20 Trang 9 LỜI NÓI ĐẦU Chỉ ố s phát triển con người HDI luôn là một tiêu chí không chỉ ản thân mộ b t qu c gia ốmà cả những chủ thể bên trong và bên ngoài của quốc gia quan tâm.. Chỉ số
LÝ THUYẾT
Quan điểm v ề phát triển con ngườ i
Phát triển con người là sự phát triển vì con người, của con người và do con người Các quan điểm của phát triển con người là:
- Con người là trung tâm của sự phát triển
- Người dân là mục tiêu của phát triển
- Coi trọng vi c ệ nâng cao vịthế của người dân (gồm cả ự hưở s ng thụ và cống hi n) ế
- Chú trọng việc tạo s ự bình đẳng v mề ọi mặt, ví dụ: màu da, tôn giáo, dân tộc,
- Tạo cơ hội lựa chọn t t nhố ất cho mọi ngườ ề: văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội i v
Theo quan điểm của Mác, ự phát triển con người gắn liền và là thước đo cho sự phát s triển xã hội, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế càng sâu rộng, nhi u biề ến động.
Chỉ tiêu đánh giá con ngườ i
1.2.1 Khái niệm Để tính được giá trị HDI, trước hết cần phải tính ba chỉ ố thành phần: tuổi thọ, kiến s thức và thu nhập
𝐺𝑖á ị 𝑡ố𝑖 đ𝑎 − 𝑡𝑟 𝐺𝑖á ị 𝑡ố𝑖 𝑡ℎ𝑖ể𝑢𝑡𝑟 Tuy nhiên đối với ch s ỉ ốthu nh p lậ ại có cách tính riêng:
T ng h p ba ch sổ ợ ỉ ố thành phần sẽ có được chỉ ố HDI theo công thứ s c sau:
Các giá trị biên (tối đa - max và tối thi u - min) c a tu i th , ki n thể ủ ổ ọ ế ức và GDP/ người thực tế theo Phương pháp sức mua tương đương PPP (do Liên Hợp Quốc đưa ra cho phép có sự so sánh chuẩn về giá thực tế giữa các quốc gia) là chung cho tất cả các nước, là giá trị quốc tế
Từ 2010 tr ở đi, do hạn chế t ừ phương pháp tính cũ là không phản ánh gần hơn sự phát triển con người trong điều kiện không muốn mở rộng thêm các thành tố tính HDI Từ sau
2010, trong Báo cáo phát triển con người UNDP đã sử ụng công thứ d c tính HDI mới Bảng 1-1: Các giá trị qu c t ố ế để hình thành HDI theo phương pháp mới
Chỉ tiêu Giá trị Max Giá trị Min
Số năm đến trường (năm) (I21) 13.2 0
Kỳ v ng s ọ ố năm đến trường (năm) (I22) 20.6 0
Chỉ s ố giáo dụ ổ c t ng h ợp (I2) 0.951 0
GNI th c t ự ế trên người (PPP.USD) (I3) 108211 163
Nguồn: Báo cáo phát triển con người (HDR) 2010
Tính toán các chỉ số thành phần cụ thể như sau:
Chỉ số tuổi thọ trung bình: 𝐼1=𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎự𝑐 −20
Chỉ số giáo dục tổng h p: 𝐼ợ 2 = √𝐼 21 0.951−0 ×𝐼 22 −0
Trong đó các chỉ ố s thành phần 𝐼21 và 𝐼22được tính như sau:
𝐼22 (kỳ ọ v ng s ố năm đến trường tính từ lúc 5 tuổi): 𝐼22=𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎự𝑐 −0
Chỉ số HDI: được tính bằng căn bậc 3 của các chỉ ố thành phần: s
HDI nhận giá trị từ 0 đến 1 Phân loại cụ thể như sau:
- HDI < 0.5: mức phát triển con người th p ấ
- 0.5 ≤ HDI < 0.8: mức phát triển con người trung bình
- 0.8 ≤ HDI < 0.9: mức phát triển con người cao
- 0.9 ≤ HDI: mức phát triển con người rất cao
Chỉ số HDI cao thể hiện quốc gia đó có thu nhập cao, chú trọng thực hiện chính sách giáo dục và quan tâm đến chăm sóc sức khỏe người dân
Một quốc gia có mức thu nhập cao thì cũng chưa chắc có HDI cao, thậm chí HDI có thể b giị ảm đi nếu chính phủ nước đó không quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe và có các chính sách hỗ trợ giáo dục tốt cho người dân
HDI là chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp nên có khả năng phản ánh đầy đủ hơn động thái và thực trạng kinh t - ế xã hội theo không gian và thời gian.
Chỉ số HDI được sử dụng để xem xét và cân nhắc các lựa chọn chính sách khác nhau của các quốc gia, xem có phù hợp với người dân nước mình không
HDI là một thước đo hữu hiệu phản ánh trình độ phát triển con người của từng bộ phận dân cư trên địa bàn, từng địa phương
HDI chưa phản ánh được mặt chất của sự phát triển và một số khía cạnh kinh tế - xã hội khác như bất bình đẳng, nghèo đói, an ninh, quyền t ự do con người Do đó, những người ra chiến lược hoạch định không chỉ ựa vào mỗi HDI mà còn phải xem xét thêm các chỉ d tiêu khác
1.3 Mối quan h ệgiữa tăng trưởng kinh tế và phát triển con người
Về mặt lý thuyết thì giữa tăng trưởng kinh tế, giáo dục và y tế có ảnh hưởng qua lại và chúng cùng tác động đến phát triển con người
Nền kinh tế tăng trưởng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục Nguồn ngân sách của nhà nước và chi tiêu của các gia đình dành cho giáo dục tăng Cơ sở hạ tầng phát triển, đường xá giao thông được nâng cấp và mở ộng cũng tác động tích cực đến giáo dục và y r tế Ngượ ại, giáo dục phát triể ại góp phần tăng trưởc l n l ng thu nh p, hoậ ặc tăng trưởng kinh tế tác động lớn đến tình trạng sức khỏe và tuổi th ọ
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế sâu rộng hiện nay, các quốc gia và vùng lãnh thổ đã nhận rõ ra rằng con ngườ ừa là nguồi v n lực vừa là mục tiêu của sự phát triển và tăng trưởng kinh tế Với ý nghĩa cốt yếu đó, HDI được xem là một trong nh ng chữ ỉ tiêu quan trọng hàng đầu khi hoạch định chiến lược, k hoế ạch phát triển đất nước
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, có nhiều luận điểm mới làm sâu sắc và nhấn mạnh hơn một trong những nhiệm vụ trọng tâm để đưa đất nước phát triển mạnh mẽ, bền vững và từng bước vươn cao hơn trên trường quốc tế đó là xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời đại mới.
Mối quan h gi ệ ữa tăng trưở ng kinh t ế và phát triển con ngườ i
GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 Phân tích chỉ s s c kho ố ứ ẻ trên toàn thế giới
2.1.1 Tuổi thọ trung bình thực tế trên thế ớ gi i
Hình 2-1: Tuổi th ọ trung bình của con người giữa các khu vực trên thế ớ ừ gi i t 2000-2019
Nguồn: báo cáo sứ c khoẻ toàn cầ u c ủa WHO năm 2019
Hình 2-2: Sự khác biệ ề tuổi th t v ọ trung bình giữa nam và nữ 2000-2019
Nguồn: báo cáo sứ c khoẻ toàn cầ u c ủa WHO năm 2019
Tuổi th ọ toàn cầu khi sinh tăng từ 66.8 tuổi năm 2000 lên 73.3 tuổi vào năm 2019 Tỷ lệ t vong ử ở trẻem giảm 55% ở các nước có thu nhập th p t ấ ừ năm 2000 đến 2020 t 145.ừ 2 ca tử vong trên 1000 ca sinh sống vào năm 2000 xu ng 66.ố 0 vào năm 2020 Tỷ ệ ử l t vong ở người cao tuổi giảm nhiều hơn ở nơi có thu nhập cao hơn trong hai thập kỷ qua chủ yếu là do giảm tỷ lệ tử vong do thành công trong việc ki m chếề và quản lý các bệnh tim mạch
Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 đang làm chậm lại hoặc đảo ngược xu hướng gia tăng về tuổi thọ Khi so sánh ới năm 2019, các nghiên cứ v u gần đây cho thấy COVID-19 đã làm giảm tu i th cổ ọ ủa người dân vào năm 2020 hơn 6 tháng ở ộ ố quố m t s c gia ở Châu Mỹ và
PHÂN TÍCH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂ N C ON NGƯỜ I CỦA TH Ế GIỚI VÀ VIỆT NAM
Phân tích chỉ s s c kho ố ứ ẻ trên toàn thế ớ gi i
2.1.1 Tuổi thọ trung bình thực tế trên thế ớ gi i
Hình 2-1: Tuổi th ọ trung bình của con người giữa các khu vực trên thế ớ ừ gi i t 2000-2019
Nguồn: báo cáo sứ c khoẻ toàn cầ u c ủa WHO năm 2019
Hình 2-2: Sự khác biệ ề tuổi th t v ọ trung bình giữa nam và nữ 2000-2019
Nguồn: báo cáo sứ c khoẻ toàn cầ u c ủa WHO năm 2019
Tuổi th ọ toàn cầu khi sinh tăng từ 66.8 tuổi năm 2000 lên 73.3 tuổi vào năm 2019 Tỷ lệ t vong ử ở trẻem giảm 55% ở các nước có thu nhập th p t ấ ừ năm 2000 đến 2020 t 145.ừ 2 ca tử vong trên 1000 ca sinh sống vào năm 2000 xu ng 66.ố 0 vào năm 2020 Tỷ ệ ử l t vong ở người cao tuổi giảm nhiều hơn ở nơi có thu nhập cao hơn trong hai thập kỷ qua chủ yếu là do giảm tỷ lệ tử vong do thành công trong việc ki m chếề và quản lý các bệnh tim mạch
Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 đang làm chậm lại hoặc đảo ngược xu hướng gia tăng về tuổi thọ Khi so sánh ới năm 2019, các nghiên cứ v u gần đây cho thấy COVID-19 đã làm giảm tu i th cổ ọ ủa người dân vào năm 2020 hơn 6 tháng ở ộ ố quố m t s c gia ở Châu Mỹ và
Châu Âu Những cải thiện hiện tại không đủ ạnh để cho phép đạt đượ m c một số mục tiêu SDG liên quan đến sức khỏe vào năm 2030.
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình trên thế giới
2.1.2.1.1 Số lượng người nhiễm Covid-19 a/ Theo WHO b/ Theo Ngân hàng thế giớ i (World Bank)
Hình 2-3: Số ca nhi m Covid-ễ 19 tính đến ngày 20/4/2022
Nguồn: báo cáo sứ c khoẻ toàn cầ u của WHO 2022
Tính đến ngày 20 tháng 4 năm 2022, hơn 504.4 triệu trường hợp được xác nhận mắc COVID-19 và hơn 6.2 triệu trường h p t ợ ử vong liên quan đã được báo cáo cho WHO Điều này đã làm cho chỉ số về sức khỏe HDI trên thế giới giảm đáng kể thông qua tuổi thọ trung bình giảm, làm suy yếu và gây ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đến sức khoẻ của hầu hết dân số trên thế giới
2.1.2.1.2 Số lượng người chết do Covid-19 a/ Theo WHO b/ Theo Ngân hàng thế giớ i (World Bank)
Hình 2-4: Số ca ch t do Covid-ế 19 tính đến ngày 20/4/2022
Nguồn: báo cáo sứ c khoẻ toàn cầ u của WHO 2022
Trong quá trình diễn ra đại dịch, COVID-19 đã trở thành nguyên nhân gây tử vong đáng kể ở nhiều quốc gia và nằm trong số 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu Các phân tích từ Hoa K ỳchỉ ra r ng COVID-ằ 19 là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho những ngườ ừi t 45 84 tu– ổi vào tháng 1 năm 2022 và nằm trong s bố ốn nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho các nhóm tuổi khác
2.1.2.2 Tỷ l mệ ắc và tử vong do HIV
Hình 2-5: Số ca nhi m HIV mễ ới (trên 1000 dân số không nhiễm) t 2000ừ –2020
Nguồn: Chương trình phố i hợp c ủa Liên hợ p quốc về HIV/AIDS (UNAIDS)
Trên toàn thế ới, ước tính có khoả gi ng 1.5 triệu người người nhiễm HIV lần đầu tiên vào năm 2020 Điều này đưa số người sống chung với HIV trên toàn cầu lên 37.7 triệu với hơn 2/3 trong Khu vực Châu Phi Trên toàn cầu, số ca nhiễm mới HIV năm 2020 thấp hơn 48.3% so với năm 2000, minh chứng cho n lỗ ực ngăn chặn các ca nhiễm m i cớ ủa các quốc gia Tuy nhiên, không khu vực nào đạt được mục tiêu giảm 75% số ca nhi m mễ ới vào năm
2020 như Liên Hợp Quốc đã đề ra năm 2016 Các ca nhiễm mới cũng gia tăng kể từ năm
2000 mở ột sốquốc gia Khu vực Châu Âu và Đông Địa Trung Hải của WHO.
2.1.2.3 Tỷ l tệ ử vong do môi trường
2.1.2.3.1 Ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây ra khoảng 7 tri u ca t ệ ử vong trên toàn cầu vào năm 2016 Tỷ lệ tử vong do nguyên nhân cao nhất tập trung ở các nước thu nhập thấp và trung bình, chiếm gần 88% ca tử vong Năm 2016, ô nhiễm không khí xung quanh chiếm khoảng 4.2 tri u ca t ệ ử vong do đột qu , bỵ ệnh tim, ung thư phổi, nhiễm trùng đường hô hấp dưới và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Nước uống không an toàn, vệ sinh môi trường và tình trạng thiếu vệ sinh ước tính đã gây ra khoảng 870.000 ca tử vong liên quan trên toàn cầu vào năm 2016 Khu vực Châu Phi ph i chả ịu gánh nặng l n v i t l tớ ớ ỷ ệ ử vong là 45.9 trên 100.000 dân, cao gấp b n l n so ố ầ với mức trung bình toàn cầu và cao hơn 150 lần so với Khu vực Châu Âu.
Phân tích chỉ s ố phát triển giáo dục trên toàn thế ớ gi i
2.2.1 Tình hình giáo dục trên toàn thế giới
Hình 2-6: Bảng thống kê trình độ ọ h c v n ấ
Theo thống kê từ năm 2016-2020, t lỷ ệ dân số thế ới hoàn thành chương trình ọc gi h các cấp (cấp 1, cấp 2, cấp 3) đã tăng một cách đáng kể Với cấp tiểu học đạt 30% vào năm
2016 và tăng lên hơn 35% vào năm 2020 Tuy nhiên đối với cấp trung học phổ thông thì tỉ lệ hoàn thành chỉ từ mức 14% vào 2008 lên 20.2% vào 2020 Đây là một chỉ số cần được nâng cao vì có thể chỉ cần đáp ứng đủ điều kiện về giáo dục, các cư dân có thể hoàn thành mức độ kể trên và tiến đến các mức độ giáo dục cao hơn như đạ ọc Điều này là mội h t sự thất thoát lớn về nhân lực và cũng là điểm y u cế ần được kh c phắ ục để phát triển ch s ỉ ốHDI chung cho các nư c đớ ặc biệt là các nước kém và đang phát triển
2.2.2 Sự chênh lệch giáo dục giữa các nhóm quốc gia
2.2.2.1 Thực trạng chênh lệch giữa các nhóm quốc gia
Bảng 2-1: Ch s ỉ ố giáo dục các nước thuộc 4 nhóm theo đánh giá HDI 2021
Nhóm nước Nước Số năm đi học kỳ vọng (Năm)
Số năm đi học bình quân (Năm)
1 Phát triển rất cao Thụy Sĩ 16.5 13.9
11 Phát triển rất cao Phần lan 19.1 12.9
79 Phát triển cao Trung Qu c ố 14.2 7.6
116 Phát triển trung bình Philippines 13.1 9
132 Phát triển trung bình Ấn Độ 11.9 6.7
Nguồn: Th ống kê củ a HDR 21- 22
Thụy Sĩ luôn nằ trong danh sách nhữm ng quốc gia có chỉ số giáo dục cao nhất trong giai đoạn 2015-2021 trong đó có số năm đi học kỳ vọng cao là 16.5 năm và số năm đi học bình quân đạ ất cao là 13.9 (năm 2021) Tương tựt r với ở Phần Lan đạt số năm đi học kỳ vọng cao là 19.1 và số năm đi học bình quân đạt 12.9 Điều này cho thấy rằng ở nhóm các quốc gia phát triển rất cao thì hầu như 100% dân số đã tốt nghiệp chương trình giáo dục THPT và hướng đến các cấp học cao hơn như đại học, cao đẳng Khi người dân đã có trình độ phát tr ển cao như vậy thì các vấn đềi như thu nhập cũng như nhận th c v s c kh e chứ ề ứ ỏ ắc chắn sẽ cao hơn nhiều so với nhóm các nước phát triển thấp hơn.
Thông thường mức độ chênh lệch giáo dục ở các cấp tiểu học và trung học giữa các nước không lớn Theo thống kê Statista, tỉ lệ ghi danh tiểu học trên phạm vi toàn cầu đã tăng lên 8 4% (tính đến năm 2018) Bên cạnh đó thì nền giáo dụ9 c trung học gần như phổ cập ở các nước có mức phát triển con ngườ ất cao nhưng ở các nước phát triển con người r i thấp ch kho ng mỉ ả ột phần ba tr ẻ em được ghi danh
Xét đến các nước nằm cuối bảng x p hế ạng HDI là Pakistan có số năm đi học k v ng ỳ ọ là 8.7 và và số năm đi học bình quân đạt là 4.5 (năm 2021) Chỉ số này cho thấy hầu như cư dân của Pakistan hầu như chưa được tốt nghiệp giáo dục cấp tiểu học Tương tự với Afghanistan có số năm đi học kỳ vọng là 9.8 và và số năm đi học bình quân đạt là 7.0 (năm
2021) Vi c ch sệ ỉ ố giáo dục th p cho thấ ấy các quốc gia đã có phổ ập giáo dục nhưng hầu c như còn nhiều thiếu sót việc này sẽ ẫn đến khó khăn d trong việc tiếp cận các nền giáo dục cao hơn, qua đó hạ ấp các chỉ th số khác như thu nhập, tuổi thọ trong công thức tính HDI.
Hình 2-7: Biểu đồ sự chênh lệch về chỉ s ố giáo dục (2017)
2.2.2.2 Các yếu tố tạo nên sự chênh lệch giáo dục
Hình 2-8: Biểu đồ tỷ lệ trẻ em không đến trường do chi n tranh ế
Nguồn: Our World in Data
Một lý do chính là bạo lực ở các khu vực xung đột đang diễn ra trên thế gi i, bao gớ ồm Syria, Yemen, Sudan và Nigeria Theo UNICEF dự đoán rằng có hơn 58.4 triệu trẻ em bỏ lỡ vi c hệ ọc vì chiến tranh căng thẳng leo thang Rào cả ớn khác – thường đan xen chặt n l chẽ với xung đột là nghèo đói Trong nhữ– ng trường h p x u nhợ ấ ất, nghèo đói buộc trẻ em phải làm việc - ph bi n nhổ ế ất là ở các trang trại s n xu t nh - ả ấ ỏ và điều này có nghĩa là chúng phải rời trường học sớm hoặc không bao giờ đến trường ngay t ừ đầu
2.2.2.2.2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thảm họa tự nhiên
Lũ lụt ở Nam Á năm 2017 đã phá hủy hoặc làm hư hại 18.000 trường học và khiến 1.8 tri u tr ệ ẻem phải ngh hỉ ọc Thiên tai sẽ kéo dài mãi, những th m h a s ả ọ ẽ phá hủy trường học hoặc trường h c sọ ẽ đượ ử ụng như một nơi trú ẩn công cộng Sau khi thiên tai diễc s d n ra trường học vẫn cần một một quãng thời gian rất lâu để xây dựng và phục hồi Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, ước tính biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến khoảng 200 triệu trẻ em mỗi năm sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi thiên tai trong những thập kỷ tới
2.2.2.2.3 Chất lượng đầu tư cho giáo dục Ở các quốc gia có thu nhập thấp, tài chính công cho giáo dục rất thấp: chi tiêu hàng năm ở một quốc gia có thu nhập cao như Áo cao hơn 200 lần trên mỗi học sinh so với ở một quốc gia có thu nhập thấp như Cộng hòa Dân chủ Congo Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng bữa ăn ở trường làm tăng tỷ lệ đi học và có tác động lâu dài trong suốt cuộc đời của trẻ Một nghiên cứu ở Thụy Điển cho th y nh ng hấ ữ ọc sinh được nh n bậ ữa ăn tại trường vào những năm 1960 có thu nhập cả đời cao hơn 3%
Liên Hợp Quốc cho biết thế giới sẽ cần thêm 25.8 triệu giáo viên tiểu học vào năm
2030 Chỉ 85% giáo viên tiểu học trên toàn cầu được đào tạo bài bản - ở châu Phi cận Sahara, con số này chỉ là 64% (và chỉ 50% giáo viên trung học) Hi n nay nhiệ ều giáo viên phải đối mặt với nhiều khó khăn đặc biệt ở các nước kém phát triển khi không được đào tạo, tr ả lương thấp hoặc có thểtrở thành mục tiêu của các xung đột.
2.2.2.2.5 Sự trợ giúp của công nghệ
Hình 2-9: Biểu đồ khoảng cách thu nhập trong việc “làm bài tập về nhà” thời kỳ Covid-19
Nguồn: Pew Research Center Đạ ịi d ch Covid-19 bùng nổ đã tác động nhi u mề ặt lên đời sống con người trong đó có giáo dục Vì các chính sách cách ly, nỗ lực hạn chế sự lây lan dịch bệnh nên nhiều trẻ em đã không được tới trường Trong khi nhở ững nước phát triển, việc có công nghệ hỗ trợ học tập như Internet, laptop là điều vô cùng dễ dàng nhờ ậy mà hầu như việ v c học tập vẫn có th tiể ếp tục được tiến hành Tuy nhiên, trẻ em và ngườ ọc ởi h những nước kém phát triển lạc h u lậ ại khó khăn hơn với vi c ti p cệ ế ận công nghệ Điều này vô tình làm trễ nãi thời gian học tập cũng như gia tăng khoảng cách giáo dục giữa các nước.
Phân tích chỉ s thu nh p (Income index) 13 ố ậ 1 Chỉ s GNI 13ố 2 Các yếu t ố ảnh hưởng đế n thu nh p 15ậ 2.1 Công nghệ
Chỉ tiêu thu nhập trong HDI được đánh giá qua GNI bình quân đầu người theo sức mua tương đương (PPP)
GNI bình quân đầu người c a mủ ột qu c gia th hiố ể ện khá rõ sức mạnh và nhu cầu kinh tế c a quủ ốc gia đó, cũng như mứ ống chung mà người dân trung bình được hưởc s ng GNI bình quân đầu người của m t quộ ốc gia có xu hướng liên kết chặt chẽ với các chỉ s ố khác đo lường mức độ phúc lợi xã hội, kinh tế và môi trường của quốc gia đó và ngư i dân ờ
Hình 2-10: Chỉ s ố GNI bình quân đầu người trên thế ớ gi i theo sức mua tương đương (PPP) giai đoạn 2016 - 2021
Nhìn chung chỉ s ố GNI bình quân đầu người trên thế giới có xu hướng tăng, từ $15.563 vào năm 2016 đến $18.625 vào năm 2021 Từ năm 2016 2019, GNI tăng trưởng khá đề- u (khoảng $500 - $700 trong 1 năm) trước khi gi m xu ng $17.ả ố 153 vào năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 Sau đó, GNI tăng trưởng m nh m ạ ẽtrở lại ở mức $18.625 vào năm 2021 sau những nỗ lực phục hồi kinh tế ạ, t o việc làm cho người dân ở các quốc gia
Ngân hàng Thế giới xếp các nền kinh t ế trên thế ới thành bốn nhóm chính: thu nhậ gi p thấp, thu nhập trung bình thấp, thu nhập trung bình cao và thu nhập cao Việc phân loại được cập nhật hàng năm vào ngày 1 tháng 7 và dựa trên GNI bình quân đầu người của năm trước (2021) GNI được tính bằng đô la Mỹ (USD) và được xác định bằng cách sử dụng các hệ số chuyển đổ ừ phương pháp Atlas i t
- Thu nhập thấp: dưới 1.085 USD
- Thu nhập trung bình thấp: 1.086 USD - 4.255 USD
- Thu nhập trung bình cao: 4.256 USD - 13.205 USD
- Thu nhập cao: trên 13.205 USD
Bảng 2-2: Mộ ố nước t s đứng đầu v ề chỉ s ố GNI bình quân đầu người theo PPP 2020 - 2021
Singapore là quốc gia có nền kinh t thu nh p cao v i t ng thu nh p quế ậ ớ ổ ậ ốc dân GNI là
$102.450 trên đầu người, cao nhất th giế ới tính đến năm 2021 Quốc gia này cung cấp một trong những môi trường pháp lý thân thiện cho các doanh nghiệp nội địa và được xem là một trong số các nền kinh t c nh tranh nh t ế ạ ấ thế ới gi
2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập
Cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc đã và đang diễn ra ngày càng gay gắt và lan sang cả lĩnh vực về công nghệ Từ năm 2015, khoảng cách về trình độ công nghệ ữ gi a hai quốc gia này đã được thu h p ẹ đáng kể, những công nghệ tiên phong có thể ể đến như 5G, k
AI, Big Data, Internet v n v t (IoT) Khoa hạ ậ ọc - Công nghệ là nhân tố quyết định thay đổi lực lượng lao động trên toàn cầu, thu nhập cũng sẽcó nhiều s ự thay đổi.
Bảng 2-3: Top 8 các quốc gia có trình độ phát triển công nghệ cao nh t (2020) ấ
Có thể thấy Na-uy, Thụy Điển và Hà Lan là những nước đang đứng đầu về trình độ phát triển công nghệ với số điểm lần lượt là 3.682965; 3.681769; 3.677732 Các quốc gia này cũng xếp ở thứ hạng cao về chỉ số GNI Singapore là quốc gia đứng đầu về GNI cũng đứng thứ 6 về trình độ phát triển công nghệ Cơ cấu chủ yếu của nền kinh tế Singapore là dịch vụ (chiếm t i 70% GDP), gớ ần như không có nông nghiệp, công nghiệp ch y u t p ủ ế ậ trung vào các ngành điệ ử, cơ khí chính xác và chuỗn t i sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao như giải pháp công nghệ, sáng tạo… Tiêu dùng của Singapore gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu Điều này nói lên rằng công nghệ có ảnh hưởng to lớn đến thu nhập của người dân trong một quốc gia
2.3.2.2 Bất bình đẳng v thu nh p (Income Inequality) ề ậ
Một y u t ế ố cũng đóng vai trò quan trọng đến thu nhập là bất bình đẳng thu nhập, được đo bằng hệ số Gini Hệ số Gini càng cao thì khoả g cách giữn a thu nhập của người giàu và người nghèo trong một quốc gia càng lớn Một số tác động về kinh tế và chính trị không mong muốn khi Gini tăng cao: tăng trưởng GDP chậm hơn, giảm s linh ho t trong thu ự ạ nhập, phân cực chính trị và tỷ lệ hộ nghèo cao hơn.
Hình 2-11: ệ s Gini c a m t s quH ố ủ ộ ố ốc gia trên thế ới tính đến năm 2022 gi
Theo biểu đồ, có thể ấy Nam Phi là quốc gia có hệ th s Gini cao nh t th gi i (s ố ấ ế ớ ốliệu từ năm 2014) Nam Phi khởi đầu những năm 1990 với tình trạng bất bình đẳng thu nhập vốn đã gia tăng do chính sách phân biệt chủng tộc Apartheid, làm cho phầ ớn người dân n l Nam Phi không có cơ hội gia tăng thu nhập và tiếp cận với cơ hội phát triển kinh tế Gini của Nam Phi càng ngày càng tăng vào đầu những năm 2000 và duy trì ở mức cao kể từ đó Điều này được cấu thành bởi nhi u y u t , bao g m t l ề ế ố ồ ỷ ệthất nghi p cệ ủa Nam Phi cao đáng kể, với tỷ l ệthất nghi p ệ ở thanh niên vượt quá 50%
Mối liên hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tác động môi trường có thể được thấy rõ trên phạm vi toàn cầu Một nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới cho thấy hầu hết mọi người sống ở các quốc gia có cư dân nghèo hơn thường phải đối mặt với các thảm họa như hạn hán, lũ lụt và sóng nhiệt Trong khi Nhật Bản ph c hụ ồi nhanh chóng sau trận động đất năm 1995, với 80% đường sắt hoạt động trong vòng một tháng, thì Haiti vẫn đang phải chiến đấu khốc liệt với tình trạng vô gia cư, dịch tả và thiếu lương thực hàng loạt sau trận động đất có cường độ tương tự năm 2010 Rõ ràng là những người nghèo hơn, cả trong nước và trên toàn cầu đều cảm thấy tác động tiêu cực của thi t hệ ại môi trường nhiều hơn so với những người có thu nhập cao hơn.
2.4 Thực tr ng chạ ỉ số phát triển con người ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 Bảng 2-4: Chỉ s ố HDI và xếp hạng trên thế ớ ủ gi i c a Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021
Nguồn: Human Development Reports (UNDP)
Trong giai đoạn 2016 - 2021, nhìn chung kinh tế xã hộ - i của cả nước và đặc biệt là sự phát triển con người đạt được những thành tựu quan trọng Tính chung những năm 2016
- 2021, ch sỉ ố phát triển con người HDI c a Viủ ệt Nam tăng 0.021 v i tớ ốc độ tăng 3.08%; bình quân mỗi năm tăng 0.51%
Theo tiêu chuẩn phân chia HDI của UNDP, HDI của Việt Nam đã phát triển tích cực từ nhóm trung bình những năm 2016 2018 lên- nhóm cao trong năm 2019 2021 Năm -
2020 - 2021 Việt Nam đã tránh được s ự đảo ngược tiến độ phát triển con người Giá trị HDI của Việt Nam là 0.703 vào năm 2021 về cơ bản không thay đổi so với năm 2019 và Việt Nam đã tăng hai bậc trong bảng x p hạng toàn c u từ 117 trên 189 quốc gia vào năm 2019 ế ầ lên 115 trên 191 quốc gia vào năm 2021
Tuy nhìn chung có sự gia tăng, nhưng HDI của Vi t Nam v n thệ ẫ ấp hơn mức bình quân chung của các quốc gia Đông Nam Á Năm 2016 thấp hơn 0.026, đến năm 2019 vẫn còn thấp hơn 0.003 và năm 2021 thấp hơn 0.012 Trong những năm 2016 - 2019, HDI c a Viủ ệt Nam chưa có sự cải thi n th h ng trong khu vệ ứ ạ ực, luôn ở vị trí 7/11 quốc gia Đông Nam Á, đến năm 2021 thì vươn lên thứ 6 Điều này có nghĩa Việt Nam vẫn cần phải cố gắng rất nhiều để cải thiện chỉ số phát triển con người của mình trong khu v c và thự ế giới.
Thực trạng chỉ s ố phát triển con người ở Việt Nam giai đoạ n 2016 -
Chỉ ố s s c khứ ỏe được tính thông qua chỉ tiêu đầu vào là tuổi th ọ trung bình tính từ lúc sinh (E0) Trong những năm đổi m i v a qua, nhớ ừ ất là trong những năm gần đây, đờ ối s ng vật chất và tinh thần được c i thiả ện đáng kể; công tác bảo vệ và chăm sóc sức kh e c ng ỏ ộ đồng có tiến bộ nên tuổi thọ của người dân không ngừng tăng lên Để đạt được những thành tựu đó, trong giai đoạn năm 2016 2021, Nhà nước đã phê - duyệt và ban hành nhiều chương trình, chính sách hướng đến nâng cao sức kh e cỏ ộng đồng
Cụ thể, ngày 31/7/2017 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định phê duyệt “Chương trình Mục tiêu y tế - dân số giai đoạn 2016-2020”; ngày 02/09/2018, phê duyệt quyết định 1092/QĐ-TTg 2018 “Chương trình Sức khỏe Việt Nam”, Nhìn chung, mục tiêu của các chính sách trên là nâng cao tính chủ động trong việc kiểm soát, phòng ngừa và chữa trị các loại b nh tệ ật, phủ sóng mạng lướ ệi b nh vi n, tr m y t , c i thiệ ạ ế ả ện quy trình khám chữa b nh ệ cho người dân, nâng cao nghiệp vụ của đội ngũ y bác sĩ và cán bộ ngành y tế, áp dụng các tiến b khoa h c k thuộ ọ ỹ ật vào việc khám chữa bệnh, Đáng chú ý trong hai năm 2020 -
2021, khi d ch Covid-ị 19 bùng phát ở toàn thế giới cũng như Việt Nam, nh nh ng biờ ữ ện pháp chống dịch hiệu quả mà tình hình dịch đã được kiểm soát một cách đáng kể
Kết quả theo các cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở giai đoạn 2016 - 2021, mỗi năm tuổi th trung bình tính từ lúc sinh tăng 1 năm Trong những năm 2016 ọ 0 - 2021, tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của nữ và nam ở Việt Nam đều tăng, năm 2021 có giảm nhẹ do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 Xét về ới tính, tuổ gi i thọ của nữ có xu hướng cao hơn nam 5.3 - 5.4 năm.
Bảng 2-5: Tuổi th ọ trung bình và tuổi th ọ trung bình theo giới tính của c ả nước giai đoạn
Tuổ i th ọ trung bình củ a n ữ 76.1 76.6 76.2 76.3 76.4 76.4
Tuổ i th ọ trung bình củ a nam 70.8 70.9 70.9 71.0 71.0 71.1
Nguồn: T ng c c Th ổ ụ ống kê Việ t Nam
Trong 6 vùng, tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh hằng năm của Đông Nam Bộ luôn đạt mức cao nhất cả nước và Tây Nguyên có mức thấp nhất Có thể ấy, các khu vự có th c nền kinh t ế xã hội phát triển có tuổi thọ trung bình khá cao, hầu hết địa phương có tuổi th ọ thấp tăng với mức cao nhất trong những năm vừa qua là địa phương có tuổi thọ thấp, sinh sống ở miền núi, vùng cao Sốliệu cụ thể được thể hi n trong b ng sau: ệ ả
Bảng 2-6: Tu i th ổ ọ trung bình tính từ lúc sinh của c ả nước 2016 - 2020 chia theo vùng
Cả nướ c 73.4 73.5 73.5 73.6 73.7 73.6 Đồng b ằng sông Hồng 74.6 74.7 74.7 74.8 74.8
Trung du và miền núi phía Bắc 70.9 71.0 71.0 71.1 71.4
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
Tây Nguyên 70.1 70.2 70.3 70.3 71.0 Đông Nam Bộ 76.0 76.1 76.2 75.7 76.2 Đồng b ằng sông Cử u Long 74.7 74.8 74.9 75.0 74.9
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam
So v i mớ ức bình quân chung của khu vực Đông Nam Á, tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của Việt Nam đạt cao hơn (Năm 2017 cao hơn 1.1 năm; 2018 cao hơn 0.6 năm và
2019 cao hơn 5 năm) Do tuổ0 i thọ tăng qua các năm nên Chỉ số sức khỏe của cả nước đã tăng từ 0.822 năm 2016 lên 0.823 năm 2017; 0.825 năm 2019 và 0.826 năm 2020 Trong khu vực Đông Nam Á, tuổi thọ và theo đó là Chỉ ố ứ s s c kh e c a Viỏ ủ ệt Nam đứng vở ị trí
5/11 quốc gia, cao hơn thứ hạng của HDI Như vậy, Ch s s c khỉ ố ứ ỏe có đóng góp lớn trong cấu phần HDI của cả nước
Số năm đi học bình quân của cả nước những năm 2016 - 2020 ti p tế ục xu hướng tăng của các giai đoạn trước
Tình trạng bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục giữa nam và nữ ừng bước đượ t c thu hẹp Số năm đi học bình quân của nữ tuy vẫn thấp hơn sốnăm đi học của nam, nhưng đã tăng từ 8.0 năm trong năm 2016 lên 8.6 năm trong 2019 Trong khi đó, số năm đi học bình quân của nam chỉ tăng từ 1 năm lên 4 năm 9 9.
Tính chung, số năm đi học bình quân của cả nước từ 8.5 năm trong 2016 tăng lên đạt 9.1 năm trong 2020 Số năm đi học k vỳ ọng cũng có xu hướng tăng, nhưng với tốc độchậm hơn Từ năm 2016 đến năm 2020, số năm đi học kỳ vọng của trẻ em trong độ ổi đi họ tu c của cả nước chỉ tăng 0.2 năm; bình quân mỗi năm tăng 0.05 năm.
Hình 2-12: Biểu đồ số năm đi học kỳ vọng và số năm đi học bình quân của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020
Nguồn: T ng c c Th ổ ụ ống kê Việ t Nam
Trong những năm 2016 - 2020, số năm đi học bình quân của Việt Nam đạ ao hơn t c mức bình quân chung của khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 5 khu vực Tuy nhiên, số năm đi học kỳ vọng thấp hơn bình quân của khu vực Do số năm đi học kỳ vọng tăng chậm và đạt thấp nên Chỉ số giáo dục năm 2016 chỉ đạ t 0.618 và đến năm 2020 đạt 0.640 Theo th ứ hạng, Ch sỉ ố giáo dục của Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 đứng thứ 7/11 quốc gia Đông Nam Á Kết quả này cho thấy, mặc dù Việt Nam là một trong các quốc gia có tỷ lệ dân số biết chữ cao; nhưng khả năng tiếp cận giáo dục vẫn còn hạn chế; đặc biệt là cơ ội đến h trường của trẻ em trong độtuổi đi học
Tính ra, GNI bình quân đầu người theo USD - PPP năm 2021 của cả nước bằng 130.93% năm 2016, bình quân mỗi năm trong những năm 2016 2021 tăng - 6.97% Bảng 2-7: GNI bình quân đầu người theo USD – PPP giai đoạn 2016-2021
Mặc dù tăng trưởng cao nhưng GNI bình quân đầu người tính theo đô la Mỹ năm
2017 c a Vi t Nam m i b ng 30.0% mủ ệ ớ ằ ức bình quân chung của khu vực Đông Nam Á; 2018 bằng 33.3%; 2019 b ng 34.9% Chằ ỉ tiêu này năm 2019 của Xin-ga-po g p 11.2 l n Viấ ầ ệt Nam; Brunei gấp 2 l n; Ma-8 ầ lai-xi-a gấp 0 l3 ần; …
Từ GNI bình quân đầu người, đã tính được Chỉ số thu nhập của cả nước năm 2016 đạt 0.624; 2017 đạt 0.634; 2018 đạt 0.648; 2019 đạt 0.659 và năm 2020 đạt 0.664 Tính chung 4 năm 2016 - 2020, Ch s thu nh p c ỉ ố ậ ả nước tăng 4%, bình quân mỗi năm tăng gầ6 n 1.6%, gấp trên 2 lầ ốc độ tăng bình quân chung củn t a khu vực Đông Nam Á
Thu nhập quốc dân của Việt Nam liên tục tăng trong những năm gần đây là nhờthực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh t - ế xã hội đã đềra Cụthể: Cơ cấ ại nều l n kinh t gế ắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh; Thực hiện các đột phá chiến lược; …
Kinh tế Việt Nam những năm gần đây liên tục phát triển, GDP liên tục tăng nhưng thứ h ng ch s thu nhạ ỉ ố ập bình quân so với khu vực và thế ới không đượ gi c c i thiả ện đáng kể Một phần là do Việt Nam đang tăng cường thu hút nguồn vốn FDI, các doanh nghiệp FDI đóng góp rấ ớn vào GDP của đất nước, nhưng thu nhật l p tạo ra phần lớn lại thuộc về quốc gia đi đầu tư, không phải Việt Nam Do đó, Việt Nam cần có chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài phù hợp, bảo hộ hợp lý các doanh nghiệp trong nước, từng bước giảm sự phụ thuộc vào doanh nghiệp nước ngoài và tăng trữ lượng đóng góp của qu c gia ố trong dây chuyền sản xuất toàn thế giới
Bảng 2-8: T ng hổ ợp động thái HDI và các Chỉ ố thành phần nướ ta s c giai đoạn 2016 - 2021
Nguồn: T ng c c Th ổ ụ ống kê Việ t Nam
PHẦN 3 SO SÁNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI C A VIỦ ỆT
NAM V I TH Ớ ẾGIỚI VÀ DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG CỦA CHỈ S HDI Ố Ở
VIỆT NAM 3.1 So sánh chỉ số HDI c a Vi t Nam v i th ủ ệ ớ ếgiới
Dự đoán xu hướ ng HDI c ủa Vi ệt Nam
Số năm đi học bình quân của Việt Nam đạt cao hơn mức bình quân chung của khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 5 khu vực Tuy nhiên, số năm đi học kỳ vọng thấp hơn bình quân của khu vực Đối với số năm đi học thực tế, mặc dù Việt Nam đã có nhiều tiến bộ (tăng từ 7.6 năm 2010 lên 8.1 năm 2016 và 8.4 trong năm 2020) tuy nhiên so với một số nước khác trong khu v c, thành tự ựu của ta còn thấp và có xu hướng tụt hậu
Mặc dù Việt Nam là một trong các quốc gia có tỷ lệ dân số biết chữ cao, nhưng khả năng tiếp cận giáo dục vẫn còn hạn chế Thực hiện quyền tiếp cận giáo dục đố ới dân tội v c thiểu s ố và miền núi còn gặp nhiều khó khăn Hệ quả là khoảng cách giáo dục giữa dân tộc đa số và dân tộc ti u s , giể ố ữa thành thị và nông thôn, miền núi còn lớn và sự chênh lệch thể hiện rõ rệt; tỷ lệ mù chữ, tái mù chữ ở các khu vực khó khăn còn khá lớn
3.2 Dự đoán xu hướng HDI c a Vi t Nam ủ ệ
Việt Nam có đủ khả năng để khôi phục đà phát triển vốn đã sụt giảm do ảnh hưởng của Covid-19 Tính đến hết năm 2021, Việt Nam đã có 100% người trên 18 tuổi tiêm mũi một, và ít nhất 90% người trên 18 tuổi tiêm đủ liều 2 Với việc triển khai nhanh chóng và kịp thời tiêm chủng vaccine, cũng như những chính sách linh hoạt giúp cho các ngành kinh tế phát triển đáng ngạc nhiên trong năm 2022 của chính phủ, kh ả năng của Vi t ệ Nam có thể lấy lại đà phát triển là rất chắc chắn
Tuy nhiên, cần phải nói tới biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với Vi t Nam ệ Năm 2017 chứng kiến những cơn bão kỷ ục: 16 cơn bão, 4 áp thấ l p nhiệt đới, đã để lại những h u qu to l n D ậ ả ớ ự đoán đến 2050, n u mế ực nước biển dâng từ 18 - 38 cm, 2% t ng ổ GDP có thể bi t m t N u Viế ấ ế ệt Nam không có các giải pháp phù hợp với tình trạng này, rất có thể chỉ số HDI của Việt Nam sẽ sụt gi m mả ạnh trên bảng xếp hạng thế giới
Nền kinh t c a Viế ủ ệt Nam còn bị động trước s biự ến động c a n n kinh tủ ề ế thế gi i ớ Thời gian qua, nền kinh tế gi i chứng kiến những kh ng hoớ ủ ảng làm chao đảo bộ mặt của toàn bộ n n kinh t Chiề ế ến tranh thương mại, chiến tranh Nga - Ukraine, giá nhiên liệu tăng kỷ lục… đã tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Trong bối c nh hi n tả ệ ại, luôn cần những điều chỉnh đúng đắn, kịp thời nếu không sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phục hồi của doanh nghiệp, làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh t ế
Việt Nam đang và sẽ là điểm đến hấp dẫn của các dòng đầu tư nằm trong xu hướng phát triển xanh bền vững Việt Nam nhận được sự công nhận và đánh giá cao trong những nỗ lực phát triển n n kinh tề ế xanh mà đất nước đã thực hiện, cũng như cam kết m nh m ạ ẽ về việc đưa mức phát thải ròng xuống 0 trước năm 2050 tạ ội nghị COP26 Chính việc i h nắm b t tắ ốt xu hướng này sẽ thúc đẩy nền kinh t ếViệt Nam theo hướng phát triển xanh bền vững, thu hút nguồn vốn FDI từ các doanh nghiệp nước ngoài.
3.2.2 Khía cạnh về giáo dục
Thời gian hậu Covid cũng chứng kiến không ít khó khăn trong việc quay lại v i việc ớ học tr c tiự ếp, đặc biệ ấn đề đem “họt v c thật - thi thật” vào thực ti n vễ ẫn luôn nhận được sự quan tâm song mức độ khả thi vẫn còn rất th p do ấ ảnh hưởng của tư duy họ ấy thành tích c l từ các cấp lãnh đạo, nhà trường cho đến các bậc phụ huynh
Theo báo cáo tại phiên họp toàn thể l n th ầ ứ tư do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục c a Quủ ốc hội chủ trì ngày 19/10/2022, năm học 2022-2023, d ki n tuyự ế ển được kho ng 2ả 7.850 giáo viên nhưng đã có gần 29,000 giáo viên bỏ ệc và rấ vi t nhiều vấn đề khác mà ngành giáo dục vẫn đang trong quá trình tìm giải pháp xử lý Cho nên có thể thấy chiến lược mà ngành giáo dục đặt ra đang được thực hiện trong bối cảnh thi u thế ốn v mề ọi m t cặ ủa toàn ngành
3.2.3 Khía cạnh về tuổi thọ cơ cấu dân số và y tế,
Với th c tr ng v mự ạ ề ức sinh và tốc độ già hoá nhanh của Việt Nam, cơ cấu dân số trong th i gian t i sờ ớ ẽ thay đổi theo hướng “già” và thiếu h t nam giụ ới ở ộ ố nhóm tuổ m t s i Tốc độ tăng dân số trong vòng 10 năm tới dự báo sẽ thấp hơn 1%/năm trong khi giai đoạn 2026-2039, Vi t Nam v n trong th i kệ ẫ ờ ỳ cơ cấu dân số vàng nhưng tỷ trọng dân số ừ 65 t tuổi tr ởlên đã tăng và đạt trên 10% Việt Nam sẽ đối m t v i nhi u vặ ớ ề ấn đề ới phát sinh, m đặc biệt là vấn thích nghi vớđề i một xã hội dân sốgià.
Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn và tiềm năng của các doanh nghiệp trong lĩnh vực y tế và dược ph m Fitch Solutions dự ẩ báo chi tiêu y tế ại Việ t t Nam có thể t 23 đạ tỷ USD vào năm 2022 Nghiên cứu của Công ty khảo sát thịtrường quốc t Business ế
Monitor International cũng cho thấy ngành dược phẩm Việt Nam có thể đạt quy mô 16.1 tỷ USD vào năm 2026 Việt Nam cần có một khung pháp lý phù hợp để thúc đầy hình thức đối tác công tư PPP phát huy hết tiềm năng của mình
Tóm lại, xu hướng của chỉ số phát triển con người HDI của Việt Nam khả năng cao sẽ l y lấ ại đà tăng trưởng trong thời gian tới Tuy nhiên, sự ất ổn nói chung củ b a n n kinh ề tế, biến đổi khí hậu là những nhân tố đáng nói sẽ ngăn trở ự tăng trưởng này Để hướng s tới mục tiêu tăng thứ ạ h ng HDI của Vi t Nam mệ ột cách ổn định, b n v ng, cề ữ ần có mộ ệt h thống các giải pháp thống nhất và thực hiện quyết liệt, cũng như cần phải tận dụng khéo léo các cơ hội đang mở rộng với Việt Nam Trong những năm tới, cần tập trung vào các lĩnh vực y tế, giáo dục, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng… là các mặt còn yếu cần khắc phục để đạt được tăng trưởng HDI.
BÀI HỌC RÚT RA VÀ CẢI CÁCH ĐỀ XUẤT
Bài học từ các quốc gia trên Thế giới
Nguồn lực chăm sóc sức khỏe là yếu tố r t quan trấ ọng đối với hoạt động c a h ủ ệthống y t c a m i quế ủ ỗ ốc gia Tuy nhiên, nguồ ực càng cao không có nghĩa là kến l t qu s c khả ứ ỏe sẽ tốt hơn, trong đó vấn đề hi u quệ ả chi tiêu đóng vai trò rất quan tr ng B ng x p h ng ọ ả ế ạ được thống kê vào năm 2017 như sau:
- Úc đứng đầu bảng x p h ng v hi u qu qu n tr ế ạ ề ệ ả ả ị và kết qu ả chăm sóc sức khỏe, nằm trong s ố các quốc gia được x p h ng cao v ế ạ ề quy trình chăm sóc và tiếp cận, nhưng xếp h ng ạ thấp v ề công bình y tế;
- Mỹ là nước có chi tiêu cho y tế lớn nhất nhưng được xếp hạng sau Úc Khảnăng tiếp cận, công bình y tế và kết quả chăm sóc, và hiệu qu qu n trả ả ị chưa đượ ối ưu Quy c t trình chăm sóc được đánh giá hoạt động tốt hơn.
Một số các chính sách giáo dục tiên tiến trên thế ới đáng để gi Việt Nam học tập 8/10 trường Đạ ọc danh giá bậi h c nhất Thế giới đều quy tụ ở Mỹ Nền giáo dục Mỹ ưu tiên sự tự do và không bị gò bó theo một khuôn khổ nhất định Chương trình dạy học ch yủ ếu thúc đẩy sự sáng tạo, tăng khả năng tư duy và trang bị những kỹ năng mềm. Ở Phần Lan, học sinh không phải đi học cho đến khi 7 tuổi mà sẽ được tham gia các hoạt động nhóm, học những kiến thức liên quan đến thiên nhiên Ngoài ra, học sinh của quốc gia này không có bài tập về nhà hoặc nếu có thì bài tập về nhà cũng vô cùng nhẹ nhàng, chủ yếu là để giúp các em khám phá thực tiễn Nh vậy, Phần Lan luôn đứng đầu ờ các cuộc khảo sát quốc tế do Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế (PISA) (2002)
Nhật Bản đã đưa nền kinh tế thuần nông thành kinh tế công nghiệp, d ch vị ụ nhờ ết bi lựa chọn và thực hiện mô hình công nghiệp hóa Về nông nghiệp, th c hiự ện nâng giá nông sản và khuyến khích người dân tăng năng suất; Về công nghiệp, c t gi m thu ắ ả ế và hạ lãi suất nhằm tạo điều ki n cho vi c vay vệ ệ ốn và giảm chi phí sản xu t; Vấ ề thương mại, tiến hành nhiều biện pháp thúc đẩ ự do hóa thương mại và thu hẹy t p khoảng cách thu nhập
Hàn Quốc đã xây dựng quá trình công nghiệp hóa diễn từ nông nghiệp đến công nghiệp, từ công nghiệp nhẹ đòi hỏi ít vốn sang những ngành công nghiệp nặng và công nghiệp hóa dầu, rồi đến công nghiệp điện tử và công nghiệp tinh xảo Hàn Quốc được m nh ệ danh là “kỳ tích sông Hàn” trong việc đưa thu nhập bình quân đầu người vào nhóm nước có thu nhập cao
4.2 Bài học nhóm đề xuất
Việt Nam cần duy trì thực hiện các chính sách phát triển y tế toàn diện:
- Xây dựng phát triển bệnh viện ở vùng sâu vùng xa, tuyến dưới; mở rộng nâng cấp các bệnh viện trung ương Đảm bảo người dân đều được tham gia bảo hiểm xã hội và tiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế;
- Thực hiện các chính sách y tế ở ộng; chăm sóc phụ ữ mang thai để ả m r n gi m thiểu tỷ l tệ ử vong và tỷ ệ ị ật bẩm sinh Đả l d t m bảo các chiến lược tiêm phòng ngừa cho trẻ em và người dân;
- Thực hiện tuyên truyền áp dụng lối sống lành mạnh đến người dân trong xã hội:
• Triển khai công tác tuyên truyền, tăng cường b o vả ệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, bảo vệ người lao động và đặc biệt là phòng, chống dịch bệnh Covid-19
• Triển khai th c hi n tự ệ ốt công tác tuyên truyền về giáo dục s c kh e, ch ng d ch ứ ỏ ố ị bệnh, dân số - kế hoạch hóa gia đình
• Đảm bảo chăm sóc sức khỏe trẻ em trong nhà trường, rèn luyện cả giáo dục vềthể chất và tâm lýTriển khai tốt công tác bảo v s c khệ ứ ỏe người lao động, phòng chống bệnh ngh nghiề ệp, an toàn lao động
Chỉ số giáo dục tăng 0.022 với tốc độtăng 0.88%/năm (Năm 2020)
Giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu của Việt Nam và thực tế hàng năm, ngân sách nhà nước dành 20% tổng chi cho giáo dục Vậy nên cần có những chính sách đầu tư phát triển nền giáo dục Việt Nam hiện nay:
- Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các cơ sở giáo dục-đào tạo góp phần mang lại môi trường giáo dục thích nghi với thời đại mới
- Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội
- Xây dựng môi trường học tập lành mạnh, công bằng cho học sinh, sinh viên tự do sáng tạo và vượt qua mọi giới hạn
Chỉ số thu nhập tăng 0.040 với tốc độtăng 1.57%/năm (Năm 2020)
- Xây dựng chính sách phát triển kinh t ế ổn định, b n về ững, đẩy m nh ti n b k ạ ế ộ ỹthuật nhằm gia tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế và giảm tỷ lệ ấ th t nghiệp: quá trình phát triển cần có sự điều tiết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội và bảo vệ môi trường;
- Thực hiện các chính sạch tạo môi trường kinh doanh thu n lậ ợi cho các doanh nghiệp:
Rà soát, cắt bỏ những thủ tục hành chính không cần thiết nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp; khơi thông mọi nguồn lực cho đầu tư, kinh doanh; công tác quả lý của Nhà nướn c chặt chẽ, hi u qu ; ệ ả
Chính phủ thực hiện tái phân bổ ngân sách cho các khoản chi tiêu xã hội ưu tiên, tạo điều kiện phát triển d ch vụ công ổn định: Nh hiệu quả của các chính sách an sinh xã hội ị ờ tới các đối tượng là người nghèo, gia đình chính sách nên nhóm thu nhập thấp tăng 7.6% trong giai đoạn 2016-2020 nhanh hơn nhiều mức tăng 3.3% của nhóm thu nhập cao nhất