Luận án năng lực cạnh tranh của ngành lúa gạo việt nam

175 26 0
Luận án năng lực cạnh tranh của ngành lúa gạo việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, cạnh tranh trở thành yêu cầu tất yếu tất ngành kinh tế quốc gia Cạnh tranh coi yếu tố cần thiết để phân bổ lại nguồn lực xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển thông qua việc điều tiết cung thị trường, kích thích hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng công nghệ Nghiên cứu lực cạnh tranh cấp ngành chủ đề nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hoạch định sách quan tâm Việc nghiên cứu lực cạnh tranh không giúp doanh nghiệp, ban ngành quốc gia hiểu xu hướng hoạt động thị trường mà giúp họ đưa chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đối với doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh giúp họ tạo vị thị trường, chiếm lĩnh thị trường Đối với ngành, nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy phát triển ngành từ góp phần nâng cao vị quốc gia Việt Nam biết đến nước truyền thống nông nghiệp Trong năm qua, nhờ vào mở cửa thương mại tồn cầu hóa, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam đạt thành tích vượt bậc, đặc biệt ngành lúa gạo Lúa gạo sản phẩm xuất quan trọng ngành nông nghiệp, sản phẩm xuất chủ lực, kim ngạch xuất lớn ổn định Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê, nay, sản phẩm ngành lúa gạo Việt Nam xuất sang 135 quốc gia vùng lãnh thổ giới Tính thời tháng 12 năm 2018, xuất gạo Việt Nam đạt 2.621,44 triệu USD, đứng thứ giới Xét bối cảnh kinh tế nay, có điểm mạnh ngành lúa gạo Việt Nam có nhiều khó khăn rào cản hạn việc phát triển lực cạnh tranh thị trường quốc tế qui mô sản xuất nhỏ, nhiều vùng canh tác cịn lạc hậu, cơng nghiệp chế biến cịn hạn chế, chất lượng chưa đồng đều, giá bán thị trường giới thấp Theo Thứ trưởng Đỗ Thanh Hải: ―gạo mặt hàng nông sản nhạy cảm nhiều nước trọng áp dụng tiêu chuẩn nghiêm ngặt an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường cao‖ Uyên (2018) [43] Tuy nhiên, chất lượng gạo Việt Nam khó đáp ứng tiêu chuẩn hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu sản phẩm lớn Hơn nữa, sau khủng hoảng lương thực năm 2008, nước láng giềng Việt Nam Indonesia, Philippines, Malaysia dần chuyển hướng sách phát triển nơng nghiệp sang hướng tự chủ [15] Điều có nghĩa rằng, Việt Nam có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường Xét lợi cạnh tranh thị trường, lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam có xu hướng giảm Theo tính tốn dựa số liệu thống kê Uncomtrade, lợi cạnh tranh- RCA ngành lúa gạo Việt Nam có xu hướng giảm Nếu giai đoạn 1997- 2000, Việt Nam có số lợi cạnh tranh đứng đầu nhóm nước xuất gạo lớn giới, giai đoạn 20152018, lợi cạnh tranh Việt Nam tụt xuống vị trí thứ Thêm vào đó, mức độ đa dạng hóa thị trường ngành lúa gạo Việt Nam có xu hướng giảm nước lớn Mỹ, Ấn độ phát triển ổn định theo hướng đa dạng hóa thị trường Những điều cho thấy thực trạng lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam giảm thị trường quốc tế Theo nhiều nhà nghiên cứu nguyên nhân vấn đề do: Thứ nhất, gạo Việt Nam chưa nhà nhập đánh giá cao chất lượng Thực tế, điểm yếu gạo Việt Nam chất lượng không đồng đều, chủ yếu phân chia theo tỷ lệ tấm, thông dụng 5%, 15%, 25% Nơng dân lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật mức, không trung thực khai bao nên dẫn tới chất lượng lúa gạo khó kiểm soát Thứ hai, thương hiệu gạo Việt Nam chưa khẳng định thị trường quốc tế, lực marketing doanh nghiệp xuất hạn chế Thứ ba, sản phẩm gạo Việt Nam chưa thực đa dạng mẫu mã thị trường Trong năm gần đây, nghiên cứu chủ đề nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam nhiều nghiên cứu chuyên sâu nâng cao lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam thị trường quốc tế hạn chế Hầu hết nghiên cứu tập trung vào yếu tố giải pháp liên quan tới sách Nhà nước, nâng cao lực lao động, đổi công nghệ, Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào yếu tố lực marketing hạn chế, để nâng cao lực cạnh tranh, ngành lúa gạo Việt Nam doanh nghiệp xuất cần yếu tố Chính lý nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài: ―Năng lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam‖ làm luận án nghiên cứu ngành quản trị kinh doanh 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu xây dựng luận khoa học phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam, đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn lực canh tranh nói chung lực canh tranh ngành lúa gạo nói riêng Phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam thị trường quốc tế giai đoạn 2010- 2019 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam, sở nghiên cứu lượng hóa tác động yếu tố đến lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2021-2030 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan tới lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam, bao gồm: (1) Năng lực sản xuất; (2) Chi phí sản xuất; (3) Biến động giá gạo; (4) Thị phần xuất lúa gạo; (5) Lợi cạnh tranh thị trường quốc tế; (6) Sự đa dạng hóa mặt hàng thị trường Phạm vi không gian: Nghiên cứu khả cạnh tranh lúa gạo Việt Nam thị trường quốc tế Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2010- 2019 Trong số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2010- 2019, số liệu sơ cấp thu thập năm 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quy trình nghiên cứu Tổng quan Tổng quan tài liệu Mơ hình nghiên cứu tổng qt Phương pháp nghiên cứu Lý luận lực canh tranh ngành lúa gạo tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu Năng lực cạnh tranh ngành lúa gạo cụ thể Cơ sở lý luận Các nhân tố tác động tới lực cạnh tranh ngành lúa gạo Thực trạng lực cạnh tranh ngành lúa gạo -Kết đạt -Hạn chế -Nguyên nhân Thực trạng nhân tố tác động tới lực cạnh tranh ngành lúa gạo Phân tích tác động nhân tố đến lực cạnh tranh ngành lúa gạo Năng lực cạnh tranh ngành lúa gạo Nhóm nhân tố Đề xuất định hướng Chú thích: Nghiên cứu thực nghiệm Việt nam Giải pháp : Mối quan hệ phối hợp; : Mối quan hệ trước sau; Định hƣớng giải pháp : Mối quan hệ tác động Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp thu thập phân tích liệu 4.2.1 Phương pháp thu thập liệu + Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ báo cáo tổng kết Tổng cục thống kê, báo cáo tổng kết Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn… Các báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, cơng trình khoa học cơng bố sở uy tín trường đại học, viên nghiên cứu tạp chí chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực: Phát triển ngành lúa gạo Việt Nam tác giả sử dụng cho nghiên cứu + Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng chọn mẫu thuận tiện chọn mẫu theo khu vực nghiên cứu với chọn mẫu theo đối tượng khảo sát Chọn mẫu phân tầng: chia tổng nghiên cứu thành nhóm nhỏ khác thỏa mãn tiêu chí phần tử nhóm có tính đồng cao, phần tử nhóm có tính dị biệt cao Chọn mẫu thuận tiện: phương pháp chọn mẫu phi xác suất nhà nghiên cứu chọn phần tử mà họ tiếp cận Tác giả lựa chọn hai phương pháp số lượng nơng dân, thương lái doanh nghiệp ngành lúa gạo lớn, xác định rõ số lượng cụ thể Hơn nữa, khoảng cách vị trí địa lý chi phí khảo sát nên tác giả lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện + Phương pháp xác định kích thước mẫu Theo Thọ (2011) [39], kích thước mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố phươmg pháp phân tích liệu độ tin cậy cần thiết Hiện nay, nhà nghiên cứu xác định cỡ mẫu cần thiết thông qua công thức kinh nghiệm cho phương pháp xử lý Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp phân tích Exploratory Factor Analysis (EFA) hồi qui tuyến tính - Đối với phương pháp phân tích EFA: cỡ mẫu thường xác định dựa vào yếu tố kích thước tối thiểu số lượng biến đo lường đưa vào phân tích Theo Hair cộng (2006) [66] để sử dụng phương pháp phân tích EFA, quy mơ mẫu cần đáp ứng yêu cầu sau: + Kích thước mẫu tối thiểu phải 50, tốt 100 + Tỉ lệ quan sát (observations)/ biến đo lường (items) 5:1, nghĩa biến đo lường cần tối thiểu quan sát, tốt tỉ lệ 10:1 trở lên - Đối với phương pháp hồi qui tuyến tính, có hai phương pháp xác định cỡ mẫu bản: + Theo Cochran (1977) [51], trường hợp mẫu lớn tổng thể, công thức xác định cỡ mẫu sau: Trong đó: n: cỡ mẫu z: giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ tin cậy 95% giá trị z 1,96…) p: ước tính tỷ lệ % tổng thể mẫu q = 1-p (thường tỷ lệ p q ước tính 50%/50% khả lớn xảy tổng thể) e: sai số cho phép thường 0.05 (5%) + Đối với trường hợp mẫu nhỏ, biết rõ tổng thể, công thức xác định cỡ mẫu sau: N n= + N(e)2 Trong đó: n: số đơn vị mẫu (cỡ mẫu) N: tổng số đơn vị tổng thể chung e: sai số cho phép (%) Trong nghiên cứu tác giả sử dụng kết hợp phương pháp EFA hồi qui tuyến tính Do khơng thể xác định tổng thể mẫu nên tác giả sử dụng công thức xác định mẫu Cochran (1977) [51] sau: Do cỡ mẫu phải đạt tối thiểu là: 384 quan sát Trong nghiên cứu tác giả thực vấn nông dân sản xuất (200 người), thương lái (200 người), nhà máy xay xát (100), công ty lương thực (100 người) cửa hàng bán lẻ (100 người) Thống kê khảo sát trình bày bảng Số phiếu gửi 600 Sau sàng lọc, loại bỏ phiếu không đủ tiêu chuẩn, tác giả thu số phiếu 421 (> 384) Bảng : Thống kê mẫu khảo sát STT 3 Nhóm Số phiếu gửi Chỉ tiêu Số phiếu đủ tiêu chuẩn Cơ cấu Khu vực Miền Bắc (Đồng 300 209 nghiên cứu sông hồng) 49.64% Miền Nam (Đồng 200 123 sông cửu long) 29.22% Miền Trung (Duyên hải 100 89 miền trung) 21.14% Đối tượng Nông dân sản xuất 150 143 33.97% khảo sát Thương lái 150 120 28.50% Nhà máy xay xát 100 46 10.93% Công ty lương thực 100 41 9.74% Cửa hàng bán lẻ 100 71 16.86% Tổng 600 421 100% Nguồn: Kết khảo sát tác giả Bên cạnh việc vấn người có liên quan trực tiếp tới khâu sản xuất, bán lúa gạo, tác giả thực vấn 30 chuyên gia người làm việc sở công thương lĩnh vực xuất nông sản, giảng viên nghiên cứu số trường đại học kinh tế, kinh tế nơng nghiệp 4.2.2 Phương pháp phân tích liệu 4.2.2.1 Phương pháp định tính Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu chuyên gia kết hợp thảo luận nhóm nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu bảng hỏi khảo sát Các phương pháp góp phần giúp NCS có nhìn tồn diện vấn đề nghiên cứu, đồng thời có điều chỉnh hợp lý để phù hợp với điều kiện tình hình phát triển nông nghiệp Việt Nam 4.2.2.2 Phương pháp định lượng Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (Exploratory Factor Analysis - EFA) để tìm nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngành Đồng thời, sử dụng phương pháp hồi quy OLS để lượng hóa tác động nhân tố đến lực cạnh tranh ngành lúa gạo Phương pháp phân tích nhân tố EFA sử dụng nghiên cứu thu thập số lượng biến lớn hầu hết biến có liên hệ với số lượng chúng phái giảm bớt xuống đến số lượng mà ta sử dụng Mối quan hệ nhiều biến xác định đại diện vài nhân tố (một nhân tố đại diện cho số biến) EFA sử dụng trường hợp người nghiên cứu cần nhận diện tập hợp gồm số lượng biến tương đối ít, khơng có tương quan với để thay tập hợp biến gốc có tương quan với nhằm thực phân tích đa biến sau hồi qui hay phân tích biệt số Sau sử dụng EFA, nghiên cứu sử dụng phương pháp rút trích nhân tố ( Principal components), với nguyên tắc dựa vào Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố (chi nhân tố có Eigenvalue > giữ lại), phép xoay nhân tố Varimax Đồng thời, biến có hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5 giữ lại Sau tìm biến từ EFA trên, biến xem biến độc lập mơ hình hồi qui Biến phụ thuộc ―năng lực cạnh tranh ngành lúa gạo‖ Phương trình cụ thể sau: Trong đó: SC là: lực cạnh tranh ngành lúa gạo BC: điều kiện sản xuất kinh doanh ngành lúa gạo SS: vai trị phủ MS: điều kiện cầu IEI: nhân tố chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc cạnh tranh MC: lực marketing doanh nghiệp β1- β6: hệ số hồi quy ε: phần sai số Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính (OLS) để đánh giá tác động yếu tố tới lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam 4.2.2.3 Kiểm định sử dụng mơ hình * Kiểm định độ tin cậy thang đo Để kiểm tra độ tin cậy thang đo tác giả sử dụng phương pháp kiểm tra hệ số alpha (Cronbach alpha) Hệ số a Cronbach phương pháp kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mà mục đòi hỏi thang đo tương quan với nhau, a có cơng thức tính: a = Np/(1 + p(N-l)) Trong đó: p hệ số tương quan trung bình giừa mục hỏi N số mục hỏi Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý Cronbach alpha từ 0.8 đến gần thang đo lường tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 sử dụng Hệ số tương quan biến tổng phải từ 0.3 trở lên Một số nhà nghiên cứu khác đề nghị Cronbach alpha từ 0.6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm đo lường mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu * Kiểm định Bartlett: Kiểm định Bartlett để kiểm tra xem liệu ma trận đơn vị có phải ma trận đơn hay khơng Trong phép kiểm định Bartlett có p 0.5 có nghĩa phân tích nhân tố phù hợp * Kiểm định đa cộng tuyến Phương pháp kiểm định đa cộng tuyến (VIF) sử dụng để đánh giá chắn kết ước lượng Nếu hệ số phóng đại phương sai VIF (variance inflation factor) > có dấu hiệu đa cộng tuyến, điều không mong muốn Nếu VIF > 10 chắn có đa cộng tuyến Nếu VIF

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan