Vai trò của xử phạt hành chính và thực tiễn về xử phạt hành chính trong lĩnh vực phòng chống covid hiện nay

21 1 0
Vai trò của xử phạt hành chính và thực tiễn về xử phạt hành chính trong lĩnh vực phòng chống covid hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG VAI TRỊ CỦA XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VÀ THỰC TIỄN VỀ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHỐNG COVID HIỆN NAY Họ tên: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, 06/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm Vi phạm Hành Khái niệm xử phạt hành chính, đặc điểm .4 2.1 Khái niệm xử phạt hành 4 2.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành .5 Các hình thức xử phạt hành .11 3.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành 11 3.2 Các hình thức phạt bổ sung 12 Thẩm quyền sử phạt vi phạm hành 12 4.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền 12 4.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 13 Thực tiễn xử phạt Hành lĩnh vực phịng chống dịch Covid 13 5.1 Hành vi bị cấm Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 13 5.2 Các quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến phòng, chống bệnh truyền nhiễm 14 5.3 Các quy định xử lý hình hành vi phạm pháp luật liên quan đến phòng, chống bệnh truyền nhiễm 17 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Vi phạm pháp luật hành vi phạm pháp luật khác hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vì vậy, đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật hành nói chung vi phạm luật hành nói riêng ln nhiệm vụ trọng yếu nước ta Hơn nữa, giai đoạn đất nước ta trình đổi với việc xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường Thì áp dụng pháp luật nói chung pháp luật xử phạt hành nói riêng góp phần tích cực vào q trình đổi đất nước, bảo vệ trật tự, an ninh xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đảm bảo cho trình đổi đất nước thành cơng Trước đóng góp to lớn việc áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành Chúng ta khơng thể bỏ qua câu hỏi: “Vậy pháp luật xử pháp vi phạm hành áp dụng nào? Đã để lại ưu nhược điểm nào? Có phù hợp với thực tế sống không?” Phải trả lời câu hỏi ta đưa giải pháp hữu hiệu để ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung hệ thống xử phạt vi phạm hành nói riêng Do khả nhận thức kiến thức thực tế cịn hạn chế, em xin góp viết nhỏ thực trạng áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành Bài viết khơng tránh khỏi sai sót Mong q thầy bạn giúp đỡ để viết em tốt Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Vi phạm hành xử phạt vi phạm hành khái niệm pháp luật xử lý vi phạm hành Hai khái niệm có liên quan mật thiết với nhau, lẽ, vi phạm hành sở để xử phạt vi phạm hành chính; ngược lại, xử phạt vi phạm hành việc áp dụng chế tài hành chủ thể vi phạm hành Trong phạm vi viết này, tập trung nghiên cứu khái niệm xử phạt vi phạm hành quy định trực tiếp liên quan đến khái niệm này; đặc điểm xử phạt vi phạm hành Khái niệm Vi phạm Hành Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Khái niệm xử phạt hành chính, đặc điểm 2.1 Khái niệm xử phạt hành Khái niệm xử phạt vi phạm hành lần đề cập đến khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995, theo đó: “Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy tắc quản lý nhà nước mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 tiếp tục khẳng định: “Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, quan, tổ chức có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Hiện nay, xử phạt vi phạm hành định nghĩa thức khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 (Luật XLVPHC), theo đó: “Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính” Theo định nghĩa khoản Điều Luật XLVPHC nêu nhìn chung, xử phạt vi phạm hành hiểu việc áp dụng biện pháp/chế tài mang tính cưỡng chế hành Nhà nước chủ thể có hành vi trái pháp luật hành Các biện pháp/chế tài bao gồm: Các hình thức xử phạt vi phạm hành mang tính trừng phạt, răn đe (Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn; đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; trục xuất) biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây nhằm lập lại trật tự quản lý bị vi phạm hành xâm hại (Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép; buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh…) 2.