Phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trường nhật bản

38 316 2
Phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang thị trường nhật bản

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phân tích thị trường Nhật Bản, thị trường Việt Nam 1.1 Thị trường Nhật Bản 1.1.1 Nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản mặt hàng thủy sản 1.1.2 Những quy định thị trường Nhật Bản mặt hàng thủy sản nhập 1.1.3 1.2 Thuế quan thị trường Nhật Bản nhập thủy sản Thị trường Việt Nam 1.2.1 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam 1.2.2 Thuận lợi khó khăn việc đánh bắt ni trồng .11 1.2.2.1 Thuận lợi .11 1.2.2.2 Những khó khăn 12 1.2.3 Các sách hỗ trợ Chính phủ Việt Nam việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản 13 1.2.3.1 Đánh bắt thuỷ sản 14 1.2.3.2 Nuôi trồng thuỷ sản 17 Phân tích tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 18 2.1 Kim ngạch xuất .18 2.2 Chất lượng thủy sản xuất 20 2.3 Giá xuất 27 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản .28 2.4.1 Kinh tế 28 2.4.2 Khoa học – Kỹ thuật .29 2.4.3 Tồn cầu hóa 30 2.4.4 Văn hóa xã hội 30 Sự thay đổi việc xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản trước sau Việt Nam gia nhập WTO 31 3.1 Trước giai nhập WTO 31 3.2 Sau gia nhập WTO .33 GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Giải pháp hợp lý để nâng cao việc xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 35 4.1 4.1.1 Về phía nhà nước hiệp hội 35 Về phía nhà nước 35 4.1.1.1 Giải pháp hoàn thiện, đổi chế quản lý nhà nước 35 4.1.1.2 Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng thủy sản xuất 37 4.1.1.3 Giải pháp hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 37 4.1.2 4.2 Về phía hiệp hội .38 Về phía người đánh bắt nuôi trồng nhà kinh doanh thủy sản 38 KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN LỜI MỞ ĐẦU Từ chuyển đổi sang chế kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam có thành cơng đáng khích lệ Kinh tế tăng trưởng nhanh hơn, thu nhập người dân tăng cao, doanh nghiệp phát triển số lượng, chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh Đóng góp vào thành tích này, phải kể đén vai trò ngành kinh tế vươn lên khẳng định tiềm phát triển khơng phạm vi nước mà bình diện quốc tế Đó ngành chế biến thủy sản.Với phương châm xuất để tăng trưởng kinh tế, năm qua xuất thuỷ sản nước ta có chuyển biến tích cực, mặt hàng thuỷ sản xuất có tốc độ tăng trưởng, tỷ trọng cao cấu xuất Việt nam , kim ngạch xuất thuỷ sản chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất nước nguồn thu ngoại tệ chủ yếu nước ta Trong điều kiện kinh tế nước ta giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá giá trị xuất hàng hố cơng nghiệp thấp việc khơng ngừng tăng nhanh giá trị xuất hàng hố thuỷ sản có ý nghĩa quan trọng không với mà cho tương lai Hàng thuỷ sản Việt nam có mặt 60 quốc gia Nhật Bản bạn hàng lớn Việt nam lĩnh vực Nhật Bản khách hàng có tiềm Vì cần phải đưa biện pháp, kế hoạch để ngày nâng cao sản lượng xuất thuỷ sản sang Nhật Bản Để làm điều đó, cần phải biết nhu cầu thị hiếu người dân Nhật Bản, lợi nước ta, nhân tố ảnh hưởng đến khả xuất Nhận thấy điều đó, em xin chọn đề tài “Phân tích tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” để thực đề án GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN NỘI DUNG Phân tích thị trường Nhật Bản, thị trường Việt Nam 1.1 Thị trường Nhật Bản 1.1.1 Nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản mặt hàng thủy sản Nhật Bản nước tiêu thụ thủy sản lớn giới suốt nhiều năm qua Người dân Nhật Bản có thói quen ăn nhiều thủy hải sản bữa ăn, thường dùng loại cá biển, loại hải sản tôm, mực với cách chế biến đặc biệt, dùng loại cá sông, cá nước Tôm loại hải sản người Nhật đặc biệt ưa chuộng xem trọng Một năm người dân Nhật Bản tiêu thụ khoảng 70kg hải sản/người Người dân Nhật Bản cần lượng cá ngừ tôm lớn để làm Susi – ăn truyền thống Nhật Bản Nhu cầu tiêu thụ tôm hải sản tăng mạnh ngày lễ Nhật Bản Tuần lễ Vàng (đầu tháng 5), Lễ hội mùa hè (tháng 7, 8) năm Dương lịch Vùng tiêu thụ nhiều tôm Nhật Bản vùng Kansai (Osaka, Kyoto, Kobe…) Những năm gần người dân Nhật Bản không dám ăn thủy sản nước bị nhiễm chất phóng xạ Việc khai thác thủy sản họ bị hạn chế Chính điều mà lượng thủy sản nhập vào Nhật Bản ngày nhiều Mặt khác, năm qua Nhật Bản mùa cá biển nguồn lợi cá trích, cá thu, cá tuyết… bị cạn kiệt nhanh chóng nên nghề khai thác thủy sản hùng mạnh vào bậc Thế Giới nước chao đảo, tổng thủy sản, tổng sản lượng thủy sản Nhật Bản giảm sút nhanh chống Do nhu cầu thủy sản nước cao tăng lên, Nhật Bản phải nhập khối lượng khổng lồ hàng thủy sản Ngoài mặt hàng cao cấp tôm, cá ngừ, mực Thị trường Nhật Bản nhập nhiều loại cá tươi cá đông Người dân Nhật Bản đòi hỏi cao chất lượng: Đời sống họ cao họ sẳn sàng chi trả số tiền lớn để mua thức phẩm có chất lượng tốt Đối với mặt hàng thực phẩm họ khắc khe ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe Khi chọn mặt hàng thủy sản họ ý đến màu sắc độ tươi Còn thủy sản đơng lạnh họ thường chọn sản phẩm an tồn uy tín phủ Nhật Bản chứng nhận đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Người Nhật nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày: họ không yêu cầu hàng hóa chất lượng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng sau bán hàng phải tốt mà muốn mua với giá hợp lý Người Nhật ưa chuộng da dạng sản phẩm: hàng hóa có mẫu mã đa dạng, phong phú thu hút người tiêu dùng Nhật Bản Nhưng họ lại mua với số lượng khơng gian chỗ nhỏ để tiện thay đổi cho phù hợp với mẫu mã Ngoài ra, người dân Nhật Bản quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái: họ ý thức việc bảo vệ môi trường sống sẻ giúp người có sống tốt Họ không ngừng nâng cao chất lượng sống Với quốc gia hay cơng ty khai thác nguồn lợi thủy sản không quy định, ảnh hưởng đến sinh thái biển họ tẩy chay sản phẩm dù có chất lượng tốt đến 1.1.2 Những quy định thị trường Nhật Bản mặt hàng thủy sản nhập Hàng hóa nhập vào thị trường Nhật Bản kiểm soát hệ thống luật pháp tương đối chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi an ninh quốc gia, lợi ích kinh tế để đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng Đặc biệt mặt hàng thủy sản thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng nên nhập vào thị trường Nhật Bản chịu kiểm soát chặt chẽ luật pháp nước với hàng loạt quy định an toàn vệ sinh thực phẩm Nhằm để bảo vệ sức khỏe người dân sử dụng hàng thủy sản, năm 2003 “Bộ luật an toàn thức phẩm” Nhật đời Một số quy định vệ sinh an toàn thức phẩm hàng thủy sản : Điều 5: Nguyên tắc thực phẩm phụ gia thực phẩm (lược qua) Điều 6: Thực phẩm phụ gia thực phẩm cấm kinh doanh buôn bán Điều 7:Cấm buôn bán thực phẩm nghiên cứu phát triển (Lược qua) Điều 8: Cấm buôn bán thực phẩm phụ gia đặc định (lược qua) Điều 9: Cấm buôn bán thịt gia súc , gia cầm nhiễm bệnh Điều 10: Hạn chế buôn ban số phụ gia Điều 11: Tiêu chuẩn quy cách thực phẩm phụ gia Điều 12: Yêu cầu xuất trình tài liệu thành phần thuốc nông dược Điều 13: Tổng hợp trình sản xuất quản lý vệ sinh thực phẩm HACCP GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Đối với người tiêu dùng Nhật Bản đảm bảo yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng yếu tố quan trọng hàng đầu giúp sản phẩm tồn thị trường Hiện Nhật Bản có dấu chất lượng áp dụng phổ biến là: Dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp JIS dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp JAS Việc sử dụng dấu hiệu nhãn hiệu sản phẩm không cung cấp đảm bảo chất lượng mà giúp bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc thông tin đầy đủ cho họ chất lượng sản phẩm Đối với mặt hàng thủy sản tươi, nhãn mác phải tuân thủ quy định theo luật JAS Theo đó, nhãn mác sản phẩm phải ghi rõ ràng gắn vị trí dễ nhìn sản phẩm với thơng tin tên sản phẩm nước xuất xứ Đối với mặt hàng thủy sản đông lạnh buôn bán thị trường, Luật vệ sịnh thực phẩm quy định nhãn mác phải có đầy đủ thơng tin sau:  Tên sản phẩm  Thời hạn sử dụng  Thành phần chất phụ gia  Trọng lượng tịnh  Hướng dẫn sử dụng  Phương pháp chế biến  Nước xuất xứ  Tên địa nhà sản xuất  Tên địa nhà nhập Sau hoàn tất thủ tục kiểm dịch động vật, nhà nhập cần nộp mẫu đơn “ Khai báo nhập thực phẩm” theo Luật vệ sinh thực phẩm Các phận giám sát kiểm dịch thực phẩm phòng thí nghiệm Nhật Bản tiến hành kiểm định an toàn vệ sinh thực phẩm, thành phần dư lượng chất kháng sinh, chất hóa học, chất phụ gia chất phóng xạ có thủy sản nhập 1.1.3 Thuế quan thị trường Nhật Bản nhập thủy sản Nhập thủy sản Nhật Bản có bốn mức thuế khác nhau: Mức thuế chung: Là mức thuế theo luật thuế quan Nhật Bản, áp dụng thời gian dài (không áp dụng với thành viên WTO) GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Mức thuế tạm thời: Là mức thuế áp dụng thời hạn định Mức thuế ưu đãi phổ cập (GSP): Là mức thuế áp dụng cho việc nhập hang hóa từ nươc phát triển hay khu vực lãnh thổ Mức thuế áp dụng cps thể thấp mức thuế áp dụng cho hang hóa nước phát triển Mức thuế WTO: Là mức thuế vào cam kết WTO hiệp định quốc tế khác Về nguyên tắc, mức thuế áp dụng theo thứ tự mức thuế GSP – mức thuế WTO – Mức thuế tạm thời – Mức thuế chung Hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản chịu thuế sau: - Thuế nhập bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế mua, thuế phụ thu thuế địa phương - Thuế tiêu thụ = (Thuế nhập + Trị giá CÌ hàng nhập khẩu)x 5% - Thuế bao bì (khơng áp dụng cho hàn hóa 10000 yên) Sau nộp thuế đầy đủ, nhà nhập nhận giấy phép nhập tiến hành thông quan Mức thuế GSP áp dụng thỏa mãn điều kiện Chương Luật áp dụng thuế suất ưu đãi Nhật Bản Mức thuế WTO áp dụng thấp mức thuế tạm thời mức thuế chung Như mức thuế chung áp dụng cho nước thành viên WTO, mức thuế WTO áp dụng cho nước công nghiệp phát triển thành viên WTO mức thuế GSP áp dụng cho nước phát triển Nếu mức thuế tạm thời thấp mức thuế áp dụng Với điều kiện hưởng quy chế ưu đãi mặt hàng thủ sản, Nhật Bản đưa danh sách mặt hàng thủy sản hưởng quy chế ưu đãi Thuế nhập đồi với mặt hàng thấp từ 10 -100% so với biểu thuế Thuế quan ưu đãi không áp dụng sản phẩm khơng có tên danh sách tích cực Thông thường mặt hàng thủy sản nhận quy chế ưu đãi khơng chịu giới hạn kim ngạch Tuy nhiên việc công nhận quy chế ưu đãi hàng nhập gây ảnh hưởng xấu tới ngành thủy sản nước quy định trường hợp ngoại lệ đưa để tạm hoãn quy chế ưu đãi sản phẩm Để áp dựng quy định này, phải chứng minh việc áp dụng quy chế ưu đãi dẫn đến GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN tăng kim ngạch nhập thủy sản sản phẩm nhập phương hại đến việc sản xuất mặt hàng tương tự Đồng thời, phải chứng minh cần áp dụng biện pháp khẩn cấp để bảo vệ ngành sản xuất nước Ưu đãi thuế quan phổ cập áp dụng cho hàng hóa thuế nhập từ khu vực hay quốc gia hưởng quy chế GSP Nơi xuất xứ hàng hóa nơi hàng hóa sản xuất Mã HS 0306.11 0306.12 0306.13 0306.21 0306.22 0306.23 0306.19-010 0306.29-110 Mặt hàng Mức thuế (%) Chung WTO Ưu đãi Tôm hùm, tôm sú, tôm pandan đông lạnh Tôm hùm, tôm sú, tôm pandan sống/ 4 2 tươi / ướp lạnh Các loại tôm khác đông lạnh Các loại tôm khác tươi/ sống/ ướp lạnh Các loại sam, cua, ghẹ…đông lanh/ 0306.14-010 020,030,040,090 sống/ tươi/ ướp lạnh 0306.24-110 0303.44 Cá ngừ mắt to đông lạnh 0302.34 Cá ngừ tươi/ướp lạnh 3.5 0303.46 Cá ngừ Õtraylia đông lạnh 3.5 0302.36 Cá ngừ Otraylia tươi/ sống/ ướp lạnh 3.5 0303.41 Cá ngừ vây dài đông lạnh 3.5 0302.31 Cá ngừ vây dài tươi/ ướp lạnh 3.5 Bảng 1: Biểu thuế số mặt hàng thủy sản nhập vào Nhật – Nguồn Bộ thủy sản Đa phần mặt hàng thủy sản Việt Nam nhập sang Nhật phải chịu mức thuế chung – mức thuế cao Chế độ ưu đãi thuế qua phổ cập hầu không mang lại cho Việt Nam giá trị to lớn Vì số mặt hàng có lợi ích thiết thực GSP khơng nhiều, việc chứng minh làm thủ tục để hưởng mức thuế ưu đãi lại tốn nhiều thời gian Cụ thế, mặt hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản có đủ điều kiện để áp dụng mức thuế ưu đãi trước tiên phải xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ, sau làm thủ tục xin hưởng thuế quan Nhật Bản Giấy chứng nhận xuất xứ có giá trị năm kể từ ngày cấp Thời gian hiêu lực GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN kéo dài trường hợp chứng minh hoàn cảnh bất khả kháng gặp thiên tai, hỏa hoạn Một thực tế nhiều loại mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật Bản phải chịu mức thuế cao so với mặt hàng loại Trung Quốc số nước Asean Điều làm tăng giá bán giảm sức cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Nhật Bản 1.2 Thị trường Việt Nam 1.2.1 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam Việt nam đất nước nằm bán đảo Trung ấn , đựơc thiên nhiên phú cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghành thuỷ sản Với bờ biển dài 3200 km trải dài suốt 13 vĩ độ Bắc Nam tạo nên khác rõ rệt vùng khí hậu ,thời tiết ,chế độ thuỷ học Ven bờ có nhiều đảo ,vùng vịnh hàng vạn hécta đầm phá , ao hồ sơng ngòi nội địa ,thêm vào lại có ưu vị trí nằm nơi giao lưu ngư trường , khu vực đánh giá có trữ lượng hải sản lớn, phong phú chủng loại nhiều đặc sản q Việt nam mạnh khai thác nuôi trồng thuỷ sản vùng nước mặn, ,lợ Khu vực đặc quyền kinh tế biển khoảng triệu km2 thuộc khu vực phân chia rõ ràng mặt thuỷ văn là: Vịnh Bắc Bộ phía Bắc, khu vực biển miền Trung, khu vực biển Đông Nam vùng Vịnh Tây Nam, hàng năm khai thác 1,2 –1,4 triệu hải sản a Khai thác biển Cá biển có 2038 lồi với nhóm sinh thái chủ yếu: nhóm cá nồi 260 lồi, nhóm cá gần tầng đáy 930 lồi, nhóm cá đáy 502 lồi nhóm cá san hơ 304 lồi Nhìn chung nguồn lợi cá biển có thành phần lồi đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc dộ tái tạo nguồn lợi cao Cá biển vùng biển Việt Nam thường phân tán, kết đàn, có kết đàn kích thước đàn khơng lớn Có 130 lồi có giá trị thương mại, 30 loài thường xuyên đánh bắt Với trử lượng 4,2 triệu tấn, sản lượng khai thác tối đa bền vững 1.7 triệu tấn/ năm Sự phân bố trữ lượng cá vùng biển sau: - Vịnh Bắc bộ: trữ lượng 681.200 tấn, khả cho phép khai thác 272.500 tấn/năm GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN - Vùng biển miền Trung: trữ lượng 606.400 tấn, khả cho phép khai thác 242.600 tấn/năm - Vùng biển Ðông Nam bộ: trữ lượng 2.075.900 tấn, khả cho phép khai thác 830.400 tấn/năm - Vùng biển Tây Nam bộ: trữ lượng 506.700 tấn, khả cho phép khai thác 202.300 tấn/năm Giáp xác có 1640 lồi, quan trọng lồi họ tơm he, tôm hùm, cua biển Khả khai thác 50.000-60.000 tấn/năm Nhuyễn thể có 2500 lồi, quan trọng mực, sò, điệp, nghêu…Khả khai thác mực 60.000-70.000 tấn/năm, nghêu 100.000 tấn/năm Rong biển có 650 lồi, có 90 lồi có giá trị kinh tế, rau câu, rong mơ có ý nghĩa lớn Trữ lượng rau câu, rong mơ khoảng 45.000-50.000 tươi/năm Bên cạnh nhiều đặc sản q bào ngư, đồi mồi, ngọc trai, vv b Khai thác nội địa Có 544 lồi cá nước ngọt, 243 lồi cá sơng miền Bắc, 134 lồi miền Trung 255 lồi miền Nam, có 70 lồi có giá trị kinh tế Có 186 lồi cá nước lợ mặn, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cá song (cá mú), cá hồng, cá tráp, cá vược (cá chẽm), cá măng, cá cam, cá bống, cá bớp, cá đối, cá dìa Có 700 lồi động vật khơng xương sống 55 lồi giáp xác, 125 loài hai mãnh vỏ chân bụng Phần lớn ngư cụ khai thác ngư cụ tĩnh Một số ngư cụ động (lưới cào, lưới bén, lưới kéo) sử dụng sông lớn, đặc biệt chi lưu sông Cửu Long Khai thác cá nội địa thực số lượng lớn ngư dân bán chuyên nghiệp c Nuôi trồng Hiện nay, ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển mạnh thu nguồn lợi lớn Diện tích ni quảng canh cải tiến thâm canh mở rộng, hàng chục hecsta đất ven biển dùng để trồng hoa màu không đạt hiệu cao người dân tự chuyển sang nuôi trồng thủy sản Nước ta nuôi trồng chủ yếu GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN 10 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Yếu tố kinh tế ảnh hưởng lớn tới nhập tiêu thụ thuỷ sản Nhật Nhật Bản vốn nước xuất thủy sản, từ lâu Nhật Bản trở thành nước nhập ròng Đây điều kiện tốt cho quốc gia xuất thủy sản muốn thâm nhập thị trường đầy tiềm Sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng Từ 1974 đến nay, tốc độ phát triển có chậm lại, Nhật Bản kinh tế lớn thứ giới Năm 1992, GDP/người Nhật Bản đạt 3, 87 triệu JPY/người, năm 2002 tăng lên 3,94 triệu JPY/người( 31 300 USD/người), năm 2003 đạt 4,2 triệu JPY/người (34012 USD/người), năm 2009 đạt 39 573 USD/người Như tốc độ tăng trung bình hàng năm GDP theo đầu người đạt khoảng 0,8% Theo báo cáo sơ văn phòng nội Nhật Bản cơng vố ngày 15 tháng năm 2014, GDP quý I/2014 Nhật Bản tăng mạnh, tốc độ tăng trưởng nhanh hai năm qua kể từ thời điểm kinh tế nước phục hồi sau trận động đất sống thần 2011 GDP điều chỉnh lạm phát tăng 5.9 % quý I/2014 so với kì năm trước, mức tăng nhanh kể từ quý III/2011 tăng 1.5% so với quý IV/2013 Nguyên nhân GDP quý I/2014 tăng trưởng nhanh người tiêu dùng gia tăng mua sắm trước tăng thuế tiêu thụ vào ngày 1/4/2014 đầu tư kinh doanh tăng lên – cho thấy niềm tin doanh nghiệp với triển vọng tăng trưởng kinh tế tương lai Cụ thể, chi tiêu hộ gia đình tăng 7,2% tháng so với kỳ năm trước, vượt xa dự báo thị trường trung bình gia tăng khoảng 1,0% Đây mức tăng hàng năm lớn kể từ năm 1975 vượt mức tăng 5,8% tháng năm 1997 Bên cạnh đó, chi phí vốn tăng 4,9% so với kỳ năm ngoái, mức tăng lớn kể từ quý IV /2011- doanh nghiệp gia tăng đầu tư lợi nhuận vào nhà máy thiết bị Junko Nishioka, kinh tế trưởng nghiên cứu Nhật Bản RBS cho biết “Sự hồi phục chi phí vốn đáng khích lệ - cho thấy Abenomics (chính sách Bên cạnh dấu hiệu tích cực, kinh tế Nhật Bản tồn số hạn chế Theo số liệu phủ Nhật Bản cơng bố ngày 12 tháng năm 2014, thặng dư tài khoản vãng lai Nhật Bản năm tài 2013 thấp kể từ liệu thu thập vào năm tài 1985 Nguyên nhân chủ yếu nhập nhiên GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN 24 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN liệu hóa thạch tăng cao dẫn đến thâm hụt thương mại kéo dài Thâm hụt thương mại đạt mức kỷ lục 10,86 nghìn tỷ yên dẫn đến cán cân tài khoản vãng lai nước thâm hụt 789,9 nghìn yên, giảm 81,3% so với năm trước Kết làm dấy lên lo ngại kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai liên tục, dẫn đến tình trạng bán tháo trái phiếu phủ Nhật Bản lãi suất dài hạn tăng mạnh, làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế tài nước 2.4.2 Khoa học – Kỹ thuật Trình độ cơng nghệ chế biến sau đánh bắt doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chưa cao Công nghệ chế biến sau đánh bắt chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Nhật Bản, mặt hàng thủy sản công nghệ đánh bắt ni trồng thủy sản hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xuất Việt Nam Hiện cơng nghệ đánh bắt Việt Nam lạc hậu so với giới đặc biệt công nghệ chế biến sau đánh bắt Mặt khác người Nhật Bản lại tiêu dùng nhiều thủy sản sống, cơng nghệ sau đánh bắt phải phát triển đáp ứng yêu cầu người Nhật Bản Với trình độ cơng nghệ có, doanh nghiệp có nhiều cố gắng đa dạng hóa mặt hàng, song cấu sản phẩm đơn điệu so với nhu cầu thị trường giới, chủ yếu mặt hàng đông lạnh chiếm 87-89% sản lượng 78-82% giá trị, tơm đơng chiếm tới 58-60% sản lượng 68-73% giá trị cấu sản phẩm xuất Các sản phẩm cá nhuyễn vài năm gần có tăng khá, chiếm tỷ trọng thấp cấu xuất Sản phẩm có giá trị gia tăng đạt khoảng 6-7% giá trị kim ngạch xuất 2.4.3 Tồn cầu hóa Đối với xuất thủy sản Việt Nam nhiều doanh nghiệp nước hy vọng tỷ giá ngày tăng giúp cho doanh nghiệp có lợi nhuận cao hơn, thuận lợi trọng việc xuất giới nói chung Nhật Bản nói riêng Tuy nhiên tỷ giá giảm khiến cho nhiều doanh nghiệp xuất không kịp phản ứng khiến cho giá trị xuất giảm chí thua lỗ Chính vậy, doanh nghiệp xuất Việt Nam nên thoe dõi xít chuyển biến tỷ giá để ứng phó cách kịp thời chủ động GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN 25 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế, thương mại giới ASEAN, APEC hay WTO khiến cho hàng rào thương mại nước thành viên mở rộng Việc gia nhập WTO khiến nhiều doanh nghiệp nước vào Việt Nam làm ăn hơn, đồng nghĩa với việc áp lực cạnh tranh thị trường lớn 2.4.4 Văn hóa xã hội Là quốc gia bốn bề gắn liền với biển, từ ngày khai quốc, Nhật Bản có thói quen ăn thủy sản coi nguồn thực phẩm họ.Nhật Bản nước tiêu thụ thủy sản lớn giới suốt nhiều năm qua Người dân Nhật Bản có thói quen ăn nhiều thủy hải sản bữa ăn, thường dùng loại cá biển, loại hải sản tôm, mực với cách chế biến đặc biệt, dùng loại tôm, cá sông, cá nước Tôm loại hải sản người Nhật đặc biệt ưa chuộng xem trọng Nhật Bản thị trường khó tính, người dân Nhật Bản ln u cầu khắt khe với sản phẩm, chí đòi hỏi cao nhiều nước Âu , Mỹ Do đời sống cao nên người Nhật đặt tiêu chuẩn cao chất lượng, độ tin cậy, tiện dụng sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao chút cho sản phẩm có chất lượng tốt Họ đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải đồng ổn định Những sản phẩm ưa chuộng Nhật Bản thường có vòng đời ngắn, người dân Nhật khơng cần tính bền lâu mà chuộng chất lượng hình thức, hòa nhã, tinh tế màu sắc bao bì, kiểu dáng, tiện dụng, nhanh chóng sử dụng Thị trường Nhật Bản ln ln có cải tiến, đổi kỹ thuật Nhật Bản hướng tới nước phát triển khu vực châu Á, mở rộng môi trường kinh doanh theo chủ trương “Trung Quốc + 1”, Ấn Độ Việt Nam Văn hóa doanh nghiệp: Người Nhật hoạt động kinh doanh sở tin tưởng , lấy chữ tín làm đầu, nói làm Nếu lần thất hứa, sai hẹn, khơng đảm bảo chất lượng hàng hóa để làm ăn lại với đối tác Nhật Bản điều khó khăn Một điều doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm làm việc phong cách làm việc, giao dịch doanh nghiệp Nhật Bản nghiêm chỉnh, lễ nghi, tôn GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN 26 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN trọng Trong làm việc doanh nghiệp Nhật Bản yêu cầu đòi hỏi doanh nghiệp đối tác nghiêm khắc nghiêm chỉnh tới cử chỉ, hành động, cách ăn mặc, lễ nghi chào hỏi, danh thiếp Đặc biệt thời gian thời hạn giao hàng Sự thay đổi việc xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản trước sau Việt Nam gia nhập WTO 3.1 Trước giai nhập WTO Việt Nam nước có tiền lớn ni trồng thủy sản với diện tích mặt nước nội địa khoảng triệu ha, vùng triều khoảng 0.7 triệu hệ thống đàm phá ven biển phát triển nuôi trồng thủy sản Từ thập kỹ 90 trở lại đây, nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển nhanh, tăng từ 641.9 nghìn năm 2000 đến 959.9 nghìn năm 2005 Những nổ lực việc đổi đem lại kết đáng khích lệ việc xuất thủy sản nước ngồi nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng Theo Bộ thủy sản, kim ngạch xuất thủy sản sang Nhật Bản năm 2005 123078.8 đạt trá trị 785875894 USD 900000 772195 800000 824907 700000 600000 500000 537459 582838 465901 400000 300000 200000 100000 2001 2002 2003 2004 2005 Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2001 - 2005 GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN 27 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 35 32.16 30 26.57 26.21 30.24 26.5 25 20 15 10 2001 2002 2003 2004 2005 Biểu đồ : Tỷ trọng (%) thủy sản Việt Nam xuất qua Nhật Bản giai đoạn 2001 – 2005 Từ năm 2001 – 2003, thị trường Nhật Bản bị đẩy lùi xuống vị trí thứ sau Mỹ Mặc dù khối lượng giá trị xuất sang Nhật Bản năm có tăng trưởng liên tục song tốc dộ tăng trưởng giảm dần Tỷ trọng giá trị xuất thủy sản sang Nhật Bản giai đoạn trì ổn định mức xấp xỉ 26%, giá trị nhập thủy sản năm 2003 đạt 582.8 triệu USD so với 777.7 triệu USD vào Mỹ Nhưng đầu năm 2003, Nhật Bản trở lại thị trường xuất hàng đầu Việt Nam, khối lượng xuất năm 2005 129.780 trấn với giá trị 824.9 triệu USD, chiếm tỷ trọng tổng xuất thủy sản Việt Nam tương ứng 20.56% 30.24% Các sản phẩm tôm, nhuyễn thể chân đầu, ca cá ngừ Việt Nam có doanh số tương đối lớn thị trường Nhật Bản Mặt hàng tôm Nobashi Việt Nam ưa chuộng Nhưng giá tôm tương đôi thấp Hầu hết doanh nghiệp thủy sản lớn có chế biến sản phẩm đem loại hiểu cao có doanh số tương đối lớn thị trường Nhật Bản Với vị vậy, việc trì chổ đứng thị trường Nhật Bản yêu cầu thiết yếu thủy sản Việt Nam Những phát vào cuối năm 2006 nhà chức trách Nhật Bản sau nước thực thi quy định vệ sinh an toàn thực phẩm mới, chất lượng vệ sinh an tồn đồi với sản phẩm tơm mực Việt Nam, từ GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN 28 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN đến định kiểm tra 100% lô hàng nực tôm Việt Nam Đây mối nguy lớn đe dọa đến ngành thủy sản Trong q trình phát triển ni trồng thủy sản thể nhiều bất cập như: diện tích ni tơm cà diện tích thâm canh nhiều địa phương tăng nhanh, chưa không theo quy hoạch diễn nhiều nơi Việc quản lí chất lượng giống quản lý an tồn vệ sinh nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu, đầu tư nhiều Cả nước có phòng kiểm nghiệm lớn, nhiều địa phương thiếu cán phương tiện kiểm tra Nhiều doanh nghiệp thực HACCP theo kiểu đối phó Khai thác thủy sản ngư danh lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người, khai thác thủ công Năng suất chưa lớn gặp nhiều hạn chế chất lượng Chính điều dẫn đến giá thủy sản Việt Nam thấp đơn nước khác đặc biệt cà ngừ 3.2 Sau gia nhập WTO Sau Việt Nam giai nhập WTO, Việt Nam có bước ngoặc tích cực ngành ni trồng thủy sản WTO đưa nguyên tắc nhằm khuyến khích phát triển cải cách kinh tế nước phát triển Nhờ nguyên tắc nước ta hổ trợ nhiều mặt kỹ thuật Với công nghjee nuôi trồng khia thác thủy sản tiên tiến nước du nhập vào nước ta giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường suy thoái nguồn lợi, tạo điểm mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hội mở mang ngành nghê vùng nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh Khi thủy sản bước vào sân chơi “thị trường mơi trường” thở thành vấn đề quan trọng lên nhân tố định đến hiệu sản xuất xuất khẩu, điều mà ngành thủy sản nước ta phải đối mặt Cũng dựa vào cam kết giai nhập WTO, môi trường kinh doanh nước ta cải thiện theo hướng thuận lợi minh bạch Việc đơn giản thủ tục hành chính, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cấp mã số thuế giảm thiểu giấy phép có tác động tích cực phát triển ngành Các thiết bị nhập đầu vào sản xuất có giá rẻ hơn, hàng nhập đa dạng Thông qua việc ràng buộc thuế nhập khẩu, loại bỏ hạn ngạch nhập cải cách biện pháp hạn chế khác GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN 29 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Khi Việt Nam giai nhập WTO, Việt Nam thực đầy đủ cam kết đồng thời nhận đối xử bình đẳng đến thành viên WTO theo nguyên tắc thương mại khơng phân biệt đối xử Hàng Việt Nam nói chung, hàng thủy sản nói riêng có điều kiện thâm nhập sâu vào thị trường Nhật Bản thị trường giới nhờ hưởng thụ việc giảm thuế nhập khẩu, xóa bỏ hạn ngạch Do đó, kim ngạch xuất sang Nhật Bản có điều kiện tăng cao Sau năm giai nhập WTO năm 2008, Nhật Bản vươn lên vị trí thứ (sau Mỹ) nhập thủy sản Việt Nam với khôi lượng 134.9 nghìn giá trị 828.2 triệu USD, tăng 13.2% khối lượng 11% giá trị so với năm 2007 Đến năm 2012 đạt 1.08 tỷ USD tăng 5.88% so với năm 2011 (1.02 tỷ USD) tháng đầu năm 2013 đạt 788.456 nghìn USD tháng đầu năm 2014 đạt 849.417 nghìn USD Bảng : Thị trường xuất thủy sản Việt Nam tháng đầu năm 2013, 2014 Biểu đồ 3: Xuất hàng thủy sản sang thị trường năm 2011 – 2012 GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN 30 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Sau năm giai nhập WTO kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng cao Sản lượng xuất mặt hàng xuất tôm đông lạnh, cá tra, cá basa, mực đông lạnh, cá ngừ…vẫn tiếp tục tăng mạnh Việt Nam cố gắng không ngừng việc cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng giá tăng tỷ trọng suất sang Nhật Bản nước giới Giải pháp hợp lý để nâng cao việc xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 4.1 Về phía nhà nước hiệp hội 4.1.1 Về phía nhà nước 4.1.1.1 Giải pháp hoàn thiện, đổi chế quản lý nhà nước Nhà nước cần tiếp tục đổi chế, sách theo hướng minh bạch, đồng phù hợp với cam kết Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh đó, hoạt động thương mại cần tiếp tục đổi cấp độ quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, trình điều chỉnh sách cần phải đảm bảo khơng tạo mơi trường thuận lợi để khuyến khích sản xuất kinh doanh xuất mặt hàng thủy sản cho thành phần kinh tế nước mà nhà đầu tư nước ngồi Giải pháp sách thị trường nước, thương vụ, đại diện thương mại nước ta đặt nước đầu mối quan trọng tổ chức thu thập thông tin thường xuyên, cung cấp thông tin cách nhanh phận có chức nghiên cứu thị trường, tổ chức thông tin thị trường (các vụ thị trường ngồi nước, trung tâm thơng tin, viện nghiên cứu), cung cấp thông tin cho doanh nghiệp người sản xuất Không thị trường xuất truyền thống cần củng cố, bảo đảm bền vững Ngoài ra, thị trường mục tiêu Việt Nam cần hướng tới để nâng cao khả đáp ứng ngành thủy sản để mở hội cho mạnh nước ta Tuy nhiên, để phát triển thị trường xuất khẩu, đòi hỏi tầm vĩ mơ cần phát triển quan hệ hợp tác lâu dài với đối tác thương mại, thực ký kết Hiệp định thương mại, đảm bảo trì quan hệ thương mại lâu dài, tạo ổn định cho sản xuất - kinh doanh xuất GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN 31 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Giải pháp sách tín dụng, nhà nước thực cấp tín dụng cho doanh nghiệp kinh doanh thủy sản xuất vừa nhỏ với điều kiện tiếp cận vốn thuận lợi Bên cạnh đó, nhà nước hỗ trợ xuất cách bảo lãnh cho doanh nghiệp xuất thủy sản vay vốn Để cơng tác hồn thiện, cần có phối hợp đồng quan Bộ Thương mại, Hiệp hội thủy sản Việt Nam, giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn việc sản xuất thủy sản xuất khấu Nhà nước cần phải có sách ưu đãi đặc biệt hoạt động đầu tu chế biến áp dụng công nghệ sản xuất sử dụng lao động có trình độ cao 4.1.1.2 Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng thủy sản xuất Nhà nước cần đẩy mạnh chương trình đầu tư cho cơng tác nghiên cứu, lai tạo giống, tạo giống thủy sản cho suất, chất lượng cao, phong phú số lượng, đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường xuất nói chung Nhật Bản nói riêng Về cơng tác chế biến bảo quản thủy sản sau đánh bắt, nhà nước cần thực hỗ trợ việc nâng cấp nhà máy chế biến có, đồng thời hỗ trợ đầu tư công nghệ chế biến bảo quản đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà nước cần ưu tiên hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp xuất thủy sản xây dựng quản lý chất lượng sản phẩm theo ISO, HACCP, tăng cường áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật theo Hiệp định SPS WTO Để sản phẩm thủy sản đưa thị trường có chất lượng ngày cao, nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm Mặt khác, nhà nước cần xây dựng tổ chức quản lý thống an toàn thực phẩm để kiểm tra, xử lý vụ việc vi phạm công tác quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 4.1.1.3 Giải pháp hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất xuất hàng hóa Muốn thúc đẩy xuất hàng hóa yếu tố nguồn nhân lực phải trọng quan tâm Đối với ngành thủy sản Việt Nam, GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN 32 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn thấp, kỹ thuật lạc hậu vấn đề lớn gây ảnh hưởng cho hoạt động sản xuất xuất Như vậy, để đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản, hoạt động hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực nhà nước vô cần thiết Đối với doanh nghiệp xuất thủy sản, nhà nước hỗ trợ nâng cao kiến thức kỹ thuật cho cán sản xuất xuất nhập thông qua việc tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn, hội nghị, hội thảo khoa học xuất thủy sản Đối với nhà sản xuất thủy sản, nhà nước cần thường xuyên tổ chức chương trình lớp đào tạo cách thức lai tạo giống, nuôi trồng thủy sản cho suất cao 4.1.2 Về phía hiệp hội Hiệp hội người bảo vệ quyền lợi chung doanh nghiệp, cầu nối doanh nghiệp với Để nâng cao khả cạnh tranh thủy sản Việt Nam, Hiệp hội cần nâng cao vai trò, chất lượng hiệu Hiệp hội cần nâng cao lực quản lý điều hành, đồng thời thiết lập quan hệ gắn bó với Bộ, Ngành, địa phương để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hội viên, tiếp tục đưa sản phẩm thủy sản Việt Nam chiếm vị trí xứng đáng thị trường Nhật Bản giới Hiệp hội phải nâng cao lực phân tích, dự báo thơng tin đổi phương thức quảng bá Hiệp hội phải bảo vệ quyền lợi đáng thành viên để doanh nghiệp yên tâm kinh doanh cách lành mạnh, tránh thiệt hại cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi ra, Hiệp hội cần trọng đến quyền lợi nuôi trồng thủy sản, có biện pháp khuyến nơng 4.2 Về phía người đánh bắt ni trồng nhà kinh doanh thủy sản Về phía ngư dân: ngư dân cần phải mạnh dạng đầu tư, làm dự án có quy mơ lớn Đầu tư tàu thuyền đánh bắt, dụng cụ đánh bắt có tính đại Để giảm sức người, tăng sản lượng nâng cao chất lượng Không ngừng học hỏi kinh nghiệm đánh bắt thơng qua khóa tập huấn hiệp hội thủy sản thực GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN 33 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Không sử dụng chất bảo quản cấm, sử dụng liều lượng quy định Để tránh tình trạng hàng bị trả lại Về phía nhà kinh doanh thủy sản: Xác lập chiến lược lâu dài Các doanh nghiệp cần phải có nhìn xa xác định chiến lược thực thị trường Nhật Bản HIểu rỏ nhu cầu thị trường thị hiếu tiêu dung người dân nơi HIểu rỏ yêu cầu tiêu chuẩn quy định liên quan đến sản phẩm thủy sản doanh nghiệp , việc thâm nhập thị trường, thủ tục xuất nhập nước Nhật Bản Phải đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường đòi hỏi người tiêu dùng Đáp ứng tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, nguồn gốc xuất xứ,…của Nhật Bản Việt Nam Tránh tình trạng hàng hóa xuất sang lại bị trả Làm uy tín doanh nghiệp khó khăn vào thị trường Nâng cao dịch vụ sau bán hàng Đa dạng cấu sản phẩm Cải tiến quy trình sản xuất nâng cao hiệu suất đảm bảo giá thành hợp lý GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN 34 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN KẾT LUẬN Thị trường Nhật Bản thị trường đầy tiềm năng, thực khó để thâm nhập đứng vững thị trường Đặc biệt xu hội nhập ngày nay, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp quốc gia thị trường điều tránh khỏi Suốt năm vừa qua, ngành thủy sản Việt Nam có thành tựu vững đáng kể việc xuất chinh phục thị trường thủy sản Nhật Bản Đó cố gắng nỗ lực không riêng doanh nghiệp, mà có cơng sức lớn ban, ngành, hỗ trợ giám sát sát Nhà nước Chính Phủ nước ta Đó kết đáng khâm phục Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, chưa làm hết khả tiềm đất nước Việc khơng đảm bảo yêu cầu khắt khe thị trường Nhật Bản sản phẩm: chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, nguồn gốc, bao gói, màu sắc,….những yêu cầu doanh nghiệp : hẹn giao hàng, đảm bảo chữ tín,… Và nhiều nguyên nhân khác khiến thủy sản Việt Nam chưa thực có chỗ đứng thị trường thủy sản Nhật Bản Dù kinh tế chưa kịp phục hồi, Nhật Bản thị trường tiềm đầy hứa hẹn thủy sản Việt Nam Chúng ta ln có hội với thị trường này, với môi trường đầy biến động, cạnh tranh khốc liệt nay, việc nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường, ln dự báo, có giải pháp linh hoạt phù hợp cho giai đoạn cụ thể để không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường Nhật đem lại kết thực tốt đẹp GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN 35 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN DANH MỤC THAM KHẢO STT Phần 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Tài liệu tham khảo http://www.vasep.com.vn/Quy-dinh-cua-thi-truong-nhap-khau http://www.vasep.com.vn/ Chuyên đề Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thủy sản sang Nhật Bản 1.2.1 https://voer.edu.vn/ http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/nvantu/file/B%C3%A0i%20gi%E1%BA %A3ng%20TSDC/TSDC%202-Hien%20trang%20Thuy%20san%20Viet %20Nam.pdf 1.2.2 1.2.2.1 http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-giai-phap-nham-thuc-day-xuat-khau- 1.2.2.2 thuy-san-sang-nhat-ban-71067/ https://voer.edu.vn http://www.tuvanchienluoc.vn/goc-tu-van-qua-bao-chi/cac-giai-phap-hotro-ngu-dan-trong-phat-trien-kinh-te-bien-win-win-chia-se-voiemotion.html 1.2.3 Nghị định 67/2014/NĐ-CP Quyết định số 332/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án 2.1 phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3019/xuat-khau-thuy-san-cua-viet-namsang-thi-truong-nhat-ban-nam-2013-dat-1-152-ty-usd.aspx http://vietnamexport.com/cac-mat-hang-viet-nam-xuat-khau-chinh-sangnhat-ban/vn2522114.html http://canthopromotion.vn/ GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN 36 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 10 2.2 http://www.rimf.org.vn/bantin/news.asp?cat_id=21&news_id=2952 Đề tài: Thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản sinh 11 12 2.3 2.4.1 viên Nguyễn Thị Phượng http://www.vasep.com.vn/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Nh%E1%BA%ADt_B %E1%BA%A3n http://www.vietnamplus.vn/kinh-te-nhat-ban-tiep-tuc-tang-truong-trongnam-2014/236407.vnp 15 16 17 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Đề tài: Thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản sinh viên Nguyễn Thị Phượng http://gsneu.edu.vn/-cua-mo-cho-thuy-san-viet-nam-sang-nhat- 18 ban 178374.html http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.223708.gpside.1.gpnewtitle.xuat-khau-thuy-sansang-cac-thi-truong-nam-2013-va-du-bao-2014.asmx http://www.seafood1.net/vi/08/2012/kim-ngach-xuat-khau-hang-thuy-sansang-nhat-ban-nam-2009-va-tinh-den-thang-12-nam-2011/ http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=234&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn %20%C4%91%E1%BB%81&Group=%7B$Group%7D http://grobest.com.vn/thi-truong/44-thi-truong/440-53-nam-thuy-san-vietnam-khong-ngung-phat-trien-huong-toi-tuong-lai.html http://hssearch.vn/thong-tin/chi-tiet/so-bo-tinh-hinh-xuat-khau-nhap-khauhang-hoa-cua-viet-nam-thang-4-va-4-thang-nam-2014-230-1855.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-giai-phap-nham-thuc-day-xuat-khauthuy-san-sang-nhat-ban-71067/ 19 http://data.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/ GVHD: PHẠM NGUYỄN HỊA AN 37 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN 38 ... PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN NỘI DUNG Phân tích thị trường Nhật Bản, thị trường Việt Nam 1.1 Thị trường Nhật Bản 1.1.1 Nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản. .. AN 17 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Năm 2013, Nhật Bản thị trường lớn thứ thủy sản Việt Nam sau Mỹ EU, chiếm 17,14% thị phần Kim ngạch xuất năm 2013 vào thị trường. .. đến xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 2.4.1 Kinh tế GVHD: PHẠM NGUYỄN HÒA AN 23 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Yếu tố kinh tế ảnh hưởng lớn tới nhập tiêu thụ thuỷ

Ngày đăng: 23/01/2019, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phân tích thị trường Nhật Bản, thị trường Việt Nam

  • 1.1 Thị trường Nhật Bản

  • 1.1.1 Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản về mặt hàng thủy sản.

  • 1.1.2 Những quy định của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng thủy sản nhập khẩu

  • 1.1.3 Thuế quan của thị trường Nhật Bản khi nhập khẩu thủy sản

  • 1.2 Thị trường Việt Nam

  • 1.2.1 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam

  • 1.2.2 Thuận lợi và khó khăn trong việc đánh bắt và nuôi trồng

  • 1.2.2.1 Thuận lợi

  • 1.2.2.2 Những khó khăn

  • 1.2.3 Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam trong việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

  • 1.2.3.1 Đánh bắt thuỷ sản

  • 1.2.3.2 Nuôi trồng thuỷ sản

  • Quyết định số 332/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020

  • 2. Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

  • 2.1 Kim ngạch xuất khẩu

  • 2.2 Chất lượng thủy sản xuất khẩu

  • 2.3 Giá xuất khẩu

  • 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản

  • 2.4.1 Kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan