1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành da giầy việt nam

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 249,54 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 1 Cạnh tranh 1 1 Khái niệm cạnh tranh 1 2 Năng lực cạnh tranh 2 Lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh của doanh nghiệp cạnh tranh 2 1 Lợi[.]

MỤC LỤC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2 Năng lực cạnh tranh Lợi cạnh tranh lợi so sánh doanh nghiệp cạnh tranh 2.1 Lợi cạnh tranh 2.2 Lợi so sánh Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi cạnh tranh doanh nghiệp 3.1 Tính chất cạnh tranh 3.2 Khu vực hoá hội nhập kinh tế tồn cầu 3.3 Chất lượng quản lý vĩ mơ 3.4 Cơ sở hạ tầng 3.5 Chất lượng đội ngũ lao động doanh nghiệp 3.6 Yếu tố kỹ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng 3.7 Nhân tố quản trị II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM Khái quát ngành da giầy Việt Nam 1.1 Sự hình thành ngành da giầy Việt Nam 1.2 Đặc điểm vai trò ngành 1.3 Tình hình xuất tiêu thụ sản phẩm ngành da giầy Việt Nam 1.3.1.Thị trường EU 1.3.2.Thị trường Mỹ 1.3.3.Thị trường nước Đông Nam Á 1.3.4.Các thị trường khác Thực trạng lực cạnh tranh ngành da giầy 2.1 Đánh giá lực cạnh tranh ngành 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành 2.2.1 Các yếu tố tác động đến chất lượng nâng cao chất lượng sản phẩm 2.2.2 Các yếu tố tác động đến chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.2.3 Các yếu tố tác động đến tốc độ cung ứng sản phẩm 2.3 Nhận xét chung lực cạnh tranh ngành da giày 2.3.1 Điểm mạnh lực cạnh tranh 2.3.2 Điểm yếu lực cạnh tranh 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM Mục tiêu, phương hướng phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2010 1.1.Mục tiêu ngành da giầy đến năm 2010 1.2.Phương hướng phát triển Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành da giầy Việt Nam 2.1 Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn 2.2 Đổi công nghệ thiết bị máy móc 2.3 Phát triển nguồn nguyên liệu 2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.5 Phát triển hệ thống kênh phân phối LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp da giầy đánh giá ba ngành hang có giá trị xuất cao nhất, đứng sau ngành dầu khí dệt may nước ta Kim ngách xuất ngành đạt tốc độ phát triển cao, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất quốc gia Hiện nay, Việt Nam xếp thứ giới sau Trung Quốc, Đài Loan Italia.Tuy nhiên, xuất phát từ nội sản xuất nhiều năm qua,ngành da giầy Việt Nam nhiều tồn chưa khắc phục Tuy nước có kim ngạch xuất lớn,nhưng doanh nghiệp ngành da giầy chủ yếu sản xuât xuất theo phương thức gia công, không chủ động vùng nguyên liệu,bị hạn chế vốn công nghệ Khoảng 60% nguyên vật liệu hóa chất ngành vãn phải nhập từ nước ngồi Bên cạnh đó,cạnh tranh giá diễn gay gắt nước sản xuất xuất giày giới mà điển hình nước Châu Á, nơi có tiềm lớn công nghiệp sản xuấ giày Trung Quốc xuất sản phẩm có giá trị thấp hưởng nhiều ưu đãi từ nước thành viên WTO Hiện nay, dù Việt Nam thành viên WTO, xong ngành da giầy Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh lớn từ đối thủ mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Thái Lan,…do họ có ưu vốn, công nghệ,đặc biệt chủ động nguồn nguyên liệu Đối với thị trường nội địa, sản phẩm giầy dép doanh nghiệp nước sản xuất phải canh tranh gay gắt với giầy da nhập lậu từ Trung Quốc Ngồi ra, cịn có cạnh tranh doanh nghiệp nước với doanh nghệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam So với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có ưu vốn, kinh nghiệm quản lý sản xuất kỹ thuật cơng nghệ…Vì vầy, sản phẩm họ có lợi cạnh tranh so với sản phẩm doanh nghiệp nước chất lượng, giá trị Do đó, vấn đề cấp thiết doanh nghiệp giầy da việt nam naamg cao sức cạnh tranh để tồn phát triển mơi trường cạnh tranh quốc tế Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm có chất lượng cao, tạo dựng uy tín, thương hiệu tâm trí người tiêu dung, phát triển hệ thống thiết kế mẫu mã, đổi công nghệ sản xuất, chủ động việc tiếp cận nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh…vv Nhà nước doanh nghiệp cần hợp tác với kế hoạch hành động lâu dài để giải vấn đề nan giải ngành thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu để nâng cao khả cạnh tranh, khả tồn thị trường quốc tế I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Cạnh tranh 1.1.Khái niệm cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, ct tượng phổ biến có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia.Cạnh tranh có tính chất hai mặt: tác động tích cực tác động tiêu cực.Cạnh tranh động lực mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu sống cịn Tuy nhiên, cạnh tranh có nguy dẫn đến tranh giành, khống chế lãn nhau, tạo nguy gây rối loạn chí đổ vỡ lớn Để phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực, cần trì mơi trường ct lành mạnh, hợp pháp kiểm sốt độc quyền, xử lý ct khơng lành mạnh chủ thể kinh doanh Trong điều kiện nay, ct chuyenr từ quan điểm đối kháng xang ct sở hợp tác, ct đồng nghĩa với việc tiêu diệt lãn nhau, triệt hạ Trên thực tế, thủ pháp ct đại chủ yếu triệt tiêu lẫn mà sở ct chất lượng, mẫu mã, giá dịch vụ hỗ trợ Bởi lẽ, mà đối thủ ct nhiều việc tiêu diết đối thủ khác điều không dễ dàng 1.2 Năng lực ct Hiện nay, có nhiều quan niệm khác lực ct Xong đưa khái niệm lực ct cần lưu ý rằng, quan niệm lực ct phải phù hợp với bối cảnh, điều kiện trình độ phát triển thời lỳ Đồng thời, lực ct cần thể khả đua tranh doanh nghiệp không thu hút sử dụng yếu tố sản xuất, khả tiêu thụ hang hóa, mà khả mở rộng không gian sinh tồn sản phẩm, khả sang tạo sản phẩm Năng lực ct doanh nghiệp cần thể phương thức ct phù hợp, bao gồm phương thức truyền thống đại., không dựa vào lợi so sánh mà dựa vào lợi cạnh tranh Từ nhứng yêu cầu đưa khái niệm lực ct doanh nghiệp sau: “Năng lực ct doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi ct việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới thiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao hiệu quả” Như vậy, lực ct tiêu đơn mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều tiêu cấu thành xác định cho nhóm doanh nghiệp doanh nghiệp Lợi cạnh tranh lợi so sánh doanh nghiệp cạnh tranh 2.1 Lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh sở hữu giá trị đặc thù, sử dụng để “nắm bắt hội”, để kinh doanh có lãi Khi nói đến lợi cạnh tranh, nói đến lợi mà doanh nghiệp có có, so với đối thủ cạnh tranh họ Lợi cạnh tranh khái niệm cho doanh nghiệp, có tính vi mơ khơng phải có tính vĩ mơ cấp quốc gia Để tạo lợi cạnh tranh, doanh nghiệp sử dụng chiến lược khác chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa, chiến lược tập trung Chiến lược chi phí thấp Chiến lược hiểu trì mức chi phí thấp ngành thị trường Những cơng ty theo đuổi chiến lược cần có: - Vốn để đầu tư cho công nghệ giúp cắt giảm chi phí - Quy trình vận hành đạt hiệu cao - Nền tảng chi phí thấp (nhân công, nguyên vật liệu, thiết bị…) Rủi ro lớn áp dụng chiến lược có cơng ty bạn tiếp cận nguồn lực giá rẻ Vì thế, đối thủ khác hồn tồn chép chiến lược bạn Điều quan trọng liệu bạn có khả trì chi phí thấp đối thủ cạnh tranh đua đường trường hay không? Chiến lược khác biệt hóa Nội dung cốt lõi chiến lược làm cho sản phẩm/dịch vụ công ty khác biệt hấp dẫn sản phẩm/dịch vụ đối thủ cạnh tranh (về hình thức, tính năng, độ bền, chất lượng dịch vụ, hình ảnh thương hiệu…) Để áp dụng thành cơng chiến lược này, cơng ty cần có: - Quy trình nghiên cứu phát triển (R&D), đổi sản phẩm tốt - Khả cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao - Hoạt động tiếp thị bán hàng hiệu quả, nhằm đảm bảo khách hàng cảm nhận khác biệt lợi ích mà mang lại Những cơng ty áp dụng chiến lược phải nhanh nhạy trình phát triển sản phẩm Nếu không, họ vài “mặt trận” cho công ty theo đuổi chiến lược “Tập trung tảng khác biệt hóa” (Differentiation Focus) mô tả Chiến lược tập trung Công ty theo đuổi chiến lược tập trung vào thị trường ngách (niche markets) Đó phân khúc thị trường nhỏ với đặc điểm riêng biệt Lợi cạnh tranh công ty tạo dựng dựa việc thấu hiểu sâu sắc đặc thù thị trường khả cung cấp sản phẩm/dịch vụ phù hợp với đặc điểm Tuy nhiên, việc tập trung vào thị trường nhỏ phù hợp với nguồn lực công ty chưa an tồn, cơng ty lớn với nguồn lực tốt cơng vào phân khúc Trước nguy đó, công ty áp dụng chiến lược tập trung thường phải tiếp tục tạo lợi khác (bằng cách cắt giảm chi phí khác biệt hóa sản phẩm/dịch vụ), nhằm mang đến nhiều giá trị cộng thêm cho khách hàng phân khúc Vì thế, chiến lược tập trung chia thành hai chiến lược con: “Chiến lược tập trung tảng chi phí thấp” (Cost Focus) “Chiến lược tập trung tảng khác biệt hóa” (Differentiation Focus) Việc lựa chọn chiến lược phụ thuộc vào lực điểm mạnh công ty bạn Lời khuyên Michael Porter không nên theo đuổi nhiều chiến lược lúc, chiến lược đòi hỏi cách tiếp cận khác Hãy thử dùng mơ hình phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công ty bạn áp dụng kiểu chiến lược nói trên, để hiểu chiến lược có khả thành công cao Đồng thời, đừng quên kết hợp kết với việc phân tích tác lực cạnh tranh ngành thị trường 2.2 Lợi so sánh Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo (1772-1823) nêu Lý thuyết xác định lợi thương mại cách chứng minh trao đổi, với chun mơn hóa mà tạo nên,đem lại lợi ích cho tấtcả nhữngngườicùng trao đổi với Mỗi kinh tế địa phương có lợi việc chun mơn hóa hay số khu vực có lợi so sánh cho dù nguồn nhân công dồi hay rẻ tiền, tài nguyên khoáng sản tiềm lượng: than đá, dầu mỏ, … Bản thân lợi so sánh kiểm nghiệm thật nước, khu vực định có giá thất so với nước lại việc sản xuất cải vật chất Khi trao đổi quốc gia xem vơ có lợi ích việc mua bán đem lại lợi ích cho hai quốc gia tham gia vào q trình Vì nhận rằng, xem xét lợi so sánh quốc gia ta thấy cách sử dụng hiệu lực lượng sản xuất quốc gia nói rộng quốc tế Lợi so sánh lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế, quốc gia tập trung chun mơn hóa sản xuất trao đổi mặt hàng có bất lợi nhỏ mặt hàng có lợi lớn tất quốc gia có lợi Thí dụ điển hình lợi so sánh Ricardo thí dụ trao đổi bông/rượu Porto Bồ Đào Nha Anh Nếu Bồ Đào Nha sản xuất  vải điều kiện thuận lợi Anh, nghĩa họ phải dành nhiều thời gian lao động Anh, họ lại có lợi việc sản xuất rượu vang họ dùng làm phương tiện trao đổi để mua vải Anh, nước lại sản xuất rượu vang điều kiện thuận lợi Bồ Đào Nha Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi cạnh tranh doanh nghiệp 3.1 Tính chất cạnh tranh Tính chất cạnh tranh có tác động to lớn tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Tùy vào đặc điểm kinh tế ngành, sách quản lý vĩ mơ nhà nước mà tính chất cạnh tranh khác Trong ngành tạo lợi nhuận cao, khả thâm nhập dễ dàng tính chất cạnh tranh ngành ngày nghiêm trọng, đối thủ tiềm ẩn nhẩy vào để tranh giành lợi nhuận Đến ngành bão hịa, lợi nhuận khơng cịn buộc doanh nghiệp khơng đủ khả cạnh tranh phải rời khỏi ngành để tìm hội khác Còn số ngành khác nhà nước bảo hộ ngành điện, nước hay số ngành cần vốn đầu tư lớn khả xâm nhập tương đối khó,áp lực ct ngành nhỏ, lợi nhuận cao 3.2 Khu vực hoá hội nhập kinh tế toàn cầu Hội nhập toàn cầu tạo cho hội lớn tiếp cận với kinh tế phát triển giới, giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu Tuy nhiên, hội nhập đặt thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Lộ trình gia nhập hồn tồn vào WTO địi hỏi phải cam kết mở cửa ngày sâu, rộng lĩnh vực thương mại, dịch vụ; tạo nên cạnh tranh ngày mãnh liệt thị trường Việt Nam Trở thành thành viên WTO, tất quốc gia thành viên mở cửa lực cạnh tranh yếu doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ rõ “cọ sát” với doanh nghiệp quốc tế Các doanh nghiệp phải cạnh tranh cấu kinh tế giới thay đổi nhanh, mạnh; kinh tế tri thức dịch vụ phát triển nhanh doanh nghiệp Việt Nam thiếu kiến thức kinh nghiệm hoạt động kinh tế thị trường toàn cầu 3.3 Chất lượng quản lý vĩ mô Những thể chế, sách nhà nước tiền đề quan trọng cho hoạt động dn Nội dung thể chế, sách bao gồm quy định pháp luật, hạn chế hay khuyến khích đầu tư hàng hóa, dịch vụ, ngành nghề…Nó bao gồm pháp luật, sách đầu tư, tài chính, tiền tệ, đát đai, công nghệ…nghĩa biện pháp điều tiết đầu vào lẫn đầu toàn hoạt động doanh nghiệp Do vậy, nhóm yếu tố quan trọng bao quát nhiều vấn đề liên quan tới hoạt động dn nói chung nâng cao sức ct dn nói riêng Những sách đầu tư nhằm tạo lập mơi trường đầu tư thuận lợi an tồn, kích thích dn mở rộng đầu tư, đặc biệt đầu tư vào ngành, lĩnh vực, sản phẩm Nó có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, tiết kiệm thời gian, nguồn lực, giảm chi phí…vv Thể chế đất đai, vốn, công nghệ, lao động… nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi yếu tố đầu vào kích thích điều tiết việc sử dụng chúng hiệu hơn, đồng thời tạo tiền đề cho dn giảm chi phí sử dụng đầu vào Các thể chế sách dn đánh giá theo sách tiêu tổng hợp với nhiều cách tiếp cận khác Chẳng hạn, để đánh giá việc thực thể chế, sách dn Việt Nam, Quỹ Châu Á phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam tiến hành nghiên cứu đánh giá môi trường kinh doanh với tiêu thành phần: đăng ký kinh doanh, sách đất đai, tình hình tra, sách phát triển, tính minh bạh, chi phí giao dịch, tính

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w