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành Qua nghiên cứu khái niệm xử phạt vi phạm hành chính, bản, số đặc điểm sau hoạt động xử phạt vi phạm hành chính: - Thứ nhất, sở tiến hành việc xử phạt vi phạm hành chính: Xử phạt vi phạm hành áp dụng chủ thể vi phạm hành Hay nói cách khác, vi phạm hành sở để xử phạt vi phạm hành Hành vi bị coi vi phạm hành phải quy định văn bản, quy phạm pháp luật Điểm d khoản Điều 3:  Luật XLVPHC quy định nguyên tắc: “Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định”  Trước đây, khoản khoản Điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989, Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Hội đồng trưởng, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương thẩm quyền quy định hành vi bị coi vi phạm hành hình thức, biện pháp xử lý hành vi vi phạm: “1 Căn vào luật, pháp lệnh, Hội đồng trưởng quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt biện pháp hành khác áp dụng loại hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương, vào văn quan Nhà nước cấp đặc điểm cụ thể địa phương, quy định hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước địa phương; hình thức xử phạt biện pháp cưỡng chế khác hành vi đó, trừ hành vi quan Nhà nước cấp quy định Các quy định hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp hành khác Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương không trái với quy định Pháp lệnh này”  Hiện nay, theo quy định Điều Luật XLVPHC, thẩm quyền quy định hành vi bị coi vi phạm hành hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm giao cho Chính phủ: “Căn quy định Luật này, Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo chức danh thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước…” Ngoài luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có nghị định Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu vi phạm Theo số liệu tổng hợp, thống kê đến ngày 31/12/2018, có tổng số 101 Nghị định Chính phủ ban hành, có 89 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước  Văn Bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp không quy định hành vi vi phạm hành đương nhiên khơng vào văn Bộ, quan ngang Bộ Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp ban hành để xử phạt vi phạm hành Mặt khác, thực tế đời sống có hành vi vi phạm chưa Chính phủ, Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định hành vi vi phạm hành khơng xử phạt  Bên cạnh đó, theo quy định khoản Điều 23 Luật XLVPHC, Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền quy định mức phạt cao (nhưng tối đa không 02 lần) số hành vi vi phạm hành số lĩnh vực, khơng quy định hành vi ngồi hành vi Chính phủ quy định nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước Cần lưu ý rằng, Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương khơng có thẩm quyền quy định (tự đặt ra) hành vi bị coi vi phạm hành trước mà có thẩm quyền quy định mức phạt cao (nhưng tối đa không 02 lần) số vi phạm hành số Recommandé pour toi 24 Suite du document ci-dessous [SAPP] F3 Mock Exam with Answer CIT ACCA ACBD xyz 2018 -2030 acca f7 acbd Tiếng Anh Top Notch 3a workbook answer key - Third Edition Additional Mathematics Form 5 100% (5) Script Filipino TV Broadcasting Final Criminal justice 100% (6) 89% (9) 2D Life as a Hunter Part I dont know 88% (8) - lĩnh vực, vào hành vi, khung tiền phạt mức tiền phạt quy định nghị định Chính phủ yêu cầu quản lý kinh tế – xã hội đặc thù địa phương  Ví dụ: Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Nghị số 07/2014/NQ-HĐND ngày 11/7/2014 quy định mức tiền phạt số hành vi vi phạm hành lĩnh vực xây dựng Các hành vi vi phạm mức phạt tương ứng quy định Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà cơng sở, sở Nghị số 07/2014/NQHĐND nâng mức xử phạt hành vi (căn quy định khoản Điều 23 Luật XLVPHC khoản Điều 20 Luật Thủ đô Thứ hai, nguyên tắc tiến hành việc xử phạt vi phạm hành chính:  Theo quy định khoản Điều Luật XLVPHC, tiến hành việc xử phạt vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt cần tuân thủ nguyên tắc sau đây:  Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật  Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật  Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng  Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành  Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Ngoài ra, tiến hành xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành chính, bên cạnh nguyên tắc chung quy định Điều - Luật XLVPHC, người có thẩm quyền xử phạt cần phải lưu ý áp dụng thêm nguyên tắc riêng quy định Điều 134 Luật XLVPHC:  Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành thực trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trong trình xem xét xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành phải bảo đảm lợi ích tốt cho người chưa thành niên  Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành cịn vào khả nhận thức người chưa thành niên tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm, nguyên nhân hoàn cảnh vi phạm để định việc xử phạt  Việc áp dụng hình thức xử phạt, định mức xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành phải nhẹ so với người thành niên có hành vi vi phạm hành chính, cụ thể là:  Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành khơng áp dụng hình thức phạt tiền  Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền phạt khơng q 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên; trường hợp khơng có tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay  Trong trình xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính, bí mật riêng tư người chưa thành niên phải tôn trọng bảo vệ  Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành phải xem xét áp dụng có đủ điều kiện quy định Việc áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành không coi bị xử lý vi phạm hành Thứ ba, chủ thể tiến hành việc xử phạt vi phạm hành chính: Việc xử phạt vi phạm hành phải người có thẩm quyền thực theo quy định pháp luật Điểm b khoản  Điều Luật XLVPHC quy định nguyên tắc “đúng thẩm quyền” xử phạt vi phạm hành Vi phạm nguyên tắc vi phạm điều cấm khoản Điều 12 Luật  Hiện nay, có tổng số 183 chức danh có thẩm quyền xử phạt quy định điều từ Điều 38 đến Điều 51 Luật XLVPHC (chưa kể chức danh có chức năng, nhiệm vụ tra chuyên ngành Chính phủ quy định[5]) Luật quy định liệt kê chức danh có thẩm quyền xử phạt thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt, mức xử phạt tiền, thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu chức danh để sở đó, Chính phủ quy định cụ thể hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo chức danh vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước (Điều Luật XLVPHC)  Bên cạnh đó, để bảo đảm tính linh hoạt việc áp dụng quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tên gọi chức danh có thay đổi thay đổi tổ chức, Điều 53 Luật XLVPHC quy định trường hợp chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Luật có thay đổi tên gọi chức danh có thẩm quyền xử phạt Ví dụ thẩm quyền xử phạt Cảnh sát biển: Ngày 28/8/1998, Cục cảnh sát biển Việt Nam thuộc Bộ tư lệnh Hải quân thành lập, đánh dấu đời Cảnh sát biển Việt Nam Năm 2002, Cục Cảnh sát biển chuyển trực thuộc Bộ Quốc phòng đồng thời Vùng cảnh sát biển chuyển trực thuộc Cục Năm 2013, Cục Cảnh sát biển đổi tên thành Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển theo Nghị định số 96/2013/NĐ-CP ngày 27/8/2013 Chính phủ Ngày 10/9/2014, Vùng cảnh sát biển đổi tên thành Bộ tư lệnh Vùng cảnh sát biển theo định Bộ trưởng Quốc phịng Trong trường hợp này, người có thẩm quyền thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Bộ tư lệnh Vùng cảnh sát biển đơn thay đổi tên gọi nên có thẩm quyền xử phạt theo quy định Điều 41 Luật XLVPHC (chức danh Tư lệnh Cảnh sát biển Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chức danh Cục trưởng Cục Cảnh sát biển Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển trước đây) - Thứ tư, trình tự, thủ tục tiến hành việc xử phạt vi phạm hành chính: Việc xử phạt vi phạm hành phải người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Theo quy định khoản Điều 12 Luật XLVPHC, việc xử phạt khơng trình tự, thủ tục hành vi bị nghiêm cấm Thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định Mục Chương III Phần thứ hai Luật XLVPHC (từ Điều 55 đến Điều 68) Theo đó, có hai loại thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: Thủ tục xử phạt vi phạm hành khơng lập biên (thủ tục đơn giản) thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành (thủ tục thơng thường) Cụ thể sau:  Thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định Điều 56 Luật XLVPHC loại thủ tục xử phạt không lập biên bản, áp dụng trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt vi phạm hành chỗ Thơng thường thủ tục xử phạt vi phạm hành khơng lập biên áp dụng vi phạm đơn giản, rõ ràng, tình tiết phức tạp cần phải xác minh thêm Việc quy định thủ tục xử phạt vi phạm hành khơng lập biên nhằm giải nhanh chóng vụ vi phạm loại khắc phục tình trạng nhiều vụ vi phạm nhỏ phải chuyển lên cấp để xử phạt, dẫn đến dồn nhiều việc cho cấp  Thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính: Theo quy định Điều 57 Luật XLVPHC thủ tục áp dụng tất vi phạm hành khơng thuộc trường hợp xử phạt vi phạm hành theo thủ tục khơng lập biên Điều có nghĩa là, trường hợp hành vi vi phạm bị phạt tiền từ 250.000 đồng trở lên cá nhân từ 500.000 đồng trở lên tổ chức người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải áp dụng thủ tục xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành có lập biên phải người có thẩm quyền xử phạt lập thành hồ sơ xử phạt vi phạm hành Hồ sơ bao gồm biên vi phạm hành chính, định xử phạt hành chính, tài liệu, giấy tờ có liên quan phải đánh bút lục - Thứ năm, hình thức biểu hiện: Kết hoạt động xử phạt vi phạm hành thể việc ban hành định xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền để ghi nhận chế tài hành (các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả) áp dụng chủ thể vi phạm hành Quyết định xử phạt vi phạm hành phải ban hành theo thể thức kỹ thuật trình bày, biểu mẫu pháp luật quy định Hiện nay, Phụ lục số biểu mẫu xử lý vi phạm hành ban hành kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành có quy định 02 mẫu định xử phạt vi phạm hành chính:  Mẫu định số 01 (MQĐ01) – Quyết định xử phạt vi phạm hành theo thủ tục xử phạt không lập biên  Mẫu định số 02 (MQĐ02) – Quyết định xử phạt vi phạm hành (theo thủ tục có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, dùng cho trường hợp nhiều cá nhân/tổ chức thực nhiều hành vi vi phạm hành chính) Các hình thức xử phạt hành 3.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành Đối với vi phạm hành tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt hành cảnh cáo phạt tiền - Cảnh cáo:  Được quy định Điều 13 pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002: “Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn bản”  Ví dụ: Theo khoản Điều 28 Nghị định 152/2005/NĐ-CP quy định: “Phạt cảnh cáo người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe máy, xe đạp điện loại xe tương tự mô tô điều khiển xe mô tô, xe máy kéo loại xe tương tự ô tơ”  Vi phạm hành bị xử phạt cảnh cáo vi phạm hành nhỏ, chưa gây thiệt hại vật chất, mức độ xâm hại trật tự quản lý nhà nước không lớn vi phạm hành lần đầu, sơ suất tác động khách quan thuộc trường hợp có tình tiết giảm nhẹ theo quy định Điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 - Phạt tiền  Là hình thức xử phạt quy định Điều 14 pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Nhìn chung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành khơng thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo bị xử phạt hình thức phạt tiền Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hính năm 2002 quy định mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 5000 đồng đến 5000000000 đồng - Trục xuất  Trục xuất buộc người có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam  Trục xuất vừa hình thức phạt chính, vừa hình thức phạt bổ sung  Trục xuất hình thức phạt áp dụng độc lập áp dụng với hình phạt bổ sung: tước quyền giấy phép, chứng hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành  Trục xuất hình thức phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình thức phạt khác - - 3.2 Các hình thức phạt bổ sung Ngồi hình thức xử phạt chính, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm cịn hình thức xử phạt bổ sung Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề (Điều 16) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính( Điều 17) Các biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành gây ra: quy định Điều 18,19,20,21 pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính:  Tạm giữ người theo thủ tục hành  Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành  Khám người theo thủ tục hành  Khám phương tiện Thẩm quyền sử phạt vi phạm hành 4.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền - Điều 42 pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính:  Xác định thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền quản lý (khoản Điều 42)  Xác định thẩm quyền xử phạt theo mức tối đa khung tiền phạt( khoản Điều 42)  Xác định thẩm quyền xử phạt theo hình phạt bổ sung( khoản Điều 42) 4.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành - Trên sở nguyên tắc xác định thẩm quyền quy định điều 42 pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 thẩm quyền xử phạt người quy định Điều từ Điều 28 đến 41 pháp lệnh thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành Thực tiễn xử phạt Hành lĩnh vực phòng chống dịch Covid 5.1 Hành vi bị cấm Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm - Theo quy định Điều Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, hành vi sau bị cấm:  Cố ý làm lây lan tác nhân gây bệnh truyền nhiễm  Người mắc bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm người mang mầm bệnh truyền nhiễm làm công việc dễ lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật  Che giấu, không khai báo khai báo không kịp thời trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật  Cố ý khai báo, thông tin sai thật bệnh truyền nhiễm  Phân biệt đối xử đưa hình ảnh, thông tin tiêu cực người mắc bệnh truyền nhiễm  Không triển khai triển khai không kịp thời biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo quy định Luật  Không chấp hành biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền” - Các điều cấm luật nhữngquy định không cho phép chủ thể thực hành vi định mang tính chất nguy hiểm cho xã hội vi phạm bị áp dụng biện pháp chế tài để xử lý Tùy thuộc vào tính chất vi phạm mức độ nguy hiểm hành vi mà chủ thể vi phạm chịu trách nhiệm dân sự, hành chính, kỷ luật trách nhiệm hình hành vi vi phạm… - Các hành vi bị nghiêm cấm nêu biểu mức độ khác hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, làm tăng nguy lây lan dịch bệnh nguy hiểm, tăng chi phí phịng chống dịch, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người q trình phát triển kinh tế - xã hội Chẳng hạn hành vi “Cố ý làm lây lan tác nhân gây bệnh truyền nhiễm” Trong thực tế, có trường hợp đưa người nhập cảnh trái phép vào Việt Nam, bị phát đưa cách ly tập trung theo dõi y tế, phải xét nghiệm đến lần thứ phát người có kết dương tính với SARS-CoV-2 Nếu trường hợp không đưa cách ly tập trung làm lây lan dịch bệnh cộng đồng, từ lây cho nhiều người dẫn đến số người mắc bệnh Covid-19 tăng lên theo cấp số nhân Hoặc hành vi “Cố ý khai báo, thông tin sai thật bệnh truyền nhiễm”, dù động khai báo khơng trung thực khác để không bị cách ly y tế, để không bị cấm xuất cảnh, nhập cảnh… đưa thông tin không gây nên hệ lụy xấu bỏ sót đối tượng cần cách ly, khơng đánh giá mức độ nguy hiểm dịch bệnh để có biện pháp ứng phó kịp thời, gây nhiễu loạn thông tin, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an tồn xã hội… - Thực tiễn phịng, chống dịch Covid-19 thời gian qua cho thấy, chủ thể vi phạm quy định cấm phổ biến “Không chấp hành biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền” Cụ thể như: không đeo trang theo quy định, tụ tập đông người, không chấp hành cách ly y tế, đường trường hợp không cần thiết, không thực cam kết tạm ngưng kinh doanh 5.2 Các quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến phòng, chống bệnh truyền nhiễm Theo quy định, hình thức xử phạt vi phạm hành bao gồm: Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; trục xuất Đối với hành vi vi phạm hành liên quan đến phịng, chống dịch bệnh truyền nhiễm nói chung, dịch bệnh Covid-19 nói riêng, Nghị định số 176/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực y tế quy định tương đối đầy đủ, cụ thể sở quy phạm nghiêm cấm nghĩa vụ, trách nhiệm phải thực hình thức xử phạt tương ứng với hành vi vi phạm5 Cụ thể như: - Vi phạm quy định thơng tin, giáo dục truyền thơng phịng, chống bệnh truyền nhiễm:  Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi cung cấp đưa tin sai số liệu, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm so với số liệu, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm mà quan nhà nước có thẩm quyền y tế công bố (điểm a khoản Điều Nghị định số 176/2013/NĐ-CP) - Vi phạm quy định phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh:  Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi: Không khai báo khai báo không trung thực, kịp thời diễn biến bệnh truyền nhiễm thân với thầy thuốc, nhân viên y tế giao nhiệm vụ; (ii) Khơng tn thủ định, hướng dẫn phịng, chống lây nhiễm bệnh truyền nhiễm thầy thuốc, nhân viên y tế nội quy, quy chế sở khám bệnh, chữa bệnh; Không đăng ký theo dõi sức khỏe với trạm y tế xã, phường, thị trấn nơi cư trú người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sau khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng thực hành vi: Không bảo đảm trang phục phòng hộ, điều kiện vệ sinh cá nhân cho thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh người nhà người bệnh; Không thông báo thông tin liên quan đến người mắc bệnh truyền nhiễm khám, điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh cho quan y tế dự phịng địa bàn;Khơng tư vấn biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho người bệnh người nhà người bệnh;không theo dõi sức khỏe thầy thuốc, nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A (Điều Nghị định số 176/2013/NĐ-CP) - Vi phạm quy định cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế:  Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng(trừ người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A) hành vi sau đây:Không tổ chức thực việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế trường hợp phải thực việc cách ly y tế theo quy định pháp luật; Từ chối trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế quan nhà nước có thẩm quyền Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi: Không tổ chức thực việc cách ly y tế người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A; từ chối trốn tránh việc áp dụng định cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế quan nhà nước có thẩm quyền người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, đối tượng kiểm dịch y tế biên giới mắc bệnh mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A (Điều 10 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP) - Vi phạm quy định áp dụng biện pháp chống dịch:  Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau Không thực biện pháp bảo vệ cá nhân người tham gia chống dịch người có nguy mắc bệnh dịch theo hướng dẫn quan y tế (chẳng hạn không đeo trang nơi công cộng); Không thông báo Ủy ban nhân dân quan y tế dự phòng địa bàn trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định pháp luật Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi: Che giấu tình trạng bệnh người khác mắc bệnh truyền nhiễm cơng bố có dịch; Khơng thực từ chối thực biện pháp vệ sinh, diệt trùng, tẩy uế vùng có dịch Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: Không thực định áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống cơng cộng có nguy làm lây truyền bệnh dịch vùng có dịch; Khơng thực định áp dụng biện pháp cấm kinh doanh, sử dụng loại thực phẩm trung gian truyền bệnh; Không thực định áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đơng người tạm đình hoạt động kinh doanh, dịch vụ nơi công cộng (Điều 11 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP) - Vi phạm quy định kiểm dịch y tế biên giới:  Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây: Không thực khai báo kiểm dịch y tế biên giới theo quy định; Từ chối kiểm tra y tế đối tượng phải kiểm dịch y tế Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi không chấp hành hướng dẫn thực kiểm tra thực tế kiểm dịch viên y tế đối tượng phải kiểm dịch y tế (Điều 12 Nghị định số 176/2013/NĐCP) - Bên cạnh đó, văn quy phạm pháp luật khác quy định số hành vi liên quan đến phòng, chống bệnh truyền nhiễm như: điểm c, d khoản Điều 20 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường quy định: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt vỉa hè, đường phố vào hệ thống nước thải thị hệ thống nước mặt khu vực thị Chẳng hạn, người vứt trang sử dụng không nơi quy định nơi cơng cộng bị phạt tiền tối đa đến 5.000.000 đồng; vứt vỉa hè, đường phố bị phạt tối đa đến 7.000.000 đồng 5.3 Các quy định xử lý hình hành vi phạm pháp luật liên quan đến phòng, chống bệnh truyền nhiễm Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đưa mức chế tài cao để xử lý hành vi nguy hiểm cho xã hội Một số trường hợp bị xử lý hình sựliên quan đến phòng, chống bệnh truyền nhiễm như: - Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người: Điều 240 Bộ luật Hình quy định: 1) Người thực hành vi sau đây, làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Đưa cho phép đưa khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật vật phẩm khác có khả lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; b) Đưa vào cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật, thực vật sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh mang mầm bệnh nguy hiểm có khả lây truyền cho người; c) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người 2) Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Dẫn đến phải công bố dịch thuộc thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế b) Làm chết người 3) Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 10 năm đến 12 năm: a) Dẫn đến phải công bố dịch thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ; b) Làm chết 02 người trở lên 4) Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm” - Tội vu khống:  Trong tình hình dịch bệnh mà tung tin đồn thất thiệt có tính chất vu khống bị xử lý hình Tội vu khống Theo quy định Điều 156 Bộ luật Hình sự, hành vi “Bịa đặt loan truyền điều biết rõ sai thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác” bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm; hành vi “Sử dụng mạng máy tính mạng viễn thơng, phương tiện điện tử để phạm tội” bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm - Tội đầu cơ:  Trong trường hợp dịch bệnh, người có hành vi đầu gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cộng đồng, đến việc phòng ngừa dịch bệnh bị xử lý hình tội đầu Chẳng hạn đầu trang y tế Theo quy định Điều 196 Bộ luật Hình sự: Người lợi dụng tình hình khan tạo khan giả tạo tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh tình hình khó khăn kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá thuộc danh mục hàng hóa Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi bất thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng; Thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng - Tội đưa sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng:  Theo quy định Điều 288 Bộ luật Hình sự, người đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông thông tin giả mạo, thông tin sai thật, thơng tin xun tạc tình hình dịch bệnh truyền nhiễm bị phạt tù đến 07 năm - Tội vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an tồn nơi đơng người:  Theo quy định Điều 295 Bộ luật Hình sự, người vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn nơi đông người gây thiệt hại cho người khác bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt tù đến 12 năm  Trong công tác phòng chống dịch bệnh, hành vi trốn khỏi nơi cách ly, không tuân thủ quy định cách ly; từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly - Tội vi phạm quy định khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát, bán thuốc dịch vụ y tế khác  Hành vi trốn khỏi nơi cách ly cịn bị truy cứu theo Điều 315 Bộ luật Hình Nếu bị truy tố, tùy theo mức độ gây thiệt hại mà người phạm tội bị phạt tù lên đến 10 năm KẾT LUẬN Trong năm qua, việc xử phạt vi phạm hành nước ta đạt kết tích cực, góp phần quan trọng việc làm cho trị đất nước ngày ổn định, kinh tế phát triển, đặc biệt nhận vai trò môi trường người dân ngày nâng cao Bên cạnh kết việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống dịch Covid q trình thực bộc lộ số vấn đề hạn chế, yếu hệ thống quy định, chế sách tổ chức quản lý thiếu đồng bộ; đội ngũ cán làm công tác quản lý xử phạt hành cịn hạn chế; hiệu lực hiệu quản lý nhà nước phòng chống dịch Covid chưa cao; chưa phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc, tổ chức tri xã hội cơng tác phịng chống dịch bệnh, mơ hình tự quản cộng đồng dân cư hạn chế Nguyên nhân bất cập hạn chế số cấp uỷ quyền chưa nhận thức đầy đủ cơng tác phịng chống dịch nên chưa sâu sát việc đạo, điều hành, tổ chức thực hiện; công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật chưa thực thường xuyên hiệu chưa cao Sự phối hợp ngành, cấp công tác phịng chống dịch cịn thấp Để góp phần đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống dịch bệnh, luận văn tập trung trình bày ba vấn đề bản: Thứ nhất, Trình bày vấn đề lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống dịch như: khái niệm xử lý vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành Thứ hai, trình bày thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống dịch bệnh từ thực tiễn, rút kết luận để từ đánh giá thực trạng quy định thực pháp luật xử phạt vi phạm hành Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực thi pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống dịch bệnh Covid TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế & lt, https://ncov.moh.gov.vn/> Truy cập ngày 10/11/2020 Bộ Y tế, https://ncov.moh.gov.vn/ Truy cập ngày 10/11/2020 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn

Ngày đăng: 12/06/2023, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan