Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội - phòng giao dịch Minh Khai

66 1 0
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội - phòng giao dịch Minh Khai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Dé tai:

DAY MANH HOAT DONG TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI - PHONG GIAO DICH MINH KHAI

Sinh vién thuc hién : Nguyén Thi Tuyét Mai

Mã sinh viên : 11163315

Láp : Ngân hàng 58B

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Tài

Hà Nội - 2020

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TATDANH MỤC CAC BANG

DANH MỤC CAC DO THỊ, BIEU DO

CHUONG 1 GIỚI THIỂU -2¿525++t22EEYvttEEExvrrtrtrtrrrrrrrtrrrrrrrtree l

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4

2.1 Tổng quan về tín dụng Ngân hàng 2-2 52+ zcEEeEEerEzExerkerxees 4

PIN H49 ì 0 4

2.1.2 Bản chất, chức năng của tín dụng ngân hàng -2- 2s s+zz+£zzszrxez 42.1.3.Phân loại tín dụng ngân hàng - - - 5 + 212111 1 S1 1 1H 1 ng ng 52.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng - 2-2 2 2 Et+EcEeEEeEkerxerxrrrrei 72.2.1 Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng -¿- ¿+ +++x++x++rx+zrxzrxez 7

2.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng - ¿+ sSE+SE+EE£E£EEEeEEerEerxrrxrrrrei 72.3 Rui ro của hoạt động ngân hàng - - Ác 3 332112 3 Errirrrrrrsrrrrres 82.3.1 Khái niệm và bản chất của rủi ro tín 6001111757 -1ạ 8

VI ©0000 00 218 e 102.3.3 Nguyên nhân rủi ro tin dung - ¿<6 + 3121113111 1E 111k rrreree 11

2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tin dụng 2-2 5¿©s+5s+e>++ 142.4.1 Hiệu quả và chất lượng tín dụng - 2 2 x+2E+2E++EE+EEtEErEErrkerxerrcrex 142.4.2 Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả và chất lượng hoạt động tín dụng 15

2.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ¿ ¿©-++cc++cx++zxcrrxees 152.4.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng - - <6 Sc + kskssesseesersrke 16

2.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng - - - 5 + St g 17

2.6 Nhân tố ảnh hướng đến đấy mạnh tin dụng của NHTM 18

CHƯƠNG 3: GIỚI THIEU KHAI QUÁT VE NGÂN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN QUAN DOI —- PHONG GIAO DỊCH MINH KHAI 21

3.1 Tổng quan về ngân hang TMCP Quân đội - 2-5-5522 z+cxcrxcrez 213.2 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Quân đội- PGD Minh Khai 213.2.1 Lich sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức - -¿-sz-z-: 21

3.2.2 Kết quả hoạt động của chi nhánh 3 năm gần nhắt - 2-5252 24

Trang 3

3.2.3 Đặc điểm của những sản phẩm tín dụng ngân hàng hiện tại - 27

3.2.4 Lợi thế, cơ hội và thách thức của PGD Minh Khai - - 52 5s+sz5ss>x2 29CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICO PHAN QUAN ĐỘI- PHONG GIAO DỊCH MINH KHAI 31

4.1 Thực trang tín dung tại ngân hàng 5 5 ceeeseeeseeeseeseesseesseeees 314.1.1 Tình hình cho vay tại ngân hàng TMCP Quân đội- PGD Minh Khai 3l4.1.2 Quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội- PGD Minh Khai 44

4.2 Đánh giá chung về hoạt động tin dung tại chỉ nhánh - 46

CHUONG 5: GIẢI PHÁP DAY MẠNH HOAT ĐỘNG TÍN DUNG TẠI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN ĐỌI-PGD 49

MINH 8.9.111 5 49

5.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại PGD Minh Khai 49

5.2 Giải pháp day mạnh hoạt động tín dụng tại PGD Minh Khai 50

5.2.1 Day manh chat luong thâm định dự án - ¿2 +sSx+E+EvEeEEzEeEertzxerereree 505.2.2 Day mạnh chat lượng thu thập thông tin -2- ¿+z2++x++zxzzxzex 515.2.3 Da dang hóa các mô hình kinh doanh + ++-s+++*+skx+exverseerssereees 525.2.4 Đào tạo đội ngũ có chuyên môn, nhiệp vụ, năng nô, nhiệt tình, trung thực 545.3 Một số kiến nghị ¿52 ST ềEỀ 12 1211211 21111111111111E 111111111 te 565.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nước và Chính phủ - 2-2 2+s2+x+zx+z+zszs+2 565.2.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . ¿5 2522 s2 575.2.3.Kién nghị đối với Ngân hàng TMCP Quân đội -¿ 5z©55z-: 57

KET LUẬN 2- 5252 E<SEE2E21127171121121121111.2112111111211 1111111 ere.59

TÀI LIEU THAM KHẢO 22222222222++E2222221111112EE2221122111ecrrrrrrr 60

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT

STT | Tén viét tat Nghia cua tir

1 DN Doanh nghiép

2 PGD Phong giao dich

3 LNTT Lợi nhuận trước thuế 4 LNST Lợi nhuận sau thuế

5 NH Ngân hàng

6 NHNN Ngân hàng nhà nước7 NHQD Ngân hang quân đội

8 NHTM Ngan hang thuong mai

9 TCTD Tổ chức tin dụng 10 |TCKT Tổ chức kinh tế

11 TNHH Trach nhiệm hữu han

12 TMCP Thương mại cô phan

13 |TSCĐ Tài sản cô định 14 USD Đô la Mỹ

15 |VNĐ Việt Nam đồng

Trang 5

DANH MỤC CAC BANG

Bang 1: kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Quân đội- PGD Minh Khai 25 Bảng 2: Doanh số cho vay, tổng số và tỷ trọng của từng loại - 31 Bang 3: Doanh số thu nợ, tong số và tỷ trọng của từng loại - 35 Bảng 4: Tổng dư nợ, tổng số và tỷ trọng của từng loại -. -: 39

Bảng 5: Ty lệ nợ quá hạn - 5 <5 11331 93 91 210 9119 1 HH ng nh ng 42

Trang 6

DANH MỤC SƠ DO, BIEU DO

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân đội- PGDMinh Khai 23

Sơ đồ 2 : Quy trình tín dụng - 5-2 5£ ©5£+S££EE£EE£EEtEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrkrrkrred 45

Biểu đồ 1: doanh số cho vay theo kỳ hạn - 2-52 2 2+Ee£Ee£xeEzrzrerxee 32 Biểu đồ 2: doanh số cho vay theo đối tượng -2- 2 2 s+x++x+xz+z+zxsrxee 33 Biểu đồ 3: doanh số cho vay theo loại tiỀn + 2 2 s+£x+£E£+Ez+£+rxrxee 34 Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ theo kỳ + 2 2 +2 ++£+E£+EE+EE+EE+zEzEzzrsrxerxee 36 Biểu đồ 5: Doanh số thu nợ theo đối TƯỢN QHn HH He 37

Biểu đồ 6: Doanh số thu nợ theo loại tiền - - ¿5 s+c+Ex+EeEE+EeEEsEzxsrszeereez 38 Biểu đồ 7: Tổng dư nợ theo kì hạn ¿2 2s x+E£E+EE+EESEEeEEerEerrxerkerxee 40

Biểu đồ 8: Tổng dư nợ theo đối tượng - 2 + + s+S++E++E+EeEEerxerxerxrrerree 40 Biểu đồ 9: Tổng dư nợ theo loại tiỀn ¿5c +s+E+EEEE+E+EEEEzESEeEErkrEererkrrsreree 41 Biểu đồ 10: Nợ quá hạn theo từng lod c.ccccccesessessesssessessessesssssessessessessessseeseeses 43

Trang 7

CHUONG 1 GIỚI THIỆU

1.1 Lý do chọn đề tài

- Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập Quốc tế đặc biệt khi là một trong những thành viên của tô chức thương mại kinh tế thé giới (WHO) và khang định được vai trò và vi thé của mình trong phát triển kinh tế-xã hội,

theo đó ngành Ngân hang cũng được chú trọng hơn Các sản pham dich vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng đáp ứng những yêu cầu của khách hàng một cách tối ưu nhất Hoạt động tín dụng trong Ngân hàng thương mại được xem là nghiệp vụ quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn trong ngân hàng Vì vậy,

dé Ngân hang phát triển thì việc đây mạnh hoạt động tín dụng là rat cần thiết.

