0145 giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

114 0 0
0145 giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam   chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THANH DUNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THANH DUNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG HUY VIỆT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Các số liệu kết luận luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Phân loại ngân hàng thương mại 1.1.4 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN THƯƠNG MẠI 1.2.1 mại Khái niệm, vai trị tín dụng ngân hàng thương 10 1.2.2 Phân loại tín dụng 12 1.3 MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16 1.3.1 Các quan điểm mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương CHƯƠNG mại 2: 16 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 33 2.2.Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh 33 2.3.Cơ cấu tổ chức, chức Chi nhánh 35 2.4.Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh từ năm 2012 - 2015 37 2.5 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG NAM 2.2.1 .Cơ sở hoạt động tín- CHI dụng NHÁNH Chi nhánh 45 2.2.2 Thực trạng mở rộng hoạt động tín dụng Chi nhánh 50 2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH .61 2.3.1 .Những kết đạt CHƯƠNG 61 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH .69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 69 3.1.1 Định hướng kinh doanh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam 69 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định 72 3.2.GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 74 3.2.1 Phát triển mạng lưới phân phối sản phẩm, dịch vụ tín dụng 74 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức cho vay 74 3.2.3 Cải tiến quy trình tín dụng 76 3.2.4 78 Thực tốt biện pháp phòng ngừa rủi ro 3.2.5 Xây dựng sách khách hàng 80 3.2.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ 84 3.2.7 Tăng cường nguồn vốn 86 3.2.8 Coi trọng công tác tổ chức cán 87 3.2.9 88 Xây dựng văn hoá kinh doanh Chi nhánh BĐS 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ DANH 90 MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT : Bất động sản CN : Chi nhánh CTCP : Công ty cổ phần DA : Dự án DN : Doanh Nghiệp DNNN DNVV N KH : Doanh nghiệp Nhà nước KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước : Doanh nghiệp vừa nhỏ : Khách hàng NHNT : Ngân hàng Ngoại thương NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSCĐ : Tài sản cố định TSĐB : Tài sản đảm bảo SXKD : Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động Chi nhánh Nam Định 38 Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng Chi nhánh 40 Bảng 2.3: Các hoạt động dịch vụ khác Chi nhánh 43 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh .44 Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay Vietcombank CN Nam Định 52 Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay theo ngành NHNT CN Nam Định 55 Bảng 2.7: Số luợng KH NHNT CN Nam Định 56 Bảng 2.8: Tăng truởng thu nhập từ cho vay Chi nhánh 58 Bảng 2.9: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng 59 Bảng 2.10: Hiệu suất sử dụng vốn Chi nhánh 60 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng truởng tổng du nợ cho vay NHNT Chi nhánh Nam Định .50 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh .35 85 doanh NHTM dựa phương diện KH NH KH đối tác hoạt động kinh doanh NH Trong trình hoạt động kinh doanh, theo quy luật KH lựa chọn mua dịch vụ NH có khả thoả mãn tốt nhu cầu họ Vì vậy, NH cụ thể, đảm bảo chất lượng hoạt động kinh doanh phương diện KH tìm câu trả lời cho câu hỏi: NH phải làm làm để KH lựa chọn người cung cấp dịch vụ cho họ? Hay làm thu hút giữ KH mua dịch vụ NH mà khơng phải mua dịch vụ đối thủ cạnh tranh? Muốn nâng cao chất lượng dịch vụ, Chi nhánh cần lưu ý số vấn đề: - Bán hàng theo gói: Ngân hàng tư vấn cung cấp gói sản phẩm cho khách hàng dựa đặc điểm nhóm đối tượng khách hàng nhằm thỏa mãn cao nhu cầu khách hàng Các sản phẩm Ngân hàng đáp ứng phục vụ cho hoạt động kinh doanh khách hàng như: tín dụng, thẻ, dịch vụ tốn nước, toán xuất nhập Việc bán chéo sản phẩm giúp Chi nhánh tăng doanh thu mảng dịch vụ, tăng lợi nhuận, đồng thời giúp tạo liên kết khách hàng ngân hàng Khi Chi nhánh đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Chi nhánh ln lựa chọn khách hàng nảy sinh nhu cầu - Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật: Đối với địa điểm giao dịch có sẵn cần phải có đề án cải tạo, hồn thiện địa điểm giao dịch tạo không gian giao dịch lịch sự, thuận tiện, hiệu cho ngân hàng khách hàng Trong trình mở rộng mạng lưới, Vietcombank cần trọng lựa chọn địa thuận lợi xây dựng sở vật chất khang trang, địa điểm giao dịch sang trọng, có nơi đỗ xe, có sơ đồ dẫn, có dịch vụ tư vấn 86 Bên cạnh việc nâng cao chất lượng, NH cần đẩy nhanh tốc độ phát triển dịch vụ NH, đặc biệt dịch vụ tốn, với tiện ích ngày cao: nhanh, xác an toàn, thủ tục thuận tiện để thu hút KH thuộc khu vực kinh tế tư nhân đến với NH ngày nhiều qua phát triển mối quan hệ NH - KH từ hỗ trợ cho hoạt động tín dụng, nắm bắt KH tốt 3.2.7 Tăng cường nguồn vốn Vốn cho vay ngân hàng xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu vốn chủ sở hữu vốn huy động Trong tổng nguồn vốn Ngân hàng vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn Một giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng xây dựng phát triển nguồn vốn đáp ứng nhu cầu khách hàng Do đó, Chi nhánh cần có biện pháp để nâng cao nguồn vốn huy động ngắn hạn vốn huy động dài hạn để thỏa mãn nhu cầu vay vốn ngắn hạn trung dài hạn khách hàng như: - Chính sách lãi suất linh hoạt: Lãi suất công cụ quan trọng công tác huy động vốn ngân hàng đặc biệt huy động vốn từ tầng lớp dân cư, sách lãi suất linh hoạt vừa có sức cạnh tranh vừa đảm bảo hiệu kinh doanh Ngân hàng cần thiết Tuy nhiên tăng lãi suất tiền gửi lại phải tăng lãi suất cho vay điều gây khó khăn cho doanh nghiệp sử dụng vốn vay gây áp lực cho cơng tác tín dụng Do vậy, ngân hàng cần phải có sách lãi suất vừa hấp dẫn người gửi tiền, vừa hạn chế gia tăng lãi suất đầu Chi nhánh cần xây dựng cấu lãi suất linh hoạt phù hợp với kỳ hạn, loại ngoại tệ, đối tượng khách hàng - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn: Khách hàng gửi tiền có nhiều mục đích với nhiều nhu cầu khác thời hạn Vì vậy, Chi nhánh cần phải đa dạng hóa hình thức huy động vốn nhằm thỏa mãn cao khả khách hàng Ngồi sản phẩm 87 truyền thống, Ngân hàng ln phải phát triển sản phẩm Bên cạnh sản phẩm huy động tiền gửi áp dụng, Chi nhánh mở rộng thêm kỳ hạn năm, 10 năm với mức lãi suất uu đãi Đồng thời nghiên cứu áp dụng hình thức tiết kiệm có mục đích nhu tiết kiệm nhà ở, tiết kiệm cho Hoặc Chi nhánh triển khai phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, hình thức để huy động vốn trung dài hạn thời gian qua nhằm tạo nguồn vốn ổn định cho hoạt động cho vay trung dài hạn 3.2.8 Coi trọng công tác tổ chức cán Con nguời nguồn lực quý báu nhất, nhân tố có tính chất định hoạt động, đặc biệt hoạt động tín dụng nguời lại đóng vai trị quan trọng tồn q trình từ thẩm định tín dụng, định cho vay, thu hồi nợ, kiểm tra, kiểm soát cán tín dụng đảm nhiệm Trong thực tế ngành nghề kinh doanh khách hàng đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, để đảm bảo công tác thẩm định tốt khâu vô quan trọng định cho vay có hiệu hay khơng địi hỏi cán tín dụng cần có kiến thức tổng hợp Vì vậy, kết hoạt động cho vay phụ thuộc lớn vào trình độ nghiệp vụ, tính động sáng tạo đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Thêm vào đó, để đáp ứng nhu cầu tình hình mới, địi hỏi NH cần đổi từ bị động đến chủ động hơn, tích cực tìm kiếm khả cho vay Để thực điều đòi hỏi ngân hàng phải tiếp tục tăng cuờng đội ngũ cán có trình độ chun mơn, có phẩm chất tốt, đặc biệt có tâm huyết với nghề, với ngành, sâu sát sở để tìm kiếm hội đầu tu Hiện nay, đội ngũ cán nhân viên Chi nhánh có trình độ cao nhung tuổi đời cịn trẻ, chua có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, số luợng nhân viên cịn nên nhân viên phải đảm nhận khối luợng công việc lớn làm giảm hiệu cơng việc Chính việc làm truớc mắt NH bên cạnh việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán cơng 88 nhân viên cần nhanh chóng có kế hoạch tuyển thêm nhân viên có đủ trình độ để đáp ứng khối lượng công việc ngày lớn Nâng cao trình độ đội ngũ cán số phương diện sau: - Sự hiểu biết sản phẩm dịch vụ ngân hàng để tư vấn tối đa nhu cầu khách hàng - Kỹ giao tiếp, ứng xử với khách hàng - Kiến thức chun mơn: pháp luật, tài kế tốn, kỹ phân tích - Kỹ thu thập, tổng hợp, đánh giá thông tin từ thân khách hàng, từ đối tác, nhà cung cấp - Tình hình kinh tế, xã hội, trị ngành địa bàn Bên cạnh đó, Chi nhánh cần bồi dưỡng kỹ để có đội ngũ cán có phong cách lịch sự, nhiệt tình, vững vàng tư tưởng đạo đức lối sống giỏi chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời cần phải kiện tồn máy quản lý, bố trí xếp nhân lực hợp lý ổn định theo định hướng chọn người có trình độ khả phù hợp với vị trí công việc Tổ chức máy hoạt động theo hướng gọn nhẹ, hiệu 3.2.9 Xây dựng văn hoá kinh doanh Chi nhánh Từng bước xây dựng văn hoá kinh doanh, nói văn hố kinh doanh ngân hàng yếu tố then chốt tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động hiệu cao nhân tố hạt nhân để xây dựng thành cơng văn hố kinh doanh yếu tố người Văn hoá kinh doanh hiểu việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hoá mà chủ thể tạo trình kinh doanh, hình thành nên kiểu kinh doanh ổn định đặc thù họ Nói cách khác văn hố kinh doanh tạo nên sắc riêng doanh nghiệp, đồng thời sức mạnh lâu bền doanh nghiệp thể qua sức mạnh sản 89 phẩm thương trường Ngân hàng doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh tiền tệ, văn hố kinh doanh ngân hàng có nét tương đồng với văn hố doanh nghiệp đồng thời có nét đặc trưng riêng, sản phẩm ngân hàng có đặc điểm riêng mang tính dịch vụ, tính vơ hình tính rủi ro cao Sản phẩm ngân hàng sản phẩm dịch vụ, khách hàng cảm nhận sản phẩm ngân hàng thơng qua hài lịng hay tiện ích mà dịch vụ ngân hàng cung ứng cho họ Chính mà xây dựng văn hố kinh doanh ngân hàng cần phải đáp ứng đặc thù riêng mà lĩnh vực ngân hàng có Để phát huy hiệu việc xây dựng văn hoá kinh doanh, ngân hàng cần quan tâm đến số vấn đề sau: Thứ nhất, xây dựng hình ảnh chung ngân hàng cách đưa quy tắc hành động phương châm riêng mình, xây dựng quy tắc nêu lên cách ứng xử nhân viên với khách hàng Ngân hàng tạo phong cách kinh doanh riêng cách: tạo không gian đầy ấm cúng mang đến cho khách hàng cảm giác gần gũi dễ tiếp cận đến giao dịch ngân hàng; phát hành tờ rơi hướng dẫn dịch vụ phần không quan trọng việc tăng thêm giá trị cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tạo thuận tiện cho khách hàng, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận tới dịch vụ mà họ mong muốn Thứ hai, tạo dựng mối quan hệ khách hàng ngân hàng Hãy kết bạn với khách hàng Kết bạn không đơn mối quan hệ kinh doanh, mua bán, mà cịn tình người, làm cho khách hàng ln có cảm giác thân thiết, trân trọng Đây bước đầu chiến thuật “đắc nhân tâm” để đạt đến thành công công việc kinh doanh Hãy chân thành với khách hàng Mọi hoạt động tuân thủ nguyên tắc “thành công khách hàng thành cơng ngân hàng” Từ đó, nhân viên phải ln có 90 nụ cười mơi, ln niềm nở, nhiệt tình hướng dẫn, tư vấn thủ tục, hồ sơ vay, gửi, toán Có khách hàng ngân hàng tồn tại, hoạt động, phát triển thu lợi nhuận, khơng có khách hàng đồng nghĩa với thu hẹp tự diệt vong Thứ ba, mối quan hệ ngân hàng nhân viên Đối xử với nhân viên người làm chủ tảng cho lý tưởng kinh doanh thể tôn trọng người Ngân hàng tạo hội đồng cho người nâng cao lực mình, dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm, thành tích khác thể qua kết phải có đãi ngộ dứt khốt khác Đây cách thức tạo tập thể người làm việc có khác “chất” Bên cạnh đó, cần nắm vững mong muốn đội ngũ nhân viên, cộng tác viên từ khơi dậy tinh thần hăng hái, sáng tạo người Thứ tư, mối quan hệ nhân viên nhân viên Để người đồng tâm hiệp lực xây dựng ngân hàng, cần tuân thủ nguyên tắc vàng “đoàn kết- hoà đồng” Đặc trưng văn hố chia sẻ, thống nhất, gắn bó, đoàn kết cá nhân tạo thành chỉnh thể thống đa dạng để thực mục tiêu chung Đồn kết kích thích khả làm việc theo nhóm tập thể nhân viên Để nhân viên có hội để hồ nhập hiểu nhau, ngân hàng nên tổ chức liên hoan, vui chơi, picnic, thi văn nghệ, hoạt động ngoại khoá 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước S Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Sự ổn định kinh tế vĩ mô ảnh hưởng trực tiếp đến chủ thể kinh tế Hệ thống NHTM ví “huyết mạch” kinh tế có liên quan chặt chẽ với Một kinh tế ổn định tạo điều kiện 91 cho việc lưu thông huyết mạch trôi chảy thuận lợi; ngược lại hệ thống NHTM hoạt động hiệu làm cho kinh tế ngày ổn định phát triển Sự ổn định kinh tế vĩ mô tạo điều tốt cho phát triển doanh nghiệp, tổ chức , giảm thiểu rủi ro xảy trình hoạt động chủ thể kinh tế S Ổn định trị: Duy trì ổn định trị điều kiện quan trọng hàng đầu quốc gia nào, trị kiến tạo vững chắc, có thiết chế hợp lý, quần chúng nhân dân tin yêu hồn tồn ủng hộ sách Đảng Nhà nước dễ dàng vào sống Ngược lại, bất ổn trị xã hội tạo nên hoài nghi, e ngại dân cư nhà đầu tư ngồi nước sách Nhà nước ban hành khơng có hiệu S Ổn định sách tiền tệ: Khi lòng tin dân chúng vào ổn định đồng tiền Việt Nam nâng cao cơng tác huy động vốn có nhiều thuận lợi hơn, đó, nguồn vốn dùng cho hoạt động tín dụng thuận lợi Nhà nước cần xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, định hướng đầu tư, ổn định giá trị đồng tiền nội tệ thơng qua sách tỷ giá hối đối để khuyến khích đầu tư, thực đẩy nhanh q trình cổ phần hố doanh nghiệp, tạo mơi trường ổn định cho doanh nghiệp hoạt động Đồng thời cần có lộ trình, giải pháp khuyến khích phát triển đồng thị trường tài chính, đa dạng hóa kênh huy động vốn kinh tế để nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày tăng, góp phần hạn chế tình trạng tín dụng đen Lãi suất công cụ điều tiết vĩ mô nhạy cảm, có tác động lớn đến nhiều đối tượng kinh tế, vậy, để đảm hiệu tối ưu sử dụng cơng cụ nhà hoạch định sách cần lưu ý : 92 - Điều hành sách lãi suất cách linh hoạt, kịp thời, trì mặt lãi suất ổn định, phù hợp chế thị truờng sở xử lý tốt mối quan hệ lợi ích nguời gửi tiền nguời vay tiền - Hạn chế sử dụng biện pháp hành điều hành lãi suất, làm biến dạng vận động lãi suất để đảm bảo lãi suất kinh tế vận động theo chế thị truờng, giúp cho chủ thể tham gia thị truờng dự báo, đua giải pháp đối phó phù hợp - Tăng cuờng lực dự báo kinh tế sớm đua giải pháp điều tiết mang tính đón đầu để tránh cú sốc lãi suất, gây tổn thuơng cho chủ thể kinh tế - Trong bối cảnh suy giảm kinh tế nay, cần thực triệt để kiên trì giải pháp hỗ trợ lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận đuợc hỗ trợ Chính phủ nhằm phát huy tốt hiệu ứng từ gói kích cầu tồn kinh tế S Chính sách phát triển kinh tế đắn: Các sách kinh tế Nhà nuớc có ảnh huởng đến tất thành phần kinh tế nói chung đến hoạt động ngân hàng nói riêng Hoạt động cho vay NHTM chịu quản lý chặt chẽ quan Nhà nuớc hoạt động NHTM có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Chính mà chế sách Nhà nuớc đuợc thực cách đồng bộ, tạo môi truờng hoạt động KD, cạnh tranh lành mạnh DN nói chung NH nói riêng điều kiện để NH mở rộng hoạt động cho vay nhu DN có hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Khi Nhà nuớc thực thi sách kinh tế hợp lý tạo môi truờng hoạt động hiệu cho ngân hàng, đặc biệt 93 lệ phí đăng ký sở hữu tài sản, - Nhà nước cần có sách cụ thể nhằm tạo môi trường KD thuận lợi cho tất thành phần kinh tế khu vực kinh tế tư nhân DNVVN Các sách thuận lợi giúp DNVVN có điều kiện phát triển nữa, phát huy vai trò to lớn kinh tế Những sách khuyến khích phát triển DNVVN khơng giúp DN phát triển mạnh mẽ trước mà cịn tạo điều kiện cho có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn tín dụng NH, đồng thời qua mà NH yên tâm định đầu tư vào khu vực góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thân NHTM - Tái cấu kinh tế thơng qua cổ phần hóa DNNN nhiệm vụ cấp bách trước bối cảnh suy thoái kinh tế gần Không thế, cần nâng cao lực cạnh tranh cho DN để làm đầu tàu cho kinh tế năm tới Muốn vậy, DN phải định giá tài sản xác dựa tính cơng khai, hiệu quả, có chế độ tài phù hợp với chuẩn mực quốc tế 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước với chức quản lý vĩ mô lĩnh vực tài tiền tệ kinh tế NH NHTM, NHNN có vị trí quan trọng việc đề định hướng chiến lược kinh tế nói chung chiến lược huy động vốn phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước nói riêng Do đó, để tạo hỗ trợ NHTM mở rộng hoạt động tín dụng NHNN cần lưu ý đến số vấn đề: 94 NHTM thương mại có sở tham khảo nhằm hoạch định sách tín dụng phù hợp, vừa đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, vừa phòng ngừa rủi ro tín dụng phát sinh - Là chủ thể cung cấp vốn cho doanh nghiệp cho kinh tế, thế, dịng vốn NHTM khơng thể khơi thông thân ngân hàng hoạt động khơng hiệu Do đó, cần đẩy nhanh, dứt điểm tái cấu hệ thống ngân hàng, đồng thời thắt chặt sở hữu chéo nguyên nhân gây khủng hoảng ngân hàng, song để kiểm tra, giám sát đối tượng sở hữu chéo không đơn giản, NHTM chưa niêm yết Tuy nhiên làm không tạo ổn định hệ thống mà cịn đảm bảo khơng để xảy khủng hoảng niềm tin thị trường - Hoàn thiện môi trường pháp lý: ban hành văn quy chế cho vay, bảo lãnh, tài sản đảm bảo , quy định lãi suất, dự trữ bắt buộc, biên độ dao động tỷ giá giúp ngân hàng hoạt động ổn định, tránh biện pháp can thiệp cứng nhắc tới hoạt NHTM Một hệ thống văn pháp lý đầy đủ, đồng lĩnh vực hoạt động NHTM lĩnh vực có liên quan quy định đất đai, quy định bảo đảm tiền vay, điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng NHTM 95 tổ chức tín dụng xác định mục tiêu, mức độ, cấu huy động nguồn vốn nhu đầu tu tín dụng cho kinh tế - Khuyến khích ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh cho vay số lĩnh vực uu tiên nay, nhu cho vay nông nghiệp, nông thôn, DNVVN, công nghiệp hỗ trợ xuất Bổ sung thêm lĩnh vực uu tiên DN sử dụng nhiều lao động cho vay có tác dụng kích cầu thị truờng để giảm tồn kho, DN ứng dụng công nghệ cao sản xuất bảo vệ môi truờng Tạo chu trình khép kín cho tham gia vốn tín dụng ngân hàng vào chuỗi liên kết sản xuất - thu mua - tiêu thụ sản phẩm nhằm góp phần nâng cao chất luợng tín dụng, giảm nợ xấu hệ thống NH (thông qua việc đua sản phẩm tín dụng nhu cho vay theo chuỗi, cho vay liên kết, ) Tăng cuờng kiểm sốt mục đích vay vốn cơng tác tra, giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng - Tu vấn cho Chính phủ việc ban hành chế độ, sách phát triển kinh tế kinh tế đồng thời thực chủ truơng, định huớng phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nuớc - Nâng cao hiệu công tác tra kiểm sốt ngân hàng nhà nuớc: Cơng tác tra, kiểm tra cần đuợc tiến hành thuờng xuyên duới nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đua hoạt động tín dụng NHTM vào quỹ đạo luật pháp, kiểm soát đuợc khâu hoạt động tín dụng NHTM, thể rõ vai 96 Lãi suất phạm trù kinh tế tổng hợp, chịu tác động nhân tố chủ yếu: quan hệ cung cầu vốn, mức độ rủi ro, lạm phát, tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế, mức biến động tỷ giá, lãi suất thị truờng quốc tế, chi phí quản lý kinh doanh tổ chức tín dụng, bao gồm sách thuế Nhà nuớc tiền gửi dân cu hoạt động tín dụng ngân hàng Lãi suất có ảnh huởng lớn hoạt động kinh doanh NHTM Lãi suất ngân hàng bao gồm lãi cho vay lãi huy động Có thể nói cơng cụ quan trọng để ngân hàng mở rộng hoạt động huy động vốn nhu hoạt động cho vay Tuy nhiên lãi suất cơng cụ khó điều chỉnh Một điều quan tâm doanh nghiệp vay vốn ngân hàng lãi suất lãi suất ảnh huởng đến chi phí qua ảnh huởng trực tiếp đến lợi nhuận mang lại cho doanh nghiệp Trong đó, lãi suất cho vay lại ảnh huởng đến doanh thu ngân hàng Do đó, lợi ích ngân hàng khách hàng trái nguợc Đồng thời, lãi suất ngân hàng phụ thuộc vào mức lãi suất Ngân hàng Nhà nuớc cơng bố thời kỳ Vì vậy, mức lãi suất phải hợp lý, hình thành sở thỏa thuận với khách hàng, hài hịa lợi ích ngân hàng khách hàng nhu tuân thủ theo quy định pháp luật NHNT Việt Nam nên điều hành sách lãi suất cách linh hoạt Để thực đuợc điều đó, thực sách lãi suất, NHNT Việt Nam cần ý tới số vấn đề: - Phân tích đánh giá xác mức sinh lời DN để từ xác định lãi suất cho vay hợp lý, đảm bảo đơi bên có lợi - Nâng cao khả dự báo thực tốt vai trò tu vấn lãi suất cho vay khách hàng để giúp doanh nghiệp phòng ngừa hạn chế rủi ro cho cho Ngân hàng - Thực kịp thời sách uu đãi, chia sẻ khó khăn lãi suất 97 với khách hàng gặp khó khăn khả mình, qua hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững gắn bó với Ngân hàng - Phát huy vai trị Hiệp hội Ngân hàng việc thực sách lãi suất ổn định, đồng nhất, để vừa đảm bảo lợi ích kinh doanh Ngân hàng vừa tránh xáo trộn mặt lãi suất gây ảnh hưởng đến kinh tế S Xây dựng hoàn thiện quy trình, quy chế cấp tín dụng phù hợp với nhu cầu đối tượng khách hàng Ban hành, hoàn thiện, thực đồng văn hoạt động kinh doanh, tỷ lệ cho vay an toàn, quy định tài sản đảm bảo, hình thức cho vay riêng toàn hệ thống đảm bảo theo đạo NHNN nhằm tạo điều kiện cho Chi nhánh nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo hoạt động an toàn hiệu S Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng: Thơng tin tín dụng yếu tố quản lý tín dụng theo nghĩa rộng Nhờ có thơng tin tín dụng, người quản lý đưa định cần thiết có liên quan đến cho vay, theo dõi quản lý tài sản cho vay Để đảm bảo cho hệ thống thơng tin NHNT Việt Nam hoạt động có hiệu quả, nơi tin cậy giúp cán tín dụng nắm thơng tin cần thiết, NHNT Việt Nam cần kết nối với hệ thống thông tin khác NHNN, Bộ thương mại, Bộ công nghiệp thu thập thơng tin tín dụng tồn ngành NH thông tin kinh tế khác; thực chế độ kiểm toán bắt buộc chủ đầu tư; tổ chức liệu sở tiêu tín dụng chuẩn hố, cung cấp thơng tin báo cáo ngược lại mạng Online cho tất chi nhánh; xây dựng trang Web cung cấp thông tin tín dụng điện tử trực tuyến cho tồn hệ thống bao gồm: thông tin kinh tế, thông tin tổng hợp định kỳ, thơng tin hoạt động tín dụng khách hàng bất kỳ, thơng tin xếp hạng tín dụng, thơng tin hạn mức tín dụng 98 S Thường xuyên tổ chức hội thảo với Doanh nghiệp nhằm tìm hiểu nhu cầu, ưu khó khăn doanh nghiệp S Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ tín dụng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ S Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra nội tồn hệ thống nhằm chấn chỉnh sai sót phịng ngừa rủi ro TĨM TẮT CHƯƠNG Tóm lại chương luận văn nêu số vấn đề sau: - Nêu lên định hướng năm tới NHTM CP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng - Trên tảng tồn nguyên nhân phân tích chương 2, luận văn đưa giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng NHTM CP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định để khắc phục tồn đồng thời đề xuất kiến nghị Nhà nước, Ngân hàng Nhà 99 DANH MỤC TÀI KẾTLIỆU LUẬN THAM KHẢO Có thể nói ngành ngân hàng huyết mạch kinh tế quốc dân, động của(1997): ngân hàng tác động trực tiếp giánđại, tiếpNXB đến toàn đời hoạt David Cox Nghiệp vụ ngân hàng Chính trị sống quốc xã hội nuớc ta Đặc biệt chế thị truờng, giai đoạn buớc vào hội gia, Hà nội nhập kinh tế khu kinh tế giới, động ngân trường không theo Frederic S vực Mishkin (1991): Tiền hoạt tệ, ngân hàng hàng thị tài kịp nuớcNXB khuhọc vựckỹsẽthuật, bị tụtHàhậu chính, khoa nội.ảnh huởng đến phát triển kinh tế xã3.hội.Từ mới, Thị Thu kinh Thảo tế chuyển sang chế truờng Phan Thị đất Thunuớc Hà, đổi Nguyễn (2006), Ngân hàngthịthương định mại, huớng xã Thống hội chủkê,nghĩa, thành phần kinh tế đuợc phép tự kinh NXB Hà Nội doanh khuôn khổ phápTrọng luật, Nghĩa nền(2001), kinh tếQuản nuớc trị ta Ngân đạthàng đuợc Nguyễn Văn Nam, Vương nhữngthương thành mại, tựu NXB to lớn,Tài thành công có đóng góp khơng nhỏ chính, Hà Nội hệ5.thống ngân hàng với tuNgoại cách làthương nguời cung cho kinh2014), tế Ngân hàng TMCP Việt ứng Namvốn(2012, 2013, Báo Dùthường thành cáo niên,lập Hàtrong nội điều kiện khó khăn kinh tế phải chịu sự6.cạnh gay gắt củakinh doanh NHTMtrong khác trênnăm địa bàn, Báotranh cáo hoạt động 2012,Vietcombank 2013, 2014 Nam Định Vietcombank ngày Namcàng Địnhkhẳng định đuợc vị trí Hoạt động tín dụng Chi nhánh (1995), ngày tăng truởng hiệndụng thị phần Cao Sỹ Kiêm Đổicómới sách Tuy tiền nhiên tệ - tín - ngân Chi kháchuyển khiêm sang tốn, số luợng hàng cịn Do hàngnhánh trongvẫn giaicòn đoạn kinh tế thịkhách trường nước ta, NXB đó, việc mở rộng hoạt động tín dụng trở thành u cầu cấp thiết khơng Chính giúp Chi nhánh trị quốc gia,tăng Hà lợi nội.nhuận mà tăng tính cạnh tranh trến thị truờng Dựa những(2001), sở lý luậntrịmởNgân rộng hàng hoạt động tín dụng NHTM Peter S Rose Quản thương mại, NXB Tài luận chính, văn đãHà đinội vào nghiên cứu phân tích thực trạng mở rộng hoạt động tín dụng NHTM CP Ngoại Thuơng Việt Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín Nam dụng Chi nhánh Nam Định, đua đuợc uu điểmViệt (1995), hạn chế Ngân cần khắc Từ đuaphát giải 10.Nguyễn Quốc hàngphục với trình triểnsốkinh pháp tế vàxã kiến nhằm mởNXB rộngChính hoạt động TD gia, NHNT hộinghị Việt Nam, trị Quốc Hà nộiCN Nam Định Tuy nhiên với trình độ nhận thức thân cịn hạn hẹp thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận đuợc đóng góp thầy giáo để luận văn đuợc hoàn thiện ... vụ Chi nhánh mở rộng phạm vi hoạt động, tác giả định chọn đề tài: ? ?Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định? ?? cho luận văn Thạc. .. rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt. .. sở hoạt động tín- CHI dụng NHÁNH Chi nhánh 45 2.2.2 Thực trạng mở rộng hoạt động tín dụng Chi nhánh 50 2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:03

Mục lục

  • NGUYỄN THỊ THANH DUNG

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

  • _ _ ∣a

    • NGUYỄN THỊ THANH DUNG

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

      • 1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng

      • 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán

      • 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền

      • 1.1.3.1. Dựa vào hình thức sở hữu

      • 1.1.3.2. Dựa vào chiến lược kinh doanh

      • 1.1.4.1. Nghiệp vụ Tài sản Nợ

      • 1.1.4.2. Nghiệp vụ Tài sản Có

      • 1.1.4.3. Nghiệp vụ ngoài bảng tổng kết tài sản

      • 1.2.1.1. Khái niệm về tín dụng

      • 1.2.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng thương mại

      • 1.2.2.1. Phân loại theo thời hạn tín dụng

      • 1.2.2.2. Phân loại theo mức độ đảm bảo

      • 1.2.2.3. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn

      • 1.3.2.1. Mở rộng tín dụng phải gắn liền với đảm bảo chất lượng tín dụng

      • 1.3.2.2. Mở rộng tín dụng phải đảm bảo năng lực quản trị điều hành

      • 1.3.2.3. Mở rộng tín dụng phải đảm bảo kiểm soát được rủi ro

      • 1.3.2.4. Mở rộng tín dụng trong mối quan hệ với tổ chức tín dụng khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan