1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH le long việt nam trên thị trường nội địa

97 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Le Long Việt Nam trên thị trường nội địa Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Le Long Việt Nam trên thị trường nội địa Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Le Long Việt Nam trên thị trường nội địa Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Le Long Việt Nam trên thị trường nội địa Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Le Long Việt Nam trên thị trường nội địa

Đ inh Hồng tuấn giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh 2005 2007 Hà Nội 2007 Ngành: Quản trị kinh doanh Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty TNHH Le Long Việt Nam thị trường nội địa Đinh Hồng tuấn Hà nội, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - luËn văn thạc sỹ khoa học Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty TNHH Le Long Việt Nam thị trường nội địa ngành: quản trị kinh doanh mà số: đinh hồng tuấn Người hướng dẫn khoa học: ts đặng vũ tùng hà nội, 2007 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lời giới thiệu * Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài: Trong xu phát triển chung kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam đà có khởi sắc rõ rệt, khởi sắc thể qua tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập người dân cải thiện, xà hội ổn định, đầu tư nước tăng mạnh Đặc biệt đầu tư trực tiếp từ nước có tốc độ tăng trưởng cao góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường năm qua kiện Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO tạo hội phát triển hết cho doanh nghiệp có doanh nghiƯp cđa ViƯt Nam ,doanh nghiƯp n­íc ngoµi NỊn kinh tế thị trường tạo điều kiện cho đời phát triển nhiều loại hàng hoá ,dịch vụ khác nhau.Với dân số 80 triệu dân với phát triển kinh tế nhu cầu người dân phương tiện lại ngày tăng cao Trong nhu cầu phương tiện giao thông công cộng chưa đáp ứng nhu cầu cho phương tịên giao thông cá nhân trở nên cần thiết quan trọng Bên cạnh nhu cầu cần đến thiết bị tin học viễn thông, khai thác khoáng sản ngày nhiều đặc biệt thiết bị sử dụng cho lĩnh vực tin học viễn thông.Gắn với loại hình phương tiện hay thiết bị sản phẩm ắc quy kèm Hiện sản phẩm thay cho sản phẩm ắc quy chưa có nên nhu cầu cho sản phẩm thiếu Nhu cầu cần thiết sản phẩm thị trường đầy tiềm Việt Nam tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại ắc quy dân dụng công nghiệp Với thuận lợi thị trường đầy tiềm số lượng doanh nghiệp kinh doanh sản xuất ắc Đinh Hồng Tuấn Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quy dân dụng công nghiệp ngày nhiều ,quy mô sản xuất ngày mở rộng, công nghệ ngày đại đà tạo môi trường cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt Cạnh tranh nghĩa huỷ diệt mà thay doanh nghiệp khả đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp có khả hơn, cạnh tranh tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển, Trong bối cảnh để tồn phát triển doanh nghiệp phải có giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh thị trường * Đề tài lựa chọn Xuất phát từ yêu cầu thực tế doanh nghiệp trình công tác thực tế Công ty TNHH Le Long ViƯt Nam kÕt hỵp víi lý luận trang bị ghế nhà trường, xin chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty TNHH Le Long, Việt Nam thị trường nội địa cho luận văn tốt nghiệp * Phạm vi đề tài: - Cạnh tranh thị trường nội địa sản phẩm ¾c quy cđa C«ng ty TNHH Le Long ViƯt Nam * Mục đích đề tài: Tìm điểm mạnh điểm yếu cũnh lực Công ty thị trường để từ giup doanh nghiệp đề giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường Việt Nam Giúp doanh nghiệp đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường đặc biệt trình hội nhập kinh tế * Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu lý thuyết liên quan đến nghiên cứu luận văn Đinh Hồng Tuấn Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tiến hành thu thâp thông tin,thu thập số liệu thống kê hoạt động thực tế doanh nghiệp.Thăm dò thu thËp ý kiÕn cđa ng­êi tiªu dïng vỊ doanh nghiệp ản phẩm doanh nghiệp thông qua phiếu điều tra phòng thị trường công ty - Thu thËp tõ ngn sè liƯu thèng kª cđa phận, phòng ban liên quan Công ty TNHH Le Long Việt Nam -Thông qua thôngtin thu thập từ có phân tích đánh giá thị trường,thấy khó khăn thuận lợi doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nội địa * Nội dung Phần I: Cơ sở lý luận chung Phần II: Phân tích hoạt động thực tế doanh nghiệp Phần III: Đề số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty TNHH Le Long, ViƯt Nam §inh Hång Tn Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chuơng I Một số vấn đề lý luận cạnh tranh khả cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1 Cạnh tranh - đặc trưng kinh tế thị trường 1.1.1 Thị trường , kinh tế thị trường - Cơ chế thị trường a) Thị trường Thị trường xuất hoạt động gắn liền với đời phát triển sản xuất hàng hoá Thị trường, hiểu theo nghĩa đơn giản nơi mua bán hàng hoá, nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán người bán người mua Mỗi loại thị trường đòi hỏi phải có: Đối tượng trao đổi: Hàng hoá dịch vụ Đối tượng tham gia trao đổi: Người bán, người mua Điều kiện thực trao đổi: Phương thức toán Trong trình trao đổi (giữa bên bán bên mua), thị trường đà hình thành mối quan hệ người bán người mua, người bán hay người mua với Chính mối quan hệ sở để xác định giá số lượng loại hàng hoá Từ đó, khái quát: Thị trường biểu thu gọn trình mà thông qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định Công ty sản xuất gì, sản xuất định công nhân việc làm bao lâu, cho dung hoà điều chỉnh giá Như thị trường kết hợp cung cầu, người mua người bán bình đẳng cạnh tranh Thị trường diễn hoạt Đinh Hồng Tuấn Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội động mua bán quan hệ hàng hoá tiền tệ, bao gồm yếu tố không gian thời gian Có thể nói, thị trường môi trường kinh doanh doanh nghiệp Mỗi hoạt động doanh nghiệp phải chịu chi phối thị trường Các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường nhu cầu mà người tiêu dùng cần thiết, thông qua thị trường để trả lời vấn đề doanh nghiệp: Sản xuất ? Sản xuất ? Sản xuất cho ? Không có vậy, thị trường cầu nối sản xuất tiêu dùng Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp làm để thu nhiều lợi nhuận Các biện pháp phương thức mà nhà kinh doanh áp dụng hạ gia thành, giá bán, tăng sản lượng nhằm tối đa hoá lợi nhuận Doanh nghiệp hoạt động có hiệu mà tỷ trọng hàng hoá tiêu thụ, sản xuất, ngày lớn thị trường Là môi trường kinh doanh doanh nghiệp, thị trường tồn khách quan, nhà sản xuất kinh doanh khó có khả làm thay đổi thị trường, mà ngược lại, họ phải tìm cách thích ứng với Thị trường gương để nhà doanh nghiệp nhận biết nhu cầu xà hội để đánh giá hiệu kinh doanh thân Vì thế, để tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp cần hiểu rõ đặc điểm thị trường mà tham gia b) Kinh tế thị trường Trên thị trường luôn có hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hoá Một kinh tế sản xuất trao đổi hàng hoá diễn thị trường cách tự nhiên, tuân theo quy luật khách quan thị trường gọi kinh tế thị trường Theo Kinh tế học Kinh tế thị trường hình Đinh Hồng Tuấn Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thức tổ chức hoạt động kinh tế xà hội, mối quan hệ kinh tế người người biểu thông qua thị trường, thông qua trao đổi mua bán hàng hoá quan hệ hàng - tiền Cần phân biƯt râ kinh tÕ thÞ tr­êng víi nỊn kinh tÕ mệnh lệnh mà trước nước ta đà áp dụng Đó kinh tế mà Chính phủ đề định sản xuất tiêu thụ Trong kinh tế mệnh lệnh, hoạt động sản xuất, kinh doanh nhà nước định Các quan kế hoạch Chính phủ định sản xuất gì? Sản xuất nào? Cho ai? Phân phối sao? Trong kinh tế này, quy luật kinh tế không thừa nhận, cạnh tranh đơn vị, sở Nhà nước định vấn đề, từ sản xuất đến phân phối, Người tiêu dùng hội để lựa chọn cho thứ tốt phù hợp với Ngược lại với kinh tế mệnh lệnh, kinh tế thị trường hoạt động theo dẫn dắt chế thị trường quy luật nã Trong nỊn kinh tÕ nµy, mäi quan hƯ kinh tế giá cả, biến động cung cầu thị trường định, Nhà nước không can thiệp, doanh nghiệp tự kinh doanh theo mục đích tối đa hoá lợi nhuận Trên thị trường cạnh tranh diễn cách mạnh mẽ điều tất yếu, người tiêu dùng thoải mái lựa chọn cách tốt nhu cầu Chính nhân tố đà tạo điều kiện môi trường cho sản xuất phát triển đa tới tăng trưởng kinh tế xà hội Tuy nhiên kinh tế thị trường lúc hoàn hảo, thân chứa đựng khuyết tật tự điều tiết được, cần phải có can thiệp Nhà nước Đó kinh tế mà nước ta áp dụng: Nền kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Đinh Hồng Tuấn Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội c) Cơ chế thị trường Trong kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất trao đổi hàng hoá người sản xuất người tiêu dùng phải thông qua thị trường tuân theo chế vận động thị trường gọi chế thị trường Như chế thị trường tổng thể nhân tố, quan hệ, môi trường, động lực quy luật chi phối vận động thị trường Sự tác động qua lại người bán người mua xác định giá cả, chất lượng số lượng loại hàng hoá hay dịch vụ đó, qua mà xác định việc phân bố sử dụng tài nguyên xà hội Đây nguyên tắc hoạt động chế thị trường Cơ chế thị trường có số đặc điểm sau: (i) Cơ chế thị trường hoạt động kiểm soát can thiệp trực tiếp Nhà nước Trong chế không tồn hình thức quản lý mệnh lệnh Chính phủ Nhà nước đảm bảo thực chức quản lý vĩ mô kinh tế thông qua công cụ pháp luật, tµi chÝnh, kinh tÕ (ii) Trong nỊn kinh tÕ vận hành theo chế thị trường có tồn nhiều thành phần kinh tế Nhà nước thừa nhận Các thành phần sản xuất kinh tế có quyền tự kinh doanh (iii) Cơ chế thị trường thúc đẩy cạnh tranh, phát huy tính chủ động sáng tạo buộc nhà sản xuất kinh doanh phải tính toán lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu, nâng cao hiệu kinh tế xà hội (iv) Cơ chế thị trường có tính tự phát cao, khả tự điều tiết chưa mạnh dẫn tới khủng hoảng kinh tế, lạm phát, công xà hội (v) Đặc trưng bật chế thị trường hệ thống quy luật kinh tế mà hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hoá thị trường phải tuân Đinh Hồng Tuấn Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội theo Các quy luật tưởng chừng độc lập với song lại có mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau, quy định chế hoạt động thị trường 1.1.2 Cạnh tranh kinh tế thị trường a) Khái niệm: Bất kỳ doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh loại hàng hoá thị trường phải chấp nhận cạnh tranh Đây điều tất yếu đặc trưng chế thị trường Cạnh tranh phát triển với phát triển sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa Vậy cạnh tranh ? Theo từ điển kinh doanh (xuất 1992 Anh), cạnh tranh chế thị trường định nghĩa Sự ganh đua, kình địch, cạnh tranh nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất loại phía Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất, cạnh tranh ganh đua doanh nghiệp việc giành giật thị trường khách hàng Cạnh tranh phương thức vận động thị trường Nói đến thị trường có nghĩa nói tới cạnh tranh chủ thể kinh tế Không có cạnh tranh kinh tế thị trường Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trường Đối với người mua, họ muốn mua loại hàng hoá có chất lượng cao, với mức giá rẻ Còn ngược lại, doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí tìm cách giành giật khách hàng thị trường phía Và vậy, cạnh tranh xảy Cạnh tranh điều tất yếu thị trường Các doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải không ngừng tiến để giành ưu tương đối so với đối thủ Nếu lợi nhuận ®éng lùc thóc §inh Hång Tn Khoa Kinh tÕ quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Việc nghiên cứu thị trường mặt nghiêm túc xác có thông tin xác, nhờ doanh nghiệp đề sách hướng đắn ngược lại thông tin có thiếu xác dẫn tới định sai lầm Nghiên cứu thị trường từ ®ã ®a dù to¸n mét c¸ch chÝnh x¸c gióp doanh nghiệp sử dụng hiệu đồng vốn đầu tư tránh lÃng phí, không cần thiết Lấy ví dụ năm 2005 định vội vàng, nghiên cứu dòng sản phẩm dùng cho thiết bị chiếu sáng khẩn cấp dùng chung cư, ngân hàng với dự bảo nhiều chung c lắp cho hộ dân chung cư, phòng thị thừa, đà đề nghị nhà máy cho tiến hành sản xuất theo mẫu Acquy kín khí dùng cho thiết bị chiếu sáng khẩn cấp lắp hộ Việc thiết kế khuôn mẫu tiến hành sản xuất thiết bị hoàn thành vào tháng 2/2006 với lô hàng 1000 sản phẩm giao cho chủ đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, Nhưng tới thêm khu chung cư đặt loại đèn nói Nếu có có số nhà văn phòng cho thuê cao cấp đặt hàng đặt loại Acquy có dung lượng cho hệ thống cầu thang phòng hợp lớn Chúng loại theo yêu cầu (6V,4,5AH) dừng lại 1000 sản phẩm với chi phí thiết kế đặt khuôn lên đến hàng chục nghìn USD Tăng cường, cập nhật thường xuyên nh cần thị trường Acquy số thị trường điểm, đặc biệt với đại lý khu vựuc nắm bắt thay đổi nhu cầu sử dụng khu vực Thị trường sản phẩm Acquy thị trường có thay đổi chủng loại (dung lượng điện) thay đổi mẫu xe sản xuất nước nhập ngày nhiều Mỗi chủng loại sử dụng chủng loại Acquy riêng Do để cập nhật thường xuyên, có thông tin dòng sản Đinh Hồng Tuấn 81 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phẩm từ đa kế hoạch sản xuất hợp lý xác công việc cần thiết quan trọng Chỉ biết người tiêu dùng hay xà hội cần doanh nghiệp hoạch định chiến lược sản xuất đắn định việc có hay không đầu tư cho dòng sản phẩm nào? Điều đặt yêu cầu đối doanh nghiệp cần phải trọng tới hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường để làm điều phòng thị trường Công ty cần phải thu nhập thông tin nhiều hình thức thị trường sản phẩm Bám sát vào nhu cầu thị trường, hành vi mua sắm khách hàng, thị trường khách hàng Dự báo tất khả nhu cầu thị trường thị trường Acquy nói chung dòng sản phẩm riêng biệt nói riêng Một thực tế số chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chủ yếu Xử lý tình bị động nhiều, chưa có kế hoạch hay chuẩn bị trước Do nghiên cứu thị trường ngày b) Phương pháp thực hiện: - Tăng cường số nhân viên thị trường thêm từ -2 người chi nhánh (hiện chi