1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài thực trạng năng suất lao động của việt nam

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Môn học : KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC Mã môn học : HRM308DV0 Giảng viên : Ths Nguyễn Thị Bê Sinh viên thực : Bùi Thị Vân Quỳnh – 22002358 : Hoàng Minh Khang – 22013357 : Trương Trúc Linh - 22011888 : Nguyễn Song Cát Tường – 2201443 : Đào Xuân Mai – 22001046 : Vũ Thu Hằng – 2190960 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2023 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2023 Nhận xét giảng viên Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Chữ ký BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Họ Và Tên Mã Số Phân Cơng Đóng Góp Bùi Thị Vân Quỳnh 22002358 2.1+2.2.1 100% Trương Trúc Linh 22011888 2.2.2 + 2.2.3 100% Nguyễn Song Cát Tường 2201443 2.3 + Slide thuyết trình 100% Đào Xuân Mai 22001046 2.4 100% Vũ Thu Hằng 2190960 Phần III 100% Hoàng Minh Khang 22013357 Báo cáo Word +Phần I 100% MỤC LỤC Nhận xét giảng viên Mục Lục Lời cảm ơn Mục Đích Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Cơ sở lý thuyết suất lao động I Các khái niệm 1.1 Năng suất lao động gì? 1.2 Tăng suất lao động gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động II Thực trạng suất lao động Việt Nam Năng suất lao động toàn kinh tế Năng suất lao động theo ngành kinh tế 11 2.1 Ngành nông, lâm, thủy sản 12 2.2 Ngành công nghiệp 14 2.3 Ngành dịch vụ 14 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế 16 Đánh giá nguyên nhân thực trạng suất lao động Việt Nam 18 III 4.1 Nguyên nhân khách quan 18 4.2 Nguyên nhân chủ quan 19 Một số giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam 20 Giải pháp cho khu vực doanh nghiệp 20 Giải pháp thể chế, sách 20 Giải pháp chung cho kinh tế 21 Tài liệu tham khảo 22 LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn cô Bê giảng viên môn “Kinh tế nguồn nhân lực” hướng dẫn hoàn thành báo cáo truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức cho suốt tuần qua Qua q trình nghiên cứu cịn thiếu kinh nghiệm kiến thức thiếu nên số chỗ chưa hồn thiện Rất mong góp ý cô để giúp cho báo cáo nhóm hồn thiện đắn Cảm ơn nhiều Mục Đích Nghiên cứu phân tích nguyên nhân gây thực trạng suất lao động Việt Nam Mục tiêu nhằm xác định nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan góp phần vào hiểu rõ thực trạng hướng giải vấn đề Đề xuất giải pháp để nâng cao suất lao động Việt Nam Tìm hướng cải thiện suất lao động đóng góp vào phát triển bền vững Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng gồm có phương pháp thu thập liệu phân tích số liệu Các phương pháp giúp thu thập liệu, xác định thực trạng suất lao động Việt Nam, sở liệu suất lao động nhằm phân tích đánh giá thực trạng suất lao động Kết nghiên cứu Việt Nam đứng sau so với nước khác thời kỳ Điều giải thích trình độ công nghệ thấp lạc hậu doanh nghiệp Việt Nam việc sử dụng lao động chủ yếu ngành nơng nghiệp trình độ lao động thấp Trình độ phát triển Khoa học - Cơng nghệ (KHCN) cịn thấp Việt Nam, góp phần giới hạn khả cải thiện suất lao động Ngoài ra, nguyên nhân chủ quan ý thức cách làm việc người lao động ảnh hưởng đến suất lao động Việt Nam Đề cập đến số giải pháp để nâng cao suất lao động Việt Nam, gồm cải thiện quản lý công nghệ doanh nghiệp, thay đổi thể chế sách để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh phát triển KHCN Điều đóng góp vào việc nâng cao suất lao động phát triển kinh tế Việt Nam Cơ sở lý thuyết suất lao động I 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Năng suất lao động gì? Năng suất lao động mức độ hiệu khả sản xuất lao động khoảng thời gian định Thường tính cơng thức sau: Năng suất lao động = Sản lượng / Số lao động Trong đại lượng bao gồm: – Sản lượng số lượng hàng dịch vụ sản xuất cung cấp khoảng thời gian – Số lao động tổng số mà lao động tiêu tốn để hồn thành cơng việc Năng suất lao động thường sử dụng để đánh giá hiệu trình sản xuất dịch vụ Nếu suất lao động tăng, có nghĩa lao động đạt mức độ hiệu cao việc sản xuất nhiều khoảng thời gian Điều đạt thơng qua việc tăng cường kỹ lao động, sử dụng công nghệ tiên tiến tối ưu hóa quy trình sản xuất 1.1.2 Tăng suất lao động gì? Khái niệm: Tăng suất lao động (Increasing labor productivity) hiểu với nội dung tiêu chất lượng dùng để phản ánh hiệu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời suất lao động tăng thể qua tiết kiệm lượng lao động cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm ΔW = WKH – WBC (đồng/ đơn vị hao phí lao động) Theo tương đối: ΔW (%) = ((WKH -WBC)/WBC ) x100% Trong đó: – ΔW: Trị số tuyệt đối tăng suất lao động kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo; – ΔW (%): mức tăng suất lao động kỳ kế hoạch với kỳ báo cáo tính theo %; – WKH : suất lao động bình quân kỳ kế hoạch; – WBC suất lao động bình quân kỳ liền trước kỳ kế hoạch Ý nghĩa việc tăng suất lao động: + Tăng hiệu suất lợi nhuận: Khi suất lao động tăng, tổ chức có khả sản xuất cung cấp dịch vụ nhiều khoảng thời gian Điều dẫn đến tăng hiệu suất lợi nhuận, giúp cải thiện tình hình tài tạo hội phát triển đầu tư + Tăng cường cạnh tranh: Năng suất lao động cao giúp tăng tính cạnh tranh tổ chức thị trường Các doanh nghiệp có khả sản xuất với chi phí thấp cung cấp dịch vụ chất lượng cao có lợi cạnh tranh so với đối thủ Điều dẫn đến mở rộng thị phần, thu hút khách hàng tăng trưởng bền vững + Tạo việc làm tăng thu nhập: Khi suất lao động tăng, tổ chức tăng cường sản xuất dịch vụ, điều thường dẫn đến nhu cầu tuyển dụng lao động thêm Tăng việc làm giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp cải thiện mức sống người lao động Đồng thời, tăng suất lao động dẫn đến tăng thu nhập cho lao động thông qua việc trả lương cao thưởng hiệu suất + Tối ưu hóa tài nguyên: Tăng suất lao động đồng nghĩa với việc sử dụng tài nguyên cách hiệu Thay tăng cường nguồn lực, tối ưu hóa suất lao động giúp tận dụng sử dụng tối đa sức lao động có Điều giúp giảm lượng tài nguyên tiêu thụ, giảm chi phí sản xuất bảo vệ môi trường + Phát triển kinh tế xã hội: Tăng suất lao động góp phần vào phát triển KTXH Khi tổng sản xuất tăng, tăng trưởng kinh tế thúc đẩy, thuế thu tăng, nguồn lực xã hội sử dụng để đầu tư vào lĩnh vực quan trọng khác giáo dục, y tế hạ tầng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động Chất lượng lao động, khoa học công nghệ đổi nhân tố quan trọng việc tăng cường suất lao động Việt Nam Chất lượng lao động đảm bảo nguồn lao động đào tạo có kỹ phù hợp với yêu cầu cơng việc Điều địi hỏi đầu tư việc nâng cao trình độ học vấn kỹ lao động thơng qua chương trình đào tạo chất lượng, đảm bảo họ có khả thích nghi với cơngnghệ q trình sản xuất đại Khoa học cơng nghệ đổi đóng vai trị quan trọng việc tăng cường NSLĐ Áp dụng công nghệ đại quy trình sản xuất tiên tiến tăng cường hiệu suất hiệu công việc Sự đổi liên tục trình sản xuất giúp tối ưu hóa quy trình làm việc cải thiện suất lao động Đồng thời, việc thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghệ tạo tiến vượt bậc định hướng phát triển bền vững cho kinh tế Từ việc đảm bảo chất lượng lao động đến việc áp dụng khoa học công nghệ đổi mới, hai nhân tố đóng góp tích cực vào nâng cao suất lao động Việt Nam Sự đầu tư phát triển lĩnh vực không mang lại lợi ích kinh tế mà cịn thúc đẩy phát triển toàn diện nâng cao đời sống người dân Việt Nam II 2.1 Thực trạng suất lao động Việt Nam Năng suất lao động toàn kinh tế Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc nâng cao NSLĐ, nhờ NSLĐ có cải thiện đáng kể giá trị tốc độ Năm 2020, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành ước tính đạt 150,1 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 6.466 USD/lao động), gấp 2,1 lần năm 2011 (70 triệu đồng/lao động) Hình NSLĐ tốc độ tăng NSLĐ chung toàn kinh tế giai đoạn 2011 – 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo tính tốn nhóm nghiên cứu tham khảo từ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), suất lao động năm 2020 Việt Nam tăng 5,4% so với năm 2010, đạt mức 117,94 triệu đồng/lao động theo giá hành (tương đương 5.081 USD/lao động) Mức tăng mức thấp năm gần có cao so sánh với quốc gia khu vực diễn biến dịch Covid–19 Bên cạnh đó, bình quân giai đoạn 2016 – 2020, suất lao động Việt Nam tăng 5,8%/năm, cao giai đoạn 2011 - 2015 (4,3%) vượt mục tiêu đề (5%) Tuy nhiên, mức NSLĐ Việt Nam thấp so với nước khu vực, đáng ý chênh lệch tuyệt đối tiếp tục gia tăng Tính theo PPP 2017, NSLĐ năm 2020 đạt 18,4 nghìn USD, 11,3% mức suất Singapore; 23% Hàn Quốc; 24,4% Nhật Bản; 33,1% Malaysia; 59,1% Thái Lan; 60,3% Trung Quốc; 77% Indonesia 86,5% NSLĐ Philippin NSLĐ Việt Nam khu vực Đông Nam Á cao NSLĐ Campuchia (gấp 2,4 lần); Myanmar (1,6 lần); Lào (gấp 1,2 lần) Hình NSLĐ Việt Nam số nước châu Á năm 2020 theo PPP 2017 (NghìnUSD) Nguồn: Ngân hàng Thế giới (WB) Chênh lệch tuyệt đối mức NSLĐ (PPP 2017) Singapore Việt Nam tăng từ 130,4 nghìn USD năm 2011 lên 144,1 nghìn USD năm 2020; tương tự, Hàn Quốc từ 58,8 nghìn USD lên 61,8 nghìn USD; Trung Quốc từ 6,1 nghìn USD lên 12,1 nghìn USD; Ấn Độ từ 1,3 nghìn USD lên 1,8 nghìn USD Điều cho thấy khoảng cách thách thức mà kinh tế VN phải đối mặt để bắt kịp mức NSLĐ nước có trình độ phát triển lớn Việt Nam có xuất phát điểm thấp nên bị tụt lại phía sau đồ kinh tế Châu lục Tuy năm gần suất lao động nước ta có tăng trưởng rõ rệt nhìn chung khoảng cách cịn q xa so với kinh tế lớn Là nước sau, có nhiều hội để học hỏi khắc phục nhược điểm kinh tế lớn Tuy nhiên, việc đuổi kịp nước đồng thời phát triển cách bền vững bước đi, độc lập đường riêng thách thức lớn Trong năm 2021 2022, NSLĐ toàn kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao Theo số liệu Tổng cục Thống kê, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành năm 2021 ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020) Năm 2022, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành ước tính đạt 188,1 triệu đồng/lao động (tương đương 8.083 USD/lao động, tăng 622 USD so với năm 2021) 2.2 Năng suất lao động theo ngành kinh tế Về cấu kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng thấp 14,85%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72%; khu vực dịch vụ cao chiếm 41,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% (Cơ cấu tương ứng năm 2019 là: 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%) Hình Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng Tốc độ tăng trưởng suất ngành giai đoạn 2016 – 2020 Ngành 2016 2017 2018 2019 2020 Nông, lâm, thủy sản 1,36% 2,90% 3,76% 2,01% 2,68% Công nghiệp xây dựng 7,57% 8,00% 8,85% 8,90% 3,98% Dịch vụ 6,98% 7,44% 7,03% 7,3% 2,34% Nguồn: Tổng cục Thống kê 11 Tình hình tăng trưởng ngành kinh tế qua năm thể mức tăng cao ngành dịch vụ, cơng nghiệp xây dựng ( trung bình từ – 9%) Cá biệt năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid–19 tác động xấu đến kinh tế chung toàn cầu, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh Tuy ngành nông, lâm, thủy sản tốc độ tăng trưởng tăng, ngành lại giảm số dương kết đáng ghi nhận trước tình hình khó khăn Lao động 15 tuổi trở lên làm việc q IV/2020 ước tính 54 triệu người Trong đó, tính chung năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên làm việc 53,4 triệu người, bao gồm 17,5 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, giảm 7,2% so với năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng 16,5 triệu người, tăng 0,3%; khu vực dịch vụ 19,4 triệu người, tăng 0,1% Hình Quy mơ lao động Việt Nam năm 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Số liệu cho thấy lao động phân bố tương đối đồng ngành Lớn dịch vụ (19,4 triệu lao động), tiếp đến nông, lâm, thủy sản (17,5 triệu lao động) với mức chênh lệch không cao (1,9 triệu lao động), thấp công nghiệp xây dựng (16,5 triệu lao động) thấp so với nông, lâm, thủy sản triệu lao động Xu hướng chuyển dịch tăng lao động ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm lao động ngành nông, lâm, thủy sản, nhiên tốc độ chuyển dịch thấp chưa bền vững 12 2.2.1 Ngành nông, lâm, thủy sản Mặc dù khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có tốc độ tăng trưởng bình qn suất lao động thuộc nhóm thấp châu Á có mức NSLĐ thấp khu vực kinh tế, đến năm 2018 theo giá hành đạt 39,8 triệu VNĐ/lao động, 38,9% NSLĐ toàn kinh tế, 30,4% NSLĐ khu vực công nghiệp xây dựng, 33,7% khu vực dịch vụ Trong nước ASEAN, NSLĐ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Malaysia cao gấp 11,9 lần; Indonesia cao gấp 2,4 lần; Thái Lan cao gấp 2,1 lần Philippine cao gấp 1,8 lần mức NSLĐ Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu khiến suất lao động ngành nơng nghiệp Việt Nam cịn thuộc nhóm thấp châu Á quy mơ sản xuất nhỏ, manh mún, trình độ chun mơn tính chuyên nghiệp nông dân thấp, thể trạng người nông dân thấp yếu, lao động trực tiếp đồng ruộng chủ yếu người có tuổi trẻ nhỏ Trong năm 2021 đại dịch Covid–19 gây tác động lớn tới mặt kinh tế, đời sống, xã hội, đặc biệt quý III, kinh tế suy giảm chưa có GDP giảm tới 6,02% với điều hành liệt Chính phủ, chuyển hướng kịp thời chiến lược phòng chống dịch Covid–19 theo hướng thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt dịch hiệu tăng tốc quý IV đồng thời đảm bảo đời sống xã hội Trong tranh kinh tế nhiều gam trầm, lên điểm sáng khu vực Nơng, lâm nghiệp Thủy sản, “bệ đỡ” kinh tế 2021, có tốc độ tăng 2,9% cao mức tăng 2,58% kinh tế tạo đà cho năm 2022 phục hồi, tăng tốc Trong bối cảnh nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh tế bị gián đoạn, thiệt hại nặng nề, sản xuất nông nghiệp trì, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, khẳng định rõ trụ đỡ kinh tế vững hồn cảnh Trong khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản, suất phần lớn trồng đạt so với năm trước, chăn nuôi tăng trưởng ổn định, kim ngạch xuất số nông sản năm 2021 tăng cao góp phần trì nhịp tăng trưởng khu vực Ngành nơng nghiệp tăng 3,18%, đóng góp 0,29 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,88%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 1,73%, đóng góp 0,05 điểm phần trăm Về sản xuất lúa, diện tích lúa năm ước đạt 7,24 triệu ha, giảm 38,3 nghìn so với năm trước chuyển đổi cấu sản xuất mục đích sử dụng đất; suất lúa ước đạt 60,6 tạ/ha, tăng 1,8 tạ/ha; sản lượng lúa đạt 43,88 triệu tấn, tăng 1,1 triệu 13 Hình Sản lượng số hàng năm chủ yếu Nguồn: Tổng cục Thống kê Về lâu năm, năm 2021, diện tích trồng lâu năm ước tính đạt 3.688,6 nghìn ha, tăng 2% so với năm 2020, bao gồm nhóm cơng nghiệp đạt 2.209,9 nghìn ha, tăng 1,1%; nhóm ăn đạt 1.173,4 nghìn ha, tăng 3,4%; nhóm lấy dầu đạt 189,1 nghìn ha, tăng 3,2%; nhóm gia vị, dược liệu đạt 55 nghìn ha, tăng 3,8% Về Lâm nghiệp, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 277,8 nghìn ha, tăng 2,8% so với năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 99 triệu cây, tăng 3%; sản lượng gỗ khai thác đạt 18,1 triệu m3, tăng 5,4%; sản lượng củi khai thác đạt 18,8 triệu ste, giảm 1,6% Về Thủy sản, năm 2021 sản lượng thủy sản khai thác ước tính đạt 3.920,8 nghìn tấn, tăng 0,9% so với năm trước, bao gồm: Cá đạt 3.036,1 nghìn tấn, tăng 1%; tơm đạt 148,9 nghìn tấn, tăng 1,2%; thủy sản khác đạt 735,8 nghìn tấn, tăng 0,6% Sản lượng thủy sản khai thác biển năm 2021 ước đạt 3.726 nghìn tấn, tăng 0,9%, đó: Cá đạt 2.903,5 nghìn tấn, tăng 1%; tơm đạt 138,7 nghìn tấn, tăng 1,2% 2.2.2 Ngành cơng nghiệp Cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng qua năm cao, nhiên có xu hướng chững lại Đánh giá thực trạng cơng nghiệp Việt Nam có nhiều điểm tắc nghẽn lớn khiến cho tốc độ tăng trưởng chậm lại chưa thực bền vững Thứ nhất, tăng trưởng công nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học cơng nghệ, lao động có kỹ năng.Thứ hai, số ngành công nghiệp chủ đạo chưa tổ chức theo mơ hình chuỗi giá trị, đặc biệt ngành công nghiệp định hướng xuất Việt Nam tham gia công đoạn có giá trị gia tăng thấp gia cơng, lắp ráp, không chủ động nguồn cung cho sản xuất, đặc biệt Thứ ba, đầu tư công nghiệp chưa 14 vào chiều sâu, việc thu hút tận dụng nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cịn nhiều hạn chế, đặc biệt việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ; doanh nghiệp công nghiệp nội địa quy mô nhỏ, lực cạnh tranh nhìn chung cịn thấp; phân bố khơng gian ngành công nghiệp chưa hiệu quả, vấn đề ô nhiễm môi trường 2.2.3 Ngành dịch vụ Năm 2020, lao động làm việc khu vực dịch vụ 19,4 triệu người, tăng gần 0,1% Chuyển dịch lao động tiếp tục theo xu hướng từ khu vực nông, lâm nghiệp thủysản sang khu vực công nghiệp, xây dựng khu vực dịch vụ với tỷ trọng lao động tươngứng khu vực năm 2020 là: 32,8%; 30,9%; 36,3% (năm 2019 tương ứng 34,5%; 30,1% 35,4%) Như vậy, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao khu vực kinh tế có xu hướng tăng Tuy vậy, thực tế nay, nguồn nhân lực dịch vụ bất cập chất lượng số lượng Theo dự báo, đến năm 2020, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp triệu nhân lực công nghệ thơng tin (CNTT) Tuy nhiên, năm có khoảng 50.000 sinh viên CNTT tốt nghiệp Mặc dù nhu cầu nguồn nhân lực CNTT lớn theo ông Phí Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Tin học TP.HCM - HCA, nay, chương trình đào tạo ngành CNTT nước cho chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đặc biệt việc đào tạo kỹ sư chất lượng cao Hiện có khoảng 27% lao động CNTT đáp ứng yêu cầu Hiện Việt Nam có khoảng 3.000 doanh nghiệp (DN) logistics dự kiến đến năm2030, nhu cầu nguồn nhân lực logistics 200.000 nhân lực Trong đó, khả đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực logistics đáp ứng khoảng 10% nhu cầu thị trường nên nói nguồn nhân lực logistics Việt Nam thiếu số lượnglẫn chất lượng (số liệu năm 2021) Theo Hiệp hội DN dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), ngồi khó khăn vốn, DN logistics Việt Nam phải đối mặt với tình hình thiếu đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, lao động đào tạo lĩnh vực dịch vụ logistics Theo kết khảo sát Hiệp hội, số lao động đào tạo dịch vụ logistics chiếm khoảng - 7% số lao động làm việc lĩnh vực Ngoài ngành dịch vụ khác gặp vấn đề nguồn nhân lực marketing, dịch vụ tài ngân hàng, bảo hiểm, cơng ty chứng khoán…là ngànhmới, tạo nên “cơn sốt” nhân lực nay, có tiềm phát triển lớn xem đòn bẩy cho kinh tế Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam liên tục cải thiện bảng xếp hạng Diễn 15 đàn Kinh tế giới (WEF), xếp hạng 63/140 kinh tế Tuy nhiên, số nhân lực thị trường lao động lại sụt giảm 10 bậc, từ vị trí 37 xuống vị trí 47 Trong khối ASEAN, số nhân lực thị trường lao động Du lịch Việt Nam xếp thứ 6, xếp Lào (hạng 67) Campuchia (hạng 95), xếp sau Singapore (hạng 5), Malaysia (hạng 15), Thái Lan (hạng 27), Philippines (hạng 37) Indonesia (hạng 44) Điều đáng nói số nhân lực thị trường lao động hầu hết quốc gia khối ASEAN tăng, có Việt Nam Lào bị sụt giảm thứ bậc bảng xếp hạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nhiều hạn chế, khó khăn, thách thức: phân bố lao động du lịch không đồng vùng, miền, địa phương nước dẫn đến tình trạng vừa thiếu vừa thừa vùng, miền địa bàn trọng điểm du lịch; lao động chưa qua đào tạo quy lao động trái ngành chiếm tỷ trọng lớn số lao động đào tạo quy du lịch; ngồi ra, nhân lực ngành có khả sử dụng thành thạo máy tính thiết bị công nghệ phục vụ công việc, chủ yếu công việc giản đơn số tập trung chủ yếu khối quan quản lý du lịch cấp quan, quyền doanh nghiệp đặt thành phố lớn,… Ảnh hưởng đại dịch covid-19 với ngành du lịch năm vừa qua đòi hỏi chuyển biến sâu sắc hướng thách thức 2.3 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế Các khu vực kinh tế Việt Nam gồm: Doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân Hình 6: Tốc độ tăng NSLĐ theo giá so sánh năm 2010 loại hình kinh tế giai đoạn 2011-2020 (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê Cơ cấu kinh tế có thay đổi, khu vực tư nhân nước ngày đóng vai trị trụ cột, chiếm 90% lực lượng lao động, 80% giá trị sản xuất công nghiệp, 70% GDP khoảng 65% tổng đầu tư xã hội Khu vực kinh tế tư nhân - cột trụ kinh tế lớn mạnh ngày Đến năm 2018, ước lực lượng đóng góp 42,1% GDP kinh tế có dấu hiệu tăng lên 16 Khu vực tạo nhiều việc làm mới, đặc biệt số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Năm 2019, số lao động làm việc khu vực kinh tế tư nhân chiếm 83,3% tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc nước, tương đương gần 45,2 triệu người (năm 2017 44,9 triệu người) Hình 7: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo khu vực kinh tế Nguồn: Tổng cục Thống kê Tuy nhiên, khu vực tư nhân chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ (chiếm 95% tổng số doanh nghiệp đăng ký – năm 2020), đa phần làm dịch vụ, khoảng 20% hoạt động sản xuất; 40% DN có doanh thu tỷ đồng/1 năm; 85% DN có doanh thu tỷ đồng/năm 17 Trong cộng đồng DN Việt Nam, 95% DNVVN – doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô nhỏ nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh thị trường nước, bối cảnh hội nhập quốc tế thị trường tồn cầu cơng ty đa quốc gia, xun quốc gia chi phối Điển hình khó khăn chung DNVVN gặp phải như: Tình trạng thiếu vốn, khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn rào cản lớn cho phát triển DNVVN Việt Nam; Máy móc, thiết bị sử dụng DN Việt Nam có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu; tỷ lệ sử dụng cơng nghệ cao có 2%; Các DN Việt Nam đầu tư cho đổi công nghệ thấp, khoảng 0,2% - 0,3% tổng doanh thu Trình độ thiết bị cơng nghệ DNVVN nhà nước 3% mức trang bị kỹ thuật DN lớn Bên cạnh đó, thách thức lớn DN Việt Nam chất lượng nhân lực thấp Đội ngũ chủ DN, cán quản lý DN thiếu kiến thức quản trị kỹ năng, kinh nghiệm quản lý Đa số chủ DN giám đốc DN tư nhân chưa đào tạo bản, trang bị kiến thức kinh doanh, quản lý, kinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp, kỹ quản trị kinh doanh, kỹ kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế Điều thể rõ việc nhiều DN chưa chấp hành tốt quy định thuế, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, chất lượng hàng hóa, sở hữu cơng nghiệp… Tất yếu tố hạn chế phản ánh lực cạnh tranh DN Chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước thúc đẩy hoạt động xuất tăng trưởng đáng kể Tổng kim ngạch xuất tăng từ 14,4 tỷ USD năm 2000 lên 264,2 tỷ USD năm 2019, chiếm 1,2% tổng kim ngạch xuất giới Tuy nhiên, hoạt động xuất bị chi phối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI vượt qua doanh nghiệp nội địa, khoảng cách ngày mở rộng cho thấy phụ thuộc ngày lớn vào doanh nghiệp FDI, xuất chủ yếu ngành công nghiệp chế biến chế tạo Khoảng cách NSLĐ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa Việt Nam 30% (tính toán Viện Năng suất Việt Nam năm 2019) Khoảng cách liên quan đến quyền sở hữu trình độ cơng nghệ Đây hạn chế vấn đề tăng trưởng tương lai Việt Nam 18 2.4 Đánh giá nguyên nhân thực trạng suất lao động Việt Nam 2.4.1 Nguyên nhân khách quan - Xuất phát điểm Việt Nam nước khác trình độ phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực, trang thiết bị công nghệ, cấu kinh tế trình độ KHCN, mức độ hồn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam bị tàn phá nặng nề sau 30 năm chiến tranh (1945-1975) bắt đầu tái thiết phát triển đất nước từ năm 1975, nước khác Malaysia, Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, v.v phát triển mạnh mẽ 30 năm Do đó, vào năm 1975, khoảng cách thu nhập bình quân đầu người hay suất lao động nước Việt Nam lớn Năm 1975, theo số liệu Liên Hợp Quốc, GDP bình qn đầu người nước tơi 79 USD, Malaysia 819 USD (gấp 10 lần Việt Nam), Thái Lan 366 USD (gấp 4,6 lần Việt Nam), Singapore 2.558 USD ( 32 lần Việt Nam), Hàn Quốc 624 USD (gấp lần Việt Nam) Nhật Bảnlà 4.629 USD (gấp 58 lần Việt Nam) - Trình độ công nghệ thấp lạc hậu Khoảng 88% doanh nghiệp Việt Nam có trình độ cơng nghệ thấp, trung bình thấp, nguyên nhân sâu xa khiến suất lao động thu nhập bình quân đầu người Việt Nam cịn thấp Để khắc phục tình trạng này, cần tăng cường đầu tư bổ sung, đại hóa trang thiết bị kỹ thuật hầu hết doanh nghiệp kinh tế - Nền kinh tế nước ta sử dụng nhiều lao động làm nơng nghiệp trình độ lao động nói chung thấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam tăng dần qua năm mức thấp: năm 2000 16%, năm 2005 26,2%, năm 2010 40% ước tính năm 2013 49% Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo Singapore 61,5% vào năm 2013, so với 62% Hàn Quốc - Khoa học chậm phát triển, chi cho khoa học – cơng nghệ (KHCN) cịn thấp Nghị số 20NQ/TW phát triển khoa học cơng nghệ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ: tổng mức đầu tư xã hội cho khoa học công nghệ đạt 1,5% Đến năm 2015 đạt 2% GDP, năm 2020 khoảng 3%, năm 2030 khoảng 3% Chỉ chi tiêu phủ cho cơng nghệ đảm bảo Tối thiểu 2% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm 19 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan Có nhiều nguyên nhân làm cho mức NSLĐ Việt Nam thấp quốc gia khu vực giới, tập trung số nguyên nhân chính: Một là, rào cản thể chế Thể chế kinh tế thị trường cịn thiếu hồn thiện, đặc biệt thị trường lao động, thị trường tài thị trường nhà đất Do xuất phát điểm thấp trình chuyển đổi nên việc phát triển thị trường hàng hoá đặc thù gặp nhiều trở ngại hệ thống luật pháp sách việc phát triển loại thị trường chưa hoàn thiện chưa đầy đủ nên chất lượng chưa cao không theo kịp tốc độ phát triển loại thị trường Thứ hai, kinh tế Việt Nam nhỏ Với xuất phát điểm thấp kinh tế nhỏ, việc thu hẹp khoảng cách tương đối thu nhập bình quân suất lao động Việt Nam nước thời gian qua thành tựu đáng ghi nhận, chưa đủ để thu hẹp khoảng cách hai nước Năng suất lao động so với nước trongkhu vực Thứ ba, trình chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện cịn chậm Tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ, tài chính, ngân hàng, du lịch ngành động lực, huyết mạch phát triển kinh tế tương đối thấp Bốn là, máy móc, trang thiết bị quy trình sản xuất lỗi thời Năm là, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Điều thể rõ tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, cấu lao động chưa cân đối, thiếu lao động có trình độ cao khoảng cách trình độ đào tạo yêu cầu thị trường lao động xa Sáu là, trình độ tổ chức, quản lý khả khai thác nguồn lực hạn chế Bảy là, khu vực doanh nghiệp chưa phải động lực thực tăng trưởng kinh tế suất lao động Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa, tiềm lực vốn hạn chế, lực đầu tư công nghệ hạn chế, kinh nghiệm quản lý sản xuất yếu, lực cạnh tranh yếu Trên thực tế, quy mơ doanh nghiệp Việt Nam cịn nhỏ, số lượng doanh nghiệp nhỏ, vừa siêu nhỏ chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp nước 20 III 3.1 Một số giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam Giải pháp cho khu vực doanh nghiệp Nhà nước cần phải tập trung nhiều nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm nâng cao trình độ, lực, kỹ cho người lao động, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngồi ra, doanh nghiệp cần áp dụng công nghệ quản lý nhân cách để tiết kiệm thời gian, gia tăng hiệu hoạt động quản lý, thúc đẩy nhân viên hịa nhập với mơi trường làm việc chun nghiệp Xác định mơ hình sản xuất, quy mô sản xuất phù hợp, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao Đồng thời, cần đổi tư để nâng cao suất chất lượng, hiệu hoạt động thông qua việc ứng dụng công nghệ quản lý tiên tiến giới 3.2 Giải pháp thể chế, sách Đổi thể chế hướng đến tạo điều kiện thuận lợi công cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tăng cường tính minh bạch sách thuế, chế độ tiền lương phương thức đánh giá cán để hạn chế tệ nạn tham nhũng nâng cao chất lượng DV hành góp phần cắt giảm chi phí phi thức cho doanh nghiệp Đồng thời, quan tâm tới sách tiền lương tiền cơng Chính sách tiền lương, tiền cơng sách đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng lớn đến cân đối kinh tế vĩ mô, suất lao động đời sống người hưởng tiền lương, đồng thời tạo động lực nâng cao NSLĐ Để tăng lương tạo động lực cho người lao động góp phần cải thiện NSLĐ Nhà nước cần có sách tiền lương phù hợp Theo dự thảo, khu vực công, cầnthiết kế cấu tiền lương tiền thưởng bao gồm mức lương bản, khoản phụ cấp tiền thưởng Xây dựng hoàn thiện hệ thống bảng lương Đối với người lao động doanh nghiệp: Tiếp tục hoàn thiện quy định mức tiền lương tối thiểu vùng theo tháng theo tuần để nâng cao độ bao phủ tiền lương sở đảm bảo tính linh hoạt thị trường lao động; đảm bảo mức sống tối thiểu người lao động gia đình họ đặt mối tương quan với điều kiện thị trường lao động phát triển kinh tế - xã hội Hồn thiện chế độ sách tiền lương thu nhập; cải cách tiền lươngtrong doanh nghiệp Nhà nước 3.3 Giải pháp chung cho kinh tế Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh cải cách hành để phịng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Đây giải pháp góp phần làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất, từ giải phóng sức sản xuất tăng NSLĐ kinh tế 21 Sự đắn thể qua việc cổ phần hoá, xếp cấu lại doanh nghiệp nhà nước làm cho số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm dần, quy mô hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nâng lên động lực kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, kinh tế nhà nước tiếp tục phát triển; kinh tế tập thể tiếp tục củng cố mở rộng; đội ngũ doanh nhân không ngừng phát triển; thu hút vốn đầu tư nước đạt hiệu cao Cần huy động tập trung tối đa nguồn lực quốc gia đầu tư phát triển khoa học công nghệ; thực đồng chế, sách hỗ trợ ưu đãi để phát huy vai trò trung tâm động lực khoa học công nghệ phát triển tế - xã hội; trọng đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật, ưu tiên phát triển khoa học công nghệ then chốt, trọng điểm quốc gia; có chế, sách đãi ngộ phù hợp nhằm bồi dưỡng, đào tạo thu hút, sử dụng có hiệu nguồn lực khoa học công nghệ; tạo điều kiện phát triển tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực khoa học công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ cơng nghệ 22 Tài liệu tham khảo giải pháp Cơ Bản Thúc đẩy Năng suất lao động Tại Việt Nam Cơng đồn Cơng Thương (n.d.) https://congdoancongthuong.org.vn/tin-tuc/t6576/3-giai-phap-co-ban- thuc-day-nangsuat-lao-dong-tai-viet-nam.html Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020 (2020, December 27) Tổng cục Thống kê Retrieved June 6, 2023, from https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu- thongke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ Dương.N., (2023, March 31) Tăng suất lao động gì? Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp? Retrieved June 6, 2023, from https://luatduonggia.vn/tang-nang-suat-lao- dong-la-gicac-nhan-to-anh-huong-va-bien-phap/ Hằng.L., (2023, March 18) Năng suất lao động gì? So sánh suất lao động cường độ lao động? Retrieved June 6, 2023, from https://luatminhkhue.vn/so-sanh-khai- niem-nang-suatlao-dong-va-cuong-do-lao-dong-.aspx HTCTTKQG – Năng suất lao động xã hội – General Statistics Office of Vietnam (n.d.) Tổng cục Thống kê Retrieved June 6, 2023, from https://www.gso.gov.vn/du-lieu-dacta/2019/12/htcttkqg-nang-suat-lao-dong-xa-hoi/ Năng suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp khu vực (2023, February 10) Dân trí Retrieved June 6, 2023, from https://dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/nang-suat- lao-dong-vietnam-van-thuoc-nhom-thap-nhat-khu-vuc-20230210104138622.htm Nông, Lâm nghiệp Thủy sản – General Statistics Office of Vietnam (n.d.) Tổng cục Thống kê Retrieved June 6, 2023, from https://www.gso.gov.vn/category/nong-lam- nghiep-vathuy-san/ Tổng cục Thống kê (n.d.) NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2023/02/Nang-suat-lao-dong-20112020.pdf?fbclid=IwAR1pN5Fzg_B5iDFxqnBrPlH6OB7ZI9D31DLnubZ0YGhgflpJAmgHWMFy4E Tạp chí Kinh tế Dự báo - Bộ Kế hoạch Đầu tư (n.d.) Một SỐ Giải Pháp Tăng Năng suất Lao động Việt Nam Trên sở vận dụng LÝ Luận Của C Mác Tạp chí Kinh tế Dự báo - Bộ Kế hoạch Đầu tư https://kinhtevadubao.vn/mot-so-giai-phap-tang- nang-suat-lao-dong-oviet-nam-tren-co-so-van-dung-ly-luan-cua-c-mac-21265.html 23 24 25

Ngày đăng: 19/10/2023, 16:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w