Phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

14 39 0
Phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết dựa trên các nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được sẽ giải quyết các vấn đề cơ bản: (1) Khái quát về mô hình chuỗi giá trị mở rộng của ngành lúa gạo Việt Nam, và (2) đánh giá những thời cơ và thách thức trong phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo nước ta trong bối cảnh hội nhập mới. Cuối cùng, bài viết đã đưa ra một số định hướng phát triển chuỗi giá trị mở rộng của ngành lúa gạo Việt Nam trong giai đoạn tới.

PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ MỞ RỘNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP DEVELOPING THE EXPANDING VALUE CHAIN OF VIETNAM'S RICE SECTOR IN THE CONTEXT OF INTEGRATION ThS Lưu Thị Thùy Dương - ThS Đào Lê Đức Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Việt Nam đánh giá quốc gia có mức độ hội nhập kinh tế quốc tế cao khu vực với việc tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế thương mại khu vực giới như: WTO, TPP, AEC… Bên cạnh thuận lợi, việc hội nhập mang lại khơng thách thức cho kinh tế Việt Nam, có ngành công nghiệp chuỗi giá trị lúa gạo mở rộng Bài viết dựa nguồn liệu thứ cấp thu thập giải vấn đề bản: (1) Khái qt mơ hình chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam, (2) đánh giá thời thách thức phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo nước ta bổi cảnh hội nhập Cuối cùng, viết đưa số định hướng phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam giai đoạn tới Keywords: chuỗi giá trị mở rộng, lúa gạo, hội nhập, TPP, AEC… Abstract Vietnam is considered to be one of the countries having high level of international economic integration in the region with the participation in numerous regional and global trade and economic organizations such as the WTO, the TPP, or AEC In addition to advantages, the integration will also bring many challenges for Vietnam's economy, including industries in the expanding rice value chain The paper is based on collected secondary data to resolve basic issues: (1) an overview of the expanding value chain model of Vietnam's rice industry, and (2) assess opportunities and challenges in the development of the expanding value chains of the rice sector in Vietnam in the new context of integration Finally, the article presents a number of development-orientation for the expanding value chain of Vietnam's rice sector in the coming period Key words: expending value chain, rice, integration, the TPP, the AEC 775 ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa gạo coi mũi nhọn kinh tế Việt Nam hàng năm ngành đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng nước mà sản lượng xuất gạo Việt Nam cịn ln có mặt top giới Tuy vậy, so với quốc gia xuất mạnh khác lúa gạo Thái Lan, Ấn Độ,… gạo Việt Nam tương đương sản lượng giá trị thương hiệu không đánh giá cao Không vậy, ngành lúa gạo nước ta tập trung vào sản phẩm gạo thành phẩm mà chưa tạo giá trị gia tăng từ phụ phẩm lúa gạo như: rơm rạ, cám gạo, gạo tấm… Nói cách khác, ngành lúa gạo Việt Nam ý đến chuỗi giá trị lúa gạo truyền thống mà chưa quan tâm phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành coi phụ phẩm lúa gạo nguyên liệu đầu vào nhiều ngành sản xuất kinh doanh mang lại giá trị thặng dư cao Trong đó, quốc gia Thái Lan, Ấn Độ… phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến sau lúa gạo dầu ăn, khô dầu chiết xuất từ cám gạo để gia tăng giá trị sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu nước xuất sang quốc gia có nhu cầu lớn sản phẩm như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc… Bản thân quốc gia không mạnh lúa gạo phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến dầu gạo, sáp cám gạo… nhằm phục vụ nhu cầu nước xuất Do đó, trước bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, đặc biệt tham gia khối Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), việc phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam coi vấn đề cấp thiết Muốn vậy, trước tiên doanh nghiệp Việt Nam cần có nhận thức đắn chuỗi giá trị mở rộng thời thách thức gặp phải định tham gia vào phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo bối cảnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với liệu thứ cấp thu thập chuỗi giá trị nói chung chuỗi giá trị ngành lúa gạo nói riêng giới Việt Nam Cụ thể: Về xây dựng mô hình chuỗi giá trị chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo: viết sử dụng cách tiếp cận lý thuyết chuỗi giá trị Micheal E.Porter (1985), Raphael Kaplinesky Mike Morris (2000) làm sở tảng để hình thành nên mơ hình chuỗi giá trị đại ngành kinh doanh Bài viết sử dụng mơ hình chuỗi giá trị lúa gạo truyền thống Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Sơn (2011) mơ hình chuỗi giá trị mở rộng sau lúa gạo Trần Khắc Điền (2015) làm mơ hình chuỗi giá trị để nghiên cứu Các số liệu thu thập viết bao gồm: - Số liệu giá trị sản phẩm ngành mở rộng sau lúa gạo từ website: www.thesaigontimes.vn - Mức tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người, sản lượng sản xuất dầu thực vật tinh luyện biểu đồ nhập sầu thực vật tinh luyện Việt Nam lấy từ Báo cáo năm 2014 776 “hạt có dầu sản phẩm Việt Nam” Liên minh toàn cầu cải thiện dinh dưỡng (GAIN) - Thống kê phân bổ diện tích sản lượng lúa gạo nước giai đoạn 2000-2013 Tổng cục Thống kê Việt Nam - Các số liệu, liệu thống kê từ số website khác TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ MỞ RỘNG Lý thuyết chuỗi giá trị lần nghiên cứu M.Porter (1985) Ơng xây dựng mơ hình mô tả hoạt động chuỗi giá trị điển hình gồm hai nhóm hoạt động: (1) nhóm hoạt động (2) nhóm hoạt động bổ trợ Kaplinsky & Morris (2000) hướng tới việc xây dựng phân tích mơ hình chuỗi giá trị đơn giản so với mơ hình M.Porter gọi phân tích chuỗi giá trị đại Theo đó, có bốn mắt xích chuỗi giá trị đơn giản bao gồm: thiết kế phát triển sản phẩm, sản xuất, tiếp thị, tiêu thụ/tái chế Tuy vậy, Kaplinsky & Morris cho rằng: thực tế, chuỗi giá trị phức tạp nhiều chuỗi thường có xu hướng có nhiều mắt xích Mặt khác, ngồi mắt xích nhiều mặt chuỗi giá trị, thông thường nhà sản xuất trung gian chuỗi giá trị tham gia vào số chuỗi giá trị khác gọi chuỗi giá trị mở rộng Trong số trường hợp, chuỗi giá trị khác hấp thu phần nhỏ sản lượng vài mắt xích chuỗi giá trị chính; trường hợp khác có trải khách hàng mắt xích khác chuỗi giá trị Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Sơn (2011) khái qt hóa mơ hình phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng sông Cửu Long nói riêng ngành lúa gạo Việt Nam nói chung Theo đó, chuỗi giá trị điển hình ngành lúa gạo Việt Nam bao gồm chuỗi giá trị lúa gạo nội địa xuất có chức kênh thị trường chuỗi tương đối giống Những chức cụ thể bao gồm khâu đầu vào (giống, phân bón, thuốc trừ sâu…), khâu sản xuất (nông dân, câu lạc nông dân,…), khâu thu gom (thương lái/hàng xáo), khâu chế biến (nhà máy xay xát, lau bóng cơng ty), khâu thương mại (công ty bán sỉ/lẻ) tiêu dùng (nội địa xuất khẩu) Trần Khắc Điền (2015) cho chuỗi giá trị ngành lúa gạo giới ngày khơng cịn bị giới hạn phạm vi từ hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu đến hạt gạo trắng bàn ăn gia đình Các thành phần cịn lại sau thu hoạch - vốn phụ phẩm ngành không cịn bị đánh giá thấp mà có mở rộng, phát triển liên kết sâu với ngành cơng nghiệp khác để hình thành ngành cơng nghiệp sau lúa gạo có giá trị gia tăng cao (Hình 1) 777 Hình Chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo (Nguồn: Trần Khắc Điền, 2015) Các phụ phẩm lúa sau xay xát lúa gạo bao gồm: rơm rạ, vỏ trấu, gạo tấm, cám tươi, cám khô dầu, dầu cám gạo thô, dầu ăn tinh luyện, sáp cám gạo Các phụ phẩm sử dụng nguyên liệu ngành công nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao Cụ thể: Rơm, rạ: sử dụng làm nguyên liệu cấy nấm rơm mang lại giá trị dinh dưỡng cao, sử dụng làm thành phần thức ăn chăn ni gia súc, phân bón hữu cơ, làm ván lót, sợi xơ… Vỏ trấu: sử dụng làm chất đốt, củi trấu, làm vật liệu lọc nước, sản phẩm mỹ nghệ, vật liệu cách nhiệt, làm nguyên liệu xây dựng sạch,… Gạo tấm: bên cạnh lượng gạo định phối trộn với gạo trắng để trở thành gạo thành phẩm có mức chất lượng khác nhau, lượng gạo lại sử dụng ngành thực phẩm chế biến để trở thành sản phẩm như: bún gạo, sữa gạo, bánh gạo, thức uống dinh dưỡng… Cám tươi: quy trình xay xát chế biến gạo, sau thu sản phẩm gạo cịn có sản phẩm phụ có giá trị sử dụng hàm lượng dinh dưỡng cao có giá thành thấp cám gạo Các sản phẩm từ cám gạo bao gồm: cám khơ dầu (được dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, thủy sản) dầu cám gạo thô Trong đó, cám gạo thơ nhiều dưỡng chất (nhiều vitamin, chất chống oxy hóa…), sau tinh luyện cho hai sản phẩm: dầu ăn tinh luyện (dầu cám gạo tinh luyện) sáp cám gạo (được sử dụng nhiều ngành thực phẩm bánh kẹo, làm vật liệu cách điện, chất chống thấm,…) Xét giá trị kinh tế, số sản phẩm chế biến từ phụ phẩm lúa gạo cịn có giá trị kinh tế cao so với gạo thành phẩm thị trường giới Do đó, nhiều quốc gia có nơng nghiệp phát triển giới ngày trọng vào phát triển chuỗi giá trị lúa gạo mở rộng để thu nhiều giá trị gia tăng 778 Hình Bảng thống kê giá trị sản phẩm chuỗi giá trị mở rộng sau lúa gạo (Nguồn: www.thesaigontimes.vn) Các thời thách thức phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập 4.1 Các thời 4.1.1 Những thuận lợi Việt Nam thành viên TPP Việt Nam đánh giá quốc gia hội nhập sâu rộng với kinh tế giới lúc tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khu vực giới Tổ chức thương mại giới (WTO), Khu vực hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Điều có nghĩa, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo nói riêng hồn tồn hướng tới thị trường rộng lớn với 90 triệu người Việt Nam, 600 triệu người AEC 800 triệu người TPP Nước ta có thuận lợi lớn để phát triển ngành công nghiệp chế biến sau lúa gạo công ty xuất công nghệ hàng đầu giới lĩnh vực chế biến phụ phẩm từ lúa gạo nằm nước tham gia TPP Mỹ, Nhật Bản Mặt khác, quốc gia lại có nhu cầu lớn sản phẩm chế biến từ gạo như: dầu gạo, cám khô dầu… quốc gia sản xuất, cung ứng sản phẩm chế biến phụ phẩm từ gạo lớn giới Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… thành viên TPP Do đó, TPP có hiệu lực ảnh hưởng lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu, doanh nghiệp chế biến sau lúa gạo Việt Nam hồn tồn có hội chiếm lĩnh thị trường khối TPP so với các quốc gia 4.1.2 Nguồn cung lúa gạo phụ phẩm nước hàng năm lớn Từ năm 2001 đến nay, tổng diện tích trồng lúa nước có biến động nhẹ nhìn chung giữ mức ổn định 7.000 ha/năm Bên cạnh đó, tổng sản lượng lúa gạo 15 năm qua có cải thiện không ngừng, từ 32,108 (triệu tấn) năm 2001 lên đến 45,2 (triệu tấn) năm 2015 779 Bảng Thống kê phân bố diện tích sản lượng lúa gạo nước từ 2000 – 2015 Năm Tổng diện tích (nghìn ha) Tổng sản lượng (nghìn tấn) Năng suất (tấn/ha) 2001 7.493 32.108 4,28 2002 7.504 34.447 4,59 2003 7.452 34.568 4,64 2004 7.445 36.148 4,85 2005 7.329 35.832 4,89 2006 7.325 35.849 4,89 2007 7.207 35.942 4,98 2008 7.400 38.729 5,23 2009 7.437 38.950 5,24 2010 7.489 40.005 5,34 2011 7.655 42.398 5,53 2012 7.761 43.737 5,6 2013 7.899 44.706 5,66 2014 7.600 45.734 6,02 2015 7.548 45.213 6,0 (Nguồn: Tổng Cục thống kê Việt Nam 2013 sưu tầm tác giả, 2015) Theo S.Kahlon (2006), 100kg lúa sau xay xát cho từ 56 – 58 kg gạo trắng, 10 – 12 kg tấm, 18 – 20 kg vỏ trấu, từ 10 – 12 kg cám gạo từ 1,5 – 1,8 kg dầu ăn Như tính theo sản lượng lúa hàng năm Việt Nam giá trị sản phẩm từ phụ phẩm sau gạo, với 45 triệu lúa sản xuất năm cho 4.5 - 5,4 triệu cám gạo, 8,1 - triệu vỏ trấu, 5,4 triệu gạo 81.000 - 97.000 dầu ăn (nếu tính cơng suất sản xuất 100%) Con số đủ cho ngành công nghiệp chế biến dầu ăn cao cấp nước ta phát triển so với mức 50.000 Trung Quốc, 60.000 Thái Lan 70.000 Nhật Bản Trong đó, với sản lượng gạo khoảng 103.04 triệu niên vụ 2014-2015, Ấn Độ tập trung phát triển ngành sản xuất sau