1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố tác động đến chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình tại Việt Nam

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

PHAN TÍCH CÁC YEU TO TÁC ĐỘNG DEN CHI TIÊU TIEU DUNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên : Phạm Thiên TrangMSV 11195405

Lop : Kinh tế hoc 61

Khóa 261

Chuyén nganh : Kinh tế hoc

Giảng viên hướng dẫn : TS.Tran Thi Thúy Hang

Hà Nội, tháng 9 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG DANH MỤC HÌNH TÓM TAT

CHƯƠNG 1: MỞ DAU e5 5° 5< 5s 5s Ss£EESSESeESeEsEEEEeEserseTsetsetsessrse 2 1.1 Ly do lựa chọn dé tài 5-5 ss<cssscsessvseksrsetsrssrsrssrsrssrsrssrsrse 2

1.2 Mục tiêu nghiên CỨU 5 - 5< 2 5 E51 9191 9 10 10896 03.6 21.3 Câu hỏi nghiÊn CỨU dc 6G 5 6 S5 9 5999 999 9999 9909 9 9040 05098898 3

1.4 Giả thuyết nghiên cứu 5-2 s se sseSs£sEsEssEsesersesersessrsese 3 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên €ứu se sssssessessssesessesess 3 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu -¿- 2 ¿2S 2x2x‡E£E2EE2EEEerxerxerxerrrrres 3

1.5.2 Phạm vi nghién CỨU - - Ă 5 3E 321011111839 11111 99 1111 kg net 4

1.6 Cau trúc dé tài nghiên cứu . 2- 5s se s+sssesesseseseseesessesess 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU

THỰC NGHIỆM <5 s©s°Ss£SsSsESEsEEeEsEEeEseEeEsetsrsersrssrsrrsrsrrsrssrse 5

2.1 G7 ẽ 5 2.1.1 Lý thuyết tiêu đùng của Keynes 2 5- se Sz2EcEczxrrerrxrrres 5

2.1.2 Mô hình lựa chọn giữa các thời kỳ của FIsher - -‹ +-<ss+++ 6

2.1.3 Giả thuyết vòng đời của Franco Modigliani -. -: :5:-: 8 2.1.4 Giả thuyết thu nhập thường xuyên của Friedman - + 8

2.2 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm - 5-5 2 s<sessssese 9

CHUONG 3: PHAN TÍCH THUC TRANG CÁC YEU TO DỰ KIÊN TAC DONG DEN CTTD HGĐ TẠI VIET NAM -. 5s <sessssesseses 15

3.1 Anh hưởng của thu nhập thường xuyên (TNTX) đến CTTD HGD tại

TVIỆ( ÏNaIm o5 QGG G0 09 2 2 0 0 l0 0.004.060 6000908 15

3.2 Anh hưởng của thu nhập tạm thời (TNTT) đến CTTD HGĐ tại Việt

D10 16

3.3 Ảnh hưởng của lãi suất thực đến CTTD HGD tại Việt Nam 17 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU - 5-5 s<s<s 19 4.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu . s- 5s ss° ss2ssess=ssss=ssss=ses 19

Trang 3

4.2 Phương pháp nghiÊn CỨU o5 G55 5 5S 53 9.5905 059 050568956 19

4.3 Dữ liệu nghiÊn CỨU d5 G G55 20 5 5S 9993 999 990 909609095898 20

CHƯƠNG 5: KET QUÁ NGHIÊN CUU CAC YEU TO TÁC DONG DEN

CT TD HGD 0 22

5.1 Kiểm định tính dừng cssccssssssssssssssssssessssessssesscsesseseeorsecsesscsesseseeees 22 5.2 Kiểm định khuyết tật mô hình - - 5s <sesess=sesesss=seses 24 5.2.1 Kiểm định tự tương quan - - + 2 + +Sz+E+EeE£EEzEeEeEkrkrrersrkrreei 24 5.2.2 Kiểm định PSSS thay đổi - 5522222 EzEerrrrkrrrei 25 5.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến -¿- 25c St2+222E2E2EEEeExerxrrerres 26 5.3 Kết quả nghiên cứu << se ss£ S2 sEs£sEsEsEseEsEsesesessesesee 27 CHƯƠNG 6: KET LUẬN VA ĐÈ XUẤT CHÍNH SÁCH 29 8c 1 29 6.2 Đề xuất chính sácCHh << << E999 e9 esesee 29 6.3 Hạn chế của nghiên cứu 5 < < 5s 2 ss£ se sEs£sss£sesesssesesee 30

Tài liệu tham KkhảO 0o G55 5G 5 99 999 3.99 0.0 0 9000 009688096 32

Trang 4

DANH MỤC BANG

Bảng 1: Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm Error! Bookmark not defined Bang 2: Mô tả biến phụ thuộc - - Error! Bookmark not defined Bang 3: Mô tả các biến độc lập Error! Bookmark not defined.

Trang 5

Hàm tiêu dùng của €VTI€S o5 G5 G6 551 595 9998989505698 996 6

Múi quan hệ giữa CTTD HGD và TNTX - 5-55 scssss2 15 Mi quan hệ giữa CTTD HGD và TINTT 5 5c 5 se s5ss s2 17 Mối quan hệ giữa CTTD HGD và lãi suất thực -° 17 Kết quả kiểm định ADF của các chuỗi dừng -5- 24 Kết quả kiểm định tự tương quan s ° 5-5 sessssessesessessse 25 Kết quả kiểm định PSSS thay đổi - 55c scsecsesecs2 26 Ma trận hệ số tương quan 5-5- 5-5° s52 s52 sessssessesessesesse 26 Kết quả mô hình hồi quy OLS - 5-5 < 5s s2 <s=sesess=sesesess 27

Trang 6

TÓM TẮT

Mục dich của nghiên cứu là xác định và đánh giá những yếu tổ tác động đến chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình (CTTD HGĐ) tại Việt Nam Nghiên cứu sử dụng số liệu theo năm từ 1996 — 2020 dé ước lượng mô hình hồi quy OLS Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thu nhập thường xuyên (TNTX) có ảnh hưởng cùng chiều đến CTTD HGĐ, trong khi đó không tìm thấy bằng chứng thực nghiệm chứng minh tác động của thu nhập tạm thời (TNTT) và lãi suất thực đến chi tiêu tiêu dùng của HGD tại Việt Nam trong thời kỳ này Từ kết luận trên, nghiên cứu đề xuất chính phủ nên thực hiện một số chính sách và giải pháp thúc day tăng trưởng thu nhập nhằm kích thích CTTD HGD, một trong những đòn bay quan

trọng của nên kinh tê.

Trang 7

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (CTTD HGĐ) là một trong bốn yếu tố cấu thành nên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), cùng với đầu tư tư nhân (J), chi tiêu của chính phủ (G) và xuất khẩu rong (NX) Theo Nguyễn Việt Hưng (2012), tiêu dùng HGD là thành phan đóng vai trò chủ yếu trong GDP (xấp xỉ khoảng 70%) Chính vì vậy, CTTD HGĐ có ảnh hưởng trực tiếp rất lớn đến GDP nói riêng và nền kinh tế nói chung, là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tăng trưởng kinh tế ở một quốc gia.

Tại Việt Nam, CTTD HGD liên tục ghi nhận tăng trưởng dương qua các

năm, từ 498,72 USD/người (theo giá cố định năm 2015) vào năm 1994 lên đến

1805,89 USD/người vào năm 2019, tức là tương đương khoảng 55,56% GDP Sự

gia tăng không ngừng nghỉ của tiêu dùng HGD thời kỳ nay đã góp phần không nhỏ vào tăng tổng cầu và thúc đây tăng trưởng kinh tế đất nước ta Tuy nhiên đến năm 2020, con số này lại bất ngờ sụt giảm sau hơn 2 thập kỷ tăng trưởng liên tiếp, chi còn 1799,99 USD/người Do mối quan hệ giữa tiêu dùng và GDP là cùng chiều, điều này đã kéo theo những tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam Dù nguyên nhân tổng quan được đưa ra là do tác động của đại dịch Covid-19, nhưng đâu mới thực sự là yếu tố trực tiếp dẫn đến sự thay đổi? Trước những

biến động của CTTD HGĐ, rat cần thêm những nghiên cứu dé chỉ rõ hơn các yêu

tố trực tiếp tác động đến CTTD HGD và đánh giá mức độ tác động cụ thé như thế nào, từ đó làm cơ sở dự báo chiều tác động tới nền kinh tế và hoạch định

chính sách trong tương lai.

Chính vì những lý do trên, nghiên cứu về chủ đề: “Phân tích các yếu tổ tác động đến chỉ tiêu tiêu dùng hộ gia đình tại Việt Nam” là hết sức cần thiết.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung: Đánh giá, phân tích các yếu tố chủ yếu tác động đến

CTTD HGPĐ tại Việt Nam.

Mục tiêu cụ thể:

Trang 8

Thứ nhất, kiềm tra tác động của thu nhập thường xuyên (TNTX) đến

CTTD HGPĐ tại Việt Nam.

Thứ hai, kiêm tra tac động của thu nhập tạm thời (TNTT) đến CTTD

HGPĐ tại Việt Nam.

Thứ ba, kiểm tra tác động của lãi suất thực đến CTTD HGD tại Việt Nam Thứ tư, đưa ra những khuyên nghị chính sách nhằm thúc đây tăng trưởng

CTTD HGPĐ trong tương lai.

1.3 Cau hỏi nghiên cứu

Dé giải quyết các van dé đặt ra ở mục tiêu nghiên cứu, bài nghiên cứu tập

trung di tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau:

Thứ nhất, TNTX có tác động như thé nào đến CTTD HGĐ tại Việt Nam? Thứ hai, TNTT có tác động như thé nào đến CTTD HGD tại Việt Nam?

Thứ ba, lãi suất thực có tác động như thé nào đến CTTD HGD tại Việt

Thứ tw, những khuyến nghị chính sách nào cần đề xuất đối với Chính phủ trong việc thúc day CTTD của HGD?

1.4 Giả thuyết nghiên cứu

Thứ nhát, thu nhập thường xuyên tác động tích cực đến CTTD HGD Thứ hai, thu nhập tam thời tác động tích cực đến CTTD HGD.

Thứ ba, lãi suất thực tác động tiêu cực đến CTTD HGD.

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng của bài nghiên cứu là các yếu tô tác động đến CTTD HGD tai Việt Nam Cu thé là CTTD HGĐ, thu nhập thường xuyên, thu nhập tạm thời và lãi suất thực.

Trang 9

1.5.2 Pham vi nghién cứu

Về không gian: Nghiên cứu tap trung phân tích các yếu tô tác động đến CTTD HGĐ tại Việt Nam nhằm tim ra những kết qua lý luận và thực nghiệm

phục vụ cho các chính sách kinh tê vĩ mô tại nước ta.

Về thời gian: Nghiên cứu lựa chọn giai đoạn từ 1996 đến 2020 Đây là giai đoạn nước ta đã chính thức bước vào quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế sâu rộng, vì vậy nền kinh tế tăng trưởng thần tốc so với những giai đoạn trước.

Tuy nhiên cũng vì vậy mà tiềm ân nhiều thay đổi, biến hóa khó lường Đồng thời

đây cũng là thời điểm Việt Nam đã bắt đầu quan tâm tới việc thống kê, tong hợp các số liệu kinh tế.

1.6 Câu trúc đề tài nghiên cứu

Bài nghiên cứu gồm có:

eChương 1: Mở đầu

eChương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu thực nghiệm

eChương 3: Phân tích thực trạng các yếu tố dự kiến tác động đến

CTTD HGĐ tại Việt Nam.

eChương 4: Phương pháp nghiên cứu

eChương 5: Kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động đến CTTD

eChương 6: Kết luận và đề xuất chính sách

Trang 10

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VA TONG QUAN

NGHIEN CUU THUC NGHIEM

2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Lý thuyết tiêu dùng của Keynes

Theo lý thuyết Keynes (1936), thu nhập là yếu tố chính quyết định tiêu dùng Thu nhập ở đây cụ thé là thu nhập kha dụng, tức là thu nhập sau khi đã trừ

đi các loại thuế Quan điểm của Keynes cho rằng, có tồn tại một mối quan hệ

thuận chiều giữa tiêu dùng và thu nhập, tức là khi thu nhập càng tăng, người dân sẽ càng có xu hướng chỉ tiêu cho tiêu dùng nhiều hơn Tuy nhiên, Keynes không cho rang đây là một mối quan hệ tuyến tính Thay vào đó, khi thu nhập thay đổi sẽ dẫn tới một sự thay đổi ít hơn của tiêu dùng Nguyên nhân là do khi thu nhập tăng lên, người dân sẽ chỉ dùng một phần thu nhập tăng thêm để chỉ tiêu cho tiêu dùng, phần còn lại sẽ dành cho tiết kiệm.

Lý thuyết về tiêu dùng của Keynes không phủ nhận tác động của lãi suất tới tiêu dùng mà trường phái cô điển đã dé cập trước đây Tuy nhiên ông cũng không sử dụng nó trong mô hình của minh Theo quan diém của Keynes, lãi suất chỉ có khả năng tác động tương đối nhỏ tới tiêu dùng và chúng ta hoàn toàn có

Co: Tiêu dùng tự định, tức là lượng tiêu dùng khi thu nhập khả dụng bang

Y,: Thu nhập khả dụng, là khoản thu nhập sau khi đã trừ đi thuế

MPC = —: Xu hướng tiêu dùng cận biên

d

Trang 11

Tiên dung C

Hình 1: Ham tiêu dùng của Keynes

Gọi ty lệ tiêu dùng bình quân, tức là tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập là APC.

Đồ thị trên cho thấy, APC sẽ thay đồi phụ thuộc vào giá trị của thu nhập Ta có:

C Cạ+MPC xYa Co

Ya Ya Ya

Điều này cho chúng ta biết: Ty lệ tiêu dùng bình quan APC sé luôn lớn hơn MPC và có xu hướng giảm dần về MPC khi thu nhập ngày càng tăng lên.

2.1.2 Mô hình lựa chọn giữa các thời kỳ của Fisher

Bồ sung thêm cho lý thuyết tiêu dùng của Keynes, nhà kinh tế học Fisher cho rằng khi đưa ra quyết định tiêu dùng, con người còn cân nhắc dựa trên cả hiện tai và tương lai Quyết định tiêu dùng cuối cùng được đưa ra chính là lựa chọn tốt nhất sau khi đã cân đối tat cả lợi ích phải đánh đổi giữa hiện tai và tương

Từ luận điểm trên, Fisher đã xây dựng nên mô hình tiêu dùng lựa chọn

giữa các thời kỳ với những giả định như sau:

eXét hai giai đoạn của đời người là hiện tại và tương lai Thu nhập từngthời kỳ là Y¡; Y; Tiêu dùng từng thời ky là Cy; Œạ.

Trang 12

e Người tiêu dùng (NTD) sẽ sử dụng tất cả thu nhập mình kiếm được trong cả đời đề chỉ tiêu.

eNTD đã được biết trước thu nhập của mình trong tương lai và không có thêm bất cứ một khoản thu nhập tạm thời nào khác phát sinh.

eNTD có thể đi vay hoặc cho vay với cùng mức lãi suất r.

eNTD chỉ lựa chọn một kết hợp tiêu dùng giữa hiện tại và tương lai nhằm

tôi ưu lợi ích trong suôt cuộc đời.

Từ những giả định trên, mô hình lựa chọn giữa các thời kỳ của Fisher đưa

ra phương trình ràng buộc ngân sách thể hiện các kết hợp tiêu dùng hiện tại và tương lai mà NTD có thé thực hiện là:

C+ =¥,4—21ˆ 1+r 1` 14r

Như vậy có thé thấy, tiêu dùng hiện tại không chỉ phụ thuộc vào thu nhập

ở hiện tại Thay vao đó, tiêu dùng hiện tại có mỗi quan hệ thuận chiều với cả thu

nhập ở hiện tại và trong tương lai.

Trong khi đó, lãi suất gây tác động đến tiêu dùng thông qua 2 hiệu ứng là hiệu ứng thay thé và hiệu ứng thu nhập Theo hiệu ứng thay thé, lãi suất tăng lên tức là NTD phải đánh đổi nhiều hơn để tiêu dùng cho hiện tại Và vi vậy, họ sẽ

có hành vi giảm tiêu dùng hiện tại và tăng tiêu dùng tương lai Trong khi đó hiệu

ứng thu nhập lại hàm ý răng lãi suất tăng sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của NTD Cụ thê, “người cho vay” sẽ nhận được nhiều tiền lãi hơn nên thu nhập

lúc này sẽ tăng lên, vì vậy họ sẽ tăng cả tiêu dùng ở hiện tại và tương lai Ngược

lại, thu nhập của “người di vay” sẽ giảm và ho sẽ giảm chi tiêu ở cả hai thời kỳ.

Kết hợp với hiệu ứng thay thế, Fisher giải thích sự phụ thuộc của tiêu ding vào

lãi suât như sau:

eNếu NTD là “người cho vay”, lãi suất tăng sẽ kéo theo tiêu dùng tương lai tăng, nhưng chưa thê xác định chính xác chiều hướng của tiêu dùng hiện tại.

eNếu NTD là “người đi vay”, lãi suất tăng làm tiêu dùng hiện tại giảm

nhưng chưa rõ hành vi của họ trong tương lai.

Trang 13

Có thể thấy, trong khi Keynes bỏ qua tác động của lãi suất đến tiêu dùng, Fisher lại coi đây là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định

tiêu dùng của NTD.

2.1.3 Giả thuyết vòng đời của Franco Modigliani

Theo giả thuyết vòng đời của Modigliani, CTTD HGĐ không chỉ phụ thuộc hoàn toan vào thu nhập ở thời điểm hiện tại Thay vào đó, CTTD sẽ được quyết định bởi toàn bộ thu nhập mà NTD kỳ vọng có được trong cả vòng đời Các giả định để xây dựng mô hình của Modigliani bao gồm:

eNTD dự kiến đi làm N năm và mong muốn sống thêm T năm (kẻ từ lúc

đi làm.

eBan đầu, NTD đã có sẵn của cải trị gia W.

eNTD có thu nhập hiện tại là Y¡; thu nhập ky vọng sau (N — 1) năm là

eNTD giữ nguyên một mức tiêu dùng trong cả cuộc đời.

eNTD tiêu hết của cải trước khi mat, không dé lại thừa kế và không có phát sinh lãi từ các khoản tiết kiệm.

Với những giả định như trên, hàm tiêu dùng của NTD này trong một năm

sẽ là:

€ =nlfị +(N~ 1)Y° + VỊ

Từ mô hình này chúng ta có thể thấy, nếu chỉ thay đối thu nhập ở hiện tại (Y¡), tức là một khoản thu nhập tạm thời, không ồn định trong tương lai thì sẽ chỉ gây ra rat ít sự thay đối trong tiêu dùng Ngược lai, sự tăng trưởng 6n định, đều đặn của thu nhập tương lai (Y°) mới chính là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến chi tiêu tiêu dùng, là nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự gia tăng đáng ké cho biến số

2.1.4 Giá thuyết thu nhập thường xuyên của Friedman

Lý thuyết về hàm tiêu dùng của Friedman (1957) đồng ý với quan điểm

Trang 14

của giả thuyết vòng đời cho rằng thu nhập trong dai hạn mới là nguyên nhân chính gây ra sự thay đổi của tiêu dung, trong khi thu nhập ngắn hạn chỉ đóng một vai trò rất nhỏ không đáng kể Dựa trên điều đó, ông đã chia thu nhập thành 2 phần là TNTX và thu nhập bất thường Trong đó, TNTX là phần thu nhập bình

quân dai hạn kỳ vọng mà NTD có được và thu nhập bat thường là khoản tiền dư ra giữa thu nhập thực tế và TNTX.

Theo quan điểm của Friedman, thu nhập bất thường không gây ảnh hưởng đến sự thay đổi tiêu dùng, TNTX mới chính là yếu tố tác động chủ yếu đến tiêu

dùng Và vì vậy, ông mô tả hàm tiêu dùng như sau:C= ay,

Trong do: C: Tiéu dung

Y,: Thu nhập thường xuyên va Y = Y, + Y;

Từ hàm tiêu dùng trên, ta có thé tinh được ty lệ tiêu dùng bình quân:

apc = = %—y *Yy

Friedman cho rang trong ngắn hạn, sự thay đổi thu nhập đến từ việc thay đổi thu nhập bat thường, còn TNTX thì không thay đổi Vì thế nên khi thu nhập tăng lên trong ngắn hạn, tỷ lệ tiêu dùng bình quân theo công thức trên sẽ giảm

xuống Còn trong dai hạn, thu nhập thực tế lại được coi là bằng với TNTX Vì

vậy tỷ lệ tiêu dùng bình quân sẽ trở thành một hằng số, hàm ý tỷ lệ tiêu dùng

bình quân ổn định trong dai hạn.

2.2 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm

Sacit Sari và Kemal Yildirim (2021) đã sử dụng dữ liệu theo quý của

Turkish giai đoạn 2000:3 - 2020:2 dé phân tích các yếu tố quyết định tiêu dùng HGĐ Sử dụng mô hình Fourier - Shin và ARDL, kết quả cho thấy thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến tiêu dùng, trong khi đó lãi suất, lạm phát, chỉ tiêu công và tỷ giá hối đoái lại tác động tiêu cực tới tiêu ding Tat cả các biến đều ở dang thực và được lay logarit tu nhién.

Trang 15

Ekaterina Arapova (2018) nghiên cứu về các yếu tô quyết định đến CTTD cuối cùng của HGD ở các nước Chau A trong giai đoạn 1991 - 2015 Bằng ước lượng mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM), tác giả nhận thấy mối quan hệ thuận chiều giữa tổng thu nhập quốc dân, dân số và tổng chỉ tiêu chính phủ đối với CTTD cuối cùng cho HGĐ Trong khi đó mối quan hệ giữa biến số này với lãi

suât lai là ngược chiêu Các biên sô được biên đôi về dạng logarit.

Christopher Nyong Ekong & Ubong Edem Effiong (2020) nghiên cứu về các yếu tố vĩ mô tác động đến quyết định CTTD của HGĐ tại Tây Phi, đặc biệt chú trọng đến 2 nước Nigeria và Ghana Qua mô hình hồi quy dữ liệu bang FELSDV, nghiên cứu đã chỉ ra rằng thu nhập quốc dân và tỷ lệ lạm phát có tác động tích cực và đáng kế đến CTTD của HGD, trong khi đó lãi suất và tiết kiệm có tác động tiêu cực và cũng đáng kể đến CTTD của HGD.

Sugiarto Sugiarto và Wisnu Wibowo (2020) sử dụng mô hình hồi quy dit liệu bảng động với phương pháp tiếp cận FD-GMM áp dụng cho dé liệu từ 33 tỉnh thành ở Indonesia trong giai đoạn 2010-2019 Kết quả của kiểm định ý nghĩa tham số cung cấp bằng chứng rằng CTTD cuối cùng của HGD thực trễ, tong sản phẩm quốc nội thực tế của khu vực và chỉ tiêu của chính phủ có tác động tích cực đáng kế đến CTTD cuối cùng của HGD thực Trong khi đó, cả lạm phat và tỷ lệ thất nghiệp đều gây ra tác động tiêu cực đáng kể Tuy nhiên, tác gia cũng chỉ ra hạn chế trong nghiên cứu của mình là chỉ xét đến các yếu tô kinh tế vĩ mô, trong khi đó có nhiều nghiên cứu cho rang, CTTD HGD chịu anh hưởng của ba yếu tố là: kinh tế, phi kinh tế và nhân khẩu học.

Võ Thị Ánh Nguyệt (2020) kết hợp mô hình hồi quy đa biến OLS và hồi quy phân vi dé phân tích các yếu t6 ảnh hưởng đến CTTD HGD ở đồng bằng sông Cửu Long Nghiên cứu đã khang định ý nghĩa thống kê của thu nhập và một số biến số định tính đại diện cho nhân khẩu học như: giới tính, dân tộc, độ tuổi, bằng cấp, khu vực đối với CTTD của HGD.

Lakshmi K.Raut và Arvind Virmani (1989) nghiên cứu về các yếu tô tác động đến tiêu dùng và tiết kiệm tại các nước đang phát triển dựa trên số liệu từ 23 quốc gia trong giai đoạn 1970 — 1982 Các biến độc lập được sử dụng trong

10

Trang 16

mô hình là lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa, tỷ lệ lạm phát, thu nhập hiện tại, thu nhập kỳ vọng và thu nhập bất thường Trong đó, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng lãi suất thực có tác động tích cực đến tiêu dùng, lãi suất danh nghĩa và ty lệ

lạm phát thì có tác động ngược lại Nghiên cứu không bác bỏ nhưng cũng không

tìm ra bằng chứng chứng minh thu nhập kỳ vọng có ảnh hưởng tới tiêu dùng do giới hạn về mặt dữ liệu và chưa tính đến khả năng thanh khoản Đây cũng chính

là hạn chê còn tôn đọng của nghiên cứu.

J.Varlamova và N.Larionova (2015) đã đưa ra nghiên cứu về các yếu tố kinh tế vĩ mô và nhân khâu học quyết định CTTD ở các nước OCED từ năm 1970 — 2013 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rang có tồn tại mối quan hệ chặt chẽ giữa chi tiêu HGD và các chỉ số kinh tế vi mô, bao gồm: lãi suất, chi tiêu công của

chính phủ, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ thuế, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu và thu

nhập Trong đó, tác giả đặc biệt nhắn mạnh anh hưởng của thu nhập đến chi tiêu tiêu dùng HGĐ Một số biến nhân khâu học được cho là không có ý nghĩa thống

Từ những nghiên cứu thực nghiệm trên, những kết quả có giá trị tham khảo cho bài nghiên cứu này đã được tác giả tổng hợp ở bảng dưới đây:

Bảng 1: Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm

STT) Tác giả Phạm vi | Biến phụ | Biến độc | Phương Kết quả

thuộc lập pháp

I |Sacit Sari và |Turkish |CTTD Thu Fourier - |+ Thu nhập có

Kemal giai đoạn |HGD nhập, lãi |Shinvà lảnh hưởng tích

Yildirim 200:3 suat ARDL cuc dén tiéu

Trang 17

Arapova Châu Á cuối cùng |quốc dân, quốc dân tác

(2018) giai đoạn |của HGD llãi suất động thuận chiều

Christopher |Các nước |CTTD Thu nhập |FELSDV |+ Thu nhập quốc Nyong Tây Phi |cuối cùng |quốc dân, dân có tác động Ekong & của HGD llãi suất tích cực và đáng Ubong Edem kế đến CTTD của

Sugiarto 33 tinh |Chitiêu |Tổng sản |FD-GMM|+ Tổng sản phẩm Sugiarto và [thanh chotiêu |phâm quốc nội thực tế Wisnu Indonesia |dùng cuối |quốc nội của khu vực có

Wibowo giai đoạn |cùng của |thực tế tác động tích cực (2020) 2010- HGĐ của khu đáng kê đến

2019 vực CTTD cuối cùng

của HGĐ thực.

Võ Thị Ánh |Đồng CTTD |Thunhập|Kếthợp |+ Thu nhập có ý Nguyệt bằng sông |HGD OLSvà |nghĩa thống kê

(2020) Cửu Long hồi quy trong mô hình, là

12

Trang 18

phan vimột trong những

yếu tố giải thích

CTTD HGĐ

Lakshmi 23quốc |CTTD |Lãisuất |OLS + Lãi suất thực

KRautvà |giađang |HGĐ thực, lãi có tác động tích

Arvind phát triển suất danh cực đến tiêu

Virmani giai doan nghia, dùng.

(1989) 1970 - thu nhập + Lãi suất danh

1982 hiện tại, nghĩa có tác động

thu nhập tiêu cực đến tiêu

J.Varlamova |Các nước |CTTD lLãi suất, |OLS + Lãi suất và thu và OCED từ |HGĐ thu nhập nhập đều có mối N.Larionova |năm 1970 quan hệ mật thiết

Ngày đăng: 08/04/2024, 01:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w