1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thúc đẩy xk của ngành da giầy việt nam giai đoạn 2011 2020

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 367,01 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Ngọc, sinh viên lớp Kinh tế Phát triển 49A Sau chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh, thúc đẩy XK ngành Da – Giầy Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” Tôi xin cam kết với nhà trường quan thực tập làm độc lập tơi Các số liệu, trích dẫn lấy từ nguồn công bố Mọi tài liệu dùng mang tính chất tham khảo Hà nội, ngày… tháng…năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Ngọc – KTPT 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa XK XK NK NK KNXK Kim ngạch XK UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa EU Liên minh Châu Âu GSP Ưu đãi thuế quan phổ cập FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước PU Polyuretan 10 CAD Thiết kế với trợ giúp máy tính 11 CAM Sản xuất với trợ giúp máy tính 12 Lefaso Hiệp hội Da – Giầy Việt Nam 13 DN DN 14 CBPG Chống bán phá giá 15 PCLĐQT Phân công lao động quốc tế 16 WTO Tổ chức thương mại giới Nguyễn Thị Ngọc – KTPT 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong 10 năm qua, ngành cơng nghiệp da – giầy có bước phát triển ấn tượng ngành đạt vị trí thứ kim ngạch XK, chiếm tỷ trọng đáng kể tổng kim ngạch XK cua Việt Nam Việt Nam tiếp tục điểm đến an toàn nhà đầu tư nước ngồi có mơi trường đầu tư ngày thuận lợi, là: Đã thức thành viên Tổ chức thương mại giới từ tháng 11 năm 2007, có tình hình trị ổn định, có lực lượng lao động trẻ khéo tay, chi phí lao động thấp so với nước vùng, điều kiện địa lý thuận lợi có nhiều cảng biển Chính phủ Việt Nam có sách ưu tiên thúc đẩy sản xuất, XK Tuy nằm vùng kinh tế động Châu Á, nơi tiếp nhận dịch chuyển sản xuất giầy dép từ đầu thập kỷ 80 đến (có tỷ trọng sản xuất tới gần 80% giầy dép giới) khơng có thương hiệu riêng tiếng giới Mặt khác, xuất phát từ nội sản xuất ngành da – giầy từ nhiều năm qua: Việt Nam chủ yếu sản xuất XK theo phương thức gia công với lý đơn giản không chủ động nguồn nguyên liệu, hạn chế nguồn vốn công nghệ Do vậy, nghiên cứu “Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh, thúc đẩy XK ngành Da – Giầy Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” cần thiết để góp phần vào việc nâng cao hiệu XK ngành Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu “Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh, thúc đẩy XK ngành Da – Giầy Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” với mục đích nhằm: - Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn lực cạnh tranh hoạt động xuất NK nói chung - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh, xuất NK ngành da- giầy Vệt Nam - Tận dụng lợi thế, hội khắc phục điểm yếu thách thức để tìm hướng đắn cho ngành da – giầy Việt Nam - Đưa chiến lược, giải pháp, chế sách đẩy mạnh XK giai đoạn cuối q trình cơng nghiệp hóa góp phần vào việc thực chiến lược đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu chuyên đề tình hình sản xuất kinh doanh, lực cạnh tranh thị trường XK ngành da – giầy Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc – KTPT 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Các loại sản phẩm da – giầy mà đề cập tới gồm có: giầy dép loại; da thuộc loại; túi cặp đồ da loại; loại nguyên phụ liệu ngành da – giầy - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian: Vấn đề nghiên cứu tình hình phát triển ngành giai đoạn 2001 – 2010 kế hoạch phương hướng hoạt động năm Về mặt không gian: Các DN sản xuất – kinh doanh thuộc ngành Da – Giầy phạm vi nước, xét đến mối tương quan với tình hình phát triển ngành Da – Giầy số nước giới Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng để đạt mục tiêu chuyên đề: - Phương pháp phân tích thống kê: Được sử dụng nhằm thu thập số liệu tổng hợp qua năm - Phương pháp dự báo: Được sử dụng để dự báo lượng tiêu thụ sản phẩm qua năm thị trường - Phương pháp phân tích hệ thống: Dựa vào kết phương pháp mà đưa đánh giá trạng kế hoạch tương lai - Tham khảo kết nghiên cứu nguồn thông tin, báo cáo bộ, ngành kiên quan Kết cấu nội dung nghiên cứu: Gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh hoạt động xuất NK Chương 2: Đánh giá chung lực cạnh tranh tình hình XK ngành Da – Giầy Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Chương 3: Dự báo yếu tố tác động đến vấn đề cạnh tranh XK ngành Da-Giầy giai đoạn 2011-2020 Chương 4: Các giải pháp kiến nghị để nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy XK ngành Da – Giầy Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Nguyễn Thị Ngọc – KTPT 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm cạnh tranh Thuật ngữ “Cạnh tranh” sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, trị, qn sự…Do vậy, có nhiều khái niệm khác cạnh tranh: Tiếp cận góc độ đơn giản, mang tính tổng qt cạnh tranh hành động ganh đua, đấu tranh chống lại cá nhân hay nhóm, lồi mục đích giành tồn tại, sống giành lợi nhuận, địa vị Trong kinh tế trị học “cạnh tranh” (được hiểu “cạnh tranh kinh tế”) xuất trình hình thành phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Nó động lực thúc đẩy DN không ngừng cải tiến hoạt động sản xuất – kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Vì vậy, cạnh tranh động lực nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Theo từ điển kinh tế, cạnh tranh hiểu trình ganh đua tranh giành hai đối thủ có nguồn lực ưu sản phẩm khách hàng phía mình, đạt lợi ích tối đa Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà DN có Cạnh tranh kinh tế quốc tế, cạnh tranh chủ thể kinh tế thị trường giới Khi tham gia vào hoạt động kinh tế giới, chủ thể cạnh tranh quốc gia, ngành kinh tế, DN hoạt động ngành hay sản phẩm ngành Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh khái niệm chưa có thống Khái niệm lực cạnh tranh áp dụng với hai cấp độ: cấp độ vĩ mô bao gồm lực canh quốc gia chí khu vực cấp độ vi mô bao gồm lực cạnh tranh DN, ngành kinh doanh sản phẩm Nguyễn Thị Ngọc – KTPT 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia Theo diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 1997: “Năng lực cạnh tranh quốc gia lực kinh tế quốc dân đạt trì mức tăng trưởng cao kinh tế, thu nhập việc làm” Ủy ban cạnh tranh Công nghiệp Mĩ cho rằng: “Năng lực cạnh tranh quốc gia mức độ mà điều kiện thị trương tự cơng bằng, xếp hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế cho nhân dân nước đó” 2.2 Năng lực cạnh tranh DN/ngành Năng lực cạnh tranh DN theo cách đơn giản hiểu “khả nắm giữ thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận được, thị phần tăng lên cho thấy lực cạnh tranh nâng cao” Trong quản trị chiến lược, lực cạnh tranh DN khả DN đạt tỷ suất lợi nhuận cao tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành Theo trung tâm kinh tế quốc tế Úc thì: “Năng lực cạnh tranh DN hiểu lực tồn phát triển DN mà không cần hỗ trợ nhà nước” Trong báo cáo Hội nghị Thương mại quốc tế năm 1985, Ủy ban lựa chọn Thượng nghị viện Anh đưa quan điểm “Một ngành/DN coi có lực cạnh tranh ngành/DN cung cấp sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt giá thành thấp so với đối thủ cạnh tranh nước quốc tế mình” Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp (HLFIC) OECD định nghĩa lực cạnh tranh “khả DN, ngành, quốc gia khu vực tạo thu nhập tương đối cao mức độ sử dụng lao động cao hơn, phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế” Đây cách định nghĩa kết hợp cấp độ DN, ngành cấp độ quốc gia Xét góc độ ngành, ngành kinh tế coi có lực cạnh tranh DN ngành sản phẩm chủ đạo ngành có lực cạnh tranh thị trường Như vậy, lực cạnh tranh DN việc khai thác, sử dụng lợi bên tận dụng lợi bên ngồi nhằm tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nhằm tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến so với đối thủ cạnh tranh Nguyễn Thị Ngọc – KTPT 49A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Để lượng hóa lực cạnh tranh ngành người ta sử dụng tiêu: Lợi so sánh (RCA) mức bảo hộ hàng hóa (ERP) Chỉ số RAC cao lợi so sánh lớn Công thức: RAC = Xn: Kim ngạch XK mặt hàng n quốc gia Xt: Tổng kim ngạch XK quốc gia Xnw: Tổng kim ngạch XK mặt hàng n toàn giới Xtn: Tổng kim ngạch XK toàn giới RCA < 1: Mặt hàng khơng có lợi so sánh < RCA < 2.5: Mặt hàng so sánh, mức độ ngày cao tiến gần tới cận RCA > 2.5: Mặt hàng có lợi cạnh tranh cao Chỉ số ERP đo lường mức độ bảo hộ phủ tới tỷ lệ bồi hoàn nhân tố sản xuất như: đất đai, lao động, vốn so với khơng có can thiệp phủ Cơng thức: ERPj = 100 VAdj: Giá trị gia tăng ngành j theo giá nhận định VAwj: Giá trị gia tăng ngành j theo giá giới ERP > 0: Giá trị gia tăng ngành lớn trường hợp thương mại tự ERP < VAw > 0: Ngành thuận lợi tự hóa thương mại ERP < VAw

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w