lúa gạo mang lại giá trị gia tăng cao sản xuất cám gạo Mỗi năm, quốc gia sản xuất khoảng 900.000 dầu cám gạo, sản lượng sản xuất toàn cầu vào khoảng 1,2 triệu dầu/năm, góp phần đưa Ấn Độ trở thành nhà sản xuất dầu cám gạo lớn giới Trong số 900.000 sản xuất Ấn Độ có khoảng 300.000 sử dụng làm dầu ăn, số lại làm nguyên liệu sản xuất cho ngành công nghiệp khác, mang lại nguồn doanh thu lớn cho quốc gia hàng năm Mặt khác, theo số liệu thống kê, lúa tạo khoảng 180 - 200 kg vỏ trấu (vỏ trấu chiếm khoảng 18% - 20% khối lượng thóc) Như vậy, trung bình hàng năm giới tạo khoảng 150 triệu vỏ trấu, lượng trấu Việt Nam khoảng 8,94 triệu chiếm khoảng 5,96% lượng trấu giới Hiện nay, lượng trấu chưa tận dụng cách hợp lý nước phát triển, có Việt Nam Phần lớn vỏ trấu đốt đổ thẳng hệ thống kênh mương gây ô nhiễm môi trường 780 4.1.3 Nhu cầu thị trường sản phẩm chế biến từ phụ phẩm lúa gạo Xét thị trường nước nhà, nhu cầu sản phẩm ngành cơng nghiệp chế biến có liên quan sử dụng phụ phẩm lúa gạo làm nguyên liệu lớn Cụ thể số ngành sau: (1) Ngành công nghiệp chế biến dầu thực vật: ngành cơng nghiệp đánh giá có giá trị kinh tế cao số ngành công nghiệp chế biến sử dụng phụ phẩm từ lúa gạo Thị trường dầu thực vật Việt Nam đánh giá có quy mơ 870.000 dầu thực vật (tương đương 30.000 tỷ đồng) có xu hướng ngày tăng với mức tiêu thụ bình quân đạt khoảng 9,6 kg/người/năm (năm 2014) Theo ước tính đến năm 2020, mức tiêu thụ lên đến 16,2 kg/người/năm 18,5 kg/người/năm vào năm 2025 Tương quan so sánh tổng mức tiêu thụ dầu thực vật với tổng sản lượng sản xuất nước thấy nguồn cung từ sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường nội địa Hàng năm, Việt Nam phải nhập số lượng lớn dầu thực vật tinh luyện dầu thực vật thô phục vụ cho sản xuất, dẫn đến chi phí nhập loại dầu thực vật thô (dầu cọ, dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu hạt cải…) lớn phụ thuộc vào biến động thị trường tỷ giá hối đối đồng VND đồng la Mỹ (Bảng 2) Bảng Tiêu thụ sản lượng sản xuất dầu thực vật thị trường Việt Nam Đơn vị tính 2013 2014 2015 (dự báo) 2020 (dự báo) 2015 (dự báo) Triệu người 90 91 92 97 102 Tổng tiêu thụ dầu thực vật nước 1.000 780 870 920 1.570 1.890 Sản lượng sản xuất dầu thực vật nước 1.000 733 738 812 1.587 1.929 Tiêu thụ dầu thực vật trung bình người Kg/người/năm 8,7 9,6 10 16,2 18,5 Dân số Việt Nam (Nguồn: Tổng cục Thống kê, ước tính nhà sản xuất USDA Post) Trong danh mục nhập dầu thực vật (bao gồm dầu thô dầu tinh luyện) Việt Nam chiếm chủ yếu dầu cọ (chiếm gần 81% so với tổng mức nhập dầu thực vật năm 2013), sau dầu đậu tương số dầu thực vật khác (Hình 6) Như vậy, biết tận dụng nguồn cung phụ phẩm lúa gạo hàng năm nước ta làm giảm gánh nặng chi phí cho nhà sản xuất dầu ăn nước, tăng sức cạnh tranh sản phẩm dầu thực vật nội địa so với sản phẩm loại nhập 781 Các loại dầu khác Dầu đậu nành Dầu cọ Hình Biểu đồ nhập dầu thực vật Việt Nam 2009-2013 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, ước tính nhà sản xuất USDA Post) (2) Nhu cầu cám gạo phục vụ cho ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi: cám gạo trích ly nguyên liệu cần thiết để sản xuất thức ăn chăn nuôi với chi phí thấp so với cám từ lúa mì ngô Hiện cám nguyên liệu, đặc biệt cám gạo, khơng phải mặt hàng cấu nhập loại thức ăn chăn nuôi truyền thống Việt Nam, chiếm gần 1% tổng kim ngạch nhập mặt hàng năm 2009 Tuy nhiên, kim ngạch nhập mặt hàng tăng đột biến vài năm qua Theo số liệu Tổng cục hải quan, tháng 7/2015, Việt Nam nhập 23,95 nghìn cám gạo, tăng 123,83% so với kỳ năm 2014 (Hình 7), với sản lượng 45 triệu lúa hàng năm, nhà sản xuất cho 4.5 - 5,4 triệu cám gạo/năm Con số đủ để cung ứng toàn nhu cầu nguyên liệu cám gạo cho ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc Việt Nam hướng tới xuất khẩu, chí hồn tồn trở thành quốc gia xuất cám gạo hàng đầu giới, mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam Hình Nhập cám gạo Việt Nam từ 2013 đến tháng 7/2015 (Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam, 