Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ
Trang 2KHOA THƯƠNG MẠI
ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN 1
TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG MỸ
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:ThS KHƯU MINH ĐẠT
Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2015
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AFF Liên đoàn thời trang châu Á
AFTEX Liên đoàn các nhà máy sản xuất dệt may ĐôngNam Á
BTA Hiệp định Thương mại song phương Việt – Mỹ
CAGR Tốc độ tăng trưởng hằng năm kép
CMT Sản xuất theo phương thức gia công
CNHT Công nghiệp hỗ trợ
CPSC Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng
DOC Bộ Thương Mại Mỹ
EU Liên minh châu Âu
ITC Ủy ban thương mại quốc tế
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FTA Hiệp định Thương mại tự do
FOB/OEM Hình thức sản xuất kiểu mua nguyên liệu, bánthành phẩm
ODM Phương thức sản xuất xuất khẩu bao gồm khâu
thiết kế và cả quá trình sản xuất
USAID Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ
VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam
TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
WTO Tổ chức thương mại thế giới
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
tế, giúp cân bằng cán cân thanh toán thương mại, giải quyết công
ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, thúc đẩy các ngành sảnxuất khác trong nước phát triển góp phần quan trọng trong việctạo sự phát triển và ổn định kinh tế - chính trị - xã hội
Trong những năm gần đây, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam sang thị trường Mỹ đã có mức tăng trưởng độtbiến Hiện nay Mỹ đã trở thành thị trường xuất khẩu hàng dệt maylớn nhất của Việt Nam Do đó, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuhàng dệt may sang thị trường Mỹ, đòi hỏi các doanh nghiệp ViệtNam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu về thị trường Mỹ trong đó đặcbiệt cần chú ý đến các rào cản kỹ thuật mà Mỹ áp dụng với cácmặt hàng dệt may khi muốn thâm nhập vào thị trường này
Mặt khác, hiện nay theo xu hướng quốc tế hóa – khu vực hóa, tự
do hóa thương mại, các rào cản thuế quan đã không được sử dụngnữa mà thay vào đó là việc vận dụng linh hoạt rào cản phi thuếquan.Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải có nhữngchiến lược, kế hoạch tốt Để có được kế hoạch phát triển lâu dàicác doanh nghiệp phải nắm rõ tình hình xuất khẩu của nước ta Do
Trang 9đó, tôi đã chọn đề tài “Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ” làm đề tài cho thực
hành nghề nghiệp 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: mặt hàng dệt may Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thị trường của Mỹ, cụ thể là thịtrường dệt may, tình hình nhập khẩu mặt hàng dệt may của ViệtNam vào Mỹ
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu thứ cấp qua các tàiliệu, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phântích, phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùng vớicác phương pháp kinh tế học hiện đại để phân tích tình hình xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ qua các thời kỳ
Trang 10CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU
HÀNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU
1.1.1 Khái niệm
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa và dịch vụcho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiệnthanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận Tiền tệ ở đây có thể là ngoại
tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia Mục đích của hoạtđộng này là thu được một khoảng ngoại tệ dựa trên cơ sở khai tháclợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc
tế Khi việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia đều có lợi thì cácquốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.1
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoạithương đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển Nó diễn ratrên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêudùng cho đến hàng hóa tư liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị chođến công nghệ kỹ thuật cao Tất cả hoạt động đó đều nhằm mụctiêu đem lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia
Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọngnhất của hoạt động thương mại quốc tế Nó có thể diễn ra trongmột hai ngày hoặc kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm
vi lãnh thổ một quốc gia hay nhiều các quốc gia với nhau Mộtquốc gia phát triển hoạt động xuất khẩu thì nền kinh tế của quốcgia đó cũng phát triển không kém
1 khau/e8d3e65c/45e3abde truy cập 1:50 ngày 30/10/2015
Trang 11http://voer.edu.vn/c/khai-niem-va-vai-tro-cua-xuat-1.1.2 Các hình thức xuất khẩu 2
1.1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu do một doanh nghiệptrong nước trực tiếp xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệpnước ngoài thông qua các tổ chức của chính mình
• Chi phí để giao dịch trực tiếp cao
• Rủi ro trong kinh doanh lớn vì không có điều kiện nghiên cứu kĩ cácthông tin của bạn hàng
• Trình độ kỹ thuật nghiệp vụ của các cán bộ tham gia xuất khẩuphải cao
1.1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu mà nhà xuất khẩu vànhà nhập khẩu phải thông qua một người thứ ba, người này làtrung gian
Ưu điểm: giảm bớt được chi phí nghiên cứu tìm kiếm bạnhàng, tại điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh như: mở rộngkênh phân phối, mạng lưới kinh doanh, am hiểu thị trường giảmđược rủi ro, giảm các chi phí trong quá trình giao dịch
Nhược điểm: bị thụ động phải phụ thuộc nhiều vào ngườitrung gian, đặc biệt là không kiểm soát được người trung gian
2 http://voer.edu.vn/m/cac-hinh-thuc-xuat-khau-chu-yeu/72445b2f , truy cập 2:08 ngày 30/10/2015
Trang 121.1.2.3 Xuất khẩu gia công ủy thác
Xuất khẩu gia công ủy thác là một hình thức xuất khẩu trong đóđơn vị ngoại thương đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thànhphẩm cho các xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm đểbán cho bên nước ngoài, đơn vị được hưởng phí ủy thác thỏa thuậnvới các xí nghiệp ủy thác
Ưu điểm:
• Dựa vào vốn của người khác để kinh doanh thu lợi nhuận
• Rủi ro ít và chắc chắn được thanh toán
• Nhập được những trang thiết bị công nghệ cao tạo nguồn vốn đểxây dựng cơ bản
Nhược điểm: giá gia công rẻ mạt, khách hàng không biếtđến người gia công, không nắm được nhu cầu thị trường vì vậy nênkhông thể điều chỉnh sản phẩm kinh doanh phù hợp
1.1.2.4 Xuất khẩu ủy thác
Xuất khẩu ủy thác là hình thức xuất khẩu trong đó doanh nghiệpxuất khẩu đóng vai trò trung gian, đại diện cho nhà sản xuất, kýkết hợp đồng xuất khẩu và làm thủ tục xuất khẩu, sau đó doanhnghiệp được hưởng % theo lợi nhuận hoặc một số tiền nhất định,theo thương vụ hay theo kỳ hạn Hình thức này có thể phát triểnmạnh khi doanh nghiệp đại diện cho người sản xuất có uy tín vàtrình độ nghiệp vụ cao trên thị trường quốc tế
1.1.2.5 Phương thức mua bán đối lưu.
Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trong đó xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người mua đồng thời làngười bán, lượng hàng trao đổi với nhau có giá trị tương đương,người ta còn gọi phương thức này là xuất khẩu liên kết hoặcphương thức hàng đổi hàng
Trang 13Phương thức này thông thường được thực hiện nhiều ở các nướcđang phát triển, các nước này hầu như là rất thiếu ngoại tệ chonên thường dùng phương pháp hàng đổi hàng để cân đối nhu cầutrong nước Phương thức này tránh được rủi ro do biến động tỷ giáhối đoái trên thị trường nhưng nhược điểm của phương thức này làthời gian trao đổi (thanh toán trên thị trường) lâu, do vậy khôngkịp tiến độ sản xuất mất cơ hội kinh doanh và phương thức nàykhông linh hoạt (cứng nhắc).
1.1.2.6 Phương thức mua bán tại hội chợ triển lãm
Hội chợ là một thị trường hoạt động định kỳ, được tổ chức vàomột thời gian và một địa điểm cố định trong một thời hạn nhấtđịnh, tại đó người bán đem trưng bày hàng hóa của mình và tiếpxúc với người mua để ký hợp đồng mua bán
Triển lãm là việc trưng bày giới thiệu những thành tựu của mộtnền kinh tế hoặc một ngành kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật: ví
dụ hội chợ triển lãm hàng công nghiệp Triển lãm liên quan chặtchẽ đến ngoại thương tại đó người ta trưng bày các loại hàng hóanhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả năng tiêu thụ Ngàynay ngoài các mục đích trên, hội chợ triển lãm còn trở thành nơi đểgiao dịch ký kết hợp đồng cụ thể
1.1.2.7 Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu tại chỗ là một hình thức xuất khẩu mà hàng hóakhông di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia mà được sử dụng ở cáckhu chế xuất hoặc doanh nghiệp bán sản phẩm cho các tổ chứcnước ngoài ở trong nước Ngày nay hình thức này ngày càng phổbiến rộng rãi hơn nhưng nhược điểm là các doanh nghiệp bán hàng
sẽ thu được lợi nhuận ít hơn nhưng nó cũng có nhiều thuận lợi là
Trang 14các thủ tục bán hàng, quản lí được rủi ro, hợp đồng được thực hiệnnhanh hơn, tốc độ quay vòng sản phẩm nhanh hơn.
1.1.2.8 Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất là loại xuất khẩu trở ra nước ngoài nhữnghàng hóa trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước táixuất Hình thức này ngược chiều với sự vận động của hàng hóa và
sự vận động của đồng tiền: nước tái xuất trả tiền nước xuất khẩu
và thu tiền của nước nhập khẩu
1.1.2.9 Chuyển khẩu
Hàng hóa đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu.Nước tái xuất trả tiền cho nước nhập khẩu và thu tiền của nướcnhập khẩu Lợi thế của hình thức này là hàng hóa được miễn thuếxuất khẩu
1.1.3 Vai trò của xuất khẩu
Đối với nền kinh tế toàn cầu, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng
về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các nước, nên chuyên mônhóa một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác
từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắcchắn sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn Điều này được thể hiện qua các
lý thuyết sau
a) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối3
Theo quan điểm về lợi thế tuyệt đối của nhà kinh tế học AdamSmith, một quốc giá chỉ sản xuất các loại hàng hóa, mà việc sảnxuất này sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất các tài nguyên sẵn cócủa quốc gia đó Đây là một trong những giải thích đơn giản về lợi
3 http://voer.edu.vn/m/mot-so-ly-thuyet-ve-thuong-mai-quoc-te/3cc62ab9
truy cập 3:39 ngày 30/10/2015.
Trang 15ích của thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng.Nhưng trên thực tế việc tiến hành trao đổi phải dựa trên nguyêntắc đôi bên cùng có lợi Nếu trong trường hợp một quốc gia có lợi
và một quốc gia khác bị thiệt thì họ sẽ từ chối tham gia vào hợpđồng trao đổi này
Tuy nhiên, lợi thế tuyệt đối của Adam Smith cũng giải thích đượcmột phần nào đó của việc đem lại lợi ích của xuất khẩu giữa cácnước đang phát triển Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tếtoàn cầu mấy thập kỷ vừa qua cho thấy hoạt động xuất khẩu chủyếu diễn ra giữa các quốc gia đang phát triển với nhau, điều naykhông giải thích bằng lý thuyết lợi thế tuyệt đối Trong những cốgắng để giải thích các cơ sở của thương mại quốc tế nói chung vàxuất khẩu nói riêng, lợi thế tuyệt đối chỉ còn là một trong nhữngtrường hợp của lợi thế so sánh
b) Lý thuyết lợi thế so sánh
Theo quan điểm của lợi thế so sánh của nhà kinh tế học ngườiAnh David Ricardo Ông cho rằng nếu một quốc gia có hiệu quảthấp hơn so với hiệu quả của quốc gia khác trong việc sản xuất tất
cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào hoạtđộng xuất khẩu để tạo ra lợi ích Khi tham gia vào hoạt động xuấtkhẩu quốc gia đó sẽ tham gia vào việc sản xuất và xuất khẩu cácloại hàng hóa mà việc sản xuất ra chúng ít bất lợi nhất (đó lànhững hàng hóa có lợi thế tương đối) và nhập khẩu những hànghóa mà việc sản xuất ra chúng có những bất lợi hơn (đó là nhữnghàng hóa không có lợi thế tương đối)
David Ricardo bắt đầu với việc chỉ ra những lợi ích của thươngmại quốc tế do sự chênh lệch giữa các quốc gia về chi phí cơ hội
Trang 16“Chi phí cơ hội của một hàng hóa là một số lượng các hàng hóakhác người ta phải bỏ để sản xuất hoặc kinh doanh thêm vào mộtđơn vị hàng hóa nào đó”.
c) Học thuyết HECKCHER-OHLIN
Như chúng ta đã biết lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardochỉ đề cập đến mô hình đơn giản chỉ có hai nước và việc sản xuấthàng hóa chỉ với một nguồn đầu vào là lao động Vì thế mà lýthuyết của Divid Ricardo chưa giải thích một cách rõ ràng vềnguồn gốc cũng như là lợi ích của các hoạt động xuất khẩu trongnền kinh tế hiện đại Để đi tiếp con đường của các nhà khoa học đitrước hai nhà kinh tế học người Thụy Điển đã bổ sung mô hình mớitrong đó ông đã đề cập tới hai yếu tố đầu vào là vốn lao động Họcthuyết Hecksher – Ohlin phát biểu: “Một nước sẽ xuất khẩu loạihàng hóa mà việc sản xuất ra chúng sử dụng nhiều yếu tố rẻ vàtương đối có sẵn của nước đó và nhập khẩu những hàng hóa màviệc sản xuất ra chúng cần nhiều yếu tố đắt và tương đối khanhiếm ở quốc gia đó Hay nói một cách khác một quốc gia tương đốigiàu lao động sẽ sản xuất hàng hóa sử dụng nhiều lao động vànhập khẩu những hàng hóa sử dụng nhiều vốn”
Về bản chất học thuyết Hecksher – Ohlin căn cứ sự khác biệt vềtính phong phú và giá cả tương đối của các yếu tố sản xuất, lànguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về giá cả tương đối của hànghóa giữa các quốc gia trước khi có các hoạt động xuất khẩu để chỉ
rõ lợi ích của các hoạt động xuất khẩu Sự khác biệt về giá cảtương đối của các yếu tố sản xuất và giá cả tương đối của cáchàng hóa sau đó sẽ chuyển thành sự khác biệt về giá cả tuyệt đốicủa hàng hóa Sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hóa lànguồn lợi của hoạt động xuất khẩu
Trang 17Nói một cách khác, một quốc gia dù ở trong tình huống bất lợivẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác cáclợi thế này các quốc gia tập trung vào việc sản xuất và xuất khẩunhững mặt hàng có lợi thế tương đối và nhập khẩu những mặthàng không có lợi thế cùa mình một cách tốt nhất, giúp tiết kiệmđược những nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên…trong quá trình sản xuất hàng hóa Chính vì vậy trên quy mô toànthế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ tăng.
Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của một quốc gia, đồng thời cũng
là một công cụ, một phương tiện để thúc đẩy nền kinh tế của quốcgia đó phát triển Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề
có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vai trò của xuất khẩu thểhiện ở các mặt sau:
Thứ nhất, tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công
nghiệp hóa hiện đại hóa
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, trong mục tiêu kếhoạch 5 năm 2001-2005 có nói: “tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa…” Vì vậy để thực hiện đượcmục tiêu đó, chúng ta cần một lượng vốn đủ lớn Cho nên vốn làmột nhân tố không thể thiếu đối với một đất nước, là vấn đề sốngcòn với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Bởi vìchỉ có một lượng vốn lớn mới có thể nhập khẩu máy móc thiết bịtiên tiến, mới xây dựng được cơ sở hạ tầng, phát triển công nghệ
kỹ thuật,… phục vụ cho việc phát triển kinh tế
Trang 18Để có được nguồn vốn đó, các công ty và doanh nghiệp đã thựchiện nhiều hoạt động khác nhau nhằm đem lại một nguồn vốnnhập khẩu cho sự phát triển của họ Các hoạt động đó bao gồm:liên doanh đầu tư nước ngoài với nước ta; vay nợ, viện trợ, tài trợ;hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất khẩu hàng hóa lao động… Trong
đó quan trọng nhất là xuất khẩu hàng hóa Bởi vì các nguồn vốnđầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ… tuy quan trọng nhưng rồicũng phải trả bằng cách bằng hoặc bằng cách khác Ngoại tệ thuđược qua các hoạt động du lịch, dịch vụ hiện nay chỉ là rất nhỏ sovới nhu cầu vốn của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước Xuất khẩu lao động cũng vậy, mang lại lượng vốn tương đốinhỏ bởi vì tính không ổn định và đang có xu hướng giảm dần Dovậy, nguồn ngoại tệ quan trọng nhất chỉ dùng cho nhập khẩuchính là từ xuất khẩu hàng hóa
Thứ hai, là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh
tế đối ngoại của đất nước:
Quan hệ kinh tế đối ngoại bao gồm các hoạt động giao lưu giữacác nước với nhau Trong đó xuất khẩu là một hình thức của hoạtđộng kinh tế đối ngoại Điều này làm cho hoạt động xuất khẩucũng như các mối quan hệ ngoại giao giữa các nước ngày càngđược củng cố và phát triển Hiện nay Việt Nam đã có quan hệngoại giao với hơn 185 nước Chúng ta đã mở rộng quan hệ ngoạigiao chưa từng có cả bề rộng lẫn chiều sâu
Thứ ba, xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm và cải thiện cuộc
sống:
Việc xuất khẩu sản phẩm, các mặt hàng qua các thị trường quốc
tế phải cần một lượng lớn công nhân để sản xuất Chính vì thế
Trang 19xuất khẩu góp phần giải đáp ứng phần lớn công ăn việc làm chocác nước đặc biệt là các nước đang phát triển và kém phát triển.Những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất cònkém như: máy bay, ô tô, xe máy…do đòi hỏi trình độ kỹ thuậtchuyên môn cao.
Thứ tư, xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất
và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hộiphát triển
• Coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu Quanđiểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúcđẩy xuất khẩu
Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tếnói chung sẽ dẫn tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùnghàng hóa của nền kinh tế bằng hai cách:
• Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số hàng hóađược sản xuất ra
• Kéo theo sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sảnxuất
Trang 20Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia màcác tác động của xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhai là khácnhau.
Bên cạnh đó, xuất khẩu còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
mở rộng thị trường têu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ đượccác khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị trườngnước ngoài Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp,tăng dự trữ qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổsung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ choquá trình phát triển Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng độngsáng tạo của cán bộ xuất nhập khẩu cũng như các đơn vị tham gianhư: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuấtkhẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập.Không những thế, xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luônđổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh Đồng thời giúpcác doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sống của một sảnphẩm Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mởrộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoàidựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi Xuất khẩu phát huy được nănglực của quốc gia trong một số lĩnh vực tiềm năng của quốc gia Ví
dụ xuất khẩu lúa gạo, Việt Nam phát huy được lợi thế của mình vềđiều kiện tự nhiên, khí hậu,… trong việc trồng lúa
Trang 211.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU 4
1.2.1 Các nhân tố quốc tế
1.2.1.1 Môi trường kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu có ảnhhưởng tới nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, do đó
có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Cácnhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của thị trường xuấtkhẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập của nhân cư, tìnhhình lạm phát, tình hình lãi suất
Chính sách quốc gia, quốc tế ảnh hưởng to lớn đến hoạt độngxuất khẩu Việc xuất khẩu với số lượng ít hay nhiều phụ thuộc rấtlớn vào chính sách quốc gia của từng nước Khi mối quan hệ kinh
tế với các nước đối tác không còn thuận lợi thì sẽ có các chínhsách hạn nghạch xuất khẩu làm cho việc xuất khẩu trở nên khókhăn hơn
Hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp phải chịu rất nhiều sức
ép từ các phía Đầu tiên đó là các sản phẩm cùng loại hay thay thế
từ thị trường trong nước Thứ hai là các sản phẩm của nước mìnhnhập khẩu vào Thứ ba là các sản phẩm của các nước khác nhậpkhẩu vào nước mình nhập khẩu Như vậy, để tồn tại và phát triển ởnước ngoài, sản phẩm của doanh nghiệp phải được người tiêudùng chấp nhận và có tính cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế.Hàng hóa tham gia xuất khẩu của doanh nghiệp được thanhtoán bằng ngoại tệ có giá trị chuyển đổi Trong khi đó hoạch toánchi phí lại dùng nội tệ Do vậy, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớntới hoạt động xuất khẩu
4 khau/bf4a148b truy cập 3:42 ngày 01/11/2015
Trang 22http://voer.edu.vn/m/cac-nhan-to-anh-huong-den-hoat-dong-xuat-1.2.1.2 Các nhân tố khoa học công nghệ
Việc xuất khẩu hàng hóa sang thị trường ngoài nước đòi hỏi sảnphẩm xuất khẩu phải có các đặc tính riêng biệt và có thể cạnhtranh với những sản phẩm cùng loại trên thị trường nước bạn vàcủa các nước khác nhập vào Để tạo ra các tố tính ưu việt, các nhàxuất khẩu không ngừng đổi mới đầu tư thiết bị, khoa học côngnghệ cho dây chuyền sản xuất để ngày càng đổi mới sản phẩm,thích nghi với nhu cầu đa dạng phong phú của người tiêu dùng lànước ngoài Do vậy nhân tố khoa học công nghệ ảnh hưởng quyếtđịnh đến mức tiêu thụ sản phẩm hay việc đáp ứng nhu cầu thịtrường cả về số lượng và chất lượng
1.2.1.3 Các nhân tố chính trị, xã hội
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được tiến hành thông quacác chủ thể ở hai hay nhiều môi trường chính trị - pháp luật khácnhau, thông lệ về thị trường cũng khác nhau Tất cả các đơn vịtham gia vào thương mại quốc tế đều phải tuân thủ luật thươngmại trong nước và quốc tế Tuân thủ các chính sách, quy định củanhà nước và thương mại trong nước và quốc tế:
• Các quy định về khuyến khích, hạn chế hay cấm xuất khẩu một sốmặt hàng
• Các quy định về thuế quan xuất khẩu
• Các quy định vế quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi thamgia vào hoạt động xuất khẩu
• Phải tuân thủ pháp luật của nhà nước đề ra Các hoạt động kinhdoanh không được đi trái với đường lối phát triển của đất nước
Sự ổn định hay không ổn định về xã hội cũng là nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Các quan điểm xã hội tác động trực tiếpđến phạm vi lĩnh vực, mặt hàng và đối tác kinh doanh
Trang 231.2.2 Các nhân tố quốc gia
1.2.2.1 Nguồn lực trong nước
Một nước có nguồn lực dồi dào sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sựphát triển và xúc tiến các mặt hàng có sử dụng sức lao động Nước
có có nguồn lực dồi dào, giá nhân công lại rẻ là một trong nhữngđiều kiện thuận lợi để xuất khẩu các mặt hàng sử dụng nhiều laođộng như các mặt hàng may mặc, dệt may, giầy dép, thủ công mỹnghệ,…
1.2.2.2 Nhân tố công nghệ
Trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhân tố côngnghệ tác động chính đến việc phát triển nền kinh tế của quốc giatrong đó có hoạt động xúc tiến xuất khẩu Nhờ sự phát triển cáccông nghệ, các doanh nghiệp có thể nâng cao năng suất nhờ dâychuyền công nghệ Bên cạnh đó, các nhà kinh doanh còn nắm bắtđược các thông tin chính xác, kịp thời nhờ sự phát triển của bưuchính viễn thông
1.2.2.3 Cơ sở hạ tầng
Đây là yếu tố không thể thiếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu Cơ sở hạ tầng gồm: đường xá, bến bãi hệ thống vận tải, hệthống thông tin, hệ thống ngân hàng… có ảnh hương lớn tới hoạtđộng xuất khẩu
1.2.2.4 Tỷ giá hối đoái
Chính sách tỷ giá hối đoái của quốc gia có tác động đến hoạtđộng xuất khẩu của quốc gia đó Doanh nghiệp cần quan tâm đếnyếu tố tỷ giá vì nó liên quan đến việc thu mua ngoại tệ, từ đó ảnhhưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Trang 241.2.2.5 Một số nhân tố khác
Một số nhân tố cũng có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩunhư: khả năng tài chính của doanh nghiệp, yếu tố lao động, bộmáy quản lý hay tổ chức hành chính của doanh nghiệp,…
1.3 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ
1.3.1 Những đặc điểm nổi bật của thị trường Mỹ
Mỹ là một thị trường lớn với khoảng 270 triệu người tiêu dùng,tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ lên tới 1.200 tỷ USD/năm Đây làmột thị trường rất minh bạch và cởi mở, đồng thời thị trường nàyđòi hỏi hàng hóa phải có chất lượng cao, hay nói cách khác là mộtthị trường khó tính Mỹ là một thị trường rất năng động, tuy có sựbảo hộ của chính quyền sở tại nhưng người tiêu dùng có khả năngchi trả rất cao Tất cả các nước đều cố gắng thâm nhập thị vàotrường giàu tiềm năng này
Đặc điểm nổi bật của thị trường Mỹ là yêu cầu cao về chấtlượng, đơn đặt hàng thường có số lượng lớn, thời gian giao hàngngắn Tuy nhiên, nhà nhập khẩu ở Mỹ lại dễ dàng dịch chuyển đơnhàng sang các nhà cung cấp khác nếu phía đối tác nước ngoàikhông đáp ứng được những yêu cầu đặt ra Thị trường Mỹ đòi hỏinghiêm ngặt về quản lý sản xuất, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩnmôi trường, an toàn sức khoẻ người lao động… Khi đã ký hợp đồnglàm ăn với phía đối tác Mỹ, nhà xuất khẩu nước ngoài cần thựchiện nghiêm túc nếu không dễ dẫn đến những vụ kiện phức tạp.Nhãn hiệu hàng hoá rất được coi trọng Các doanh nghiệp nướcngoài muốn vào thị trường Mỹ phải xây dựng cho mình một thươnghiệu uy tín Các tranh chấp trong quan hệ thương mại với Mỹ làchuyện bình thường, ngay cả những đối tác thương mại làm ăn lâunăm với Mỹ cũng thường gặp phải Những thông tin và quảng cáo
Trang 25về hàng hoá đối với thị trường Mỹ cần làm rõ ràng, minh bạch, cóthế nào nói thế, không nên nói không đúng sự thật cái mà mình có.Hàng hoá xuất khẩu vào Mỹ nên đa dạng, không nên tập trungquá nhiều vào một hay vài nhóm hàng, vì dễ bị rủi ro và bị các ràocản phi thuế quan Hiện tại, ở Mỹ có bốn loại luật pháp bảo hộmậu dịch mà các doanh nghiệp thường gặp phải, đó là: Luật quản
lý nhập khẩu nhằm bảo vệ kinh tế nội địa bằng các biện pháptrừng phạt hay hạn chế nhập khẩu; Luật quản lý xuất khẩu nhằmhạn chế xuất khẩu những mặt hàng mà Mỹ muốn hạn chế hoặckhông khuyến khích việc xuất khẩu những mặt hàng có lợi cho Mỹ;Luật giám sát nhập khẩu vì những lý do an ninh chính trị và kinhtế; Luật về tự do hoá thương mại và cấm phân biệt đối xử.5
Theo đánh giá của Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ (USAID), tácđộng của việc thực hiện Hiệp định Thương mại song phương Việt -
Mỹ (BTA) đối với quan hệ thương mại giữa hai nước rất lớn Saumột năm rưỡi thực thi BTA, kim ngạch xuất khẩu của Việt Namsang Mỹ tăng 128%, trong đó xuất khẩu hàng chế tạo tăng 5 lần,hàng dệt may tăng 18 lần, xuất khẩu đồ gỗ, giầy dép, hàng phục
vụ du lịch… cũng tăng mạnh Riêng lĩnh vực dệt may đã tạo ra 500nghìn việc làm mới ở các doanh nghiệp dệt may và khoảng 2 triệuviệc làm ở các doanh nghiệp vệ tinh Tuy BTA đã được thực hiện,nhưng cái chúng ta đạt được chỉ là vị trí cạnh tranh ngang bằng vớicác nước đang phát triển khác Muốn chiến thắng được họ, hànghoá của ta phải có chất lượng ngang bằng và giá phải cạnh tranhhơn Điều quan trọng là các doanh nghiệp của ta phải quảng cáosản phẩm tới người tiêu dùng Mỹ, nhưng nay hàng hoá của ta đãdần xuất hiện tại nhiều siêu thị ở Mỹ
5 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/KinhTeXaHoi/View_Detail.aspx?ItemID=248
truy cập 4:41 ngày 02/11/2015
Trang 26là New York.
Người dân Mỹ rất ưa chuộng mua sắm hàng dệt may, tính trungbình mỗi người tiêu thụ 54 bộ quần áo mỗi năm trong đó phụ nữđóng vai trò chính trong việc sắm, mỗi người trung bình mua 17 bộ
áo các loại gồm: sơ mi, váy, áo len các loại, áo lót trong, áo phông.Người tiêu dùng Mỹ thích sử dụng các sản phẩm dệt may gồm cácchủng loại như: sợi nhân tạo, len dạ, tơ lụa và cotton
• Hàng sợi nhân tạo bao gồm: complet, các loại áo khoác,váy dài, sơ mi bó, váy ngắn, quần dài, quần đùi, quần sooc,quần áo ngủ, đồ lót…
• Hàng len dạ: áo khoác, váy, complet, sơ mi không bó…
• Hàng tơ lụa: sơ mi, áo sợi tơ lụa, quần dài, quần đùi, quầnsooc…
• Hàng cotton: áo khoác kiều complet, các loại áo khoác, sơ
mi, váy dài, quần dài, quần đùi, quần sooc, quần áo ngủ,
đồ lót…
Thông thường họ không mua nhiều hàng một lúc, bởi vì họ thíchmặc nhiều loại, thích đi nhiều và chỉ mua sắm nhiều trong các đợtkhuyến mại, giảm giá Người Mỹ có thói quen mua bất cứ thứ hànghóa gì đang được bán giảm giá, họ rất ít khi mua hàng khi chưa
6 https://vietbao.com/a231779/dan-so-my-320-09-trieu-nguoi-vao-1-1-2015
truy cập 17:40 ngày 12/11/2015
Trang 27được chiết khấu, vì vậy mà hầu như tất cả các cửa hàng bán hàngdệt may lúc nào cũng có một vài sản phẩm được bán hạ giá Thịtrường Mỹ có hàng trăm các nhãn hiệu hàng dệt may với rất nhiềunhãn hiệu nổi tiếng thế giới và gần như tất cả nhãn hiệu hàng dệtmay trên khắp thế giới đều tồn tại trên thị trường này.
Người tiêu dùng Mỹ luôn có tâm lý là càng mua sắm và tiêudùng nhiều thì càng kích thích sản xuất và dịch vụ tăng trưởng, từ
đó nền kinh tế sẽ phát triển Ngày nay, tâm lý này không chỉ ảnhhưởng đến riêng nền kinh tế Mỹ, mà có tác động sâu rộng đến cácnhà xuất khẩu trên toàn thế giới
Thực tế là mọi chủng loại sản phẩm dệt may dù chất lượng caohay trung bình đều có thể được bán được trên thị trường Mỹ, vì tất
cả các tầng lớp dân cư ở nước này đều tiêu thụ nhiều hàng hóa.Đối với những sản phẩm dệt may thông thường, nói chung người
Mỹ thích sự giản tiện nhưng hiện đại, hợp mốt Hơn nữa, nhữngsản phẩm này là đồ hiệu thì càng được ưa chuộng và được muanhiều Ngoài ra, người Mỹ còn coi trọng yếu tố khác biệt, độc đáo,
họ có thể mặc bất cứ hàng may nào mà họ thích Ở những thànhphố lớn, nam thường mặc complet, nữ mặc váy hoặc juyp khi đilàm Còn ở nông thôn thì thường mặc khá xuyền xoàng nên quầnjean và vải thô rất phổ biến Tuy vậy, hầu hết người Mỹ, kể cảngười lớn tuổi, ngoài giờ làm việc thường mặc thoải mái theo ý họnhững hàng hóa theo mùa và theo sự hợp mốt
Tại Mỹ, không có các tiêu chuẩn thẩm mỹ xã hội mạnh và bắtbuộc như ở các nước khác Các nhóm người khác nhau vẫn sốngtheo văn hóa, tôn giáo của mình và dần dần hòa trộn theo thờigian, ảnh hưởng lẫn nhau Chính điều này tạo nên sự khác biệttrong thói quen tiêu dùng của người tiêu dùng ở Mỹ so với người
Trang 28tiêu dùng ở các nước Châu Âu Họ cũng tôn trọng chất lượng,nhưng sự thay đổi về kiểu dáng, mẫu mốt luôn là yếu tố chính làmthay đổi thị hiếu của người Mỹ Cùng một sản phẩm dệt maynhưng thời gian sử dụng của họ có thể chi bằng một nửa thời gian
sử dụng của người tiêu dùng các nước phát triển khác Với sự thayđổi nhanh chónh như vậy, giá cả càng trở nên có vai trò quantrọng Điều này giải thích tại sao hàng hóa tiêu dùng từ một sốnước phát triển chất lượng kém hơn nhưng vẫn có chỗ đứng ở Mỹ
vì giá bán thực sự cạnh tranh, trong khi điều này khó xảy ra ởChâu Âu Vì vậy, đối với cá nước đang phát triển và Việt Nam,muốn tồn tại và cạnh tranh được trên thị trường Mỹ cần phải lấygiá làm yếu tố quan trọng, mẫu mã có thể không quá cầu kỳ,nhưng sản phẩm rất cần sự đa dạng và hợp thị hiếu với từng đặcthù riêng của thị trường này Xác định rõ phân đoạn thị trườngmình sẽ thâm nhập với những đặc trưng của nó là chìa khóa để điđến thành công
1.3.2.2 Tình hình cung cầu và nhập khẩu hàng dệt may tại thị trường Mỹ
Chi tiêu dệt may bình quân đầu người thế giới năm 2012 đạt 153USD, dự báo đến năm 2025, mức chi tiêu này sẽ tăng lên là 247USD Trong đó Mỹ là một trong những nước có mức chi tiêu bìnhquân đầu người cao 686 USD Qua đó cho thấy nhu cầu về các sảnphẩm dệt may của Mỹ cao hay nói cách khác cầu về hàng dệt may
ở nước này cao so với thế giới
Trang 29Hoa Kỳ EU-27
Nga Brazil
Trung Quốc
Ấn Độ T/bình
Những mặt hàng nhập khẩu chính vào Mỹ là quần áo may sẵn,hàng thêu ren, trang trí và vải sợi Về chất liệu, cotton hiện vẫn rấtđược ưa chuộng tại Mỹ Các nước xuất khẩu hàng dệt may chínhsang Mỹ là Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia…Trung Quốc là nước cung cấp nhóm hàng này lớn nhất cho Mỹ cả
về số lượng lẫn kim ngạch Tuy nhiên, xuất khẩu dệt may củaTrung Quốc vào Mỹ đang có xu hướng giảm Năm 2007, tốc độtăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng này chỉ đạt 14,8%, giảm mạnh
Trang 30so với tốc độ tăng trưởng của năm 2005 là 43,7% Năm 2007, ViệtNam là nước có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dệt may vào Mỹnhanh nhất cả về kim ngạch (tăng 34%) và số lượng (tăng 31%).Đến năm 2009, hàng dệt may Việt Nam được xếp thứ hai với kimngạch lên đến 5 tỷ đô la.
1.3.2.3 Các quy định đạo luật của Mỹ đối với hàng dệt may 7
a) Quy định về xuất xứ hàng hóa
Ủy Ban Thực Hiện Hiệp Định hàng dệt may sẽ chịu trách nhiệm
về việc khai xuất xứ hàng hóa Tờ khai xuất xứ hàng hóa phải đượcđính kèm với bất kỳ lô hàng nhập khẩu nào và kết hợp với Hảiquan để quan lý hạn ngạch nhập khẩi Bởi hạn ngạch nhập khẩu
áp dụng cho các quốc gia khác nhau thì khác nhau nên phải dựatrên xuất xứ của hàng dệt may mới kiểm soát được
Khi nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ phải nộp ngay cho Hảiquan Mỹ tờ khai xuất xứ hàng hóa Có hai loại tờ khai xuất xứ: tờkhai xuất xứ đơn và tờ khai xuất xứ kép Tờ khai xuất xứ đơn đượcdùng khi nhập khẩu hàng dệt may có nguồn gốc xuất xứ từ mộtquốc gia hoặc gia công tại một quốc gia bằng các nguyên liệu sảnxuất tại Mỹ hoặc từ quốc gia khác mà nó được sản xuất Còn tờkhai xuất xứ kép sử dụng khi nhập khẩu hàng dệt may mà đượcsản xuất hay gia công hoặc có chứa các nguyên liệu từ nhiều nướckhác
Có một quy định đặc biệt là hàng hóa gốc từ Mỹ đưa sang nướckhác để sắp xếp lại, gia công thêm và đóng gói khi nhập khẩu trởlại Mỹ sẽ không phải đóng thuế nhập khẩu cho phần nguyên liệu
có gốc từ Mỹ Dựa vào quy định này, Việt Nam có thể nhận vải cắt
7 thuong-mai-hang-det-va-may-mac-14951.aspx truy cập 2:42 ngày 19/11/2015.
Trang 31http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Hiep-dinh-210-WTO-VB-sẵn của công ty Mỹ cung cấp, về may thành quần áo…rồi xuấtkhẩu trở lại Mỹ sẽ chỉ phải chịu thuế nhập khẩu đối với phần phígia công
b) Quy định về nhãn mác
Ở Mỹ, luật áp dụng chủ yếu về nhãn mác hàng dệt may là luậtxác định sản phẩm sợi dệt và luật nhãn hiệu sản phẩm bằng lennăm 1939 Hầu hết các sản phẩm sợi, dệt khi nhập khẩu vào Mỹđều phải được đóng dấu, niêm phong kín và ghi nhãn Nhãn mácphải được ghi rõ ràng, không tẩy xóa và ghi những thông tin sau:
- Tên riêng các loại sợi và tỷ lệ phần trăm trọng lượng của các chấtsợi có trong sản phẩm
- Tên của nhà sản xuất hoặc tên hay số đăng ký “chứng minh” củamột hay nhiều người phụ trách tiếp thị hoặc điều hành sản phẩmsợi dệt Số đăng ký “chứng minh” do Ủy Ban Thương Mại Liên Bang
Mỹ cấp
- Tên của quốc gia nơi mà sản phẩm được gia công hoặc sản xuất.Còn nhãn hàng hóa cho sản phẩm len được quy định theo luậtnhãn hiệu sản phẩm bằng len Theo luật này, sản phẩm len phảibao gồm:
- Tỷ lệ trọng lượng của tổng các sợi có trong sản phẩm len
- Tỷ lệ trọng lượng tối đa của sản phẩm len, của các chất liệu khôngphải sợi
- Tên nhà nhập khẩu, tên nhà sản xuất bắt buộc phải ghi khi nhậpkhẩu sản phẩm len có giá trị đến trên 500 USD và thuộc quy địnhcủa luật nhãn hiệu sản phẩm len
Luật xác định sản phẩm sợi dệt và luật nhãn hiệu sản phẩmbằng len cũng quy định các chi tiết như loại nhãn hàng hóa, cáchthức gắn vị trí của nhãn hàng hóa trên sản phẩm và trên bao bì Vìvậy, các nhà xuất khẩu nên tìm hiểu kỹ về hai luật này để không viphạm về nhãn hàng hóa
Ngoài ra, từ 5/6/2010, tất cả các hàng dệt may xuất khẩu sangthị trường Mỹ phải có mã số của nhà sản xuất (MID) Theo đó, mã
Trang 32số của nhà sản xuất bao gồm các ký tự thể hiện tên nước, địa chỉcủa nhà sản xuất và sẽ là cơ sở xác định xuất xứ hàng hóa củadoanh nghiệp Hàng dệt may điền sai mã số sản xuất sẽ khônghợp lệ và Hải quan Mỹ sẽ từ chối nhập cảng.
c) Luật về chống bán phá giá8
Pháp luật chống bán phá giá của Mỹ về cơ bản được xây dựngdựa trên các quy định về chống bán phá giá của WTO (trong Hiệpđịnh về chống bán phá giá của WTO) Dưới đây là phần tóm tắtmột số nét đặc trưng riêng trong pháp luật chống bán phá giá củaMỹ
Đạo Luật chống bán phá giá của Mỹ quy định: “Bất cứ ngườinào thực hiện hay giúp đỡ thực hiện việc nhập khẩu hàng hóanước ngoài vào Mỹ một cách phổ biến và có hệ thống để bánnhững hàng hóa đó ở mức giá thấp hơn đáng kể giá thực tế thịtrường, hay giá bán buôn của những hàng hóa đó tại thị trường nơi
nó được sản xuất hay tại thị trường nước ngoài khác mà các hànghóa đó thường được xuất khẩu sau khi đã cộng giá bán buôn, chiphí vận tải, thuế, và các chi phí và lệ phí cần thiết khác đều bị coi
là vi phạm pháp luật nếu những hành vi kể trên được thực hiện với
dự định phá hoại, hay gây tổn thất một ngành của Mỹ, hay ngăncản việc thiết lập một ngành tại Mỹ, hay tạo sự kiềm chế hoặc độcquyền về hàng hóa đó tại Mỹ”
Các thủ tục hàng chính áp dụng cho việc chống bán phá giáđược quy định trong Đạo Luật chống phá giá 1916; Đạo luật chốngphá giá 1921; Mục VII của Đạo Luật thuế 1930 Thủ tục chủ đạo đólà: thay vì dựa trên hàng động của chính phủ hay cá nhân trướctòa án, luật chống phá giá cho phép thực hiện các thủ tục tố tụng
Cụ thể là, những người đại diện cho một ngành ở Mỹ có thể lấy các
lá phiếu biểu quyết và trình cho Bộ Thương Mại Mỹ (DOC) DOC sẽ
8 http://chongbanphagia.vn/us-n252.html truy cập 2:45 ngày 19/11/2015
Trang 33quyết định có tồn tại việc phá giá hay không và ITC có trách nhiệmtìm kiếm bằng chứng và chứng minh sự tồn tại các tổn thất Yêucầu về việc có dự định hay không có dự định từ phía bên bị khôngquan trọng Nếu ITC phát hiện ra tồn tại phá giá và tổn thất phágiá, thuế chống phá giá sẽ được áp dụng Bên bị sẽ không phảichịu các trừng phạt dân sự hay hình sự nào.
d) Đạo luật về cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng
Đạo luật về cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng đã được Quốchội Mỹ thông qua và chính thức có hiệu lực ngày 15/8/2008 Vănbản quy định những điều kiện liên quan đến nhập khẩu một số mặthàng chiếm thị phần xuất khẩu lớn của Việt Nam Từ ngày15/8/2009, một số quy định mới trong Đạo luật về cải tiến an toànsản phẩm tiêu dùng sẽ tác động trực tiếp đến việc sản phẩm dệtmay của Việt Nam vào thị trường Mỹ
Theo đạo luật này, một số quy định mới và được cải tiến ápdụng cho hàng dệt may, da giầy khi xuất khẩu vào Mỹ là: Quy định
về tính bắt cháy của vải; Quy định về lượng chỉ cho phép trong sơncủa giầy dép, trong nguyên phụ kiện của các đồ dệt may nhưphéc-mơ-tuya, khuy, trang sức… và quy định cấm dùng vải rút để
bo cổ và bụng áo của trẻ em Nếu vi phạm những quy định nàyhàng hóa sẽ không được phép nhập khẩu vào Mỹ Đạo luật nàyvẫn sẽ được Mỹ tiếp tục sửa đổi và bổ sung Việc kiểm định và cấpgiấy chứng nhận đạt chuẩn phải được thực hiện bởi một cơ quanđánh giá độc lập do CPSC công nhận Giấy chứng nhận này phảikèm theo sản phẩm hay chuyến hàng xuất khẩu sản phẩm và phải
có sẵn để cho CPSC và Hải quan Mỹ kiểm tra khi có yêu cầu
e) Luật bảo vệ môi trường người tiêu dùng
Ngày 1/1/2010, Luật Bảo vệ môi trường người tiêu dùng của
Mỹ bắt đầu có hiệu lực, trong đó vấn đề kỹ thuật mới đối với nhậpkhẩu hàng dệt may là rào cản không nhỏ cho các nhà xuất khẩu
Trang 34Việt Nam Theo đó, những lô hàng nhập khẩu vào Mỹ phải có giấy
an toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ (CPSA) kiểm nghiệm của bên thứ 3xác nhận sản phẩm sử dụng nguyên liệu bảo đảm cho sức khỏengười tiêu dùng Nhà sản xuất sẽ phải chịu trách nhiệm về tất cảthiệt hại, nếu có, cho người tiêu dùng…
f) Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy
Ủy ban về an toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ sẽ giám sát việcnhập khẩu và kiểm tra các lô hàng dệt may nhập khẩu nhằm đảmbảo các tiêu chuẩn của luật về sản phẩm dệt dễ cháy Và hầu nhưcác sản phẩm dệt may nhập khẩu vào Mỹ đều phải tuân thủ luậtnày nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi các hiểm họa từ việc cácquần áo dễ bén lửa và sử dụng các vật dụng dễ cháy trong nhà.Trong luật này cũng quy định rõ về tính bén lửa đối với hàng dệtmay
1.3.3 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
1.3.3.1 Vai trò của thị trường Mỹ đối với xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
Dệt may là một trong những ngành trọng điểm của đất nước,đóng góp không nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu Việt Nam Mỹ làmột trong những thị trường tiềm năng về nhập khẩu hàng dệt may.Những tiềm năng, lợi ích của việc xuất khẩu hàng dệt may vào thịtrường Mỹ thể hiện qua các nội dung sau:
Thứ nhất, sự tăng số lượng và giá trị hàng dệt may vào thị
trường Mỹ giúp cho Việt Nam thu được lợi nhuận trong kinh doanh
và gia tăng thị phần ở thị trường Mỹ Những năm gần đây Việt Namđứng thứ 5 trong các nước xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ Năm
Trang 352009, ngành Dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng9,066 tỷ USD, trong đó đạt 4,995 tỷ USD ở thị trường Mỹ.
Thứ hai, xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu Do đó, đẩy
mạnh xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho nhập khẩu nhiều hàng hóahơn để Việt Nam có thể hiện đại hóa nền kinh tế, nhập khẩu nhữnghàng hóa mà không có hay đắt hơn ở trong nước và người tiêudùng có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn hàng hóa
Thứ ba, thúc đẩy xuất khẩu dệt may sẽ kéo theo sự phát triển
của các ngành liên quan như: trồng bông, sản xuất vải, nhuộm,…
Thứ tư, đẩy mạnh xuất khẩu dệt may vừa tận dụng được nguồn
lao động dồi dào, giá rẻ cũng như nguồn nguyên liệu rẻ ở Việt Namvừa tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động
Thứ năm, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may giúp cho các
doanh nghiệp tăng thêm khả năng đầu tư vào đổi mới công nghệ,tiếp thu những thành tựu mới của khoa học – công nghệ
Thứ sáu, nó còn giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi
được kinh nghiệm buôn bán quốc tế ở thị trường có mức độ cạnhtranh cao
Thứ bảy, nó giúp tăng cường mối quan hệ giữa hai nước không
chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn cả các lĩnh vực khác cũng như mởrộng quan hệ với các nước khác trên thế giới
Với những lợi ích nêu trên thì đẩy mạnh xuất khẩu dệt may ViệtNam sang thị trường Mỹ là chiến lược hàng đầu của ngành dệt mayViệt Nam trong thời gian tới
Trang 361.3.3.2 Các yêu cầu cấp thiết đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
Tùy vào từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế giới và củakhoa học công nghệ cũng như các giai đoạn khác nhau của sảnphẩm được xuất khẩu mà việc thức đẩy xuất khẩu được sử dụngbằng các cách khác nhau Nó không có một phương thức hay mộtbiện pháp cố định nào được sử dụng liên tục để thúc đẩy xuấtkhẩu cho một sản phẩm Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may cũngkhông nằm ngoài quy luật đó Vì vậy mà với mỗi thời kỳ nó được sửdụng bằng các phương pháp khác nhau Tuy nhiên có thể khái quátnhư sau:
• Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may là một phương thức thúc đẩytiểu thụ hàng dệt may mà trong đó nó bao gồm tất cả các biệnpháp chính sách, cách thức… của Nhà nước và các doanh nghiệpdệt may nhằm tạo ra cơ hội và khả năng để tăng giá trị cũng nhưsản lượng của hàng dệt may được xuất khẩu ra thị trường nướcngoài
• Các biện pháp, chính sách, cách thức… Nó có thể là những biệnpháp cho thời kỳ sản phẩm mới xâm nhập thị trường, hoặc mộtsản phẩm đã được cải tiến hay một sản phẩm đã có chỗ đứng trênthị trường và đang tìm các cạnh tranh để giành giật thị phần Kếtquả của những biện pháp chính sách đó là những cơ hội Cuối cùng
là thực hiện được mục tiêu bán được nhiều hàng dệt may hơn rathị trường nước ngoài Chủ thể của thúc đẩy xuất khẩu là Nhà nước
và các doanh nghiệp dệt may Tức là vừa có chủ thể đại diện ở tầm
vĩ mô và vừa có chủ thể đại diện ở tầm vi mô Nhưng phạm vinghiên cứu của đề tài này tập trung vào nghiên cứu các biện pháp,chính sách của chủ thể vĩ mô
Trang 37Trong những năm gần đây, Mỹ là thị trường xuất khẩu hàng dệtmay chủ yếu của nước ta (giai đoạn 2005-2009 chiếm hơn 50%kim ngạch dệt may xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng xuất khẩutrung bình đạt 19%) Vì vậy việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt maysang thị trường Mỹ trong những năm tới cũng là một tất yếu.
1.4 KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA MỘT SỐ NƯỚC [6]
Từ lâu trên thế giới ngành công nghiệp Dệt May được hình thành
và đi lên cùng với sự phát triển ban đầu của chủ nghĩa tư bản, vìngành thu hút nhiều lao động với kỹ năng không quá cao, vốn đầu
tư ban đầu không quá lớn, có điều kiện mở rộng thương mại quốc
tế Do vậy trong quá trình công nghiệp hoá tư bản từ rất sớm ở cácnước tư bản như Anh, Italia, Pháp và cho đến nay các nước côngnghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore ngành Dệt May đều có vị trí quan trọng trong quá trình côngnghiệp hoá của họ
Bảng 1-1: Một số chỉ tiêu kinh tế dệt may thế giới
ST
Lượng lao động Dệt May (USD/giờ)
Tiêu dùng (kg/người)
GDP/người (USD/ngườ i)
Trang 38Nguồn: Bản tin công nghiệp Dệt – số 113/1993
1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là nước rất phát triển về ngành Dệt May, và được coi
là ngành nghề truyền thống Qua tìm hiểu về ngành Dệt May TrungQuốc có thể đưa ra những bài học kinh nghiệm cho phát triểnngành công nghiệp Dệt May Việt Nam và Hà Nội như sau:
Phát triển công nghiệp Dệt May xuất phát từ lợi thế củamình về nguồn nhân lực, nguồn nguyên liệu, nguồn vốn đầu tư,thiết bị công nghệ để lựa chọn hình thức tự sản xuất, gia công hayliên doanh của từng vùng từng địa phương
Từng bước hiện đại hóa máy móc, trang thiết bị công nghệtại các trung tâm công nghiệp Đồng thời chuyển giao, thải loạithanh lý các công nghệ cũ lạc hậu còn sử dụng được cho các vùng
có trình độ công nghệ yếu kém Chuyển giao công nghệ từ thànhphần kinh tế quốc doanh sang thành phần kinh tế ngoài quốc
Trang 39doanh Sử dụng đồng thời cả công nghệ truyền thống và côngnghệ hiện đại để giải quyết và thu hút lao động có trình độ từ đơngiản đến phức tạp.
Phát triển các doanh nghiệp Dệt May với nhiều thành phần:quốc doanh, ngoài quốc doanh, liên doanh, liên kết, 100% vốnnước ngoài Nhưng trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới TrungQuốc sẽ phát triển ngành Dệt May của thành phần quốc doanh.Đây là thành phần có lợi thế hơn về xuất khẩu do cả nguyên nhânkhách quan và chủ quan Để phát triển khu vực này Trung Quốc đãthực hiện một số giải pháp cụ thể sau:
+ Đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp Nhà nước Với nhữngdoanh nghiệp có quy mô nhỏ thì tổ chức sát nhập liên kết để pháthuy sức mạnh tổng hợp Những doanh nghiệp có quy mô vừa vàlớn thì tiến hành ký kết hợp đồng gia công sản phẩm với đối tácbên ngoài
+ Tổ chức hoạt động theo hình thức “ công ty mẹ, công ty con”.Công ty mẹ là những công ty có uy tín trên thị trường, sản phẩmđược thị trường trong và nước ngoài tín nhiệm về chất lượng,chủng loại, tính thẩm mỹ cao Công ty mẹ đứng ra ký kết hợp đồngkinh tế, sau đó hợp đồng được phân nhỏ cho các công ty con haycho những công ty thành viên thực hiện
Xuất khẩu dệt may sang Mỹ đạt 1,4 tỷ USD, tăng tới 65,26%
so với cùng kỳ năm 2004 Xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốcsang các nước Liên minh châu Âu (EU) cũng tăng khá Số liệuthống kê cho thấy, trong tháng 1 kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay của quốc gia đông dân nhất thế giới sang Đức đạt 1,5 tỷ USD,tăng 46,39% so với cùng kỳ năm trước Đức hiện là thị trường xuấtkhẩu lớn thứ 4 của Trung Quốc Trung Quốc cũng đang là nhà cung
Trang 40cấp sản phẩm dệt may lớn nhất của EU Năm 2003, xuất khẩu từnước này sang EU chiếm khoảng 17,5% tổng số hàng dệt maynhập khẩu tại đây Ngoài những thị trường quan trọng kể trên, xuấtkhẩu hàng dệt may của Trung Quốc vào các quốc gia, và khu vựckhác cũng tăng khá: Sang Thổ Nhĩ Kỳ tăng 78.9%, Nhật Bản 11,9%
và Hong Kong 18,26% Trước đó, các nhà chuyên môn cho rằng,sau khi hạn ngạch dệt may được xóa bỏ, trong năm 2005 hàng hóa
từ Trung Quốc và Ấn Độ - hai cường quốc về dệt may - sẽ chiếm ưuthế trên thị trường thế giới Năm 2004, sản phẩm dệt may củaTrung Quốc xuất sang Mỹ tăng tới hơn 30% so với năm 2003 Đếnnay, Trung Quốc đã chiếm tới 28% thị phần xuất khẩu hàng dệtmay của thế giới
Bên cạnh đó trong thời gian gần đây, khi nắm bắt được xu thếdoanh nghiệp thế giới, Trung Quốc đã đầu tư xây dựng thêm cácdoanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn thu hút và giải quyết việclàm tại các khu trung tâm thành phố như: Bắc Kinh, Thượng Hải…Trung Quốc có chiến lược phát triển đa dạng hoá sản phẩm, đầu tưmáy móc thiết bị công nghệ nâng cao chất lượng hạ gía thành sảnphẩm, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, trình độquản lý vững vàng để phát triển ngành Dệt May
Công nghiệp Dệt May Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng vớiViệt Nam như nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công thấp Nhưngchính Trung Quốc là một thách thức lớn đối với Công nghiệp DệtMay Việt Nam
Ấn tượng rõ rệt thấy được ở Việt Nam là ngành Dệt May TrungQuốc đang tạo ra cách thức cạnh tranh chính cho các doanhnghiệp Việt Nam Theo thống kê thương mại, rõ ràng Trung Quốc lànước xuất khẩu sản phẩm Dệt May chính ở Đông Á Hàng xuất