1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đánh giá thực trạng lực lượng lao động của việt nam giai đoạn 2011 2020

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 Nhóm thực : 02 Lớp tín : Kinh tế phát triển 2_02 Giảng viên : TS Nguyễn Quỳnh Hoa HÀ NỘI, 11/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã sinh viên Đánh giá (%) Đặng Lan Phương 11194171 113 Nguyễn Tuyết 11195655 100 Ngô Thị Thu Trang 11195296 100 Phạm Thị Thu Phương 11194295 110 Lê Thị Phương Thảo 11194783 103 Lương Thị Thu Ngân 11193676 75 Phùng Phương 11203220 99 Thị Thị Ánh Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 3 1.1 Tổng quan nguồn lao động lực lượng lao động 1.1.1 Nguồn lao động 1.1.2 Lực lượng lao động 1.2 Vai trò lực lượng lao động với phát triển kinh tế 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực lượng lao động 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 2.1 Phân tích thực trạng lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 10 10 2.1.1 Về quy mô cấu lực lượng lao động 10 2.1.2 Về chất lượng lực lượng lao động 17 25 2.2 Đánh giá thực trạng lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 2.2.1 Thành tựu 25 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 27 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐỂ ĐẢM 32 BẢO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu 32 3.2 Đề xuất giải pháp 32 3.2.1 Nhóm giải pháp chuyển dịch cấu LLLĐ theo hướng phù hợp, ổn định bền vững 32 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng lao động 33 37 KẾT LUẬN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa LLLĐ Lực lượng lao động NSLĐ Năng suất lao động ILO GHDS HCI Chỉ số vốn nhân lực ĐB Đồng bắng TD Trung du MN Miền núi DHMT Tổ chức lao động quốc tế Già hóa dân số Duyên hải miền Trung 10 APO Tổ chức suất châu Á 11 GD-ĐT Giáo dục - đào tạo 12 KHCN Khoa học công nghệ 13 KT-XH Kinh tế - xã hội 14 ODA Nguồn vốn nước hỗ trợ phát triển 15 FDI Đầu tư trực tiếp nước DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên dân số trung bình nước giai đoạn 2011-2020 10 Bảng 2.2 Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo giới tính khu vực giai đoạn 2011-2020 17 Bảng 2.3 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo ngành kinh tế 19 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên dân số trung bình nước giai đoạn 2011-2020 11 Hình 2.2 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo độ tuổi giai đoạn 2011-2020 12 Hình 2.3 Lực lượng lao động 15 tuổi trở lên phân theo giới tính giai đoạn 2011-2020 12 Hình 2.4 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo giới tính Việt Nam, khu vực giới giai đoạn 2010-2019 13 Hình 2.5 Lực lượng lao động 15 tuổi trở lên phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2010-2019 14 Hình 2.6 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi phân theo thành thị, nông thơn giai đoạn 2011-2020 15 Hình 2.7 Tỷ lệ lực lượng lao động 15 tuổi trở lên phân theo vùng giai đoạn 2011-2020 15 Hình 2.8 Cơ cấu lao động làm việc theo nhóm ngành giai đoạn 2011-2018 16 Hình 2.9 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật giai đoạn 2011-2020 18 Hình 2.10 Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 24 Hình 2.11 Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2011-2019 số nước ASEAN 25 Hình 2.12 Cây vấn đề 31 Hình 3.1 Cây mục tiêu 32 Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ơn Tập Kinh Tế Vi Mơ Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 30 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) MỞ ĐẦU Sự cần thiết Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương trẻ thời kỳ cấu “dân số vàng” với lực lượng lao động dồi từ trước đến Dân số Việt Nam tính đến ngày 04/07/2021 98.176.244 người (đây số liệu từ Liên Hợp Quốc, UN - United Nations), tăng xấp xỉ 19% so với năm 2011 Gia tăng dân số kéo theo gia tăng lực lượng lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam thu hút đầu tư nước ngồi góp phất phát triển kinh tế - xã hội Cùng với trình đổi đất nước, nhiều giải pháp tạo việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động – việc làm cấp, ngành quan tâm nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, chất lượng lao động hạn chế ngày gây nên áp lực lớn vấn đề giải việc làm cho người lao động Do vậy, việc làm rõ thực trạng vấn đề tồn lao động Việt Nam giai đoạn vấn đề cần thiết Từ đó, nhóm nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2011 2020” Mục tiêu Đề tài tập trung làm rõ vấn đề lý thuyết khái niệm, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến lực lượng lao động Việt Nam; qua áp dụng vào việc phân tích đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển lực lượng lao động đảm bảo phát triển kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Phân tích, đánh giá lực lượng lao động Việt Nam Phạm vi: Nghiên cứu giai đoạn 2011–2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Đề án sử dụng thông tin thứ cấp: thông tin công bố, thu thập từ nghiên cứu trước có liên quan: cơng trình nghiên cứu thực trước có liên quan, báo khoa học, giáo trình qua số liệu thống kê Phương pháp phân tích thơng tin: Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp sử dụng chủ yếu việc phân tích thực tiễn lực lượng lao động Việt Nam chủ yếu bảng biểu đồ thống kê số liệu qua năm Phương pháp so sánh: Thông qua bảng biểu đồ thống kê có từ việc sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh sử dụng để so sánh thực trạng lực lượng lao động Việt Nam qua năm Từ đó, đưa đánh giá chung mang tính khách quan độ xác cao Phương pháp sử dụng chủ yếu chương Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp sử dụng toàn trình nghiên cứu đề án Trước hết phân tích tổng hợp vấn đề mang tính lý luận lực lượng lao động Việt Nam Tiếp đến, phân tích thực trạng lực lượng lao động giai đoạn 2011–2020, từ rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Kết cấu Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Phần 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 Phần 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐỂ ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan nguồn lao động lực lượng lao động 1.1.1 Nguồn lao động Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Trong trình sản xuất, người sử cơng cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hoá xã hội Nó nhân tố định trình sản xuất Như động lực trình triển kinh tế, xã hội quy tụ lại người Con người với lao động sáng tạo họ vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, phải thực giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu tiềm thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức khả sáng tạo người Vai trò người lao động phát triển kinh tế đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng quan trọng Nguồn lao động tồn người độ tuổi lao động có khả lao động (theo quy định nhà nước: nam có tuổi từ 16-60; nữ tuổi từ 16-55) 1.1.2 Lực lượng lao động Lực lượng lao động theo quan niệm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phận dân số độ tuổi lao động theo quy định, thực tế có việc làm người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm Ở nước ta nay, lực lượng lao động xác định phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người thất nghiệp Lực lượng lao động theo quan niệm đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế phản ánh khả thực tế cung ứng lao động xã hội 1.2 Vai trò lực lượng lao động với phát triển kinh tế Lao động yếu tố đầu vào khơng thể thiếu cho q trình sản xuất, việc xem tác động yếu tố lao động tăng trưởng phát triển kinh tế luôn nhà kinh tế quan tâm Tuy nhiên, khác với yếu tố sản xuất khác (vốn, khoa học kĩ thuật, vv) vai trò lao động phát triển kinh tế ln có tính hai mặt Trước hết, lao động nguồn lực sản xuất khơng thể thiếu hoạt động kinh tế Với vai trị này, lao động ln xem xét hai khía cạnh,

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w