Kiểm toán nhà nước việt nam – thực trạng và giải pháp phát triển trong bối cảnh hội nhập
Trang 1M c l c ục lục ục lục
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 4
1.1 Khái quát chung về Kiểm toán Nhà nước 4
1.2 Sự ra đời của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 7
PHẦN II: THỰC TRANG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆTNAM 12
2.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XÂY DÙNG VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 12
2.2 THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆTNAM 13
2.3 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA KIỂMTOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .15
2.4 THỰC TRẠNG CHUNG CỦA KIỂM TOÁN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 18
Kết luận 27
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây, đất nước ta đã và đang có những chuyển biến tích cực trên tất
cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tếkhá cao, tình hình chính trị ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân khôngngừng được cải thiện và nâng cao Nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi mạnh mẽ sangcơchế mới, cơ chế thị trường với nhiều thành phần tham gia,đồng thời phảinhanh chónghoà nhập với nền kinh tế giới Do đó, Kiểm toán Nhà nước hình thành ởnước ta là sảnphẩm tất yếu của công cuộc đổi mới, đồng thời cũng thểhiện sự gia tăng đáng kể củacông tác kiểm tra,kiểm soát trên bình diện vĩmô của nhà nước Đảng và Nhà nước ta đãnhận thấy sự cần thiết của kiểm toán trong mọi hoạt động của nền kinh tế, chính vì vậykiểm toán được xem như là một công cụ để cơ cấu nền kinh tế.Đồng thời, bản thân cácdoanh nghiệp cũng tự nhận thức được những lợi ích mà hoạt động kiểm toán mang lạicho mình
Nghề kiểm toán nước ta hiện nay cũng không phải là mới mẻ nhưng thực tế cũng không
ít người còn mơ hồ về ngành nghề này, chính vì vậy nhóm em xin phép nghiên cứu với
đề tài “KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP” để làm rõ vấn đề này.
Đề tài bao gồm nội dung chính sau CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận, sự ra đời của Kiểm toánNhà nước Việt Nam CHƯƠNG II :Thực trạng của Kiểm toán Nhà nước ViệtNamCHƯƠNG III:Phương hướng nâng cao chất lượng Kiểm toán Nhànước Việt Nam
1 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng về Kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam
Phân tích và đánh giá về thực trạng Kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
2 Phương pháp nghiên cứu:
Trang 3 Phương pháp thu thập - thống kê – tổng hợp số liệu Trong đề tài này đòi hỏi cần phải
có những số liệu trong những năm gần đây, các số liệu được tập hợp, thu thập từ cácbáo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập, các thông tin trên báo, đài, Internet…
Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu dựa trên việc so sánh vớimột chỉ tiêu cơ sở, qua đó xác định xu hướng biến động của chỉ tiêu cần phân tích Tùytheo mục đích phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà ta có thể sửdụng các kĩ thuật so sánhthích hợp như so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối
3 Phạm vi nghiên cứu:
Do sự hạn chế của người viết, bài viết không đi sâu vào chi tiết, chỉ đánh giá thực trạnghoạt động chungcủa ngành kiểm toán nhà nước tại Việt Nam Không phân tích tất cả cácnhân tố mà chỉ phân tích một số nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến nội dung cầnnghiên cứu Từ đó, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của ngành kiểm toán
Trang 4PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
1.1 Khái quát chung về Kiểm toán Nhà nước
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm chung
Khái niệm:
Kiểm toán là một hoạt động kiểm tra tài chính, là hoạt động quản lývà kiểm soát về tàichính do một cơ quan Nhà nước lập ra, một tổ chức, một cá nhân mà pháp luật cho phépthưc hiện Thông qua việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực họp pháp của chứng từ, sổsách báo cáo tàichính của một cơ quan, môt tổ chức, một đơn vị kế toán nhà nướctheoluật định
Kiểm toán Nhà nước là hoạt động kiểm tra, kiểm soát tài chính từ phíaNhà nước đốivới các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp Nhà nước,công trình xây dựng cơ bản củaNhà nước, ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh thuộc sở hữu Nhà nước,các lực lượng vũ trang,các chương trình dự án quốc gia
1.1.2 Chủ thể Kiểm toán Nhà nước
Các kiểm toán viên Nhà nước không bắt buộc phải có bằng CPA, kiểm toán viên côngchức và được phân ngạch theo ngạch của công chứcNhà nước
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước bao gồm 25 Vụ và đơn vị tươngđương cấp Vụ như sau:
Trang 5Các đơn vị tham mưu thuộc bộ máy điều hành
1 Văn phòng Kiểm toán Nhà nước;
7 Thanh tra Kiểm toán Nhà nước (tương đương cấp Vụ)
Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành
1 Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành Ia (lĩnh vực quốc phòng);
2 Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành Ib (lĩnh vực an ninh, tài chính đảng);
3 Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành II (lĩnh vực ngân sách trung ương của bộ, ngành kinh tế tổng hợp);
4 Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành III (lĩnh vực ngân sách trung ương của bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ…);
5 Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành IV (lĩnh vực đầu tư, dự án hạ tầng cơ sở);
6 Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành V (lĩnh vực đầu tư, dự án công nghiệp, dân dụng);
7 Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VI (các tập đoàn, tổng công ty nhà nước);
8 Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VII (ngân hàng, các tổ chức tài chính)
Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước khu vực
1 Kiểm toán Nhà nước khu vực I (trụ sở đặt tại Thành phố Hà Nội);
2 Kiểm toán Nhà nước khu vực II (trụ sở đặt tại Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An);
3 Kiểm toán Nhà nước khu vực III (trụ sở đặt tại Thành phố Đà Nẵng);
4 Kiểm toán Nhà nước khu vực IV (trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh);
5 Kiểm toán Nhà nước khu vực V (trụ sở đặt tại Thành phố Cần Thơ)
6 Kiểm toán Nhà nước khu vực VI (trụ sở đặt tại Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh);
7 Kiểm toán Nhà nước khu vực VII (trụ sở đặt tại Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái);
8 Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII (trụ sở đặt tại Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa);
9 Kiểm toán Nhà nước khu vực IX (trụ sở đặt tại Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang);
10 Kiểm toán Nhà nước khu vực X (trụ sở đặt tại Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên);
11 Kiểm toán Nhà nước khu vực XI (trụ sở đặt tại Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa);
Trang 612 Kiểm toán Nhà nước khu vực XII (trụ sở đặt tại Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc);
13 Kiểm toán Nhà nước khu vực XIII (trụ sở đặt tại Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Vũng Tàu)
1.1.4 Chức năng chính của Kiểm toán Nhà nước
Là kiểm toán các đơn vị, các tổ chức hoạt động bằng vốn và kinhphí từ ngân sách Nhànước như:
Kiểm toán ngân sách nhà nước
Kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản và các chương trình ,dự ánvay nợ ,viện trợ chínhphủ
Kiểm toán doanh nghiệp nhà nước
Kiểm toán chương trình đặc biệt (về an ninh quốc phòng,dự trữquốc gia )
1.1.5 Đặc trưng của Kiểm toán Nhà nước
- Khách thể của kiểm toán Nhà nước: các ban Quốc hội, ngành toà án, các doanh nghiệpNhà nước, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các cánhân hoạt động bằng vốn và kinh phícủa Nhà nước
- Loại hình chủ yếu của Kiểm toán Nhà nước: Kiểm toán tài chính và kiểm toán tuânthủ
- Kiểm toán Nhà nước là cơ quan quản lý Nhà nước nên tiến hành kiểm toán theo kếhoạch và mang tính bắt buộc đối với khách thể của mình
- Báo cáo kiểm toán của KTNN có giá trị pháp lý rất cao
1.1.6 Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế chuyển đổi
Sự yêu cầu khách quan của việc kiểm tra, kiểm soát chi tiêu công quỹ quốc gia, đảm bảo
sử dụng hợp lý, đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực tài chính của các
cơ quan công quyền Trên thực tế, Kiểm toán Nhà nước thường tiến hành xem xét việcchấp hành các chính sách, luật lệ và chế độ của Nhà nước tại các đơn vị sử dụng vốn vàkinh phí của ngân sách Nhà nước Đồng thời Kiểm toán Nhà nước còn thực hiện các cuộckiểm toán hoạt động nhằm đánh giá và góp phần nâng cao tính kinh tế, tính hiệu lực vàtính hiệu quả trong các tổchức công quyền, các đơn vị có sử dụng vốn và kinh phí của
Trang 7ngân sách Nhà nước Như vậy Kiểm toán Nhà nước được coi là công cụ kiểm tra tàichính công cao nhất, đảm bảo tình hình kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả trong quá trìnhquản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước và công quỹ quốc gia; giữ vững trật tự kỷ cươngtrong quản lý kinh tế tài chính, góp phần đấu tranh chống gian lận và tham nhũng.Trong
cơ chế Nhà nước pháp quyền hiện đại, cơ quan Kiểm toánNhà nước với tư cách là một cơquan kiểm tra tài chính công tối cao, mọi hoạt động của cơ quan kiểm toán Nhà nước đềuphải tập trung giải quyết nhiệm vụ quan trọng
Kiểm toán Nhà nước là một công cụ không thể thiếu được của công tác quản lý giám sátcác hoạt động tài chính công, góp phần đắc lực vàoviệc làm lành mạnh hoá quá trình điềuhành, quản lý ngân sách Nhà nước và công quy quốc gia Một nền kinh tế muốn pháttriển với nhịp độ cao, bền vững, tiết kiệm, hiệu quả và an toàn thì nhất thiết phải đượccung cấp đầy đủ các loại hình dịch vụ, các chuẩn mực quy trình, kỹ thuật kiểm toán hoànhảo và có chất lượng cao Tăng cường hoạt động kiểm toán nóichung và hoạt động củakiểm toán Nhà nước nói riêng chính là sự gia tăng độ tin cậy cho các nhà đầu tư trongnước và ngoài nước, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển đúng hướng và hoàn toàn chủđộng trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tê, tránh được những rủi ro từ các cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ
1.2 Sự ra đời của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
1.2.1 Sự ra đời của kiểm toán là một tất yếu khách quan
Ở Việt Nam, kiểm tra nói chung cũng như kiểm tra kế toán nói riêng đã được quantâm ngay từ thời kỳ bắt đầu dựng nước Tất nhiên trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung,công tác kiểm tra và bộ máy kiểm tra cũng được tổ chức phù hợp với cơ chế đó: Nhànước với tư cách là người quản lý ở tầm vĩ mô đồng thời cũng là chủ sở hữu nắm trongtay toàn bộ công tác kế toán và kiểm tra nói chung Nhiệm vụ của cơ quan thành tra tàichính là: Kiểm tra, thanh tra trong nội bộ ngành tài chính; thanh tra và kiểm soát việc thihành chế độ thể lệ tài chính kếtoán trong các đơn vị kinh tế trực thuộc trực tiếp và giántiếp vào chínhphủ; điều tra công việc vụ việc liên quan tới vấn đề tài chính - kế toán trướckhiếu nại, kiện tụng, kiếu tố của công dân
Trang 8Lập các biên bản nhằm chấn chỉnh việc kế toán của các đơn vị, ngành, cơ quan các cấp.Đến ngày 12/10/1956 đã ban hành Nghị Định 1077/TTg, trong nghị định có quy định rõhơn nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của hệ thống nha thanh tra tài chính đã lập theo cácsắc lệnh ban hành trước đó Nhiệmvụ của thanh tài chính từ trung ương tới địa phươngđược khẳng định thêm ngoài những nhiệm vụ nêu trên Kiểm tra nghiêm ngặt việc chấphành chính sách luật lệ chế độ tài chính Nhà nước tại các cơ quan chính quyền tại cácdoanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, các tổ chứcđoàn thể Ngày 10/09/1978, tiếp theo Nghị Định 1007TTg, Chính phủ đã ban hành NghịĐịnh 174/CP quy định điều lệ tổ chức thanh tra tài chính Trong thời kỳ này thanh tra tàichính phải thực hiện thêm nhiệm vụ lịch sử là: Thanh tra việc chấp hành ngân sách cáccấp, ngành kiểm soát việc chấp hành thu chi ngân sách, tài vụ của các tổ chức có nhậntrợ cấp của ngân sách, kiểm tra việc chấp hành ngân sách các cấp, ngành kiểm soátviệcchấp hành thu chi ngân sách, tài chính của các đơn vị tổ chức hànhchính sự nghiệp.
Chuyển sang giai đoạn thực hiện pháp lệnh thanh tra 1990 của thế kỷ 20, Bộ Tài chính đãban hành Quyết Định 173-TC/QD/TCCB ngày25/05/1991 về quy chế tổ chức hoạt độngthanh tra tài chính Quyết địnhtrên khẳng định kiểm tra, thanh tra tài chính là chức năngquan trọng hàng đầu tài chính, chức năng này đảm bảo hiệu lực của pháp lệnh, chính sáchchế độ tài chính, kế toán được ban hành Tuy nhiên công tác kiểm tra của Nhà nước chỉ
có sự chuyển hướngđột biến từ ngày thành lập Kiểm toán Nhà nước Ngày 11/07/1994,chính phủ ra nghị định 70CP về việc Kiểm toán Nhà nước Sự ra đời và hoạt động củaKiểm toán Nhà nước xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc kiểm tra, kiểm soát chitiêu công quỹ quốc gia, đảm bảo sử dụng hợp lý, đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quảcác nguồn lực tài chính của các cơ quan công quyền Việt Nam ra đời là một đòi hỏi tấtyếu khách quan của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước Đó cũng là tấtyếu khách quan của quá trình đổi mới hệ tổ chức trong quá trình đổimới của đất nước nói chung
Trang 91.2.2 Chức năng nhiệm vụ của kiểm toán ở Việt Nam.
Kiểm toán Nhà nước được thành lập với chức năng xác định tính đúng đắn, hợp pháp củatài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán củacác cơ quan Nhà nước, các đơn vị hànhchính sự nghiệp, đơn vị kinh tế Nhà nước và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội
sử dụng kinh phí do ngân sách Nhà nước (trích điều 1 của Nghị Định 70/CP) Cung theoNghị Định này Kiểm toán Nhà nước có nhiệm vụ xâydựng kế hoạch kiểm toán hàng năm.Qua kiểm toán, cung cấp kết quả choChính phủ, góp ý kiến với các đơn vị được kiểmtoán, củng cố nền nếp tàichính kế toán và kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lýnhững viphạm (điều 2, nghị định 70/CP)
1.2.3 Nhiệm vụ của kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường
Hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
và nâng cao chất lượng quản lý của các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Nhà nướcnói riêng Kiểm toán chính là sự xác nhận tính khách quan, tính chuẩn xác của thông tin,quan trọng hơn, qua đó để hoàn thiện các quá trình tổ chức thông tin, phục vụ có hiệu quảcho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán Nhiệm vụ chính của Kiểm toán Nhà nước làtập trung vào việc kiểm toán của Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toánbáocáo tài chính và kiểm toán tính tuân thủ, kiểm toán tính hiệu quả của việc sử dụng mọinguồn lực tài chính, mọi lĩnh vực có sự đầu tư của Nhà nước, phát hiện những vi phạmchế độ, chính sách, tăng thu và tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nước, kiến nghị trong thuthuế, các khoản chi sai chế độ, để ngoài quyết toán ngân sách, kịp thời chấn chỉnh và đưacông tác tài chính kế toán và nền nếp, đề xuất được những kiến nghị về bổ sung, sửa đổichế đội, chính sách 1 cách thích hợp, đồng thời qua kiểm toán, KTNN phát hiện đượcnhững vấn đề chưa thật hợp lý, đồng bộ trong hệ thống pháp luật cũng như các văn bảnquy định của chính phủ (Nghị Định hoặc Thông tư hướng dẫn) là những căn cứ rất quantrọng để giúp cho quốc hội có những quyết định trong việc tiếp tục hoàn thiên hệ thốngpháp luật, hệ thống văn bản dưới pháp luật ngày một đồng bộ hơn, hợp lý hơn
1.2.4 Chức năng của Kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam
Kiểm toán Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúngđắn, trung thực, hợp pháp của các thông tin, được kiểm toán giải toả trách nhiệm cho các
Trang 10đối tượng kiểm toán Kiểm toán thực hiện chức năng tư vấn kiểm toán cho các đơn vịđược kiểm toán cho chính phủ, Quốc hội và các cơ quan chức năng Kiểm toán Nhà nướcthực hiện chức năng phòng ngừa và răn đe đối với bộ máy hành chính Nhà nước chốnglại việc sử dụng phung phí và lạm dụng các tài chính doanh nghiệp KTNN thông quahoạt động kiểm toán của mình đóng góp ý kiến với đơn vị được kiểm toán, sửa chữanhững sai sót vi pham để chấn chỉnh công tác quản lý tài chính, kế toán của đơn vị, kiếnnghị với cấp trên cóthẩm quyền sử lý những vi pham chế độ kế toán tài chính của nhiệmvụ.
1.3 Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
1.3.1 Khách thể kiểm toán Nhà nước
Ở nước ta, khách thể của KTNN được quy định cụ thể trong Điều 2 của Điều lệ trong tổchức và hoạt động của KTNN (ban hành theo QuyếtĐịnh 61/TTg ngày 24/01/1995 củaThủ tướng Chính Phủ) Trong quy định này, giữa khách thể và đối tượng cụ thể kiểmtoán đã được gắn chặt với nhau để đảm bảo tính chặt chẽ của văn bản pháp quy Kháchthể thường bao gồm tất cả các đơn vị, cá nhân có sử dụngngân sách Nhà nước như: + Các dự án, công trình do ngân sách đầu tư
+ Các doanh nghiệp Nhà nước: 100% vốn Nhà nước
+ Các xí nghiệp công thuộc sở hữu Nhà nước
1.3.2 Mô hình tổ chức
Sau khi Luật Kiểm toán Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2006, cơ quan Kiểmtoán Nhà nước chuyển sang trực thuộc Quốc hội; vị trí Tổng kiểm toán Nhà nước do Quốc hội bầu theo sự đề cử của Ủy ban thường vụ Quốc hội sau khi được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán Nhà nước theo nhiệm kỳ của Quốchội (5 năm), có thể được bầu lại nhưng không quá 2 nhiệm kỳ Sửa đổi này được đưa ra nhằm đảm bảo việc kiểm soát ngân sách nhà nước chi tiêu khách quan và độc lập hơn
Hệ thống tổ chức của KTNN bao gồm: Tổng KTNN, các hội đồngtư vấn, các cơ quanchức năng (văn phòng, trung tâm khoa học và BDBC, Phòng Thanh tra và kiểm tra nộibộ), các cơ quan chuyên môn (4 Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành và các KTNN khu
Trang 11vực) giúp việc cho TổngKTNN và các đoàn kiểm toán thực hiện nhiệm vụ kiểm toán củaTổngKTNN
1.3.3 Cơ chế quản lý hệ thống kiểm toán Nhà nước
Để vận hành hệ thống KTNN có hiệu quả, Tổng KTNN xây dựngvà hình thành một cơchế quản lý thích hợp: Cơ chế quản lý hệ thốngKTNN có những đặc trưng sau:
Nguyên tắc cơ bản của cơ chế là: Tập trung và thống nhất quyền lực và Tổng KTNN,đồng thời phân cấp quyền và trách nhiệm ở mức cần thiết cho thủ trưởng của các cơquan giúp việc nhằm phát huy cao nhất năng lực quản lý của toàn bộ hệ thống
Phương thức quản lý đặc trưng là mô hình trực tuyến, có kết hợp quản lý theo chức năngnhằm đảm bảo hiệu quả cao của quản lý
Cơ sở pháp lý cho hoạt động của KTNN là luật, các văn bản dưới luật của Chính phủ,các qui định, các chuẩn mực, qui trình hoạt động của KTNN, vừa đảm bảo tính thốngnhất, chặt chẽ, vừa tạo môi trường năng động cho các cơ quan giúp việc phát huy caonhất tính sang tạo trong các hoạt động quản lý và nghiệp vụ KTNN thực hiện các hoạtđộng quản lý
1.3.4 Quyền hạn của Kiểm toán Nhà nước
Bộ máy quyền lực của Nhà nước, mỗi cơ quan đều có những quyền hạn nhất địnhtheo các quy định của pháp luật Đối với cơ quan KTNN cũng vậy, quyền hạn của cơquan KTNN chính là điều kiện quantrọng để giúp cho cơ quan này hoàn thành tốt Cácquyền hạn chung của KTNN : Quyền hạn về phạm vi kiểm toán; quyền tự chủ về lập kếhoạch kiểm toán và lùa chọn đối tượng kiểm toán mà không một cơ quan, một cá nhânnào có quyền can thiệp Ở Việt Nam hiện nay, KTNN lập kế hoạch kiểm toán hàng nămtrình Chính phủ phê duyệt, Tổng KTNN ra quyết định kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán
đã được Chính phủ phê duyệt
Trang 12PHẦN II: THỰC TRANG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
và kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam.Về chính trị xã hội, hoạt động kiểm toán và KTNNtại Việt Nam.Về chính trị xã hội, hoạt động KTNN ở nước ta được ra đời và pháttriểntrong thời kỳ kinh tế mà kinh tế - xã hội - chính trị ổn định nước ta đang vững bước tiếnlên trên con đường XHCN và nhân dân ta đang nỗ lực trong công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước Đây là những tiền đề và là cơ sở cho hoạt động KTNN vững bướcphát triển
2 Những khó khăn về điều kiện lịch sử: KTNN đời trong điều kiện chưa có tổ chức tiềnthân, hệ thống kiểm tra, kiểm soát của ta đang trong quá trình đổi mới, sắp xếp lại Vì lẽ
đó, công cuộc tạo dụng tổ chức, cơ chế hoạt động, xây dựng những cơ sở pháp lý cùngcác chuẩn mực qui trình và công nghệ kiểm toán như mới bắt đầu Về hệ thống chínhsách chuẩn mực pháp luật mặc dù được Nhànước hết sức quan tâm và tạo điều kiện thuậnlợi, xong từ hoạt động thực tiễn kiểm toán nói chung và KTNN nói riêng thì hệ thốngpháp luật chưa đầy đủ và đồng bộ để can thiệp và điều chỉnh hết những yêu cầu và đòi
Trang 13hỏi đặt ra của thực tiễn, thiếu các qui chế, qiu định hoá các nội dung quản lý và cácnghiệp vụ theo qui định của Nhà nước về tổ chức và hoạt động kiểm toán Về con người,trong nền "kinh tế tri thức", xã hội ngày càng pháttriển và nảy sinh nhiều ngành nghềmới Điều nào đòi hỏi kiểm toán viên ngày càng phải có trình độ cao hơn, hiểu biết nhiềuhơn về các vấn đề xã hội, về các ngành nghề mới Tuy nhiên thực tiến ở nước ta thì cáckiểm toán viên trong bộ máy KTNN chủ yếu là những người hoạt động trong lĩnh vực kếtoán chuyển sang làm nghề kiểm toán, chưa được đào tạo chính qui.Về điều kiện địa lýnước ta có địa hình trải dài 2000km từ Bắc đếnnam, địa hình nhiều đồi núi Vì vậy gâykhó khăn cho công tác tổ chức và giám sát hoạt động kiểm toán Nhà nước Đây là một số
ý kiến về thuận lợi và khó khăn của kinh tế Nhànước Việt Nam, chúng ta cần nghiên cứumột cách nghiêm túc và có hệ thống các điều kiện thuận lợi và khó khăn nhằm phát huycác lợi thế và tiến tới các hạn chế và loại bỏ các yếu kém của KTNN
2.2 THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆTNAM.
1 Những kết quả đạt được Trong thời gian vừa qua với phương châm vừa làm vừanghiên cứu,vừa học, để từng bước hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, cũng như phương phápnghiệp vụ chuyên môn của ngành KTNN, đã có bước phát triển đáng kể trong việc pháttriển kiểm toán hàng năm với quy mô và chất lượng ngày càng tăng KTNN đã thực hiệnnhiều cuộc kiểm toán tại các cơ quan có sử dụng ngân sách Nhà nước, trên hầu hết cáclĩnh vực trong đó có cả lĩnh vực dự trữ quốc gia, kinh tế Đảng, kể cả an ninh quốc phòng
Về cơ bản, có thể nói rằng từ khi thành lập đến nay KTNN đã bước đầu thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ của mình là kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp các số liệu
kế toán, báo cáo quyết toán củacác doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị kinh tế Nhà nước, cácđoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp.Qua kiểm toán, KTNN đã kịp thời điều chỉnh, răn đe các đơn vị kiểm toán phải chấphành nghiêm chỉnh mọi chế độ, chính sách, pháp luật củaNhà nước, đề xuất kiến nghị vớichính phủ và các cơ quan chức năng về cơ sở trong công tác quản lý, những bất cập nảysinh trong có chế, chính sách hiện hành để kịp thời sửa đổi, bổ xung, hoàn thiện các chínhsách này Từ những hoạt động thiết thực của mình, KTNN đã phát hiện và kiếnnghị tăng
Trang 14thu, tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nước hàng nghìn tỉ đồng Bên cạnh việc triển khaithực hiện kiểm toán hàng năm, KTNN còn chú trọng tới công tác chuẩn bị cho hướngphát triển lâu dài của ngành như: Nghiên cứu các đề tạo khoa học liên quan đến địa vịpháp lý và cơ chế của cơ quan kiểm toán Nhà nước, nghiên cứu soạn thảo và quy trìnhkiểm toán.v.v
Đến nay, KTNN có trên 460 công chức và kiểm toán viên, quả là một đội ngũ kiểm toánviên rất hùng hậu và được phân phối, sắp xếp hợp lý ở kiểm toán Nhà nước Trung ương
và KTNN khu vực Ngay sau khi mới thành lập, 1 công việc cần thiết là tuyển chọn cán
bộ kiểm toán viên cho các kiểm toán viên chuyên ngành và các kiểm toán viên khu vực.Các kiểm toán viên được tuyển chọn chủ yếu tốt nghiệp đại học và thời gian 5năm trở lênlàm công tác kế toán - tài chính ở các doanh nghiệp Nhà nước và các cơ quan quản lýNhà nước, một số trường hợp mới tốt nghiệp đại học hoặc có thời gian công tác dưới 5năm thông qua thi tuyển Tổngsố 460 cán bộ, số cán bộ có trình độ đại học chiếm 88%,đặc biệt là đội ngũ kiểm toán viên có trình độ đại học trở lên chiếm 100% trong đó độingũ kiểm toán viên trẻ chiếm 25% Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũkiểm toán viên luôn được ngành đặc biệt quan tâm Hàng năm KTNN đã tổ chức nhiềucuộc hội thảo, mở nhiều khoá tập huấn trongnước và cử nhiều cán bộ kiểm toán viên đihọc tập, nghiên cứu kinh nghiệm kiểm toán ở những nước như Cộng hoà liên bang Đức,
Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan Hiện nay có 90% kiểm toán viên đã qua lớp quản lý hànhchính Nhà nước và các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ.Trong lĩnhvực hợp tác quốc tế, KTNN cũng thu được nhiềukết quả tốt đẹp Tháng 04/1996 gia nhập
tổ chức quốc tế các cơ quankiểm toán tối cao (INTOSAI) và tháng 11/1997 trở thànhthành viên của tổ chức cac cơ quan kiểm toán tối cao Châu Á (ASOSAI) Bên cạnhđóKiểm toán Việt Nam còn mở rộng quan hệ hợp tác với cơ quan kiểm toántối cao củanhiều nước trên thế giới nhằm trao đổi kinh nghiệm và tranhthủ sự giúp đỡ của các nước
và các tổ chức quốc tế, trong đó đặc biệt làdự án "Hỗ trợ xây dựng KTNN Việt Nam " docộng hoà liên bang Đức vàdự án ADB do ngân hàng phát triển Châu Á tài trợ