Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu 0145 giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 73)

Tổng vốn huy động 33 5^ 533 807 1.01 0 Hiệu suất sử dụng vốn 60,90 % 91,37 % 113,01 % 138,42 %

(Nguồn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh)

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ thu nhập từ lãi cho vay trong tổng thu nhập ngày càng tăng. Từ 11,80% năm 2012 lên 25,81% năm 2013 và đạt 48,74% năm 2015. Điều này cho thấy thu nhập từ lãi vay ngày càng có vai trò quan trọng trong tổng thu nhập của Chi nhánh. Nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng là đi vay để cho vay. Vì vậy dù hiện nay Ngân hàng còn có rất nhiều nghiệp vụ khác đem lại nguồn thu lớn nhưng nguồn thu từ lãi vay vẫn rất quan trọng và thường chiếm phần lớn trong tổng thu của ngân hàng. Do đó, để tăng thu nhập, tăng lợi nhuận ngân hàng thường tìm cách mở rộng hoạt động tín dụng. Chi nhánh đã thực hiện hiệu quả mở rộng tín dụng để tăng thu nhập cho mình.

S Tỷ lệ nợ xấu

Nợ quá hạn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng tín dụng của NH. Thông qua chỉ tiêu này để đánh giá chất lượng tín dụng của NH, từ đó xác định phương hướng mở rộng hoạt động tín dụng. Ngân hàng chỉ có thể mở rộng tín dụng khi chất lượng các khoản vay được đảm bảo.

Từ năm 2012 đến năm 2015, Chi nhánh chưa phát sinh nợ xấu, nợ nhóm 2. Chứng tỏ chất lượng các khoản vay của Chi nhánh là tốt. Để đạt được điều này, Chi nhánh không ngừng nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng, thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ, đảm bảo cho vay đúng đối tượng, tăng cường công tác kiểm tra sau cho vay. Các khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh đều có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, tình hình tài chính lành mạnh.

S Hiệu quả sử dụng vốn

Bảng 2.10: Hiệu suất sử dụng vốn tại Chi nhánh

tăng. Chi nhánh đã tận dụng được tối đa nguồn vốn huy động được để cho vay, từ đó làm giảm chi phí huy động vốn, đồng thời tăng hiệu quả hoạt động của Chi nhánh. Trong năm 2013, Chi nhánh đã sử dụng 91,37% tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2014 và năm 2015 hiệu suất sử dụng vốn tăng lên trên 100%. Điều này là hoàn toàn bình thường do ngoài nguồn vốn Chi nhánh tự huy động thì Chi nhánh có thể huy động tiền từ Hội sở hoặc Chi nhánh khác chuyển sang để đáp ứng nhu cầu cho vay của Chi nhánh. Tuy nhiên, trong tương lai Chi nhánh cũng cần có những giải pháp để tăng nguồn vốn huy động, qua đó, có được nguồn vốn chủ động phục vụ hoạt động mở rộng tín dụng của Chi nhánh.

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH

2.3.1. Những kết quả đạt được

Trong những năm qua diễn biến của nền kinh tế hết sức khó khăn do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng 2008 - 2009. Một bức tranh kinh tế không mấy sáng sủa kèm theo nhiều lo lắng đã kéo dài cả năm 2012. Nợ xấu như “ cục máu đông” gây tắc nghẽn hệ tuần hoàn, sức khỏe của nền kinh tế suy giảm, niềm tin thị trường giảm sút. Với hệ quả của các biện pháp giảm tổng cầu (chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt theo Nghị quyết 11 của Chính phủ) đã tác động kìm hãm sức mua của thị trường và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tình trạng này kéo dài sang cả năm 2013, khi có khoảng 60.737 doanh nghiệp ngừng hoạt động. Trong khi đó, tiếp cận vốn của doanh nghiệp còn nhiều trở ngại, tăng trưởng tín dụng chỉ khoảng 8,91% năm 2012, năm 2013 khoảng 12,51%, năm 2014 là khoảng 14,16%. Trước bối cảnh đó, Vietcombank chi nhánh Nam Định đã nỗ lực để xây dựng và duy trì sự tăng trưởng tín dụng một cách chắc chắn và bền vững. Dư nợ tín dụng tăng qua các năm nhưng chất lượng tín dụng vẫn được đảm bảo, không phát sinh nợ xấu.

Tỷ trọng dư nợ của Chi nhánh trên tổng dư nợ toàn địa bàn ngày càng tăng. Dư nợ các tổ chức tín dụng tại Nam Định năm 2012 là 19.451 tỷ đồng, năm 2013 là 22.215 tỷ đồng, năm 2014 là 24.672 tỷ đồng, đến năm 2015 là 25.753 tỷ đồng. Như vậy, tỷ trọng dư nợ Vietcombank Chi nhánh Nam Định chỉ từ 1% trong năm thành lập đầu tiên lên hơn 5% sau hơn 3 năm. Dư nợ của Chi nhánh đã vượt qua dư nợ của một số Ngân hàng Thương Mại cổ phần khác đã hoạt động lâu trên địa bàn như Đông Á bank, Techcombank, ACB, Vpbank ... Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã và dang cố gắng khẳng định vị trí

của mình tại địa bàn Nam Định.

Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn là 0% trong khi du nợ cho vay không ngừng tăng. Điều này thể hiện chất luợng tín dụng luôn đuợc coi trọng trong quá trình cho vay. Chi nhánh kiểm soát tốt mục tiêu kiểm soát rủi ro đi đôi với mục tiêu kiểm soát tăng truởng. Chi nhánh đã đua ra quy trình thẩm định khách hàng, thẩm định dự án chặt chẽ truớc khi cho vay để đảm bảo chất luợng tín dụng. Công tác kiểm tra sau cho vay cũng luôn đuợc chú trọng. Các cán bộ tín dụng thuờng xuyên bám sát doanh nghiệp, đôn đốc thu nợ vay đầy đủ cả gốc và lãi, rà soát phân tích, đánh giá tình hình doanh nghiệp để tham muu cho Ban lãnh đạo đua ra những quyết định tín dụng phù hợp cho từng khách hàng

Công tác cho vay đã đuợc cải thiện đáng kể, điều này thể hiện qua số luợng KH đến giao dịch với NH tăng lên rõ rệt qua các năm. Đạt đuợc điều này là do trong các giao d ịch của NH thì thủ tục và hồ sơ pháp lý của KH đã đuợc đơn giản hoá hơn trong khâu thẩm định. Thời gian trả lời khách hàng quyết định cho vay hay không đảm bảo hợp lý. Điều này có nghĩa là ngân hàng đã tạo ra môi truờng giao dịch thông thoáng và cởi mở hơn đối với khách hàng.

Bên cạnh đó Chi nhánh luôn đồng hành với khách hàng vay vốn trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều khó khăn. Chi nhánh đã chủ động thực thi các chuơng trình cho vay phù hợp với đặc thù của khách hàng và với lãi suất giảm mạnh so với truớc đây nhằm thu hút các khách hàng có năng lực hấp thụ vốn tốt. Lãi suất cho vay của Chi nhánh thấp hơn so với nhiều ngân hàng cùng địa bàn.

Chi nhánh cũng luôn chủ động trong việc khuyến khích khách hàng sử dụng trọn gói các sản phẩm dịch vụ của mình, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng và thúc đẩy các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phát triển đồng đều.

Bên cạnh những nỗ lực từ chính bản thân để không ngừng mở rộng hoạt động cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thực hiện việc SXKD, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thì Chi nhánh còn có được sự thuận lợi từ các chính sách của NHNN trong việc chỉ đạo, điều hành chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá tạo điều kiện cho các NHTM, cũng như các doanh nghiệp tiếp cận được nhu cầu và nguồn vốn của nhau.

2.3.2. Những mặt còn tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt được khá khả quan thì trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động cho vay của mình, Chi nhánh vẫn còn tồn tại một số hạn chế.

- Dù tốc độ tăng trưởng dư nợ của Chi nhánh khá cao nhưng xét về lượng tuyệt đối thì tăng trưởng dư nợ của Chi nhánh là chưa cao.

- Số lượng khách hàng chưa nhiều, số lượng khách hàng mới tăng thêm mỗi năm còn hạn chế đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp. Số lượng khách hàng doanh nghiệp còn ít, lượng khách hàng chưa đa dạng về loại hình

kéo theo dư nợ tín dụng cũng chưa cao.

- Dư nợ tín dụng vẫn còn tập trung ở một số ít khách hàng như CTCP Lâm Sản Nam Định, CTCP Dược Phẩm Nam Hà. Dù số lượng khách hàng cá nhân chi ếm phần lớn nhưng tỷ trọng dư nợ trong tổng dư nợ còn rất hạn chế. Vì vậy, khi khách hàng gi ảm nhu cầu vay vốn sẽ kéo theo dư nợ sụt giảm. Đồng thời làm tăng rủi ro cho Chi nhánh nếu tình hình tài chính của Khách hàng gặp vấn đề.

- Hiện nay, trong cơ cấu khách hàng tại Chi nhánh chưa có Doanh nghiệp Nhà nước. Việc chưa tiếp xúc được với đối tượng này là Chi nhánh đã

- Mạng lưới giao dịch trên địa bàn còn ít. Hiện nay, Chi nhánh mới chỉ có một Phòng giao dịch trong khi địa bàn Nam Định khá rộng. Do đó việc tiếp xúc, giới thiệu tới khách hàng tại các vùng xa thành phố các sản phẩm tín

dụng của Chi nhánh còn hạn chế.

2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan

- Thời gian qua, mặc dù Chi nhánh đã đưa ra các gói tín dụng hỗ trợ lãi suất kèm theo nhiều sản phẩm cho vay, cải tiến thủ tục, quy trình,... với quyết

tâm giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho người vay. Tuy nhiên việc tìm kiếm khách hàng vay đúng chuẩn mực, phương án (PA)/dự án (DA) vay tốt vẫn là điều gian nan. Doanh nghiệp gặp khó khăn trong khủng hoảng, khát vốn nhưng khó tiếp cận được vốn vay Ngân hàng. Chi nhánh rất muốn cho vay nhưng khó lòng giải ngân đúng chuẩn mực tín dụng bởi khách hàng không đủ điều kiện cho vay. Trong khi rào cản nợ xấu khiến Chi nhánh phải đưa ra điều kiện cho vay chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, trong thực tế do thiếu kỹ năng cơ bản về một phương án SXKD, đặc biệt là việc tính toán các chỉ tiêu tài chính và khả năng

phân tích thị trường nên nhiều KH không viết được một đề án SXKD đáp ứng

được các yêu cầu của NH để được chấp thuận vay vốn.

- Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo thấp. Với mục tiêu hạn chế rủi ro, Chi nhánh hầu hết đều yêu cầu tài sản đảm bảo cho các khoản vay. Đối với tài

sản đảm bảo bằng bất động sản thường định giá theo giá Nhà nước, có giá trị

- Đội ngũ cán bộ tuy trình độ chuyên môn nghiệp vụ khá, đuợc giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp song do tuổi đời còn khá trẻ nên còn thiếu kinh nghiệm, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng để phát triển KH mới còn hạn chế. Việc quan hệ, tiếp cận với KH vẫn còn chua thật sự chuyên nghiệp, thời gian để tạo dựng đuợc sự tin tuởng và quan hệ thân thiết với khách hàng

còn lâu. Từ đó khó lòng khai thác đuợc thông tin từ phía KH để đua ra những

chính sách về cho vay và thu nợ một cách hợp lý.

- Hoạt động Marketing của Chi nhánh vẫn còn yêú, chua quảng bá sâu rộng đến từng thành phần khách hàng các sản phẩm cho vay với nhiều mức lãi

suất uu đãi khác nhau. Vì thế mà những khách hàng có nhu cầu vay thực sự lại

không biết đến các sản phẩm của ngân hàng, không tiếp cận đuợc với vốn của

ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh chua thực sự chú ý đến

công tác này nhu: chính sách sản phẩm còn đơn điệu, chua có chiến luợc khách hàng cụ thể, hoạt động chăm sóc khách hàng cũng nhu bộ phận nghiên

cứu về thông tin thị truờng hoạt động còn chua ổn định và hiệu quả.

2.3.3.2. Nguyên nhân từ phía Khách hàng

- Số liệu trong báo cáo tài chính của DN (nhiều nhất là DNVVN) thuờng không trung thực và thiếu minh bạch. Số liệu thiếu thống nhất, chua theo kịp các chuẩn mực quốc tế đang là rào cản lớn đối với DN khi tiếp cận vốn từ NHTM.

lãnh đạo điều hành DN đã không ngần ngại bóp méo thông tin báo cáo tài chính. Do đó, nếu DN không cải thiện chất lượng thông tin báo cáo tài chính, thì việc tiếp cận vốn các NHTM sẽ gặp khó khăn.

- Hiện tượng trốn thuế của các DN đang phổ biến tại Việt Nam, hầu như các DN đều lách luật, cố ý hạch toán tăng chi phí không thực tế trong hoạt động kinh doanh theo qui định để lợi nhuận trước thuế giảm tới mức tối

thiểu hoặc thậm chí là âm, làm cho kết quả kinh doanh của DN trở nên tồi tệ có chủ ý của DN. Điều này vô hình chung, khi DN có nhu cầu vay vốn các NHTM, các NHTM xem xét các kết quả kinh doanh của DN và tính toán các

chỉ tiêu trên kết quả kinh doanh của DN để phân loại, đánh giá, xếp loại KH thì dĩ nhiên đánh giá là hiệu quả thấp. Do đó, nếu DN đã chủ ý trốn thuế thì khó tiếp cận vốn của các NHTM.

- Các DN khi vay vốn các NHTM thường thiếu TSBĐ theo quy định. Trong khi đó, hiện nay hầu hết các khoản vay CN đều yêu cầu TSBĐ nhằm mục tiêu hạn chế tối đa rủi ro trong điều kiện thị trường biến động phức tạp. - Khách hàng doanh nghiệp còn thiếu các DA khả thi về mặt kỹ

thuật, thiếu nhân lực đủ tầm để lập các DA khả thi vay vốn và cũng có doanh nghiệp coi nhẹ khâu này. Nhiều doanh nghiệp chưa chứng minh được năng lực sản xuất, tài chính đủ điều kiện vay vốn hay không, nhất là điều kiện vốn tự có tham gia dự án, nhiều dự án thiếu tính khả thi hoặc không chứng minh được điều kiện đủ để thực hiện dự án, nhất là ở phương diện thị trường và tài chính.

- Trình độ quản trị DN của nhiều chủ DN còn hết sức hạn chế. Phần lớn các chủ DN đều chưa được đào tạo về công tác quản lý DN và chủ yếu điều

hành theo

nguyên nhân cơ bản dẫn đến các NH từ chối cho vay các DNVVN.

- Bên cạnh đó nhu cầu vay vốn của các DN trong một hai năm gần đây giảm sút một cách rõ rệt do tình hình khó khăn chung của toàn bộ nền kinh tế. Các DN thu hẹp lại hoạt động SXKD của mình chính vì thế mà nhu cầu vay vốn của các DN cũng giảm.

2.3.3.3. Những hạn chế từ môi trường vĩ mô

Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã trải qua giai đoạn hết sức khó khăn. Suy giảm kinh tế, lãi

suất tăng cao, lạm phát.. .đẩy một loạt các doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản. Nợ xấu tăng cao đặc biệt là các khoản tín dụng về bất động sản nên dòng tín dụng bị tắc nghẽn, nền kinh tế không hấp thụ đuợc vốn. Vì vậy, dù lãi suất đã hạ,

nhiều gói uu đãi đuợc thiết kế, song không thể giải quyết đuợc nên việc mở rộng tín dụng gắn với nâng cao chất luợng khoản vay vẫn rất khó khăn.

Tiến trình cổ phần hóa hết sức chậm chạp, nhiều trở ngại và thách thức quá lớn khiến cho không chỉ làm giảm các động lực và quyết tâm ban đầu mà còn làm biến dạng các ý định tái cấu trúc ban đầu. Việc thoái vốn thì ì ạch vì thị truờng bất động sản, thị truờng chứng khoán đều đi xuống. Thoái vốn còn theo tu duy bán để cắt lỗ, chứ không phải là để phân bổ lại nguồn lực. Vì thế, không những không thực hiện đuợc chức năng là “lực đẩy” cho phát triển kinh tế mà còn ảnh huởng lớn tới hoạt động kinh doanh NH, bởi đây là đối tuợng KH rất lớn của các NHTM, là nơi hấp thụ vốn của nền kinh tế và cũng là nơi tạo ra của cải vật chất cho xã hội nên tháo gỡ nút thắt từ phía DNNN đuợc coi mà giải pháp quan trọng để cải thiện hoạt động tín dụng.

Hệ thống chính sách và pháp luật hiện hành vẫn còn thiếu tính đồng bộ nhất quán và kém hoàn thiện. Chúng vẫn chua tạo ra môi truờng hoạt

các DN hoạt động SXKD có hiệu quả và nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật, đặc biệt là chính sách đất đai thuế khoá, tín dụng và xuất nhập khẩu...

Những vấn đề về pháp luật ban hành còn chậm trễ trong việc triển khai,

Một phần của tài liệu 0145 giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 73)