nhánh có -3người) - Tuyển dụng người có khả phân tích thị trường tốt vào vị trí - Có chế độ đÃi ngộ xứng đáng để thúc đẩy khả họ - Tăng cường thu thập thông tin nhu cầu khách hàng, xu hướng tiêu dùng để qua đề xuất giải pháp cải tiến sản phẩm - Trong báo cáo thị trường cần phân tích sâu đối thủ cạnh tranh, động thái đối thủ chiến lược phân phối, thành phần tham gia phân phối, chương trình khuyến mại họ để có đối phó kịp thời - Thu thập thông tin phản ứng khách hàng sản phẩm Công ty sản phẩm khác tỷ lƯ háng, ti thä §inh Hång Tn 82 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Trang bị cho nhóm thị trường đại lý thiết bị cần thiết máy ảnh, máy quay để dùng cần thiết c) Dự kiến chi phí thực hiện: - Chi phí tăng thêm khoảng 60 triệu đồng cho việc mua sắm thiết bị chi nhánh - Chi phí thường xuyên hàng tháng tăng từ 40 triệu đồng lên 60 triệu đồng tháng d) Lợi ích, giải pháp: Nếu đầu tư chất lượng thông tin mang lại xác Nhờ Công ty có chiến lược ứng phó kịp thời,đa giải pháp kinh doanh hướng cạnh tranh có hiệu 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ nhân viên bán hàng a) Cơ sở thực tiễn Sức ép cạnh tranh thị trường ngày gia tăng, ngày nhiều Công ty kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ Thị trường không mở rộng thêm nhiều đối thủ cạnh tranh ngày nhiều khiến cho việc kinh doanh ngày khó khăn Trong bối cảnh đó, việc nâng cao doanh thu phụ thuộc không nhỏ vào lực đội ngũ nhân viên bán hàng, lực chuyên nghiệp họ ảnh hưởng lớn đến doanh sè cđa C«ng ty Thùc tÕ cho thÊy chÊt lượng đội ngũ bán hàng Công ty chưa cao, chưa thực có môi trường cạnh tranh cho đội ngũ Đội ngũ bán hàng Công ty phân theo khu vực, số khu vực như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, doanh số chưa ổn định, mức doanh số chưa tương xứng với mật độ phương tiện khu vực Trình độ nhân viên không đồng chưa phù hợp với chuyên môn Đinh Hồng Tuấn 83 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Một số nhân viên chưa phát huy hết khả công việc b )Giải pháp thực - Làm tốt công tác tuyển dụng, tìm kiếm nhân viên nhanh nhẹn, mẫu người có trực giác nhạy bén để cảm thông đoán ý thấu hiểu khách hàng -Có ý thức công việc, tránh tình trạng tuyển dụng thân, nhì quen - Sau tuyển dụng có kế hoạch đào tạo cách Trước làm công tác bán hàng cần có thời gian dài (15 ngày) để học kỹ thuật nhà máy - Luân chuyển nhân viên bán hàng năm/lần từ khu vực đến khu vực khác chi nhánh để đánh giá xác lực họ - Động viên đội ngũ bán hàng b»ng mét hƯ thèng th­ëng hỵp lý, th­ëng doanh sè theo quý nhân viên đạt doanh số đề Hiện mức thưởng áp dụng theo mức hoa hồng doanh số cố định nhân viên hoàn thành doanh số -Tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn,các buổi thảo luận rút kinh nghiệm cho nhân viên chi nhánh c) Chi phÝ - Chi phÝ cho møc th­ëng nµy tuỳ thuộc vào mức doanh số theo kế hoạch đề d) Lợi ích giải pháp -Mức tăng doanh số nâng cao -Thị trường giữ ổn định hơn, bị xáo trộn việc thay đổi nhân 3.3.4 Rút ngắn thời gian bảo hành a) Cơ sở thực tiễn Đinh Hồng Tuấn 84 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảo hành mặt sản phẩm sau bÊt kú mét vÊn ®Ị hÕt søc quan träng Công tác bảo hành tốt gúp khách hàng tin tưởng vào sản phẩm hÃng ngược lại Việc bảo hành sản phẩm Acquy có vài đặc điểm khác với việc bảo hành sản phẩm khác đặc biệt loại xe ô tô Bởi lẽ đà từ lâu xe đại đà dần thay xe kiểu cũ khởi động cách quay tay trước cabin Những xe ô tô thiếu Acquy việc khởi động khó khăn, chí xe phải ngừng hoạt động Do xảy vấn đề có liên quan đến Acquy việc kiểm tra bảo hành cho khách hàng vấn đề cấp thiết phải kịp thời đặc biệt vấn đề thời gian Điều tra phòng thị trường tiến hành số tỉnh chi nhánh cho thấy có 23% đại lý tỉnh không hài lòng với việc bảo hành đặc biệt vấn đề thời gian sử lý hàng trả lại chưa nhanh chưa xác Nếu vấn đề không khắc phục kịp thời ảnh hưởng xấu tới khả cạnh tranh sản phẩm đặc biệt giai đoạn mà hÃng lớn khác PINACO, GS cải tiến rút ngắn thời gian bảo hành so với trước b) Giải pháp thực Để khắc phục tình trạng Công ty cần sớm hoàn thiện mạng lưới bảo hành tỉnh Hiện số tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau thuộc chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Binh thuộc chi nhánh Đà Nẵng, Điện Biên Hà Giang thuộc chi nhánh Hà Nội chưa có trạm bảo hành thức.Nếu trươc mắt chưa thực đượcviệc cần đầu tư mua thêm máy test chỗ trang bị cho khu vực này,mặc dù đọ xác loại máy nhiền hạn chế giảm áp lưc việc bảo hành khu vực Đinh Hồng Tuấn 85 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các thµnh lín nh­ Hµ Néi, Thµnh Hå ChÝ Minh, cần tăng thêm số trạm bảo hành mua thêm xe bảo hành lưu động nhằm đáp ứng nhanh yêu cầu khách hàng cần thiết Việc lập trạm bảo hành Công ty dựa mức doanh số địa bàn để lên kế hoạch thiết lập số lượng trạm bảo hành cho phù hợp Mức doanh số 100 triệu lập 01 trạm bảo hành Mức doanh số từ 100 triệu trở lên lập tối thiểu 02 trạm bảo hành Thường xuyên có buổi tập huấn kỹ thuật cho trạm bảo hành Nâng cao tay nghề cho đội ngũ bảo hành tỉnh Hiện việc tiến hành chưa điều có kế hoạch đầu tư thêm kinh phí cho trạm bảo hành,từ 8tr tháng lên 10 tr tháng Bên cạnh việc tăng cường nâng cao chất lượng công tác bảo hành, việc hạn chế tình trạng tải cho số trạm bảo hành cần quan tâm Nâng cao ý thức yêu cầu sử dụng giúp giảm thiểu hỏng hóc, cố không đáng có Để làm điều kèm với sản phẩm nội quy hướng dẫn sử dụng nh­ hiƯn cÇn cã h­íng dÉn sư dơng chi tiết hơn, dễ hiểu Khi bán hàng đại lý cần có khuyến cáo cần thiết sử dụng giúp người mua hàng nâng cao ý thức sử dụng c) Dù kiÕn chi phÝ thùc hiÖn: -Chi phÝ mua máy Test tai chỗ khoảng 50 hết khoảng 300 triệu đồng -Chi phí mua 08 xe bảo hành lưu động loại xe Daihashu Citival khoảng 1,6 tỉ đồng -chi phí tăng thêm kinh phí cho trạm bảo hành(2triệu/trạm) hết khoảng 150 triệu đồng tháng Đinh Hồng Tuấn 86 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội d) Lợi ích giải pháp -Thời gian bảo hành rút xuống -Uy tín Công ty nâng cao rõ rệt -Có lòng tin người tiêu dùng với san phẩm Công ty -Tạo mạnh cạnh tranh riêng cho Công ty 3.3.5 Thực chiến lược giá hợp lý số mặt hàng chủ chốt a) Cơ sở thực tiễn Khái niệm giá theo quan điểm Marx: Giá hình thức biểu tiền giá trị hàng hoá Theo quan điểm Marketing: Giá khoản tiền người bán trù tính nhận từ người mua để đổi lại cho người mua quyền sở hữu quyền sử dụng sản phẩm dịch vụ (Nguyễn Bích, 2005) Giá đóng vai trò quan trọng Marketing đại đặc biệt thị trường cạnh tranh độc quyền cạnh tranh độc quyền nhóm bán (Phan Thăng, 2000) Sự hình thành vận động giá sản phẩm chịu tác động nhiều nhân tố bên bên doanh nghiệp Do đề định giá đòi hỏi doanh nghiệp phải chọn mức giá hợp lý nhất, sử dụng công cụ cạnh tranh sắc bén Trong mối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt cộng vào nguyên liệu đầu vào đặc biệt giá chì liên tục tăng cao Trong tình hình để có chiến lược giá hợp lý điều khó làm đề cạnh tranh phải đa thực chiến lược Để đa chiến lược giá hợp lý doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ lưỡng Đinh Hồng Tuấn 87 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đối với sản phẩm thông dụng tiêu thụ nhiều đa mức tăng sản phẩm phù hợp tạo điều kiện cho việc tiêu thụ chủng loại khác Mặt khác tăng cường quản lý tận dụng tối đa nguyên liệu, giảm chi phí sản xuất,từ có điều kiện tố để giảm giá bán số mặt hàng chủ đạo nhằm lôi kéo khách hàng đến với chủng loại khác b) Giải pháp thực - Doanh nghiệp cần thúc đẩy nhanh kế hoạch đầu tư xây dựng nhà máy tái chế với quy mô 500.000 tấn/năm đạt tiêu chuẩn môi trường (dự án Công ty xây dựng) Từ sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu đầu vào giảm bớt chi phí sản xuất sản phẩm hư hỏng dây truyền lắp giáp, doanh nghiệp cần đầu tư thêm xưởng tái chế tận dụng nguồn nguyên liệu vừa sử lý tốt vấn đề môi trường vừa giảm chi phí phải mua nguyên vật liệu -Hiện loại ắc quy 12N5S,wp5 dùng cho xe Wave, Dream nên có sách đặc biệt để xây dựng mức giá thực cạnh tranh so với sản phẩm khác Qua lợi nhuận sản phẩm bù vào doanh nghiệp tiêu thụ nhiều sản phẩm lôi kéo thêm khách hàng sản phẩm ắc quy khác Việc giảm giá nên tiến hành thời gian dài khoảng năm gần với khoảng cách thời gian hai lần thay ắc quy c) Dù kiÕn chi phÝ thùc hiƯn: - X©y dùng xưởng tái chế với mức đầu tư khoảng triệu đô la d) Lợi ích giải pháp - Sản lượng tiêu thụ Công ty tăng mạnh qua thị phần tăng lên đáng kể Đinh Hồng Tuấn 88 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Việc đầu tư xây dựng xưởng tái chế thưc thi làm giảm đáng kể chi phí mua nguyên vật liệu ®ång thêi tËn dơng tèi ®a ngn nguyªn liƯu cho sản xuất nhờ xây dựng sách giá cách dễ dàng -Công ty chủ động vấn đề nghuyên vật lệu đầu vào qua tạo khả cạnh tranh bền vững, lâu dài §inh Hồng Tuấn 89 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo TS Phan Thăng, dịch Marketing (Philip Kotler, Marketing Essentials), NXB Thống kê, 2000 Hà Nội Trần Sửu, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hoá, NXB Lao động, 2006 Hà Néi Dictionary of Trade Polycy, University of Adelaide, 1997 Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nay, Viện Nghiên cøu kinh tÕ, 2005 TS Ngun BÝch, 2005 Nguyªn lý Marketing, NXB Hà Nội Descreumaux Alain, Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Dalloz 1993 Bộ Thương M¹i, Doanh nghiƯp ViƯt Nam - APEC - WTO héi nhập phát triển, Nhà xuất Thống kê, 2006 Thống kê dân số Việt Nam năm 2005, www.gso.gov.vn 10 www.moi.gov.vn 11 www.gso.gov.vn 12 www.lma.cor.uk/lead 13 www.chungta.com §inh Hång Tuấn 90 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mục lục Lời giới thiệu Chương I Một số vấn đề lý luận cạnh tranh khả cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1 Cạnh tranh - đặc trưng kinh tế thị tr­êng 1.1.1 ThÞ tr­êng , kinh tế thị trường - Cơ chế thị trường 1.1.2 C¹nh tranh nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng 1.2 Các yếu tố định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm khả cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.2.3 Các nhân tố bên tác động tới khả cạnh tranh cđa doanh nghiƯp 17 Chuơng II Phân tích hoạt ®éng thùc tÕ cđa doanh nghiƯp 25 2.1 Quá trình hình thành phát triển C«ng ty TNHH Le Long ViƯt Nam 25 2.1.1 Lịch sử hình thành 25 2.1.2 Các sản phẩm Công ty: 27 2.1.3 C¬ cÊu tỉ chøc, chøc nhiệm vụ phận phòng ban cđa C«ng ty TNHH Le Long ViƯt Nam 29 2.1.4 Mục tiêu hoạt động, ph¸t triĨn 32 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty Le Long VN 36 2.2.1 VÒ doanh thu 36 Đinh Hồng Tuấn 91 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.2.2 Về thị tr­êng 39 2.2.3 VỊ lỵi nhn 40 2.2.4 VỊ nh©n sù 43 2.2.5 Về thị phần 44 2.3 Nh÷ng yÕu tố bên tác động đến khả cạnh tranh Công ty 46 2.3.1 Về cấu sản phẩm 46 2.3.2 Những yếu tố giá 49 2.3.3 Chất lượng sản phẩm 50 2.3.4 Kªnh phân phối sản phẩm 51 2.3.5 Hoạt động marketing 52 2.3.6 C¸c yÕu tè kh¸c 53 2.4 Ph©n tích đối thủ cạnh tranh 54 2.4.1.C«ng ty Pin Acquy MiỊn Nam PINACO 55 2.4.2 C«ng ty Acquy GS 55 2.4.3 Các Công ty nhập 56 2.4.4 C¸c x­ëng Acquy gia c«ng 57 2.4.5 Các đối thủ cạnh tranh khác 58 2.5 Đánh giá khả cạnh tranh Công ty 58 2.5.1 Những thành tựu 58 2.5.2 Những mặt hạn chÕ c¹nh tranh 59 2.6 Nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh Công ty 61 2.6.1 Các nhân tố khách quan 61 2.6.2 Các nhân tố chủ quan 66 chuơng III Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh cđa C«ng ty TNHH Le Long ViƯt Nam 72 Đinh Hồng Tuấn 92 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.1 Nhu cầu cần thiết phải nâng cao lực c¹nh tranh 72 3.2 Xu h­íng tiềm phát triển thị trường ắc quy dân dụng công nghiệp Việt Nam 74 3.3 Những biện pháp nâng cao khả cạnh tranh cđa C«ng ty Le Long ViƯt Nam 76 3.3.1 Cải tiến nân cao chất lượng sản phẩm 77 3.3.2 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường 80 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ nhân viên bán hàng 83 3.3.4 Rút ngắn thời gian bảo hành 84 3.3.5 Thực chiến lược giá hợp lý số mặt hàng chủ chốt 87 Tµi liƯu tham kh¶o 90 Đinh Hồng Tuấn 93 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Doanh thu vốn đầu t­ 33 Bảng 2.2: Số liệu doanh thu năm 36 B¶ng 2.3: Sè liệu doanh số số chủng loại sản phẩm tiêu thụ nội địa 37 Bảng 2.4: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Le Long VN năm (2005-2006) 41 B¶ng 2.5: Cơ cấu lao động Công ty 43 B¶ng 2.6: B¶ng bố trí lực lượng lao động Công ty năm 2006 44 B¶ng 2.7 :Tû lƯ s¶n phẩm 12N5S qua năm 2005, 2006 46 Bảng 2.8:Cơ cấu sản phẩm Công ty 48 B¶ng 2.9: Giá bán số loại ắc quy 2007 (5 dòng sản phẩm chính) 49 Bảng 2.10 : So sánh tỉ lệ sản phẩm hỏng qua năm 51 Bảng 2.11: chi phí dành cho quảng cáo năm 53 Bảng 3.1: Thống kê số lượng ắc quy dùng cho xe đạp điện TP Hồ Chí Minh tháng 6, 7, năm 2007 75 §inh Hồng Tuấn 94 Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Danh mục hình Hình 2.1: Vốn đầu tư Công ty TNHH Le Long Việt Nam qua năm 27 Hình 2.2: Các sản phẩm Công ty TNHH Le Long Việt Nam 28 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức máy hoạt động Công ty TNHH Le Long ViÖt Nam 29 H×nh 2.4: Sơ đồ tổ chức máy hoạt động Chi nhánh Công ty Le Long 31 Hình 2.5: Biến động giá chì giới qua năm 42 Hinh 2.6: Thống kê thị phần Công ty thị trường năm 2005 45 Hình 2.7: Thống kê thị phần Công ty thị trường năm 2006 45 Hình: 2.8: Kênh phân phối sản phẩm Công ty 52 §inh Hång TuÊn 95 ... giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty TNHH Le Long, Việt Nam thị trường nội địa cho luận văn tốt nghiệp * Phạm vi đề tài: - Cạnh tranh thị trường nội địa sản phẩm ắc quy Công ty TNHH Le Long. .. giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi - luận văn thạc sỹ khoa học Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty TNHH Le Long Việt Nam thị trường nội địa ngành: quản... Công ty TNHH Le Long Việt Nam đà có bước tiến vượt bậc, sản phẩm Công ty đà khẳng định vị trí thị trường ắc quy Việt Nam Hiện Công ty TNHH Le Long Việt Nam nhà máy sản xuất ắc quy hàng đầu Việt Nam

Ngày đăng: 01/03/2021, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w