2015) Trên thị trường giới, nhu cầu sản phẩm dầu gạo hay nguyên liệu cám khô dầu nước Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc… lớn Các quốc gia nhập lượng cám gạo hàng năm lớn để phát triển mạnh ngành sản xuất dầu ăn từ cám gạo, sau tiếp tục chế biến sâu sản phẩm có giá trị gia tăng cao để tiêu dùng nước xuất Do đó, ngành cám gạo nước ta quan Bao gồm dầu thực vật tinh luyện dầu thực vật thơ 782 tâm đầu tư, Việt Nam hồn tồn tận dụng lợi thành viên TPP để xuất phụ phẩm sang thị trường quốc gia khối (3) Nhu cầu sử dụng trấu số ngành công nghiệp: ngày trấu sử dụng nhiều ngành công nghiệp như: sản xuất than củi nhân tạo; sử dụng thay dầu FO sản xuất bia với chi phí rẻ 90% so với nồi đốt dầu 60% chi phí nhiên liệu so với nồi đốt than đá; nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện,… Với sản lượng gạo khoảng 45 triệu gạo/năm nước ta, lượng trấu thải khoảng 8,94 triệu tấn/năm có khoảng trấu sử dụng; số lượng lại thường xử lý cách đốt bỏ xuống sông, gây ô nhiễm mơi trường Do đó, tận dụng nguồn trấu dư thừa nhiên liệu nhà máy nhiệt điện thay cho than đá, đáp ứng 25% nhu cầu năm 2015, tiết kiệm 36.000 tỷ đồng/năm nhờ giảm 25% lượng than đá Lượng trấu xây dựng nhà máy phát điện sinh khối Việt Nam tạo công suất 4.800 MW – tương đương với công suất nhà máy thủy điện Sơn La Tuy nhiên, khó khăn đặt khu vực Đồng Sơng Cửu Long có tập trung nhà máy xay xát lúa có quy mơ lớn tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu mua trấu, hệ thống nhà máy xay xát gạo khu vực khác nước hầu hết có quy mơ nhỏ, phân tán nên không dễ dàng cho công tác thu mua trấu với số lượng lớn, chi phí thấp khoảng thời gian dài 4.2 Các thách thức phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam 4.2.1 Nguy bị kiểm soát ngành công nghiệp chuỗi giá trị lúa gạo mở rộng doanh nghiệp nước ngồi Theo lộ trình sau gia nhập TPP AEC, Việt Nam phải giảm dần thuế suất nhập sản phẩm từ nước thành viên xuống 0%, thị trường Việt Nam trở nên cạnh tranh với gia nhập sản phẩm nông nghiệp chế biến đến từ quốc gia thành viên khối Chẳng hạn, ngành dầu thực vật, sản phẩm dầu thực vật có nguồn gốc từ cọ, đậu nành, hướng dương, hạt cải… từ quốc gia như: Thái Lan, Malaysia, Indonesia… khối AEC có lợi cạnh tranh giá bán thị trường Việt Nam Mặt khác, khơng nhanh chóng tìm giải pháp thay thế, xây dựng nhà máy chế biến dầu gạo thay cho nguồn nguyên liệu nhập dẫn đến nguy giảm sút thị phần dầu doanh nghiệp dầu thực vật nước Muốn vậy, doanh nghiệp chế biến dầu ăn cần xây dựng mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp chuỗi giá trị lúa gạo nước Một nguy khác sau hội nhập, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam tăng dần đến lúc kiểm sốt tồn ngành cơng nghiệp sau lúa gạo nước ta, từ ngành công nghiệp chế biến nguyên liệu cám, cám khô dầu đến dầu gạo ăn cao cấp… Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam khó lịng chen chân vào đánh tồn ngành cơng nghiệp tiềm vào tay doanh nghiệp nước ngồi Tính tốn Th.s Nguyễn Đăng Anh Thi (chuyên gia tư vấn lượng & mơi trường) 783 4.2.2 Các sách vĩ mô vi mô Nhà nước Trong bối cảnh kinh tế mới, sách Nhà nước chưa hình thành định hướng phát triển tổng thể rộng chuỗi giá trị lúa gạo chiến lược phát triển chung quốc gia Là ngành trọng điểm xuất khẩu, nhiên, ngành lúa gạo chưa thật nhận nhiều đầu tư tài chính, cơng nghệ thiếu liên kết vùng liên kết nhân tố chuỗi giá trị ngành Nhìn vào ngành nay, thấy việc kết nối sách vĩ mơ vi mơ cịn nhiều bất cập Theo số liệu thống kê, đầu tư Nhà nước cho nông nghiệp năm vừa qua mức thấp có xu hướng giảm dần giai đoạn 2003 – 2007 chiếm 8.7%, năm 2008 giảm xuống 6.4%, năm 2009 6.2% đến năm 2014 khoảng 5%, giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm khoảng 19,3% GDP Đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực thấp đạt 1,4% tổng vốn FDI tháng đầu năm 2014 Bên cạnh đó, nhiều khu vực nước có xu hướng chuyển đổi nhiều diện tích đất nơng nghiệp cho việc phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp cơng trình kết cấu hạ tầng khác Hiện tại, Nhà nước cịn thiếu sách việc liên kết hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, tạo nên vùng sản xuất quy mô lớn để đưa giới hóa vào sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa nơng sản Việc thiếu sách liên kết vùng làm cho chuỗi giá trị ngành lúa gạo mở rộng khó tìm đồng thuận từ phía tổ chức, doanh nghiệp người nông dân việc sản xuất, chế biến tiêu thụ lúa gạo chế phẩm khác Trong điều kiện thị trường cạnh tranh mạnh nay, chủ thể chuỗi giá trị cần tích cực việc liên kết với nhau, nhà khoa học cần đầu việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ hoạt động chế biến sản phẩm từ lúa gạo với hàm lượng giá trị gia tăng cao Nông dân liên kết hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã tạo nên vùng chuyên canh, thành lập công ty nông nghiệp (nông dân hùn vốn làm chủ), sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Doanh nghiệp phải đưa dự báo thị trường, ký hợp đồng bao tiêu với nông dân đầu tư vật tư nông nghiệp cho nông dân; xây dựng kho tàng để nâng cao chuỗi giá trị hạt gạo Các quốc gia phát triển thúc đẩy mạnh chuỗi giá trị ngành lúa gạo mở rộng giải pháp “ươm mầm cơng nghệ” Tuy nhiên, nước ta, quy trình xét duyệt để định cho “ươm tạo” chậm chạp có điểm chưa thật hợp lý Điều đồng nghĩa sáng kiến phục vụ cho ngành cơng nghiệp sau gạo khơng phát huy muốn thay đổi sách cho vấn đề cần phải thay đổi theo Suất đầu tư sản xuất từ cám gạo thường lớn nhiều so với suất đầu tư cho sản xuất gạo địi hỏi cao cơng nghệ nhân lực, ưu đãi, khuyến khích chung Nhà nước cho nông nghiệp chưa đủ để doanh nghiệp an tâm nghĩ xa hơn, đầu tư mạnh cho ngành 4.2.3 Năng suất lao động hạn chế Việc mở rộng chuỗi giá trị lúa gạo địi hỏi trình độ cơng nghệ cao, nhiều nghiên cứu chuyên sâu đầu tư lớn Tuy nhiên, thực tế, việc thu hoạch lúa gạo số sản phẩm nông nghiệp chưa kĩ thuật, dẫn tới tình trạng phụ phẩm sinh chất lượng, khơng tận dụng nhiều Ví dụ như, “quy trình ngược” cơng nghệ sau thu 784 hoạch lúa gạo nay, lượng cám sinh q trình xay xát thường có chất lượng thấp Dù có số lượng lớn cám gạo Việt Nam có giá trị khơng cao, khơng đáp ứng chất lượng để chế biến sản phẩm chuyên sâu xà phòng, dầu ăn, glyxerin, mỹ phẩm… Năng suất lao động ngành thấp khâu sản xuất, quy mơ sản xuất hộ nơng dân cịn nhỏ lẻ, hình thứ tổ chức liên kết nơng dân tổ hợp tác, hợp tác xã… chưa quan tâm phát triển Phần nhiều hộ nông dân cịn sản xuất cịn dựa theo kinh nghiệm, thiếu thơng tin khoa học kỹ thuât thị trường, với xu hướng dịch chuyển nguồn lao động trẻ sang công việc khác Trong khâu sau thu hoạch, chế biến, doanh nghiệp thiếu hệ thống dây chuyền, máy móc cơng nghệ chế biến sâu, đa dạng hóa loại gạo sản phẩm chế biến từ gạo hạn chế, chưa trọng sử dụng sản phẩm phụ trấu, cám… để nâng cao giá trị gia tăng, tăng hiệu sản xuất… Bên cạnh đó, hoạt động thị trường, doanh nghiệp chưa thực có đầu tư mực nội dung xúc tiến thương mại tương xứng với vị trí ngành hàng yêu cầu quảng bá sản phẩm, phát triển thị trường điều kiện cạnh tranh nước xuất thị trường giới ngày trở nên gay gắt Những điều khiến cho liên kết chuỗi sản xuất - thu mua – chế biến – tiêu thụ lỏng lẻo 4.2.4 Tầm nhìn lực nhà đầu tư nội địa Các doanh nghiệp nước phần nhận thức tiềm phát triển lĩnh vực kinh doanh chuỗi giá trị lúa gạo mở rộng, đầu tư vào số sản phẩm sản xuất củi trấu từ trấu (Quang Trung, Hoàng Minh Nhật) hay trích ly dầu từ cám gạo để làm dầu ăn (Công ty Dầu thực vật Cái Lân, Cần Thơ), hay xuất rơm làm thức ăn chăn nuôi (Nông trường Sông Hậu) Tuy nhiên, số doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phụ phẩm sau gạo cịn Đa phần chủ doanh nghiệp cho hoạt động chuỗi giá trị mở rộng cịn nhiều khó khăn thị trường đầu với nhiều rủi ro chưa tính được, với việc số vốn đầu tư cho lĩnh vực cần lớn Bên cạnh đó, số doanh nghiệp khác lại không muốn lấn sâu vào ngành công nghiệp sau hạt gạo, mà đơn muốn đầu tư ngắn hạn nhằm tìm kiếm lợi nhuận mang tính thời điểm Có thể nhận thấy, điểm khó khăn sản phẩm gạo truyền thống cịn gia tăng kim ngạch xuất thời gian tới, đặc biệt tham gia vào TPP AEC, nên chiến lược doanh nghiệp thực quan tâm tới phát triển gạo Vì vậy, họ gặp phải cạnh tranh mạnh thị trường xuất khẩu, quy mơ tăng doanh số khơng thể tăng doanh nghiệp có định hướng dài hạn cho sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước thường có định hướng sản xuất khép kín từ A-Z mua lúa, chế biến gạo, tự vận chuyển lên cảng biển để xuất Thực tế chứng minh thấy, doanh nghiệp chuyên nghiệp hóa khâu định việc vận hành chuỗi giá trị mở rộng hiệu hơn, với chi phí thấp Do đó, việc thay đổi tư nhận thức chuỗi chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam coi vấn đề quan trọng phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo nước ta thời gian tới Một số định hướng phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập 785 Ngành lúa gạo ngành tối quan trọng định hướng tái cấu, nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm lúa gạo Việt Nam có dấu hiệu suy giảm (Trần Khắc Điền, 2015) Theo đó, với nhiều nghiên cứu, hội thảo chuyên sâu giải pháp đóng góp chuyên gia kinh tế, việc phát triển chuỗi giá trị mở rộng tích cực cần sớm triển khai tương lai gần cách hỗ trợ doanh nghiệp quản lý nhà nước nỗ lực việc tiếp cận, học tập phương thức sản xuất giới, để nâng cao chất lượng lúa, hạt gạo phụ phẩm khác sau thu hoạch Một số định hướng phát triển chuỗi giá trị mở rộng sau lúa gạo xem xét: Một là, Nhà nước cần có chủ trương, chiến lược tái hoạch định phát triển chuỗi giá trị lúa gạo mở rộng theo hướng kết nối, phát triển ngành có liên quan tới chuỗi nhằm gia tăng giá trị cho mắt xích chuỗi đóng góp đáng kể vào phát triển chung kinh tế Nói cách khác, đến lúc Nhà nước cần thúc đẩy mạnh mẽ “nền công nghiệp phụ trợ” từ chuỗi lúa gạo (Trần Hữu Hiệp, 2015) như: thực phẩm tiêu dùng (dầu ăn, sữa gạo, thức uống dinh dưỡng…), vật liệu (đánh bóng kim loại), sơn (nano chống cháy), mỹ phẩm, ngành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản… Sự phát triển ngành công nghiệp phụ trợ điều kiện cần để phát triển bền vững chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam Hai là, cần đẩy mạnh tăng cường liên kết chặt chẽ mắt xích chuỗi mối quan hệ doanh nghiệp chế biến với nông dân vùng nguyên liệu Điều giúp đảm bảo khả cung ứng sản phẩm nhiều dạng hàng hóa nguyên liệu cho ngành khác quy mô sản xuất công nghiệp, xây dựng chuỗi cung hiệu quả, có hỗ trợ, đầu tư cho vùng chuyên canh phục vụ xuất chế biến thành phẩm Nhà nước cần quy hoạch vùng sản xuất lúa chun canh, giữ vững diện tích trồng lúa hàng hóa, đảm bảo nguồn cung lúa gạo ổn định, uy tín chất lượng cao Trong quy hoạch ngành hàng cần tính tới việc sản xuất tiêu thụ gạo chế phẩm tất loại thị trường kể dễ tính khó tính Ba là, với tăng cường liên kết mắt xích chuỗi giá trị, trọng tâm định hướng sách Nhà nước phát triển chuỗi giá trị mở rộng cần nâng cao khả ứng dụng khoa học công nghệ kĩ thuật tiên tiến để tăng suất giá trị cho ngành hàng nhiều cách thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước vào lĩnh vực Để công tác nghiên cứu khoa học đẩy mạnh, ứng dụng công nghệ cao, đại vào sản xuất lúa gạo chế phẩm cần phải thực nghiên cứu cách bản, hiệu sản phẩm chuỗi giá trị mở rộng, điều kiện khí hậu, tính chất lý hóa đất đai vùng, miền; kết hợp với việc triển khai, tập huấn ngồi đồng ruộng, đưa khoa học – cơng nghệ đến với người nông dân gần hơn, sát với sản xuất Tăng cường vốn đầu tư cho khoa học – cơng nghệ; thực tắt đón đầu việc tạo giống lúa mới, công nghệ chế biến mới… thơng qua đó, nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng lúa gạo Việt Nam Bốn là, Nhà nước cần tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cách đồng bộ, đại hiệu cao, đảm bảo vững cho việc phát triển ngành lúa gạo Hạ tầng kinh tế - kỹ thuật phục vụ sản xuất lúa gạo bao gồm hệ thống cơng trình thủy nơng tưới, tiêu nước; hệ thống máy móc thiết bị phục vụ thu hoạch, bảo quản, chế biến lúa gạo; hệ thống kho chứa lúa gạo đảm bảo không hao hụt số lượng, phẩm cấp hạt gạo… 786 Năm là, Nhà nước cần xây dựng thương hiệu mạnh cho mặt hàng lúa gạo xuất Việt Nam, thực tốt công tác tiếp thị, mở rộng thị phần xuất khẩu, thông qua việc thực tốt biện pháp: nâng cao chất lượng sản xuất lúa gạo; làm tốt khâu đóng gói, bao bì; thực tốt việc dẫn địa chỉ, mẫu mã, quy cách sản phẩm … khâu đóng gói hàng hóa; tăng cường quảng bá thị trường giới thông qua nhiều kênh, nhiều hình thức Đặc biệt tổ chức tốt tham gia cách hiệu hội chợ sản phẩm lúa gạo mở rộng để nâng cao tầm ảnh hưởng Việt Nam thị trường giới, đẩy mạnh thực liên kết nhà sản xuất, chế biến xuất Việt Nam với nhà sản xuất, chế biến xuất gạo khu vực giới Với dự báo Việt Nam, với Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, nước xuất gạo lớn tương lai, triển vọng thương mại cho doanh nghiệp hoạt động ngành tăng nhanh 10 năm Vì vậy, để tận dụng hội có từ TPP vượt qua thách thức, sách Nhà nước có chuyển biến tích cực theo hướng đặt sản phẩm bên cạnh hạt gạo truyền thống chuỗi giá trị mở rộng tảng tối ưu cho phát triển toàn kinh tế Việt Nam KẾT LUẬN Rõ ràng, Việt Nam có thuận lợi lớn việc phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo, là: thời chiếm lĩnh thị trường nước ngồi gia nhập TPP, AEC; nguồn cung lúa gạo phụ phẩm nước hàng năm lớn; nhu cầu thị trường phụ phẩm sau lúa gạo lớn Tuy nhiên, có thách thức lớn đặt như: nguy bị kiểm soát ngành cơng nghiệp chuỗi doanh nghiệp nước ngồi, sách vĩ mơ vi mơ Nhà nước chưa thực tạo khuyến khích đầu tư vào ngành công nghiệp sau lúa gạo; suất lao động tầm nhìn, lực nhà đầu tư nội địa cịn hạn chế Do đó, để phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam, Nhà nước cần có chủ trương, định hướng phù hợp như: phát triển ngành công nghiệp phụ trợ sau lúa gạo, lấy làm tảng phát triển chuỗi giá trị mở rộng; tăng cường mối liên kết mắt xích chuỗi cung ứng; bên cạnh đẩy mạnh đầu tư vào sở hạ tầng, khoa học – công nghệ hỗ trợ mặt xúc tiến cho ngành công nghiệp chế biến sau lúa gạo tìm chỗ đứng vững thị trường 787 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kaplinsky Morris (2000), Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright [2] Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Sơn (2011), Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học 2011: 19a 96-108, Đại học Cần Thơ [3] Talwinder S.Kahlon (2006), Fiber Ingredients: Food Applications & Health Benefits, p 306 [4] Micheal Ward (2014), Vietnam: Oilseeds and Products Annual, GAIN Report [5] Trần Khắc Điền (2015), Chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam – có hạt gạo?, , truy cập ngày 28/2/2016 [6] Nguyễn Thể Hà (2013), Thị trường gạo: năm, Việt Nam “đổ bỏ” 4.000 tỷ đồng tiền cám ,, truy cập ngày 02/3/2016 [7] Gafin/Oryza (2015), Sản lượng gạo Ấn Độ niên vụ 2014-2015, , truy cập ngày 04/3/2016 [8] Tổng Cục thống kê Việt Nam, Thống kê tổng diện tích tổng sản lượng lúa hàng năm Việt Nam từ 2000 – 2013 [9] Nguyên Vỵ (2014), Tiềm sử dụng trấu thay dầu FO sản xuất bia, , truy cập ngày 10/3/2016 [10] Trần Hữu Hiệp (2015), Cần “công nghiệp phụ trợ” cho chuỗi giá trị lúa gạo, < http://www.thesaigontimes.vn/139252/Doanh-nghiep-ngai-linh-vuc-sau-hat-gao.html> 788 ... Bảng thống kê giá trị sản phẩm chuỗi giá trị mở rộng sau lúa gạo (Nguồn: www.thesaigontimes.vn) Các thời thách thức phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập 4.1 Các... rơm rạ, cám gạo, gạo tấm… Nói cách khác, ngành lúa gạo Việt Nam ý đến chuỗi giá trị lúa gạo truyền thống mà chưa quan tâm phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành coi phụ phẩm lúa gạo nguyên liệu... cạnh hạt gạo truyền thống chuỗi giá trị mở rộng tảng tối ưu cho phát triển toàn kinh tế Việt Nam KẾT LUẬN Rõ ràng, Việt Nam có thuận lợi lớn việc phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo, là:

Ngày đăng: 22/09/2021, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan