Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay
Trang 1LỜI CẢM TẠ
Trong thời gian thực hiện đề tài tôi rất biết ơn khi nhận được sự hướng dẫntận tình và chi tiết từ giáo viên hướng dẫn, sự giúp đỡ của bạn bè Nhờ đó đãgiúp tôi hoàn thành được chuyên đề kinh tế của mình cũng như có kiến thứctrong việc trình bày một đề tài nghiên cứu phù hợp với tiêu chuẩn của một đề tàinghiên cứu khoa học
Ngày 23 Tháng 06 Năm 2011
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập vàkết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tàinghiên cứu khoa học nào
Ngày 23 Tháng 06 Năm 2011Sinh viên thực hiện
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài……… 7
2 Mục tiêu nghiên cứu……… 8
3 Phạm vi nghiên cứu……… 8
4 Phương pháp nghiên cứu……….… 9
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY 1 Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam và tầm quan trọng của ngành dệt may Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế - Xã hội ……… 10
2 Phân tích thực trạng phát triển của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO………
11 3 Những thành quả mà ngành dệt may đạt được trong những năm qua…
17 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY 1 Những thuận lợi đối với ngành dệt may Việt Nam trong thời buổi hội nhập WTO………
19 2 Những khó khăn, thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam từ việc gia nhập WTO mang lại………
20
3 Khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên trường quốc tế
22
HỘI NHẬP
Trang 51 Các giải pháp phát triển ngành dệt may………
25
2 Các giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam,
nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng dệt may Việt Nam ở các thị
trường lớn trên thế giới
26
Trang 6PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận………28
2 Kiến nghị……… 29
Trang 7DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ năm 2001 - 2009 12 Biểu đồ 2: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ
qua các tháng giai đoạn 2006 - 2010 14
Biểu đồ 3: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU
qua các tháng giai đoạn 2007 - 2010 15
Biểu đồ 4: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản qua các tháng
giai đoạn 2007 – 2010……… 17
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 lý do chọn đề tài
Dệt may là một trong những ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh và
ổn định trong nhiều năm qua, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triểnKinh tế - Xã hội của Việt Nam Trong cạnh tranh quốc tế, đây cũng là ngành
mà Việt Nam có thế mạnh – Việt Nam là một trong số 10 quốc gia có kimngạch xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Với những ưu thế về nguồnnhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư lớn Việt Nam có thể đấy mạnh hoạt độngcủa ngành dệt may để vừa thu về giá trị xuất khẩu lớn đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế của đất nước vừa giải quyết việc làm cho phần lớn người lao động.Mục tiêu và quan điểm của ngành dệt may Việt Nam là lấy xuất khẩu làmmục tiêu phát triển của ngành, phát triển theo hướng chuyên môn hóa, hiện đạihóa tạo bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm, tăng trưởng nhanh, ổn định,phát triển nguồn nhân lực cả về chất và lượng, phát triển bền vững, hiệu quả…Tuy nhiên, khi gia nhập vào WTO và các cam kết tự do hóa thương mại đemlại, doanh nghiệp dệt Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thứcmới đặc biệt là: thuế nhập khẩu hàng dệt may giảm làm cho cạnh tranh trongnước gay gắt hơn; với cam kết xóa bỏ các hình thức trợ cấp không được phép,ngành dệt may không còn được hưởng một số loại hổ trợ như trước đây; nguy
cơ bị kiện chống chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ ở các thị trường xuấtkhẩu lớn hơn Đó là những khó khăn, thách thức mới mà ngành dệt may ViệtNam sẽ phải đối mặt, đòi hỏi các doanh nghiệp cần có chính sách, biện pháp cụthể nhằm chủ động nhanh chóng khắc phục và vượt qua khó khăn này
Thực tế, những năm gần đây cho thấy xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam sang một số thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản vẫn chưa đạtmức tiềm năng như mong muốn, khả năng mở rộng thị trường còn nhiều tháchthức
Dựa trên bối cảnh đó, đề tài: “Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt mayViệt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay” thực sự cần thiết Đề tài được thựchiện với mục tiêu chung là phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt
Trang 9Nam cũng như phân tích năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trêntrường quốc tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay Qua đó, đề xuất những giảipháp nhằm phát triển xuất khẩu hàng dệt may đồng thời khắc phục, vượt quanhững khó khăn thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam trong thời buổihội nhập WTO hiện nay.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may ViệtNam trong bối cảnh hội nhập hiện nay, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm pháttriển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may trong những năm gần đây
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn của ngành dệt may Việt Nam khi xuấtkhẩu sang những thị trường lớn trên thế giới trong thời buổi hội nhập WTOhiện nay
- Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên trươngquốc tế
- Đề xuất một số giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam nhằm tăngkhả năng cạnh tranh của mặt hàng này khi xuất khẩu sang các thị trường lớntrên thế giới
Trang 10cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên trường quốc tế, qua đó đề xuấtgiải pháp phát triển hàng dệt may Việt Nam trong thời buổi hội nhập hiện nay.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Các số liệu là số liệu thứ cấp, được thu thập qua mạng Internet, các bài báo,tạp chí…
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
Dựa vào các số liệu thứ cấp thu thập được vận dụng các phương pháp thống
kê, phương pháp so sánh số liệu để phân tích
Trang 11PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN
Ngành dệt may đãm bảo đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân vànhu cầu đối với mặt hàng may mặt ngày càng được nâng cao Do vậy phát triểnngành dệt may là một triển vọng mang lại hiệu quả cao Xu hướng chuyển dịchcác ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động trong đó có ngành dệt may từcác nước phát triển sang các nước đang phát triển diễn ra nạnh mẽ, xuất phát từđặc điểm của ngành dệt may là ngành có khả năng tạo nhiều việc làm chongười lao động, lao động trong ngành dệt may lại không đòi hỏi phải có kỹthuật cao và có thể đào tạo tại chỗ, công việc có thể phù hợp với lao động nữ ởkhắp mọi vùng lãnh thổ đất nước, đặc biệt ngành dệt may đòi hỏi vốn đầu tư ítnhưng khả năng sinh lãi khá cao Vì vậy, sản xuất hàng dệt may thường pháttriển mạnh và có hiệu quả rất lớn đối với các nước đang phát triển
Công nghiệp dệt may có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của nhiềungành công nghiệp khác Ngành công nghiệp dệt may phát triển sẽ cần đến mộtkhối lượng lớn nguyên liệu mà những nguyên liệu này lại là sản phẩm của các
Trang 12ngành công nghiệp khác như công nghiệp hóa chất, chế tạo máy móc…Do đótạo điều kiện cho các ngành đó phát triển.
Hàng dệt may còn có vị trí đặc biệt quan trọng với sự phát triển kinh tế củanhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, trong điều kiện buôn bán với các nướcngày càng mở rộng, phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay,hàng dệt may là một trong những mật hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, đemlại nguồn thu ngoại tệ tương đối lớn để mua máy móc thiết bị, hiện đại hóa đấtnước Mặt khác, sự phát triển ngành dệt may đang góp phần phát triển nôngnghiệp và nông thôn, thông qua tăng trưởng sản xuất bông, đai, tơ tầm vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang cơ cấu kinh tế côngnghiệp
Ngành dệt may có bước phát triển vượt bậc và đang trở thành ngành kinh tếmũi nhọn, chủ lực của Việt Nam Hiện nay sản phẩm dệt may việt Nam đứngđầu về kim ngạch xuất khẩu trong 26 mặt hàng xuất khẩu chính của cà nước,chiếm khoảng 2,69% thị phần toàn thế giới Tuy nhiên, các doanh nghiệp trongngành dệt may Việt Nam vẫn còn một số điểm kém so với đối thủ cạnh tranhlớn và chưa đạt kết quả xứng đáng với tiềm năng sẳn có của mình
2 Phân tích thực trạng phát triển của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO
2.1 Thực trạng về hoạt động của ngành dệt may Việt Nam từ trước và sau khi gia nhập WTO
Ngành dệt may việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, đặc biệt từ khiViệt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO Xuất khẩu hàng dệt maycũng đạt được kết quả khá ấn tượng, tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may tăngliên tục từ mức xấp xỉ 2 tỷ USD vào năm 2001 nhưng đến năm 2007 tăng 7,8 tỷUSD và khoảng 9,1 tỷ USD vào năm 2008 Đáng chú ý, vào năm 2009 dưới tácđộng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu nhưngngành dệt may Việt Nam vẫn đạt giá trị xuất khẩu gần 7.5 tỷ USD
Trang 13(Đơn vị: tỷ USD)
Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ năm 2001 đến 2009
Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ có mức tăng trưởng cao nhất, đặc biệtgiá trị xuất khẩu hàng dệt may việt Nam vào Hoa Kỳ đạt mức 3,8 tỷ USD vàonăm 2007, tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tổng giá trị xuất khẩu hàngdệt may của Việt Nam cũng tăng tương ứng Từ mức xấp xỉ 34,6% vào năm
2002 lên gần 50,7% vào năm 2007 Các thị trường chủ yếu khác là EU và NhậtBản: Thị trường EU có mức tăng khá ổn định đạt 1,5 tỷ USD vào năm 2007;trong khi đó xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản lại diễn biến phức tạo hơn,mặc dù vẫn thể hiện xu hướng tăng giá trị xuất khẩu vào năm 2001 là 620 triệuUSD, giảm xuống còn 514 triệu USD vào năm 2003 và tăng liên tục lên 800triệu USD vào năm 2007 Chỉ riêng 3 thị trường này chiếm tỷ trọng cao tronggiá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Việc mở rộng thị trường cũnggóp phần tạo điều kiện cho ngành dệt may không ngừng lớn mạnh
Năm 2010, ngành dệt may đạt kiêm ngạch xuất khẩu 11,2 tỷ USD, tăng23,2% so với năm 2009, trong bối cảnh số lượng đơn hàng xuất khẩu cũng nhưgiá bán được cải thiện rõ rệt, đồng thời lần đầu tiên lọt vào top 5 thế giới vềkim ngạch xuất khẩu Tập trung cho các nhu cầu cốt lõi, các doanh nghiệp dệt
Trang 14các diện tích trồng bông nguyên liệu, dự kiến dến tháng 7/2011 nhà máy sơ củatập đoàn Vinatex sẽ đi vào hoạt động, đến hết năm 2011 có khả năng đáp ứngđược khoảng 45% nhu cầu xơ của toàn ngành và mục tiêu đến năm 2012, khicác nhà máy đi vào hoạt động ổn định sẽ đãm bảo 70% nhu cầu toàn ngành.Ngoài ra, Vinatex cũng đang nghiên cứu phát triển sản xuất tơ nhân tạo vitcogiá trị cao và phát triển trồng rừng tại Lào để cung cấp nguồn nguyên liệu cho
dự án này Trong chiến lược phát triển của Vinatex, với việc đạt được dunglượng thị trường như hiện nay là một cơ hội để ngành dệt may dần chuyển sanggiai đoạn mới, khi các đơn vị thành viên được được giao thêm nhiệm vụ trámchỗ các thương hiệu nước ngoài cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu.Những năm gần đây, một số đơn vị của Vinatex đã chủ động đưa thương hiệucủa dệt may Việt Nam ra thị trường thế giới
Trang 152.2 Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang các thị trường lớn trên thế giới
- Số liệu thống kê của cục hải quan trong nhiều năm qua cho thấy, Hoa Kỳvẫn là thị trường lớn dẫn đầu về thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.Xuất khẩu của nhóm hàng này sang Hoa Kỳ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổngkiêm ngạch xuất khẩu của cả nước
(Đơn vị: triệu USD)
Nguồn: Báo điện tử Tạp Chí Kinh Doanh
Biểu đồ 2: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ qua các tháng
giai đoạn 2006 – 2010
Qua biểu đồ 2: “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ qua cáctháng trong giai đoạn 2006 -2010” ta thấy giá trị xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam vào thị trường Mỹ tăng cao, liên tục và ổn định qua các năm trong giai đoạn
2006 – 2010, đặc biệt tăng nhanh vào các năm 2009 và 2010 Giá trị xuất khẩu có
sự khác biệt giữa các tháng trong năm, các tháng có giá trị xuất khẩu cao trongnăm là từ tháng 5 đến tháng 8 Nhìn chung giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt
Trang 16Nam sang thị trường Hoa Kỳ là cao, có xu hướng sẽ tăng cao vào các năm tiếptheo
- EU được coi là thị trường xuất khẩu trọng điểm của nước ta và đang đượctập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng của thị trường này Tuy nhiên kiêmngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU so với các thị trường truyền thống khác:Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc…Thì tốc độ tăng trưởng còn chậm Năm 2007,kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU đạt 1,43 tỷ USD tăng 15,32% so vớinăm 2006 nhưng đến năm 2008 có dấu hiệu chững lại, chỉ 1,51 tỷ USD tăng5,6% và sang năm 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế năm 2008 nênkim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 1,46 tỷ USD giảm 3,42% Năm 2010 ngành dệt may
có sự phát triển vượt bậc khi kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt mức cao nhất từtrước đến nay với 1,8 tỷ USD tăng 23,3% so với năm 2009 và chiếm 20% thịphần xuất khẩu vào thị trường này
(Đơn vị: triệu USD)
Nguồn: Báo điện tử Tạp Chí Kinh Doanh
Biểu đồ 3: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU qua các tháng
giai đoạn 2007 – 2010
Trang 17Qua biểu đồ 3: “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU qua các giaiđoạn 2007 – 2010” ta thấy giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thịtrường EU cao nhưng vẫn chưa đạt được mức tiềm năng vì đây là thị trườngrộng lớn với dân số đông, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam vào thị trường EU những năm trong giai đoạn 2007 - 2010 còn thấp vàthể hiện sự bất ổn định, những năm gần đây có sự sụt giảm thể hiện giá trị xuấtkhẩu ở những năm sau còn thấp hơn so với năm trước đó, cụ thể là có một sốtháng của đầu năm 2010 vẫn thấp hơn so với năm 2009 trong các tháng cùng
kỳ, đây và vấn đề lo ngại đối với ngành dệt may Việt Nam đặc biệt trong thờibuổi hội nhập hiện nay khi vấn đề cạnh tranh đối với mặt hàng này càng trởnên gay gắt, báo hiệu xu hướng có khả năng sụt giảm giá trị xuất khẩu ở thịtrường tiềm năng này nếu như ngành dệt may Việt Nam không thay đổi chiếnlược chiếm lĩnh thị trường tốt hơn
- Nhật Bản là thị trường xuất khẩu dệt may lớn thứ 3 của Việt Nam Hàngnăm Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu khoảng 25 tỷ USD hàng dệt may, xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường này chiếm khoảng 2,8%.Trong thời gian tới xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang nhật Bản sẽ phảicạnh tranh gay gắt với hàng dệt may từ các nước ASEAN do mức thuế quan
áp dụng đối với hàng dệt may từ các nước này đã được giảm xuống 0% trongkhuôn khổ Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN – Nhật Bản
Trang 18(Đơn vị: triệu USD)
Nguồn: Báo điện tử Tạp Chí Kinh Doanh
Biểu đồ 4: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản
qua các tháng giai đoạn 2007 – 2010
Qua biểu đồ 4: “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản qua cáctháng giai đoạn 2007 – 2010” ta thấy giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Namvào thị trường Nhật Bản cao, đây là dấu hiệu rất khả quan đối với ngành dệtmay Việt Nam khi thị trường đang chiếm lĩnh có số dân không đông như cácthị trường lớn khác của ngành dệt may Việt Nam Tốc độ tăng trưởng giá trịhàng dệt may Việt Nam tăng cao và liên tục qua các năm trong giai đoạn 2007– 2010, có thể dự báo được giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thịtrường Nhật Bản sẽ tăng cao trong những năm sau
3 Những thành quả mà ngành dệt may Việt Nam đạt được trong những năm qua
Ngành dệt may nước ta phát triển đã lâu nhưng chỉ từ thập niên 90 trở lạiđây, nó mới thực sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung và hoạtđộng ngoại thương nói riêng Trong suốt 5 năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng