Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài: “Vai trò đầu tư TC, đầu tư PT, đầu tư TM kinh tế Phân tích thực trạng đầu tư theo nội dung đầu tư Việt Nam giai đoạn 2016-2021” Nhóm số: Lớp tín chỉ: DTKT1154(122)_04 GV hướng dẫn: Đinh Thuỳ Dung Hà Nội – 10/2022 Danh sách thành viên đánh giá công việc: Họ tên MSSV Đánh giá Nguyễn Ngọc Minh Châu 11218175 Hoàn thành xuất sắc Lê Việt Hùng 11218192 Hoàn thành xuất sắc Chu Thị Lệ Thu 11218220 Hoàn thành xuất sắc Tạ Thị Tuyết Nhi 11218204 Hoàn thành xuất sắc Trần Quang Chiến 11218176 Hoàn thành xuất sắc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A VAI TRÒ CỦA CÁC LOẠI ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ I Đầu tư tài Tổng quan: Đặc điểm: Vai trò: II Đầu tư thương mại Khái niệm: Đặc điểm: Vai trò: III Đầu tư phát triển Khái niệm: Vai trò: IV Mặt trái đầu tư: 11 B THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THEO CÁC NỘI DUNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2021 12 I Đầu tư phát triển sản xuất 12 Tổng quan: 12 Sản xuất nông nghiệp: 13 Sản xuất công nghiệp: 14 II Đầu tư phát triển sở hạ tầng - kỹ thuật 14 III Đầu tư phát triển văn hóa, giáo dục, y tế dịch vụ xã hội 20 Giáo dục: 20 Y tế: 24 Văn hoá: 25 IV Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật 25 LỜI KẾT 30 LỜI MỞ ĐẦU Với tình hình trị ổn định với tốc độ tăng trưởng GDP cao, bình quân đạt 6,8%/năm giai đoạn 2016 – 2019, mắt nhà đầu tư quốc tế, Việt Nam môi trường đầu tư hấp dẫn, ẩn chứa nhiều tiềm Đến năm 2020 – 2021 giai đoạn đầu năm nay, dịch bệnh COVID-19 diễn phức tạp, tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam điểm sáng tranh lớn phác họa kinh tế khu vực giới Với tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 2,91%, Việt Nam thuộc nhóm có mức tăng trưởng cao giới năm 2020 Đến năm 2021, tốc độ tăng trưởng có xu hướng suy giảm đạt 2,58% - vậy, Việt Nam số quốc gia trì mức tăng trưởng dương giới “1/3 kinh tế giới suy giảm vào năm năm tới” Đây cảnh báo vừa Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa hôm 11/10/2022 Báo cáo Cập nhật Triển vọng kinh tế giới Tuy vậy, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng vững vàng bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều thách thức Chúng ta đạt điều ngồi yếu tố thuận lợi tình hình trị ổn định việc nhà nước đưa sách kinh tế hợp lí, phải kể đến sách đầu tư Đặc biệt, định trực tiếp tới tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vấn đề đầu tư nói chung đầu tư phát triển nói riêng Nhận thức vai trò quan trọng đầu tư, cộng với diễn biến phức tạp trình đầu tư quan trọng hết để tiếp tục trì đẩy mạnh tăng trưởng xem nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu công CNH-HĐH nên qua tập lớn tìm hiểu vấn đề “Vai trị đầu tư tài chính, đầu tư phát triển đầu tư thương mại kinh tế Phân tích thực trạng đầu tư theo nội dung đầu tư Việt Nam giai đoạn 2016-2021.” A VAI TRÒ CỦA CÁC LOẠI ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ I Đầu tư tài Tổng quan: ● Đầu tư tài việc bỏ khoản tiền mong đợi số lợi nhuận từ khoảng thời gian, hoạt động tạo lập phát triển giá trị thặng dư (mức độ dôi so với ban đầu) Ở phạm vi nhỏ, đầu tư tài việc sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi để đầu tư vào kênh sinh lợi nhuận Một số kênh đầu tư như: chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu, forex, vàng, gửi tiết kiệm,… ● Khác với việc làm kinh doanh hay hình thức lao động khác phải tham gia trực tiếp vào cơng đoạn đó, đầu tư tài việc bạn tạo tài sản từ hoạt động đầu tư, dựa óc phán đốn tầm nhìn chiến lược Lợi nhuận mang tính lâu dài có khả sản sinh tương lai Đặc điểm: ● Làm tăng tài sản tài chủ đầu tư: tài sản tiền, cổ phiếu mà sau thời gian kinh doanh thu tiền ● Không trực tiếp làm tăng tài sản hữu hình kinh tế ● Hiện tượng đầu tư xem tượng đầu tư chuyển dịch cụ thể làm chuyển quyền sở hữu chuyển quyền sử dụng ● Đầu tư tài kênh huy động vốn quan trọng ĐTPT Vai trò: ● Đầu tư tài phịng ngừa giá đồng tiền: bối cảnh kinh tế ln có lạm phát diễn thời kỳ định khiến đồng tiền bị giá theo thời gian Và dĩ nhiên đồng tiền bị bạn giữ ngun mà khơng làm tăng thêm giá trị tài sản bị hao hụt chắn diễn Chẳng hạn việc gửi tiền vào ngân hàng, lãi suất tiền gửi khơng cao an tồn làm cho giá trị tiền không bị giảm theo thời gian mà lạm phát trì mức ổn định mức % lãi suất ngân hàng ● Đầu tư tài giúp sinh lời hiệu quả: Ở số kênh đầu tư, khả sinh lời tốt giúp vừa chống lạm phát vừa tạo nhiều cải Tuỳ vào kinh nghiệm hiểu biết cụ thể lĩnh vực đó, tự tin đầu tư để mang lợi nhuận hạn chế rủi ro mức thấp ● Đầu tư tài tạo thu nhập thụ động: Bạn bỏ thời gian nghiên cứu thật kỹ lưỡng, sau định mang tiền đầu tư, thời gian đầu tốn nhiều thời gian sau bạn quen với hình thức tự vận hành theo quy trình bạn thiết lập Bạn cần quan tâm đến khoản đầu tư để biết kiểm sốt tình hình ● II Đầu tư tài cung cấp vốn cho doanh nghiệp hay cá nhân cần vốn: Khi bạn mua cổ phiếu, trái phiếu, vàng, đầu tư vào tổ chức tài hay đơn giản gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng dịng tiền mang đến tiếp cận với nhà đầu tư doanh nghiệp hay cá nhân Khi doanh nhân có đủ vốn đầu tư, họ sản xuất nhiều hàng hố họ tạo nhiều hội việc làm cho công chúng (lao động nhân viên) Nếu hội việc làm tăng lên quốc gia , thu nhập mức sống người lao động tăng lên Nếu mức sống tự động tăng sức tiêu thụ cơng nhân tăng theo Người lao động công chúng tiêu thụ nhiều hàng hoá từ người kinh doanh Vì vậy, người kinh doanh hưởng lợi Đồng thời kinh tế quốc gia phát triển theo Đầu tư thương mại Khái niệm: ĐTTM hoạt động đầu tư mà thời gian thực đầu tư hoạt động kết đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp thời gian ngắn tính bất định khơng cao, lại dễ dự đốn dự đốn dễ đạt độ xác cao Nói ngắn gọn dễ hiểu: Đầu tư thương mại hiểu loại đầu tư chủ đầu tư bỏ tiền để mua hàng sau bán lại với giá cao nhằm thu lợi nhuận Đặc điểm: ĐTTM không trực tiếp tạo tài sản cho kinh tế (trừ hoạt động ngoại thương); đồng thời hoạt động thương mại làm tăng giá trị tài sản Vai trò: 3.1 Đối với doanh nghiệp: - Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng doanh nghiệp tự đứng bán sản phẩm Khi họ cần tìm đơn vị có tài chính, kinh nghiệm bán hàng, quảng cáo, kho chứa hàng, để đưa sản phẩm doanh nghiệp đến gần với khách hàng thương hiệu doanh nghiệp vươn xa thị trường Nhờ mối quan hệ, kinh nghiệm khả tiếp cận thị trường… nhà ĐTTM giải tốn phân phối hóc búa mà nhiều doanh nghiệp gặp phải Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) KTĐT_2022 Đại học Kinh tế Quốc dân 192 documents Go to course HK2 KINH TẾ ĐẦU TƯ - Vở ghi chi tiết kinh tế đầu tư tín 24 (ngồi ngành) cho sinh viên NEU (ĐH Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (7) KINH-TẾ-ĐẦU-TƯ 50-CÂU-HỎI-TÀI-LIỆU 96 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (3) 123doc-quan-tri-nguon-nhan-luc-cua-viettel-1 22 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (2) Kinh tế đầu tư - phân loại đầu tư theo dự án phân tích 18 dự án trọng điểm quốc gia Kinh tế đầu tư (ngồi ngành_3 TC) 100% (1) Giáo trình chương - Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 21 Kinh tế đầu tư (ngoài ngành_3 TC) 100% (1) - Mau hop dong tai tro - Mẫu hợp đồng giúp ích việc xin tài trợ Nhà đầu tư thương mại “mắt xích” lo đầu cho sản phẩm nhà sản xuất, giúp 75% (4) Kinhdoanh tế đầu tư khai (ngoài TC) cho nghiệp thácngành_3 tối đa thị trường Sản phẩm/dịch vụ thông qua nhà đầu tư đến tay người tiêu dùng khoảng địa lý xa mà doanh nghiệp thông thể tiếp cận → đầu tư thương mại phát triển giúp cho trao đổi mở rộng - Mang lại nguồn lợi nhuận thời gian ngắn so với việc phân phối mà khơng có nhà đầu tư thương mại Các nhà đầu tư thương mại giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian nguồn lực: Thay đổ chi phí nguồn lực vào hoạt động phân phối, nhờ vào nhà đầu tư thương mại, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhân lực để tập trung vào quay vòng sản xuất, tái đầu tư vào chu kỳ cách nhanh chóng, khơng cần phải lo lắng hay chờ đợi (đó trình sản xuất, nghiên cứu phát triển sản phẩm trình đầu tư nâng cao chất lượng cho khoa học, công nghệ) 3.2 Đối với ngành sản xuất: - Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần đẩy nhanh chun mơn hóa sản xuất Chức hồn thiện hàng hố: Chức ĐTTM làm cho hàng hoá đáp ứng nhu cầu người mua, nghĩa thực phần công việc nhà sản xuất 3.3 Đối với thị trường hàng hóa nói chung: - III Chia sẻ thông tin thị trường: Nhà đầu tư thương mại lại người hiểu rõ phong tục tập quán, pháp luật, thói quen mua hàng địa phương Cầu nối cho cung cầu: Nhiều bên bán bên mua đâu ngược lại nhà đầu tư thương mại “bà mối” giúp cho cung cầu gặp Hoạt động đầu tư thương mại cịn có vai trị hướng dẫn tiêu dùng tạo tập quán tiêu dùng Đầu tư phát triển Khái niệm: ● Đầu tư phát triển phận đầu tư, hoạt động sử dụng vốn tại, nhằm tạo tài sản vật chất trí tuệ mới, lực sản xuất trì tài sản có, nhằm tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển ● Đầu tư phát triển phương thức đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tư nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội Đây hình thức đầu tư trực tiếp tạo tài sản cho kinh tế, đơn vị sản xuất cung ứng dịch vụ Vai trò: ❖ Xét góc độ vi mơ: Trên góc độ vi mơ đầu tư nhân tố định đời, tồn phát triển sở sản xuất, cung ứng dịch vụ đơn vị vô vị lợi Để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho đời sở, đơn vị sản xuất cung ứng dịch vụ cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, tiến hành công tác xây dựng khác thực chi phí gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo Đây biểu cụ thể hoạt động đầu tư ❖ Xét góc độ vĩ mơ: 2.1 Tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế - Tác động đến tổng cầu (ngắn hạn) Đầu tư (I) phận quan trọng tổng cầu (AD = C + I + G + X – M) Vì vậy, quy mơ đầu tư thay đổi có tác động trực tiếp đến quy mô tổng cầu Tuy nhiên, tác động đầu tư đến tổng cầu ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo theo gia tăng sản lượng giá yếu tố đầu vào - Tác động đến tổng cung (dài hạn) Trong dài hạn, thành đầu tư huy động phát huy tác dụng, lực sản xuất cung ứng dịch vụ gia tăng tổng cung tăng lên Khi sản lượng tiềm tăng đạt mức cân giá sản phẩm có xu hướng xuống Sản lượng tăng giá giảm kích thích tiêu dùng hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ kinh tế 2.2 Tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Mỗi thay đổi (tăng hay giảm) đầu tư lúc vừa yếu tố trì ổn định kinh tế (tích cực) vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế (tiêu cực) - - Tác động tiêu cực: đầu tư tăng lên cầu yếu tố đầu vào tăng kéo theo giá yếu tố đầu vào tăng dẫn đến lạm phát làm cho sản xuất bị đình trệ, đời sống người dân lao động gặp khó khăn kinh tế phát triển chậm lại, phân hoá giàu nghèo, ảnh hưởng xấu đến mơi trường,cạn kiệt nguồn tài ngun Tác động tích cực: ngược lại, tăng đầu tư tác động đến tăng trưởng ngành tăng trưởng chung kinh tế, tạo công ăn việc làm, thu hút thêm lao động, nâng cao đời sống người lao động… 2.3 Tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng - Mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng kinh tế thể số ICOR, cho biết cần gia tăng đơn vị vốn để gia tăng đơn vị sản lượng Đây coi tiêu phản ánh hiệu đầu tư đến tăng trưởng kinh tế, nhiên cịn có số nhược điểm bỏ qua tác động ngoại ứng, khơng tính đến độ trễ thời gian hay tính đến ảnh hưởng yếu tố vốn đến gia tăng GDP Dưới số liệu phản ánh mối quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế với số ICOR Việt Nam giai đoạn 2016-2021: Nguồn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê → Chỉ số ICOR Việt Nam lớn trước hết chi phí xây dựng chi phí gia cố khấu hao nhiều so với tương quan nước khác Tiếp theo song song với phát triển kinh tế, nước ta trọng đến vấn đề xã hội - khơng có thu hồi lợi nhuận Điều thể điển hình năm 2021 tình hình phức tạp dịch bệnh COVID-19 - số ICOR Việt Nam lên tới 15,5 tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.58% - Mặt khác, gia tăng đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn, cải thiện công nghệ, chuyển dịch cấu theo hướng CNH-HĐH nên chất lượng tăng trưởng kinh tế thay đổi Đồng thời, WB phân tích: Hiện nay, khoảng 90% chi tiêu cho sở hạ tầng Việt Nam đến từ nguồn công, với nguồn tài ưu đãi chiếm gần 50% tổng ngân sách sở hạ tầng từ năm 2010 đến năm 2015 (WB, tháng 5/2020) Thật vậy, chi tiêu cho sở hạ tầng Việt Nam đứng đầu ASEAN, chiếm 6%+ tổng GDP hàng năm ❖ Hạ tầng giao thông quốc gia: Đã đưa số công trình, dự án giao thơng quan trọng vào sử dụng năm đầu giai đoạn 2016 - 2020 như: Các dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên, dự án đường cao tốc hướng tâm có tác động lớn việc nâng cao lực vận tải Nhiều cơng trình, dự án quan trọng, quy mơ lớn tập trung đầu tư hoàn thành giai đoạn 2016 2020 Khởi công nhiều đoạn cao tốc Bắc - Nam ❖ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, đô thị lớn bước đầu tư, mở rộng hoàn thiện theo hướng đại hố, đồng hố với hình thức đầu tư đa dạng, nguồn vốn đầu tư mở rộng Nhiều cơng trình tuyến vào thành phố, trục giao thông hướng tâm, tuyến tránh đô thị, cầu lớn nút giao lập thể đầu tư xây dựng Chất lượng phục vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị cải thiện rõ rệt Tỉ lệ thị hố tăng từ 35,7% năm 2015 lên khoảng 40% năm 2020 ❖ Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đầu tư nâng cấp bước đại hoá; hạ tầng thuỷ lợi đồng theo hướng đa mục tiêu; nhiều dự án trọng điểm, quy mô lớn đầu tư nâng cấp, sửa chữa hồn thành góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn tăng lực tưới tiêu, tạo nguồn cấp nước tiêu thuỷ, ngăn mặn Củng cố, hoàn thiện, phát triển tổ chức quản lý khai thác hệ thống thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi nội đồng ❖ Hạ tầng lượng đầu tư tăng thêm, nhiều cơng trình lớn (trên 1.000 MW) hoàn thành, đáp ứng yêu cầu phát triển bảo đảm an ninh lượng quốc gia Hạ tầng khu kinh tế, khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp hồn thiện góp phần thu hút nhà đầu tư nước, phát triển sản xuất công nghiệp, ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, có giá trị gia tăng cao 17 ❖ Hạ tầng thông tin truyền thông phát triển đại, rộng khắp, kết nối với quốc tế bước đầu hình thành siêu xa lộ thông tin Từng bước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu lớn; ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước ngày hoàn thiện mang lại hiệu thiết thực Hạ tầng bưu chuyển dịch nhanh chóng, chuyển dần từ dịch vụ bưu truyền thống sang tham gia phát triển dịch vụ chuyển phát hàng cho thương mại điện tử hỗ trợ dịch vụ công Thực tế cho thấy, nước ta thời gian qua hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật tồn cân đối vùng, miền Hệ thống cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật mang tính kỹ thuật cao, quy mơ lớn khơng đáp ứng nhu cầu sống, sản xuất, dịch vụ, đời sống người tương lai Mặt khác thời gian tồn cơng trình sở hạ tầng lãnh thổ lâu dài Vì sai lầm bố trí địa điểm, áp dụng công nghệ phải trả giá đắt Do đó, yêu cầu xây dựng sở hạ tầng bên cạnh việc áp dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật, phải vào quy hoạch phát triển vùng dự kiến biến động tương lai Bài học Trung Quốc: Gần 20 năm qua, Việt Nam đầu tư xây dựng gần 1.200km đường cao tốc, theo số liệu từ Giao thông Vận tải Trong khoảng thời gian này, Trung Quốc phát triển khoảng 160 ngàn km, vươn lên đứng đầu giới đầu tư đường cao tốc Mạng lưới đường sắt cao tốc Trung Quốc có tổng chiều dài gần 40 ngàn km.Trung Quốc xây dựng triệu cầu-biểu tượng chiến thắng người vùng đất rộng lớn với 2/3 diện tích đồi núi 1.500 sơng Khi tỷ lệ tăng trưởng GDP chậm dần Trung Quốc có nhiều biện pháp thúc đẩy kinh tế, trọng tâm kế hoạch xây dựng mạng lưới giao thông nhiều tầng, bao gồm hệ thống đường sắt, đường đường hàng không để tạo vành đai kinh tế dọc theo sông Dương Tử Giai đoạn 2011–2014, số xi măng tiêu thụ Trung Quốc số xi măng Hoa Kỳ sử dụng kỷ 20 Ước tính Trung Quốc chi cho hạ tầng 8% GDP số cao gấp ba so với Hoa Kỳ theo Hội đồng Quan hệ Quốc tế Hoa Kỳ Mới đây, tổng thống Joe Biden nêu lên thành tựu xây 18 dựng hạ tầng Trung Quốc cớ để thúc giục quốc hội thông qua kế hoạch sở hạ tầng đầy tham vọng 2.000 tỷ đô la Mỹ Bài học từ kinh tế lớn thứ hai giới cho thấy để kích thích kinh tế cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng cách liệt, tập trung vào dự án lớn tạo nhiều công ăn việc làm cơng trình có sức lan tỏa khác Giải pháp: Theo thống kê Dragon Capital, thập niên qua tỷ lệ vốn đầu tư FDI/GDP vào Việt Nam mức 5–7%, vượt trội so với quốc gia láng giềng với tỉ lệ 0,5%–4%, nằm nhóm cao giới Nhưng hạ tầng giao thơng yếu điểm nghẽn kinh tế Việt Nam Vào năm 2020 tầng lớp trung lưu Việt Nam khoảng 32 triệu người dự báo tăng lên 67 triệu người vào năm 2030 Đi kèm với thành tựu kinh tế Việt Nam đứng trước nguy già hóa dân số rơi vào bẫy thu nhập trung bình tăng trưởng GDP khơng bứt tốc vượt khỏi giới hạn tỉ lệ 6–7% Quá trình tăng trưởng dài hạn Trung Quốc Việt Nam có nhiều điểm tương đồng thời gian khởi điểm cách 13 năm Từ học Trung Quốc bẫy thu nhập trung bình Thái Lan, Philippines – nơi có sở hạ tầng yếu hướng gợi mở cho tìm chìa khóa bứt tốc thập niên tới: đầu tư mạnh mẽ vào sở hạ tầng • Thứ nhất, đầu tư sở hạ tầng có chồng chéo luật khác Đây lý dự án sở hạ tầng khơng thể đẩy nhanh tốc độ Vì vậy, có tổ chuyên trách đặc biệt phịng chống COVID-19 cần tổ chun trách tương tự để đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án hạ tầng Thành phần không khác Thủ tướng, đại diện Quốc hội đại diện bộ, ban ngành • Thứ hai, ưu tiên trước mắt phát triển đường bộ, tập trung kết nối vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn với địa điểm du lịch Thực tế cho thấy phát triển đường có ý 19 nghĩa lan tỏa lớn nhanh đến kinh tế số doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm gần 97% tổng số doanh nghiệp Việt Nam • Thứ ba, tận dụng nguồn vốn xã hội, có nguồn vốn tư nhân để phát triển hạ tầng Các nhà điều hành nên tư “win-win” ba chủ thể liên quan: Nhà nước – doanh nghiệp – xã hội Dòng vốn tư nhân đầu tư vào hạ tầng tắc nghẽn vài năm qua nên sớm khơi thông trở lại III Đầu tư phát triển văn hóa, giáo dục, y tế dịch vụ xã hội Giáo dục: Trong giai đoạn 2016-2021, lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt thành tựu đáng kể, đầu tư cho giáo dục ngày phát triển trọng dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thông nâng cao, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng quan tâm hơn, góp phần chuyển biến mạnh mẽ công tác phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thông, cơng tác đào tạo nhân lực có thay đổi theo hướng tập trung nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội; đào tạo gắn kết với nhu cầu lao động địa phương, doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động; bước đầu áp dụng phương pháp đào tạo tổ chức đào tạo nhân lực quốc tế 20 Trong năm gần đây, Việt Nam đánh giá quốc gia có mức chi tiêu cho giáo dục đào tạo vào loại cao giới, người dân quan tâm đến tương lai giáo dục em nên sẵn sàng đầu tư cho giáo dục với mức chi ngày tăng cao Đồng thời, Chính phủ ln quan tâm, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hội nhập quốc tế Đầu tư cho giáo dục trở thành vấn đề quan tâm lĩnh vực đầy tiềm năng, thu hút nhiều nguồn lực nước quốc tế Như thấy việc nhà nước chi ngân sách tăng dần qua năm: năm 2021 ước tính 249.471 tỷ đồng tăng 3.11% so với năm 2020 tăng 40.12% so với năm 2016 cho thấy quan tâm đặc biệt nhà nước đến lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc đầu tư cho giáo dục - đầu tư phát triển, “ chìa khóa vàng” để xây dựng nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng, tạo tính cạnh tranh thị trường nước quốc tế dựa tăng trưởng kinh tế - xã hội quốc gia Bên canh qua kết khảo sát mức sống dân cư 2020 cho thấy đầu tư cho giáo dục ngày trọng qua năm Năm 2020, trung bình hộ dân cư 7,0 triệu đồng cho thành viên học, tăng khoảng 7,0% so với năm 2018 Ở thành thị, hộ chi 10,7 triệu đồng cho thành viên học, gấp 2,1 lần so với mức chi nơng thơn; nhóm hộ có mức thu nhập cao chi 15,4 triệu đồng/người/12 tháng, tăng 4,7% so với năm 2018 gấp 6,2 lần so với nhóm hộ có mức thu nhập thấp (2,5 triệu đồng/người/12 tháng) Nếu xét giới, chi tiêu cho giáo dục đào tạo khơng có khác biệt nhiều Tuy nhiên, xét thực tế chi cho giáo dục đào tạo theo vùng miền, lại có chênh lệch tương đối lớn vùng kinh tế, vùng có chi tiêu cho giáo dục, đào tạo cao vùng Đông Nam Bộ 11,0 triệu đồng/người/12 tháng, gấp 3,6 lần so với vùng Trung du 21 miền núi phía Bắc (3,1 triệu đồng/người/12 tháng) Mức chi phân biệt vùng phản ánh trình độ học vấn có phân hóa theo vùng Về đầu tư vào trường học nhân lực ngành giáo dục: năm học 2021 nước có 15.422 trường mẫu giáo, giảm 63 trường so với năm học 2020 tăng 599 trường so với năm học 2016 Tại thời điểm đầu năm học 2020-2021, số giáo viên mẫu giáo 280,8 nghìn người, tăng 4,7% so với thời điểm đầu năm học 2019-2020 tăng 12% so với thời điểm đầu năm học 2016-2017 Mặc dù đầu tư mạnh số lượng trường mầm non giáo viên chưa đáp ứng nhu cầu học giáo dục mầm non cịn gặp phải nhiều khó khăn sở vật chất trình độ quản lý, tồn khoảng cách vùng miền, số xã vùng cao, vùng dân tộc thiểu số chưa có trường mầm non sở vật chất thiếu số lượng chất lượng, trường mầm non thành phố lớn tình trạng tải học sinh, sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập phát triển mạnh chưa có quản lý chặt chẽ 22 Cũng năm học 2021 nước có 26.247 trường phổ thơng, giảm 156 trường so với năm học 2020, bao gồm: 12.527 trường tiểu học, giảm 166 trường; 8.744 trường trung học sở, giảm 102 trường; 2.380 trường trung học phổ thông, tăng trường; 2.035 trường phổ thông sở, tăng 73 trường 561 trường trung học, tăng 32 trường So với năm học 2016 số trường phổ thông giảm 2.379 trường, số trường tiểu học giảm 2.525 trường; số trường trung học sở giảm 1.411 trường; số trường trung học phổ thông giảm 11 trường; số trường phổ thông sở tăng 1.262 trường số trường trung học tăng 141 trường Năm học 2020-2021 số giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy 817 nghìn người, tăng 0,6% so với năm học 2019-2020, bao gồm: 385,2 nghìn giáo viên tiểu học, tăng 0,9%; 287,2 nghìn giáo viên trung học sở, tăng 0,1% 144,6 nghìn giáo viên trung học phổ thơng, tăng 0,8% So với năm học 2016-2017 số giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy giảm 4,9%, bao gồm: số giáo viên tiểu học giảm 3%; số giáo viên trung học sở giảm 7,6% số giáo viên trung học phổ thơng giảm 4,1% Năm 2019, nước có 237 trường đại học, bao gồm 172 trường công lập 65 trường ngồi cơng lập Số giảng viên đại học 73,1 nghìn người, giảm 0,2% so với năm 2018, có 57 nghìn giảng viên cơng lập, tương đương năm 2018; 16,1 nghìn giảng viên ngồi cơng lập, giảm 1,1% Giáo dục nghề nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, nơi cung ứng nhân lực lao động qua đào tạo cho thị trường lao động trọng để đầu tư phát triển Năm 2020, nước có 3.010 sở giáo dục nghề nghiệp, bao gồm 1.428 sở công lập 1.582 sở ngồi cơng lập Mạng lưới trường nghề chất lượng cao 23 nghề trọng điểm quốc gia, khu vực, quốc tế quy hoạch theo sở giáo dục nghề nghiệp, vùng, địa phương trình độ đào tạo; hình thành phát triển số trường nghề đặc thù để đào tạo cho người khuyết tật, người dân tộc thiểu số trường đào tạo ngành khiếu (văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao), trường trị Y tế: Giai đoạn 2016-2021, công tác đầu tư vào y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tăng cường đặc biệt phát triển mạnh bối cảnh Covid 19 hồnh hành Bên cạnh việc đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân ứng dụng rộng rãi, nhiều dịch vụ y tế kỹ thuật cao, tiên tiến áp dụng Các sách tài cho y tế sở ban hành, bao gồm sách tăng đầu tư ngân sách nhà nước cho y tế, phân bổ ngân sách qua chương trình mục tiêu quốc gia ban hành luật Bảo hiểm xã hội để đảm bảo cho người dân tiếp cận dịch vụ y tế có nhu cầu Mạng lưới y tế sở tiếp tục củng cố phát triển Năm 2016 nước có 13.591 sở y tế Nhà nước quản lý, có 1.077 bệnh viện, 609 phịng khám đa khoa khu vực 11.812 trạm y tế xã, phường, quan, xí nghiệp Năm 2018, nước có 13.547 sở y tế Nhà nước quản lý, có 1.354 bệnh viện, 308 phịng khám đa khoa khu vực 11.815 trạm y tế xã, phường, quan, xí nghiệp Năm 2019 dịch bệnh Covid bùng phát nhà nước đầu tư nhiều trang thiết bị, bệnh viện dã chiến, vaccine, nhằm đáp ứng nhu cầu đặt cho hệ thống y tế Việt Nam nâng cao chất lượng khám, ngăn ngừa dịch bệnh, cải tiến môi trường bệnh viện; đổi chế tài chính; phát triển cơng tác khám chữa bệnh, đặc biệt y tế dự phịng Cơng nghiệp dược phát triển khá, cung ứng thuốc đủ số lượng, kiểm soát chất lượng giá hợp lý cho khám, chữa bệnh phòng, chống dịch bệnh đặc biệt Covid, thiên tai Thuốc sản xuất nước chiếm 74% mặt hàng, đáp ứng 50% 24 lượng 40% giá trị; sản xuất 11/12 loại vắc-xin sử dụng Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, sản xuất nhiều loại thuốc địi hỏi cơng nghệ cao Triển khai thí điểm quản lý bán thuốc theo đơn, quản lý nhà thuốc công nghệ thông tin Văn hố: Văn hóa vừa trụ cột, vừa tảng tinh thần xã hội Phát triển nghiệp văn hóa địi hỏi phải có nguồn lực đầu tư Đầu tư cho văn hóa trở thành giải pháp để “văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ tổ quốc” (Nghị Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam) Trong bật Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ban hành Kết luận 30 – KL/TW ngày 20.7.2004 đầu tư văn hóa: “Tăng đầu tư cho văn hóa, phấn đấu đến năm 2010 đạt 1,8% tổng chi ngân sách văn hóa nhà nước” Nhưng thực tế đến năm 2020, hầu hết tỉnh đạt từ 50-60% định mức tỷ lệ chi cho nghiệp văn hóa thơng tin Ví dụ Hà Nội: năm từ 2015 – 2020, mức chi cho nghiệp văn hóa thông tin chưa đạt 0,8% tổng chi ngân sách địa phương Cụ thể năm 2015, Hà Nội chi cho nghiệp văn hóa thơng tin 812 tỷ đồng, chiếm 0,72% tổng chi ngân sách, đến 2018, mức chi có 127 tỷ đồng chiếm 0,095% tổng chi ngân sách Năm 2020, Hà Nội chi cho nghiệp văn hóa thơng tin với tỉ lệ cao 0,767% tổng chi ngân sách Mức chi cho ngành văn hóa thơng tin thấp, khiến cho hoạt động lĩnh vực chậm phát triển, dẫn đến hậu nghiêm trọng xét đến chức IV Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật Chi ngân sách Chi ngân sách Nhà nước giai đoạn 2016-2020 bảo đảm theo dự toán, đáp ứng yêu cầu triển khai nhiệm vụ kinh tế, trị đơn vị sử dụng ngân sách Tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2019 ước tính đạt 6.277,6 nghìn tỷ đồng, gấp 1,6 lần giai đoạn 2011-2014, ước tính tổng chi đầu tư phát triển chiếm 25% tổng chi ngân sách Nhà nước; cụ thể tỷ lệ chi cho nghiệp khoa học công nghệ đạt 0,74% Chi cho ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ năm 2016 9440 tỷ đồng, năm 2017 9256 tỷ đồng, năm 2018 11111 tỷ đồng, năm 2019 12426 tỷ đồng, năm 2020 11886 tỷ đồng ước tính năm 2021 10763 tỷ đồng Cơ cấu chi cho khoa học công nghệ chuyển dịch lớn từ khu vực công sang khu vực tư nhân, năm 2015 chi cho 25 khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước chiếm 33,9% giảm xuống 26,9% năm 2017; ngân sách nhà nước chiếm cấu từ 66,1% lên 73,1% Trong đó: Năm 2016: Chiếm 1.68% tương ứng với 32376 tỷ đồng Năm 2017: Chiếm 1.62% tương ứng với 35391 tỷ đồng Năm 2018: Chiếm 1.67% tương ứng với 40371 tỷ đồng Năm 2019: Chiếm 1.71% tương ứng với 45768 tỷ đồng Năm 2020: Chiếm 1.69% tương ứng với 47526 tỷ đồng Sơ năm 2021: Chiếm 1.66% tương ứng với 47948 tỷ đồng Khoa học công nghệ ưu tiên hàng đầu lựa chọn số lĩnh vực vượt trội để phát triển hai thông điệp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh buổi làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) tình hình triển khai thực kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 VAST Giai đoạn 2016-2020, Viện Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư giao tổng số vốn kế hoạch đầu tư phát triển 1.941 tỷ đồng vốn nước, 3.869 tỷ đồng vốn nước ngoài… Tuy 26 nhiên, khó khăn kinh phí, Viện giao thực 1.503 tỷ đồng, thiếu 438 tỷ đồng so với kế hoạch trung hạn Viện thực điều chỉnh giảm quy mô số dự án Tính chung giai đoạn 2016-2020, Viện giải ngân 1.316 tỷ đồng vốn nước 235 tỷ đồng vốn nước ngoài, đạt 88,75% 4,15% kế hoạch giao Kế hoạch vốn đầu tư trung hạn nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 cho lĩnh vực khoa học, cơng nghệ Trong chi cho quan trung ương 8,970,368 địa phương 678,923 (đơn vị: tỷ đồng) → Như thấy, giai đoạn 2016-2021, tồn xã hội, đặc biệt nhà nước nhận thức cách rõ ràng vai trò vốn đầu tư cho khoa học - cơng nghệ Điều thể rõ ràng qua lượng vốn có xu hướng tăng qua năm phân bổ vốn cho nhiều dự án, dự án lớn lẫn dự án, hết dự án trọng điểm quốc gia theo năm Và cụ thể năm vốn đầu tư cho lĩnh vực khoa học - công nghệ phân bổ cách khác biệt đạt kết khác qua năm Đặc biệt giai đoạn COVID-19 vốn đầu tư cho lĩnh vực thể vai trị cách đặc biệt quan trọng hết Đầu tiên năm 2020: Đại dịch COVID-19 khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm lao động, chí phải tạm dừng hoạt động Do vậy, để nâng cao hiệu hoạt động, phục hồi sản xuất, kinh doanh, DN buộc phải đầu tư cho khoa học - công nghệ (KHCN) đổi sáng tạo Thậm chí, nhiều DN cho thấy tính chủ động lực đổi mới, nhanh chóng nghiên cứu, triển khai nhiều ứng dụng công nghệ để tăng khả tiếp cận khách hàng, thay đổi phương thức kinh doanh, chuyển dịch cấu sản phẩm phù hợp với điều kiện thực tế mới, điển việc nghiên cứu, đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất thiết bị y tế sản phẩm chế phẩm sinh học phục vụ cơng tác phịng chống đại dịch COVID-19, sản xuất trang… Sự kiện bật thứ vào ngày 3/6/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định số 749 phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số Chương trình nhằm 27 mục tiêu kép vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có lực toàn cầu với số số cụ thể đến năm 2025 2030 Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến toàn hoạt động kinh tế - xã hội từ đầu năm 2020 theo chiều hướng xấu, trình chuyển đổi số Việt Nam diễn mạnh mẽ hơn, toàn diện Đứng thứ kiện nghiên cứu thành công virus SARS-CoV-2 công bố vào ngày 7/2/2020 Và ngày 5/3/2020, Bộ Khoa học Công nghệ công bố kết nghiên cứu chế tạo sinh phẩm realtime RT PCR phát SARS-CoV-2 Tiếp năm 2021 - mà dịch bệnh diễn ra: Theo báo cáo Bộ KH&CN, năm 2021 kinh phí nghiệp KH&CN Trung ương cân đối 3.106 tỷ đồng, UBND tỉnh/thành phố phê duyệt 4.095 tỷ đồng (đạt 131,8% so với kinh phí Trung ương cân đối), kinh phí thực đạt 3.581 tỷ đồng (chiếm 115,3% so với kinh phí Trung ương cân đối 87,4% so với kinh phí UBND tỉnh, thành phố phê duyệt) Đáng ý, ngân sách tỉnh/thành phố dành cho đầu tư phát triển KH&CN 888 tỷ đồng (thống kê 26 tỉnh/thành phố), kinh phí thực đạt 841 tỷ đồng (chiếm 94,7%) Theo Báo cáo Toàn cảnh đổi sáng tạo mở Việt Nam 2021 vừa công bố, hoạt động đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ Việt Nam nhanh chóng trở lại sau năm đầy sóng gió - năm 2019 Số lượng giao dịch tháng đầu năm 2021 tăng lên mức cao năm trở lại đây, đạt 108 thương vụ Những dấu ấn khoa học công nghệ bật Việt Nam năm 2021: Hiện thực hóa mục tiêu nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo Trong năm 2021, Thủ tướng Chính phủ hành rộng rãi Chiến lược quốc gia việc nghiên cứu, phát triển, ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) phổ biến nhiều lĩnh vực Hiện nay, Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức nhiều kiện, hoạt động ý nghĩa liên quan tới vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, chuẩn bị sở hạ tầng, phát triển nhiều dự án nghiên cứu, ứng dụng AI nhiều lĩnh vực tiêu biểu giáo dục, kinh tế, y tế,…Ngoài ra, Al nhiều doanh nghiệp đầu tư để ứng dụng nhằm tiến tới tự động hóa quy trình sản xuất, cắt giảm chi phí dư thừa Thống ứng dụng phịng chống dịch Covid-19 Khi mà dịch Covid 19 bùng phát, đơn vị cơng nghệ nước khẩn trương hỗ trợ Nhà nước xây dựng giải pháp công nghệ giúp chạy đua với Covid – 19 Hàng loạt phần mềm đời 28 Ncovi dùng để giúp người dân khai báo y tế online, Bluezone giúp phát lượt tiếp xúc gần hay VHD giúp hỗ trợ khai báo y tế cho người nhập cảnh di chuyển nước Theo thống kê có tới 12 ứng dụng hỗ trợ phòng dịch ngành phát triển đưa vào sử dụng phục vụ q trình phịng dịch Tuy nhiên có q nhiều ứng dụng nên gây bất tiện, thiếu tính đồng áp dụng vào thực tiễn nên Nhà nước cho mắt ứng dụng PC – Covid - ứng dụng tích hợp tính nhiều tảng khác giúp người dân khai báo y tế, phát tiếp xúc gần, cập nhật tình trạng tiêm vắc xin,… → Đại dịch COVID-19 không làm chậm lại trình chuyển đổi KHCN mà cịn thúc đẩy chuyển đổi KHCN lên tầm cao Đồng thời, trở thành chất xúc tác để DN thay đổi nhận thức cần thiết việc chuyển đổi, đẩy mạnh ứng dụng KHCN bối cảnh đại dịch COVID-19 → Tuy nhiên, dịch COVID-19 tái bùng phát nhiều lần, sức khỏe nhiều DN dần bị suy yếu, dường lúng túng, chần chừ, chưa liệt đầu tư cho KHCN đổi sáng tạo Những đổi tích cực tập trung vào hồn thiện đầu tư chế tài chính, huy động nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước cho KH&CN; tăng cường tham gia doanh nghiệp; hồn thiện sách thu hút, sử dụng, trọng dụng cán bộ, đặc biệt nhà khoa học người Việt Nam nước người nước Việt Nam; cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh, chuyển giao, ứng dụng, đổi công nghệ; phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo; kết nối cung - cầu công nghệ, phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN; nâng cao lực tiếp cận Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4; tăng cường truyền thơng nâng cao nhận thức vai trị, vị trí KH&CN đổi sáng tạo 29 LỜI KẾT Có thể thấy, đầu tư đóng vai trị quan trọng phát triển Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung Ảnh hưởng phủ khắp kinh tế - xã hội vấn đề trị ngoại giao nước Việc hiểu biết đầu tư giúp cho hình dung rõ ràng tranh toàn cảnh từ thêm đóng góp cơng sức nghiệp xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, ngày phát triển, ngày hùng cường Với tiềm lực đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt đầu tư phát triển sở hạ tầng, sản xuất, phát triển giáo dục, y tế, văn hoá lên khoa học công nghệ khiến cho kinh tế Việt Nam ngày bùng nổ đạt mức tăng trưởng đáng khích lệ giai đoạn 20162021 Những sách đầu tư xác hợp lí đem tới thành đáng tự hào cho Việt Nam Cùng với đó, việc nắm bắt thực trạng đầu tư nước ta giúp cho nhìn nhận hạn chế tìm giải pháp để điều chỉnh thích hợp Mặc dù nhóm chúng em cố gắng tìm tịi với tinh thần trách nhiệm, song kiến thức nhiều hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bổ sung để nhóm em hồn thiện thêm kiến thức Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn đón đọc tập nhóm này! 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Đầu tư Đại học Kinh tế Quốc dân (2020) Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2021) Động thái thực trạng Kinh tế - Xã hội năm 2016 2020, NXB Thống kê, Hà Nội BCH Trung ương Đảng (2021) Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025, , truy cập ngày 05/10/2022 Tổng cục Thống kê (2022) Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực theo giá hành phân theo ngành kinh tế, , truy cập ngày 08/10/2022 Quốc hội (2021) Nghị kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 2025, , truy cập ngày 8/10/2022 Nguyễn Văn Thể (2020) Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông “đi trước bước” theo hướng đồng bộ, đại, Bộ Giao thông Vận tải, , truy cập ngày 8/10/2022 Nguyễn Xuân Thành (2022) Tăng tiềm lực đầu tư cho khoa học công nghệ, dangcongsan.vn, , truy cập ngày 8/10/2022 Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ (2021) Doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ để vượt ‘bão’ COVID-19, moit.gov.vn, , truy cập ngày 7/10/2022 Kỳ Thành (2020) Ưu tiên vốn cho dự án khoa học công nghệ có khả bứt phá, baodautu.vn, , truy cập ngày 9/10/2022 10 Ban Thời (2022) IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, vtv.vn, , truy cập ngày 12/10/202 31