thức việc thực hiệp định Việt Nam - Thiếu chuẩn bị cần thiết: Việc tham gia hiệp định thuế đa phương đòi hỏi Việt Nam phải thực nhiều cải cách sách thủ tục hành chính, điều địi hỏi chuẩn bị kỹ lưỡng phải thực thời gian ngắn Việc chuẩn bị khơng đầy đủ gây khó khăn việc thực hiệp định - Cạnh tranh với nước khác: Các hiệp định thuế đa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tham gia thị trường quốc tế Tuy nhiên, cạnh tranh với nước khác tăng lên, đặc biệt nước có kinh tế phát triển, có lực cạnh tranh mạnh - Kiểm soát nguyên liệu sản phẩm: Việc đảm bảo nguồn nguyên liệu sản phẩm đạt chuẩn chất lượng để đáp ứng yêu cầu thị trường khác thách thức Việt Nam Do đó, việc tăng cường kiểm sốt quản lý nguồn nguyên liệu sản phẩm cần thiết để đảm bảo tính cạnh tranh sản phẩm xuất Việt Nam - Tác động dịch bệnh: Dịch bệnh Covid-19 gây tác động lớn đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt hoạt động xuất nhập Việc đảm bảo an toàn cho nhân viên vận chuyển, tăng cường giám sát kiểm sốt hàng hóa thách thức Việt Nam việc thực hiệp định thuế đa phương 31 Kết luận đề xuất 2.1 Những điểm mạnh yếu việc thực hiệp định thuế đa phương Việt Nam Điểm mạnh: + Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất việc tiếp cận thị trường tăng cường sức cạnh tranh thị trường quốc tế + Giúp thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt ngành sản xuất, dịch vụ có lợi cạnh tranh + Hỗ trợ Việt Nam tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng tồn cầu nâng cao vị đàm phán Việt Nam trường quốc tế + Thúc đẩy cải cách sách, tăng tính minh bạch độc lập định sách Việt Nam Điểm yếu: + Một số quy định hiệp định gây khó khăn tác động tiêu cực đến số ngành sản xuất truyền thống Việt Nam + Việc thực hiệp định đòi hỏi chuẩn bị kỹ đầu tư nhiều vào công tác đào tạo, cải cách hệ thống pháp luật tăng cường lực quản lý nhà nước + Việc thực hiệp định đối diện với nhiều thách thức, đặc biệt bối cảnh thị trường quốc tế có nhiều biến động thách thức, địi hỏi linh hoạt khả thích ứng kinh tế Việt Nam 2.2 Những giải pháp để cải thiện việc thực hiệp định thuế đa phương Việt Nam Để cải thiện thực hiệp định thuế đa phương Việt Nam, áp dụng số giải pháp sau: - Nâng cao lực kiến thức chuyên môn cán liên quan: Đây yếu tố để đảm bảo hiệu thực hiệp định Cần đào tạo bồi dưỡng kiến thức 32 luật pháp, quản lý hải quan, tài chính, thương mại cho cán liên quan để họ hiểu rõ quy định hiệp định thực chúng đắn - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền: Việc tuyên truyền giáo dục cho người dân quy định hiệp định lợi ích việc thực hiệp định quan trọng Cần phải sử dụng đa dạng kênh truyền thơng truyền hình, báo chí, mạng xã hội để thông tin cho người dân - Tăng cường giám sát kiểm tra: Cần có tăng cường giám sát kiểm tra việc thực hiệp định để đảm bảo tuân thủ quy định Nếu phát vi phạm, cần có hành vi xử lý nghiêm khắc để tránh tình trạng lạm dụng thất ngân sách nhà nước - Xây dựng sách hỗ trợ: Để giúp doanh nghiệp nước đón nhận khai thác tốt hội từ hiệp định, cần xây dựng sách hỗ trợ tài trợ cho chương trình đào tạo, nghiên cứu phát triển công nghệ, hỗ trợ vốn đầu tư cho doanh nghiệp thành lập - Thúc đẩy hợp tác quốc tế: Việc hợp tác quốc tế quan trọng để cải thiện thực hiệp định thuế đa phương Việt Nam Nên tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước nước hợp tác, xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm mới, đưa sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế V GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Giải pháp • Trong giai đoạn phê chuẩn Hiệp định (giai đoạn 2020-2021), cần rà soát quy định Hiệp định thuế đa phương lựa chọn phương án tham gia phù hợp Theo đó, việc thu thập thơng tin thực tế triển khai Hiệp định thuế Việt Nam kinh nghiệm nước tham gia Hiệp định thuế đa phương quan trọng để củng cố lập luận xây dựng phương án lựa chọn Đồng thời, rà soát 76/80 Hiệp định thuế song phương có hiệu lực với Việt Nam nước tham gia Hiệp định thuế đa phương để xác định làm rõ phạm vi Hiệp định 33 • Bên cạnh đó, việc ký kết tham gia Hiệp định thuế đa phương trở thành 01 điều ước quốc tế Việt Nam làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ Việt Nam theo pháp luật quốc tế Do vậy, cần xây dựng dự thảo văn hướng dẫn Chính phủ việc thực Hiệp định thuế đa phương nội dung cam kết Việt Nam quy định tránh hình thành sở thường trú, định nghĩa đối tượng có quan hệ liên kết, quy định giải tranh chấp liên quan đến Hiệp định; tăng cường công tác tuyên truyền hướng dẫn áp dụng Hiệp định thuế đa phương để hỗ trợ quan thuế người nộp thuế thuận tiện việc áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế lần • Trong trung hạn (giai đoạn 2022-2023), cần nghiên cứu bổ sung chế trọng tài để giải tranh chấp việc áp dụng quy định Hiệp định thuế; Tiếp tục đánh giá nội dung bảo lưu Việt Nam Hiệp định thuế đa phương để đề xuất, kiến nghị thực điều kiện nhân lực trình độ quản lý cho phép Bên cạnh đó, cần nghiên cứu sửa đổi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp phù hợp với khuyến nghị Dự án BEPS ưu đãi thuế theo hướng hạn chế thông lệ thuế có hại đến sở thuế, nguyên tắc xác định sở thường trú theo pháp luật Việt Nam, đối tượng có quan hệ liên kết… • Thành lập Ban đạo cấp Chính phủ nhằm tăng cường cam kết Chính phủ Việt Nam việc thực Hiệp định thuế đa phương • Tăng cường hoạt động đào tạo nâng cao lực cho quan thuế trình thực Hiệp định thuế song phương đa phương; tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp pháp luật thuế Việt Nam, tạo đồng thuận việc triển khai hành động chống gian lận thuế thơng qua xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận • Đa dạng hố nguồn lực để triển khai có hiệu Hiệp định thuế đa phương bao gồm nguồn lực từ ngân sách nhà nước, tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp đối tác quốc tế, bao gồm nguồn lực tài nguồn lực hỗ trợ kỹ thuật • Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia người nộp thuế kết nối với quan liên quan, liên kết với sở liệu thông tin quốc gia khác nhằm tạo 34 tảng thông tin phục vụ công tác theo dõi, giám sát phát hành vi gian lận thuế nói chung, tránh hình thành sở thường trú • Bổ sung thẩm quyền điều tra cho quan thuế hành vi trốn lậu thuế, đáp ứng yêu cầu tình hình chống gian lận thuế • Đẩy mạnh cải cách, ứng dụng công nghệ thông tin, triển khai diện rộng ứng dụng hỗ trợ kê khai thuế Tiếp tục cải cách thủ tục hành thuế, rà sốt đơn giản hố thủ tục hành để đáp ứng dịch vụ cơng trực tuyến cấp độ 3,4 • Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra thuế theo phương pháp quản lý rủi ro, kết hợp kinh nghiệm thực tiễn với việc áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin tiêu chí đánh giá rủi ro, rà sốt doanh nghiệp có rủi ro cao thuế • Tích cực triển khai hoạt động hợp tác thuế với quan thuế nước tổ chức quốc tế, nhằm nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cho cán thuế, phục vụ tiến trình cải cách, đại hố hệ thống thuế • Triển khai tốt nội dung chương trình BEPS; tham gia Diễn đàn tồn cầu minh bạch trao đổi thơng tin thuế (Global Forum) tiến tới tham gia Hiệp định đa phương Hỗ trợ hành thuế (MAC) để thực chế trao đổi thông tin tự động theo tiêu chuẩn báo cáo chung chế trao đổi báo cáo lợi nhuận liên quốc gia • Dự kiến ban hành sách thuế tối thiểu tồn cầu 15% năm 2023 Chính sách thuế tối thiểu tồn cầu 15% dự kiến ban hành năm Tuy nhiên, Việt Nam ban hành thêm ưu đãi thuế theo hướng hỗ trợ chi phí cho doanh nghiệp FDI, để khối FDI hoạt động thuận lợi đóng góp nhiều Trong lĩnh vực thuế, từ năm 2017, Việt Nam tham gia thành viên thứ 100 hành động chống xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) với mục tiêu cải cách hệ thống thuế theo hướng chống xói mịn nguồn thu, chống trốn thuế toàn cầu Đồng thời, lành mạnh hóa mơi trường đầu tư, khơi thơng nguồn thu tiềm bối cảnh chuyển đổi kinh tế, đầu tư toàn cầu đặc biệt từ phát triển mạnh mẽ kinh tế số toàn giới 35 Kết thực tế • Báo cáo , đánh giá, đề xuất bổ sung điều khoản chưa có Hiệp định sửa đổi hủy bỏ điều khoản khơng cịn phù hợp • Các văn hướng dẫn thực Hiệp định thuế đa phương sửa đổi, bổ sung thay • Bộ máy quản lý thuế quốc tế xây dựng cấp ngành thuế • Chương trình đào tạo chuyên sâu xây dựng triển khai thực • Hệ thống CNTT nâng cấp lực cán nâng cao • Ban hành Quy trình xử lý hồ sơ đề nghị áp dụng Hiệp định thuế • Việt Nam tạo sở pháp lý môi trường đầu tư ổn định, minh bạch cho nhà đầu tư nước kinh doanh Việt Nam, bước đầu thúc đẩy DN Việt Nam đầu tư nước ngồi • Giảm thiểu việc trốn tránh thuế công ty đa quốc gia, chống tránh hình thành sở thường trú chống lợi dụng khác biệt sách thuế nước • Phát triển tốt quan hệ hợp tác Việt Nam nước • Bảo vệ nguồn thu quốc gia tốt 36 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Tài (2020, December 18) Tham gia Hiệp định thuế đa phương để chống xói mịn sở thuế dịch chuyển lợi nhuận https://tapchitaichinh.vn/thamgia-hiep-dinh-thue-da-phương-de-chong-xoi-mon-co-so-thue-va-dich-chuyen-loinhuan.html Trung tâm WTO (n.d.) Hiệp định thuế đa phương Lesotho, Thái Lan Việt Nam https://trungtamwto.vn/tin-tuc/20123-hiep-dinh-thue-da-phuong-giua- lesotho-thai-lan-va-viet-nam Bách khoa Luật (n.d.) Hiệp định thuế đa phương: giải pháp tích hợp, hồn thiện hành lang pháp lý thuế quốc tế https://bachkhoaluat.vn/cam-nang/1969/hiepdinh-thue-da-phuong–giai-phap-tich-hop-hoan-thien-hanh- lang-phap- ly-ve-thuequoc-te Tạp chí tài Tham gia hiệp định thuế đa phương để chống xói mịn sở thuế dịch chuyển lợi nhuận, https://tapchitaichinh.vn/tham-gia-hiep-dinh-thue-daphuong-de-chong-xoi-mon-co-so-thue-va-dich-chuyen-loi-nhuan.html OECD (2018), MLI Explanatory Statement; Broekhuijsen, D.M (2017), A multilateral tax treaty: designing an instrument to modernise international tax law; Annet Wanyana Oguttu (2018), Should Developing Countries Sign the OECD Multilateral Instrument to Address Treaty Related Base Erosion and Profit Shifting Measures; OECD (2014), Developing a Multilateral Instrument to Modify Bilateral Tax Treaties – Action 15: Deliverable Nguyễn Thanh Hằng (2016): “Những thay đổi sách thuế bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tài số 638, kỳ tháng 8/2016 10 “Hợp tác quốc tế chống xói mịn sở thuế chuyển lợi nhuận”, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số tháng 8/2017, Kỳ 1, tr 25 – 28 11 Tổng cục Thống kê (2018), Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=18667 37 12 Tạp chí Kinh tế Việt Nam (2023), Dự kiến ban hành sách thuế tối thiểu toàn cầu 15% năm 2023, https://vneconomy.vn/du-kien-ban-hanh-chinh-sachthue-toi-thieu-toan-cau-15-trong-nam-2023.htm 38

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN