1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề bài phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp pháp triển nông nghiệp ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    - BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ NƠNG THƠN ĐỀ BÀI: Phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp pháp triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn SINH VIÊN: TRẦN THU PHƯƠNG – 11216802 LỚP : KINH TẾ NÔNG THÔN 222 (02) GIẢNG VIÊN: THS NCS NGUYỄN HÀ HƯNG HÀ NỘI, 2023 MỤC LỤC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.1 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG .3 1.2 XUẤT KHẨU 1.3 ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP .6 1.4 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN 1.5 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI 1.6 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG 1.7 ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 11 2.1 VỀ NHỮNG KẾT QUẢ TÍCH CỰC 11 2.2 VỀ NHỮNG HẠN CHẾ 12 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.1 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp liên tục tăng Trong 30 năm đổi (1986 - 2016), nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực Giá trị sản xuất nơng nghiệp Việt Nam tăng trưởng trung bình với tốc độ 4,06%/ năm giai đoạn (1986 - 2015) giai đoạn 2016-2020, giá trị tăng thêm ngành nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm từ 1416% GDP, bình quân tăng 2,54%/năm Mặc dù tỷ trọng ngành Nông nghiệp giảm cấu GDP quốc gia tốc độ tăng trưởng Ngành ngày cải thiện Điều cho thấy, hiệu sản xuất ngành Nông nghiệp tăng lên Năm 2010, tốc độ tăng trưởng ngành 0,49% đến năm 2018 đạt 3,76% Đặc biệt, năm 2020, chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, ngành Nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng 2,68%, tăng 0,62% so với năm 2019, ngành kinh tế khác tốc độ tăng trưởng giảm sâu so với năm 2019 4 Sự thay đổi cấu kinh tế dẫn đến chuyển đổi mạnh mẽ cấu lao động nơng thơn Tính chung nước, tỷ lệ lao động ngành Nông nghiệp giảm xuống rõ rệt, từ 46,8% năm 2010 xuống cịn 34% năm 2020, lao động ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng mạnh Theo số liệu Tổng cục Thống kê, 20 năm qua (2000-2020), lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam có chuyển dịch cấu hợp lý từ nông nghiệp sang lâm nghiệp thủy sản theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp thủy sản Nếu năm 2.000, nông nghiệp chiếm tới 80,79% giá trị gia tăng khu vực nông lâm nghiệp thủy sản, thủy sản chiếm 13,76%, lâm nghiệp chiếm 5,45%, năm 2010, nơng nghiệp chiếm 78,27% giảm 2,52 điểm phần trăm so với năm 2000; lâm nghiệp chiếm 3,55%, giảm 1,9 điểm phần trăm; thủy sản chiếm 18,18%, tăng 4,42 điểm phần trăm Đến năm 2020, nông nghiệp chiếm 72,84%, giảm 5,43 điểm phần trăm so với năm 2010 giảm 7,95 điểm phần trăm so với năm 2000; lâm nghiệp chiếm 4,82%, tăng 1,27 điểm phần trăm giảm 0,63 điểm phần trăm; thủy sản chiếm 22,34%, tăng 4,16 điểm phần trăm tăng 8,59 điểm phần trăm Tuy có tăng trưởng tốc độ tăng trưởng khu vực nông nghiệp thấp nhiều so với khu vực khác tổ chức sản xuất chủ yếu dựa vào nông hộ nhỏ, thiếu liên kết sản xuất kinh doanh; kinh tế tập thể, hợp tác xã chậm phát triển 1.2 XUẤT KHẨU Trong năm 2020 tác động dịch bệnh COVID - 19, xuất ngành nơng nghiệp Việt Nam có điểm sáng, báo cáo Tổng cục Thống kê rõ, kim ngạch xuất ngành Nông nghiệp đạt 41,2 tỷ USD (tăng 2,5% so với năm 2019), thặng dư thương mại toàn ngành đạt 10,4 tỷ USD Kim ngạch xuất, nhập 10 tháng năm 2021 5 Tính chung, 10 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt 74,3 tỷ USD, tăng 24,2% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất ước đạt gần 38,75 tỷ USD, tăng 13,1% so với kỳ năm trước, xuất siêu gần 3,19 tỷ USD Trong 10 tháng qua, nhiều sản phẩm/ nhóm sản phẩm có giá trị xuất tăng như: Cà phê, cao su, gạo, nhóm hàng rau quả, hồ tiêu, hạt điều, sắn sản phẩm từ sắn, sản phẩm chăn nuôi, tôm; sản phẩm gỗ; mây, tre, cói thảm; quế,… Trong đó, xuất cao su tăng 13,9% khối lượng tăng 46,5% giá trị; xuất hạt điều tăng 14,1% khối lượng tăng 13,5% giá trị; xuất sắn sản phẩm từ sắn tăng 7,7% khối lượng tăng 21,2% giá trị Trong tháng đầu năm 2021, Khu vực châu Á chiếm thị phần xuất lớn Việt Nam với 46,5% tổng kim ngạch Tiếp đến thị trường: Mỹ (27%), châu Âu (10,1%), châu Phi (1,7%) châu Đại Dương (1,3%) thị trường xuất sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam là: Mỹ (24,6%), Trung Quốc (22,6%), Nhật Bản (6,6%) Hàn Quốc (4,9%) Riêng thị trường Trung Quốc, tháng đầu năm 2021, lượng hàng trái tươi xuất 2,5 triệu tấn, 76,2% so với năm 2020 Trong đó, long trái có lượng xuất lớn với 1,2 triệu tấn, tăng 138% so với kỳ năm 2020 Kim ngạch xuất, nhập tháng năm 2022 Năm 2022 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết kim ngạch xuất nông lâm thủy sản năm 2022 đạt kỷ lục 53,22 tỉ USD, tăng 9,3% so với năm 2021 6 Trong nơng sản đạt 22,59 tỉ USD, ngành lâm sản thủy sản ngành có kim ngạch xuất đạt 10 tỉ USD với giá trị 16,93 tỉ USD 10,92 tỉ USD Việt Nam có 11 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất tỉ USD Thặng dư thương mại toàn ngành ước đạt 8,5 tỉ USD, tăng 30% so với năm 2021 Về thị trường xuất đến nay, sản phẩm nông, lâm, thủy sản Việt Nam xuất tới 196 quốc gia vùng lãnh thổ, có thị trường địi hỏi chất lượng cao EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản Tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2016 - 2020 đạt 190,5 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm đầu Ðơng - Nam Á đứng thứ 15 giới xuất nông, lâm, thủy sản 1.3 ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG NƠNG NGHIỆP Theo báo cáo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, khoa học công nghệ đóng góp 30% giá trị gia tăng lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp… Ngồi ra, hoạt động chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ địa phương xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý phát huy giá trị, lợi cho nông sản, đặc biệt sản phẩm vùng miền Nhiều tỉnh thành bắt đầu chuyển ứng dụng phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn Chuyển đổi số thực nhiều khía cạnh ví dụ Chuyển đổi số sản xuất, kinh doanh lúa hữu cơ, chuyển đổi số bán hàng trực tuyến, Điều mang lại thành công định Chuyển đổi số xu hướng, giải pháp người dân DN quan tâm đầu tư thời gian gần đây, sau đại dịch Covid-19, DN, HTX, sở sản xuất chuyển đổi từ loại hình kinh doanh truyền thống sang kinh doanh trực tuyến, góp phần tăng cường truy cập website, mở rộng kênh phân phối sàn thương mại điện tử Một số doanh nghiệp thực chuyển đổi số nông nghiệp đạt nhiều kết tốt điển tập đồn FPT kết hợp Fujitsu, Viện Rau Quả, chuyên gia Nhật Bản để xây dựng mơ hình trồng rau Trong mơ hình này, cơng nghệ Akisai ứng dụng để kết nối điều khiển yếu tố trang trại từ xa Môi trường bên nhà kính theo dõi, quản lý máy tính để tạo môi trường tốt cho cà chua xà lách phát triển Một ví dụ tiêu biểu khác việc chuyển đổi số ngành nông nghiệp thành cơng cơng ty Vinamilk Cơng ty ứng dụng công nghệ IoT vào việc giám sát chăn ni Từ chế độ ăn đến khâu chăm sóc theo dõi cẩn thận theo chuẩn nông nghiệp thơng minh Nhờ đó, khối lượng sữa thu lên tới 23 lít/con/ngày Trang trại chứng nhận trang trại hữu theo chuẩn châu Âu Hay tảng trực tuyến Made in Farm Bayer kết nối trực tiếp nông dân sản xuất nhỏ với người tiêu dùng thương nhân Nền tảng giúp nông dân người mua gặp gỡ, thương lượng, giao dịch Document continues below Discover more from: Kinh tế vi mô 21-22 KCVI Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 41 Trc Nghim Kinh T Vi Mo - kinh te vi mo - trac nghiem on tap nam hoc 2020-2021 Kinh tế vi mô 99% (117) FULL sách tập Vĩ mô sách màu trắng 133 21 Kinh tế vi mô 97% (204) Kinh tế vi mô- ĐH Kinh tế quốc dân - Bài đọc chương 2: Lí thuyết cung cầu Kinh tế vi mô 98% (40) Đề cương môn Kinh tế Vi Mô tự làm Kinh tế vi mô 100% (18) TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 1,6 10 Kinh tế vi mô 98% (40) Chương Co giãn cầu cung Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô 100% (18) trực tuyến Nền tảng có 10 triệu euro giao dịch kết nối 13 triệu người tiêu dùng Tuy nhiên mức độ đầu tư toàn xã hội cho nông nghiệp thấp số doanh nghiệp lớn bắt đầu chuyển sang đầu tư vào nông nghiệp, nhìn chung cịn ít, khoảng vài phần trăm; đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp khơng đáng kể Thiết bị công nghệ chế biến sau thu hoạch lạc hậu, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản chế biến chưa phát triển, quy mơ nhỏ, tỷ lệ hao hụt, thất cao Phần lớn vật tư, thiết bị nông nghiệp dựa vào nguồn nhập từ nước ngồi Trong 90% số máy kéo bốn bánh máy công tác kèm theo, máy gặt đập liên hợp phải nhập 1.4 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN Hệ thống thủy lợi, đê điều phát triển theo hướng đa mục tiêu tăng cường lực ứng phó với biến đổi khí hậu Ơng Lê Văn Hiến, Trưởng Ban quản lý dự án nông nghiệp cho biết, 20 năm qua, CPO nông nghiệp giao quản lý triển khai thực 20 chương trình, dự án với tổng số vốn đầu tư lên đến 1,968 tỷ USD từ nhà tài trợ Các dự án có phạm vi hoạt động 63 tỉnh, thành nước đa dạng lĩnh vực bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển sở hạ tầng nông thơn, phịng chống thiên tai, dịch bệnh trồng, vật ni sản xuất nơng nghiệp bền vững thích ứng biến đổi khí hậu Theo ơng Hiến, từ nguồn vốn ODA, gần nghìn km đường giao thơng nông thôn đầu tư nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lại, sản xuất nông nghiệp vận chuyển nông sản người dân Hơn 700 km kênh mương với cơng trình hồ đập thủy lợi, 22 trạm bơm cải tạo giúp đảm bảo lượng nước tưới, tiêu ổn định cho khoảng 100 nghìn loại trồng Đã có gần 100 km đê kè biển, đê kè sông chống lún, phục hồi; nâng cấp 21 cảng cá/bến cá gần 50 vùng nuôi nâng cấp sở hạ tầng Cùng với đó, gần 600 chợ nơng thơn chợ an toàn thực phẩm cải tạo, nâng cấp 18 tỉnh, thành phố với 25 nghìn hộ tiểu thương hưởng lợi Bên cạnh gần 30 viện, trường đại học thuộc ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn đầu tư nâng cấp hạ tầng, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành nơng nghiệp Các cơng trình xây dựng, nâng cấp nhiều tỉnh phạm vi nước Mặc dù Việt Nam có tiến ấn tượng phát triển kết cấu hạ tầng, hiê †n có 90% dân số nơng thơn tiếp cận với điện 98,5% tiếp câ n† tuyến đường Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn đến tắc nghẽn nghiêm trọng kết cấu hạ tầng Hầu khơng có đường sắt, đường cao tốc để phục vụ vận chuyển hàng nông sản xuất 8 1.5 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI Đến tháng 10/2019, nước có 4.665 xã (52,4%) cơng nhận đạt chuẩn nông thôn mới, tăng 35,3% so với cuối năm 2015 (là thời điểm tổng kết giai đoạn 1) hoàn thành vượt 2,4% so với mục tiêu 10 năm (2010 - 2020) Đảng, Quốc hội Chính phủ giao Trong đó, vùng Đồng sơng Hồng (đạt 84,86%), Miền núi phía Bắc (đạt 28,6%) hồn thành vượt mục tiêu năm (2016 - 2020) Thủ tướng Chính phủ giao; có 36/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành sớm vượt mục tiêu năm Thủ tướng Chính phủ giao; có 08 tỉnh, thành phố có 100% số xã công nhận đạt chuẩn nông thôn (Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Thái Bình, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương Cần Thơ) Trong số xã cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn mới, có 87 xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 42 xã vùng bãi ngang ven biển, hải đảo Đồng thời, có 63 xã đạt chuẩn nơng thơn nâng cao có xã đạt chuẩn nơng thơn kiểu mẫu theo quy định Thủ tướng Chính phủ Bình qn nước đạt 15,32 tiêu chí/xã, hồn thành vượt mục tiêu năm (2016 - 2020) Thủ tướng Chính phủ giao, đó, có 02/7 vùng 19/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành vượt mục tiêu năm (2016 - 2020) Thủ tướng Chính phủ giao Đồng thời, nước có 109 đơn vị cấp huyện 41 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ tướng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn Trong đó, có 04 huyện (Hải Hậu, Nam Định; Nam Đàn, Nghệ An; Đơn Dương, Lâm Đồng Xuân Lộc, Đồng Nai) Ban Chỉ đạo Trung ương lựa chọn thí điểm xây dựng nông thôn mới, để tổng kết, đánh giá phục vụ xây dựng tiêu chí huyện nơng thơn kiểu mẫu giai đoạn sau năm 2020 Đặc biệt, tỉnh Đồng Nai tỉnh Nam Định có 100% xã 100% đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới, hồn thiện thủ tục trình Thủ tướng Chính phủ cơng nhận tỉnh hồn thành xây dựng nơng thơn 1.6 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG Giai đoạn 2011-2015, khu vực cơng nghiệp xây dựng có tốc độ tăng NSLĐ bình quân cao ba khu vực, đạt 4,1%/năm, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 3,7%/năm khu vực dịch vụ 3%/năm Trong giai đoạn 2016-2020, khu vực công nghiệp xây dựng có tốc độ tăng NSLĐ bình qn thấp 1,3%/năm; khu vực 10 nông, lâm nghiệp thủy sản có tốc độ tăng bình qn cao nhất, đạt 8,6%/năm; khu vực dịch vụ tăng 4,5%/năm Tính chung giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng NSLĐ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt cao với 6,1%/năm; khu vực dịch vụ 3,8%/năm; khu vực công nghiệp xây dựng 2,7%/năm Trong 10 năm qua, sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng giá trị tăng thêm bình qn tồn khu vực giai đoạn 2011-2020 đạt 3,0%/ năm; tốc độ tăng NSLĐ bình quân năm giai đoạn đạt 6,1%/ năm, cao khu vực kinh tế Tuy nhiên, khu vực có mức NSLĐ thấp kinh tế Năm 2020, NSLĐ theo giá hành khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 57,4 triệu đồng/lao động, 33,1% NSLĐ khu vực dịch vụ 32,1% NSLĐ khu vực công nghiệp xây dựng Tuy có tăng trưởng định suất lao động nhiên so với nước khu vực suất lao động nông nghiệp Việt Nam thấp Trong khu vực ASEAN suất lao động nông nghiệp Việt Nam xếp Campuchia; Myanmar Lào Năng suất lao động 40% Thái Lan, 30% Trung Quốc Lao động khu vực nông nghiệp giảm dần với di cư lao động nông thôn thành thị ạt gây thiếu hụt lao động nông thôn gia tăng sức ép việc làm Năm 2020, số người di cư từ 15 tuổi trở lên 877,8 nghìn người, chủ yếu đến khu vực thành thị (69,0%) Sự di cư tự phát khiến cho tỷ lệ thất nghiệp người di cư (9,82%) cao khoảng 4,4 lần so với tỷ lệ thất nghiệp chung lao động từ 15 tuổi trở lên (2,25%) mà phần lớn tập trung lao động nông thôn không qua đào tạo chuyên môn, kỹ thuật 1.7 ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG Nơng thơn vùng chưa tiếp cận nhiều với tiến khoa học kĩ thuật, khả đầu tư xử lý lạc hậu mà tình hình nhiễm mơi trường diễn nghiêm trọng Chất thải nông nghiệp khơng phân loại, xử lí mà trực tiếp thải thẳng mơi trường Theo thống kê, năm có hàng chục triệu chất thải chăn nuôi, chất thải trồng trọt xả môi trường mà khơng qua xử lý Một số lượng lớn bao bì, chai hộp vỏ gói hóa chất xuất tràn lan kênh, mương gần khu vực trồng với tỉ lệ 15% bao bì (19000 bao bì) thải mơi trường Hoạt động vứt rác xả dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc BVTV cao Để có suất, mơi trường đất nước phải gánh chịu hàng nghìn phân hóa học, thuốc trừ sâu đổ xuống mà tỷ lệ hấp 11 thụ khoảng 40% Được biết trung bình năm khu vực nơng nghiệp dùng từ 70 nghìn kg phân bón 40 nghìn lít thuốc trừ sâu trồng hấp thụ lượng phân bón thấp, khoảng 60% nitơ, 40% photpho, 50% kali Lượng thuốc thừa không hấp thụ xâm nhập vào môi trường, lâu dần thấm xuống tầng nước ngầm, lan truyền đến tầng nước mặt gây ô nhiễm nguồn nước cịn gây nhiễm đất, làm chua đất, giảm suất trồng Theo nhà khoa học, chất đất nguồn nước Việt Nam tốt, chứng chỗ không sản xuất thấy cỏ mọc tươi tốt Thế khai thác không hợp lý đặc biệt chạy theo suất, sản lượng mức dẫn đến tác động tiêu cực đến môi trường Sản xuất thừa coi dạng nhiễm mà chăn ni thủy sản hai lĩnh vực điển hình Tuy ô nhiễm môi trường nông nghiệp nông thơn cịn vấn đề nghiêm trọng Việt Nam triển khai số biện pháp để làm giảm thiểu khả gây ô nhiễm môi trường Sở Nông nghiệp PTNT thường xuyên tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng; quản lý điều kiện vệ sinh thú y, ô nhiễm môi trường từ chất thải lỏng, chất thải rắn khơng khí chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; triển khai thực công tác thẩm định cấp chứng nhận điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản; triển khai công tác trồng rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng; hỗ trợ xây dựng mơ hình tưới tiên tiến, tiết kiệm; hướng dẫn người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh, xây dựng hố xí hợp vệ sinh, chuồng trại chăn ni gia súc hợp vệ sinh; thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Ngồi ra, Sở Nơng nghiệp PTNT triển khai công tác tuyên truyền, hướng dẫn tổ chức, cá nhân người dân hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng hoá chất hợp lý đồng ruộng theo nguyên tắc “4 đúng”; thu gom xử lý bao bì hố chất bảo vệ thực vật (BVTV) quy định; kiểm soát việc sử dụng chế phẩm hóa học, phân bón thuốc BVTV có hàm lượng hóa chất cao trồng trọt, chăn ni ni trồng thủy sản; khuyến khích sử dụng sản phẩm thay thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, Sở Nông nghiệp PTNT đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường, hướng dẫn hộ chăn nuôi nhỏ lẻ xử lý chất thải phương pháp như: Xây hầm biogas, xử lý men sinh học, đệm lót sinh học nhằm tạo điều kiện cho nông hộ vừa tiếp tục chăn nuôi khu dân cư, đảm bảo tiêu môi trường; hướng dẫn sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp thực tốt quy định nhà nước xử lý chất thải trước xả thải môi trường; hướng dẫn người dân sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nước sinh hoạt; xây dựng, lắp đặt mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi nhằm hạn chế tối đa ô nhiễm 12 môi trường, đồng thời tạo nguồn lượng phụ phẩm làm phân bón cho trồng, giúp hạn chế việc sử dụng phân bón hóa học sản xuất nơng nghiệp, tình trạng chặt phá rừng làm chất đốt Qua công tác tập huấn, tuyên truyền giúp người dân nâng cao nhận thức việc bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn, hạn chế tối đa phát thải hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 VỀ NHỮNG KẾT QUẢ TÍCH CỰC Có thể nói giai đoạn vừa qua, ngành Nông nghiệp tiếp tục tập trung tháo gỡ điểm nghẽn, nút thắt để thúc đẩy phát triển cấu lại Ngành Sau đại dịch COVID 19, kinh tế vĩ mơ gặp nhiều khó khăn, ngành kinh tế khác chịu ảnh hưởng lớn suy thoái kinh tế, ngành nơng nghiệp vượt qua nhiều khó khăn, đạt kết toàn diện, tăng trưởng ngành đạt tốc độ cao, bảo đảm cân cho kinh tế đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia tình Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp liên tục tăng, cấu lại ngành cách hợp lý Các lĩnh vực, gắn kết chặt chẽ với ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững Ngành chuyển đổi trồng, vật nuôi, thủy sản phù hợp theo hướng sản xuất hàng hóa, đại, sở phát huy lợi vùng, miền, thích ứng với biến đổi khí hậu nhu cầu thị trường Sản lượng xuất liên tục tăng, tạo nhiều kỉ lục Các thị trường xuất ngày mở rộng Mặc dù, suất lao động thấp, lực cạnh tranh không cao, nông nghiệp ngành có xuất siêu, giúp Việt Nam trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới nhiều loại nông sản đa dạng như: gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, mặt hàng gỗ thủy sản Chương trình xây dựng nông thôn đẩy mạnh Xây dựng nông thôn trở thành phong trào rộng khắp nước, nhờ nhiều vùng nơng thơn đổi mới, đời sống vật chất tinh thần người dân tăng Chính sách phát triển nơng nghiệp làm thay đổi rõ rệt nhiều vùng nơng thơn, góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập đời sống dân cư nông thôn Việt Nam quốc gia có tỷ lệ xóa đói, giảm nghèo với tốc độ nhanh giới Trung bình năm khoảng 2% dân số khỏi đói nghèo 13 Cơ sở hạ tầng nơng thơn bước xây dựng đồng bộ, hình thành kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho việc xây dựng nông nghiệp bền vững, hệ thống đường giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, hệ thống thông tin, hệ thống sở giáo dục y tế… 2.2 VỀ NHỮNG HẠN CHẾ Khoa học công nghệ nông nghiệp vừa thiếu lại vừa lạc hậu Đầu tư công nghệ cho lĩnh vực nơng nghiệp cịn thấp Việc xây dựng nơng nghiệp công nghệ cao chậm chuyển biến, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng, tạo sở vững cho chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững, gắn theo chuỗi giá trị Thiết bị cơng nghệ cịn lạc hậu phải nhập nhiều Đội ngũ khoa học nông nghiệp đông không mạnh Cán có đủ lực chủ trì đề tài nghiên cứu đưa lại kết cao chiếm tỷ lệ thấp, thiếu cán đầu ngành giỏi; nhiều lĩnh vực khoa học công nghê † công nghệ sinh học thiếu nhân lực trình độ cao nên chậm triển khai; điều kiện vật chất kỹ thuật sở nghiên cứu, đào tạo cịn lạc hậu, khơng đồng bộ, dẫn đến tình trạng đào tạo nhân lực cho khoa học công nghê † phục vụ nông nghiệp, nông thôn chưa gắn lý thuyết với thực hành, thiếu nghiên cứu chuyên sâu đơn vị sản phẩm Thiếu kết cấu hạ tầng khu vực nơng thơn Mặc dù Việt Nam có tiến ấn tượng phát triển kết cấu hạ tầng nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn đến tắc nghẽn nghiêm trọng kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng nơng thơn Việt Nam nhìn chung lạc hậu Hệ thống đường trục chính, đường vận tải thiếu Kết cấu hạ tầng thường nằm khu vực đô thị để kết nối thành phố lớn, sân bay, cảng biển, khu công nghiệp, kết cấu hạ tầng nông thôn thường điều kiện nghèo nàn không bảo dưỡng mức Việc thực dự án kết cấu hạ tầng quyền địa phương triển khai chậm, dẫn đến cạnh tranh địa phương, cản trở phát triển toàn diện kết cấu hạ tầng kết dự án kết cấu hạ tầng bị phân tán, không sử dụng tối ưu với tỷ lệ sử dụng thấp Biến đổi khí hậu tình trạng nhiễm đất nơng nghiệp Mức độ biến đổi khí hậu năm gần xảy nhanh, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long ngày diễn biến phức tạp Thời tiết khí hậu nóng miền Bắc khơng thuận lợi cho lúa phát triển Đặc biệt, dịch bệnh xảy gia súc, gia cầm lây nhiễm sang người Việc bảo vệ, ngăn chặn ngày khó khăn nảy sinh thêm chủng loại mới; Sản xuất nông nghiệp Việt Nam thời gian dài sử dụng q nhiều phân hóa học làm cho độ phì đất suy giảm, khối lượng lớn đạm, lân bị rửa trôi, nước bị ô nhiễm 14 hữu cơ, hàm lượng nitrat, nitrit tăng mạnh làm cho môi trường nước, đất giảm chất lượng ngày xấu Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ chất kích thích sinh trưởng cách tùy tiện có dấu hiệu vượt giới hạn cho phép môi trường sinh thái, dẫn đến thối hóa đất, nhiễm nguồn nước gây hại đến sức khoẻ người Tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa thâm dụng tài nguyên thiên nhiên Điều gây tác động xấu đến môi trường, làm tăng mức độ ô nhiễm suy yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng đước ven biển, tài nguyên nước ngầm Tây nguyên, nguồn lợi hải sản ven bờ, đa dạng sinh học ) Môi trường nông thôn chưa quản lý tốt Ơ nhiễm nước thải, khí thải khu công nghiệp, làng nghề trực tiếp làm suy thối mơi trường, gây nguy hiểm cho sinh kế bền vững người dân cạn kiệt nguồn lợi thủy sản Năng suất lao động khu vực nông nghiệp nơng thơn có tăng trưởng mức thấp so với nước khác khu vực Điều làm hạn chế khả cạnh tranh thị trường Quốc tế KẾT LUẬN: Có thể thấy Việt Nam thực sách hợp lí giai đoạn vừa qua để đem lại thành tựu đáng kể Trong năm qua, triển khai thực mục tiêu, phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt thách thức biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh… toàn ngành tập trung tháo gỡ điểm nghẽn, nút thắt, thúc đẩy phát triển sản xuất cấu lại ngành gắn với xây dựng nông thôn Từ đây, ngành NN&PTNT nỗ lực tổ chức lại sản xuất theo chuỗi cấu lại sản phẩm nông lâm thủy sản theo trục sản phẩm chủ lực: sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm chủ lực cấp tỉnh sản phẩm chủ lực địa phương Đồng thời, tập trung phát triển công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu phòng chống dịch bệnh xuyên biên giới hạn chế tác động thiên tai gây ra, đồng thời, tiếp tục thực hiệu chế sách, thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn hạn chế chế sách phát triển nơng nghiệp chưa rõ ràng, thiếu tính đột phá Mơi trường kinh doanh nông nghiệp không hấp dẫn Theo Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam có điểm số thấp điều kiện quản lý, kinh doanh nông nghiệp Môi trường kinh doanh giống trồng Việt Nam mức 62,5/100 điểm, thấp Campuchia, Bangladesh Philippines(5) Thời gian đăng ký cấp giấy phép kinh doanh giống nông nghiệp Việt Nam lên tới 901 ngày so với Philippines (571 ngày) Myanmar (306 ngày) Môi trường kinh doanh máy móc nơng nghiệp đạt 24,4/100 điểm (hơn Lào Myanmar) Thủ tục quy định cho 15 phép hưởng ưu đãi thuế, phí cịn nhiều bất cập Xuất nông sản Việt Nam chủ yếu dạng thơ Vì vậy, cần xây dựng mơ hình mẫu, đầu tư vào khu vực, sản phẩm cụ thể để tạo nên sản phẩm, giá trị Việt Nam.Đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nơng thơn cịn thấp, chưa đáp ứng u cầu phát triển Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn, điều kiện tiên tạo vốn cho nơng nghiệp khơi thơng dịng tín dụng nơng nghiệp Công tác quy hoạch kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất nông nghiệp chưa đầy đủ Quy hoạch kết cấu hạ tầng nông thôn chưa bảo đảm cho nhu cầu phát triển, giới hóa, đại hóa (quy mô đồng ruộng, giao thông nội đồng); Kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn nhiều yếu kém, chưa tạo điều kiện ứng dụng máy móc sản xuất Bên cạnh đó, thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp thấp, bấp bênh Vì vậy, khả tích lũy để đầu tư, mua sắm máy móc, trang thiết bị sản xuất nơng dân gặp nhiều khó khăn; cơng tác tổ chức đạo thực quản lý nơng nghiệp nhà nước cịn chưa hiê †u quả; triển khai thực sách cịn hạn chế GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM Để tiếp tục tăng tốc độ phát triển mở rộng quy mơ cải thiện vị trí thị trường Quốc tế: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất Tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng, miền Rà soát, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, đất quy hoạch cho sản xuất mặt hàng nông sản chiến lược, mặt hàng xuất chủ lực, cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Phát triển sản xuất loại nơng sản hàng hóa xuất có lợi thế, nơng sản thay nhập với quy mô hợp lý Thúc đẩy phát triển mơ hình liên kết Tiếp tục tiến hành tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hóa lớn Hình thành hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đại chuyên nghiệp, phát triển loại hình kinh tế hợp tác, liên kết dọc sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, liên kết nông nghiệp với công nghiệp kinh tế đô thị 16 Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường Tái cấu thị trường nội địa, phát triển hệ thống bán buôn, bán lẻ; trọng vào phát triển thị trường vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi theo hướng khuyến khích phát triển doanh nghiệp xã hội, bảo đảm lợi ích người sản xuất trực tiếp Đối với thị trường xuất khẩu, trì thị trường truyền thống, phát triển thị trường mới, trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy, hải sản để nắm bắt thị hiếu tiêu dùng, cấu sản phẩm, giá cả, tập quán buôn bán thị trường Xây dựng đội ngũ chuyên gia có lực phân tích, nghiên cứu, dự báo thị trường để tham mưu, đề xuất sách có hiệu Nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thông tin, chiến lược phát triển sản xuất, liên kết kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng Để tăng khả áp dụng công nghệ vào nông nghiệp: Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản; ứng dụng công nghệ sinh học xây dựng khu nơng nghiệp cơng nghệ cao; nâng cao khả phịng ngừa khắc phục dịch bệnh trồng, vật nuôi Tiếp tục thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ thông qua doanh nghiệp xây dựng mô hình ứng dụng khoa học, cơng nghệ gắn với tập huấn kỹ thuật cho bà nơng dân, góp phần thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người nơng dân Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nơng, lâm, thủy sản Cần có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ nơng thơn Bên cạnh đó, xây dựng hồn thiện thêm sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ chọn tạo giống, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp chọn tạo giống Để cải thiện sở hạ tầng: Có sách ưu đãi diện tích đất cho xây dựng kết cấu hạ tầng chế biến nông nghiệp đất cho phơi sấy, đất xây dựng sở chế biển, đất kho chứa… Mở rộng diện tích tưới tiêu cho rau màu, cơng nghiệp, cấp nước chủ động cho diện tích ni trồng thủy sản, làm muối; bảo đảm giao thông thông suốt bốn mùa tới hầu hết xã, đáp ứng có đường ơ-tơ tới thơn, Xây dựng cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền hạ tầng nghề cá; cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân cư, sở công nghiệp dịch vụ nông thôn Bảo đảm điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa, thể dục, thể thao hầu hết vùng nông thôn, tiến gần tới mức thị trung bình Nâng cao lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, hồn chỉnh hệ thống đê sơng, đê biển rừng phòng hộ ven biển, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, cụm dân cư, đáp ứng yêu cầu phòng, chống bão, lũ, ngăn mặn chống nước biển dâng Bảo đảm điều kiện sản xuất sống an toàn cho nhân dân vùng đồng 17 sông Cửu Long, miền Trung vùng thường xuyên bị thiên tai Chủ động triển khai biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu Tăng nguồn đầu tư vào sở hạ tầng cho khu vực nông thôn nông nghiệp Để tăng nguồn đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thơn: Có sách huy động vốn hỗ trợ tài thích hợp Đa dạng hóa nguồn vốn đơn giản hóa, tối ưu hóa thủ tục tiếp cận vốn Đầu tư phát triển mạnh hơn, có sách cho doanh nghiệp tham gia mơ hình liên kết doanh nghiệp - nông dân vay vốn trung, dài hạn với lãi suất ưu đãi để triển khai thực mơ hình liên kết Để cải thiện suất lao động: Triển khai nhiều trung tâm dạy nghề cho nơng nghiệp chất lượng cao Bên cạnh nên có thêm sách ưu đãi, hộ trợ chi phí học nghề cho hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn Xây dựng chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng, trung cấp cho người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác có khó khăn kinh tế Trong xu hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hướng phát triển phù hợp Việt Nam Để phát triển nơng nghiệp có lợi cạnh tranh nhằm phát triển bền vững cần định hướng cần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao xây dựng thương hiệu nơng sản Chính hai định hướng nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho nông sản nhằm góp phần nâng cao doanh thu sản xuất nơng nghiệp mức thu nhập cho nông dân Để cải thiện mơi trường: Đánh giá tồn diện thực trạng nhiễm số khu vực nông thôn nước ta Mỗi khu vực, địa điểm có kinh tế - xã hội khác cần lập vị trí nhiễm mơi trường số khu vực, xác định điểm ô nhiễm trọng tâm, trọng điểm để có phương án khắc phục kịp thời Cần có sách, chế, nguồn tài hỗ trợ, biện pháp kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ quan tâm từ đội ngũ cán công nhân viên cho người dân để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Tăng cường áp dụng biện pháp thâm canh, giảm mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tuân thủ đầy đủ kỹ thuật Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, với cần ứng dụng chuyển giao nhiều công nghệ việc xử lý nước thải chăn nuôi nuôi trồng thủy hải sản giết mổ gia súc - gia cầm 18 Cần tái sử dụng loại phân bón hữu cơ, cần nhân rộng mơ hình canh tác bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm sử dụng phân bón hóa học đảm bảo mang lại suất chất lượng cho trồng Các đơn vị địa phương tăng cường giám sát kiểm tra chất lượng hệ thống cơng trình thuỷ lợi đảm bảo đủ lượng nước sử dụng nơng nghiệp với biện pháp quan tâm có điều chỉnh kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO https://backan.gov.vn/pages/khac-phuc-triet-de-han-che-yeu-kem-ve-nong-nghiep %C %20tri% https://vnua.edu.vn/tin-tuc-su-kien/nghien-cuu-khoa-hoc/nong-nghiep-viet-nam-nhungvan-de-ton-tai-51105 https://vtv.vn/trong-nuoc/o-nhiem-tu-san-xuat-nong-nghiep-20170624192329285.htm https://consosukien.vn/san-xuat-nong-nghiep-viet-nam-5-nam-nhin-lai-20162020.htm#:~:text=Giai%20%C4%91o%E1%BA%A1n%20t%E1%BB%AB %202016%2D2020,c%E1%BA%A3%20trong%20v%C3%A0%20ngo%C3%A0i%20n %C6%B0%E1%BB%9Bc https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet tin? dDocName=MOFUCM176309

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w