Trong một nền kinh tế dang phát triển, các trang thiết bi, công nghệ luôn

luôn thayd6i và phát triển thì các NHTM cũng phải đổi mới dé theo kịp thị trường Các ngân hàng thương mại hiện nay trong mọi hoạt động đều luôn hướng tới khách hàng, làm hài lòng khách hàng là mục tiêu thì trong hoạt

động tín dụng- hoạt động chính của ngân hàng và liên quan trực tiếp với khách hàng, phải luôn được đây mạnh và cải thiện phù hợp nhất với mong muốn của khách hàng, hỗ trợ các doanh nghiệp với các ngành nghề kinh

doanh cũng ngày càng đa dạng và những ngành nghề mới.

Ngân hàng thương mại cô phần Quân đội nói chung và PGD Minh Khai

nói riêng cũng không nằm ngoài xu hướng đó Vì vậy việc nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cô phần Quân đội- PGD Minh Khai trong thời gian qua dé thấy được những thành tích đạt được hay

những khó khăn thách thức còn gặp phải của PGD và từ đó đưa ra những giải

pháp dé đây mạnh hoạt động tín dụng của PGD Minh Khai trong giai đoạn tới Vì vậy em đã lựa chọn đề tài: Đây mạnh hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phan Quân Đội- PGD Minh Khai” làm chuyên đề thực tập của

mình với mong muốn đưa ra những giải pháp tốt nhất đây mạnh hoạt động

tín dụng tại PGD.

Trang 8

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

-Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Quân Đội- PGD Minh Khai dé thay được những thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân của những khó khăn nhằm tìm ra giải pháp khắc phục và đây

mạnh hoạt động tín của PGD.

- Đưa ra các nhân tô ảnh hưởng đến đây mạnh hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại từ đó đưa ra các giải pháp và các kiến nghị phù hợp để

đây mạnh các hoạt động tín dụng của Ngân hàng Quân Đội- PGD Minh Khai.

1.3 Phuong pháp nghiên cứu

Đề thực hiện được mục tiêu đã đề ra bên trên vì vậy cần vận dụng các kiến thức đã học ở trường cùng với việc sử dụng các phương pháp:

-Phương pháp thống kê: thu thập và xử lí thông tin qua 2 nguồn

+ Dùng dữ liệu và tài liệu của Ngân hàng TMCP Quân đội- PGD Minh

+ Tìm kiếm thông tin từ sách báo, trang web về ngân hàng Quân đội, các nghị định, bộ luật về hoạt động tín dụng của ngân hàng

-Phương pháp thăm dò: tìm hiểu thực tế quá trình của các nghiệp vụ tín dung cụ thê tại PGD

-Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh số liệu dé thấy được sự thay

đổi và tốc độ phát triển của các chỉ tiêu qua các năm.

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Phân tích so sánh doanh số cho vay, dư nợ, doanh thu nợ, nợ quá hạn và

quy trình cho vay qua các năm từ 2017-2019 của PGD Minh Khaidé khái quát

thực trạng tín dụng.

Đánh giá kết quả hoạt động của PGD 3 năm gần nhất dé đưa ra những cơ hội, thách thức, những hạn chế đề từ đó tìm ra nguyên nhân và đưa ra các biện

pháp khắc phục và những kiến nghị dé day mạnh hoạt động tín dung tại ngân

hàng

Trang 9

1.5 Nội dụng chuyên đề tốt nghiệp

Gồm các phan:

-Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng

-Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Quân đội- PGD Minh Khai -Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội- PGD Minh Khai

-Giải pháp đây mạnh hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân

đội-PGD Minh Khai.

Trang 10

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TÍN DỤNG NGAN HÀNG

2.1 Tổng quan về tin dụng Ngân hàng 2.1.1 Khái niệm

Tín dụng là gì? Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần

lớn các ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của Ngân hàng.Tín dụng ngân hàng là gì ?Tin dụng ngân hang là quan hệ tín dụng băng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng và một bên là chính phủ, các tô chức kinh tế và dân cư trong và ngoài nước với nguyên tắc thỏa thuận và có hoàn

trả cả gốc lẫn lãi.

Hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và vô cùng quan trọng đối với mỗi ngân hàng bởi nó mang đến lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Do đó

ngân hàng luôn coi trọng việc đảm bảo an toan và hiệu quả tín dung

Tín dụng ngân hàng phải dựa trên hai nguyên tắc đó là thỏa thuận hoàn trả cả gốc và lãi Điều này xuất phát từ đặc điểm nguồn vốn hoạt động của ngân hàng được hình thành chủ yếu là từ nguồn gốc bên ngoài, nguồn vốn chủ

sở hữu trong ngân hàng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu 2.1.2 Bản chất, chức năng của tín dụng ngân hàng

- Bản chất: Bản chất của tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn Ngân hàng của các cá nhân, doanh nghiệp dưới dạng hợp đồng tín dụng Ngân hàng

với vai trò là trung gian giữa người gửi tiền và người vay tiền Ngân hàng huy động những khoản tiền nhàn rỗi trong lưu thông và dùng nguồn vốn này cho những người cần vay với một khoản vay lớn để có thể kinh doanh làm cho nguồn tiền trong lưu thông được quay vòng một cách liên tục.

- Chức năng: Tín dụng ngân hàng có 2 chức năng cơ bản sau:

+ Chức năng tập trung và phân phối vốn: bằng các cơ chế, hình thức

khác nhau và lãi suất của ngân hàng, ngân hàng huy động vốn trong lưu thông, tập trung một lượng lớn các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi thông qua việc gửi tiết kiệm của người dân hay doanh nghiệp hình thành những quỹ cho vay( nguồn vốn tín dụng) Các tô chức tín dụng, ngân hàng tiến hành phân

Trang 11

phối nguồn vốn này cho các đối tượng có nhu cầu cần vốn để chỉ tiêu hay sản

xuất kinh doanh.

+ Chức năng phản ánh và kiểm soát nền kinh tế: Ngân hàng cần phải

kiểm soát chặt chẽ với khoản vay do khách hàng còn phải thực hiện nghĩa vụ

thanh toán khoản nợ cho ngân hàng Việc kiểm soát tài chính đơn vị vay sẽ làm cho ngân hàng giảm tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo được khả năng thu hòi nợ, phát hiện được rủi ro và xử lý kịp rường hợp sai phạm trong quy chế sử dụng vốn tín dụng mà khách hàng đã đồng ý với ngân hàng Từ đó phản ánh được

doanh nghiệp hay cá nhân sử dụng vốn có tạo ra thu nhập cho xã hội không Thông qua tín dụng ngân hàng biết được ngành nghề nào đang phát triển và

phán đoán được tiềm năng phát triển của ngành nghề đó có thực sự phù hợp

với nền kinh tế hiện nay dé từ đó đưa ra các định hướng và tư vấn cho khách hàng sử dụng khoản vay tạo ra doanh thu tốt nhất Do đó nhà nước có thể nhìn

thấy mặt lợi hay hại để kiểm soát và thực hiện các chiến lược phát triển kinh

2.1.3.Phân loại tín dụng ngân hàng

- Phân loại theo thoi hạn tin dụng:

+ Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng và

bố sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp hoặc có thé

nham muc dich sinh hoat cua gia dinh.

+ Tín dung trung han: là khoản tín dung có thời han từ 1-3 năm ( tùy

theo một số quốc gia có thể là 1-5 năm) Loại tín dụng này thường để cung cấp, mua sam tài sản cố định, cải tiến và biến đổi kỹ thuật , mở rộng và xây

dựng công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.

+ Tín dụng dài hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ 3 năm trở lên ( tùy

từng quốc gia quy định, có thể trên 5 năm hoặc 10 năm) Loại tín dụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản như đầu tư xây dựng các doanh nghiệp mới, các công trình thộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất

kinh doanh có quy mô lớn.

Trang 12

Tín dụng trung và dài hạn được đầu tư dé hình thành vốn cố định và một phan bổ sung cho vốn lưu động.

- Phân loại theo mục đích sử dụng vốn

+ Tín dụng tiêu dùng: là hình thức dành cho cá nhân có nhu cầu mua

săm tài sản phục vụ cho sinh hoạt gia đình.

+ Tín dụng cho sản xuất kinh doanh: là loại hình tín dụng dành cho

những cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích hỗ trợ thúc đây sản xuất

kinh doanh như mua sắm thiết bị máy móc, cung cấp vốn lưu động

- Phân loại theo tài sản đảm bảo

+ Tín dụng có tài sản đảm bảo: dựa trên nguyên tắc các đảm bảo như cầm có, thế chấp hay có sự bảo lãnh của bên thứ ba Ngân hàng sẽ năm giữ tài

sản của người vay để có thé xử lý và thu hồi nợ khi người vay không thực hiện được các cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Yêu cầu cơ bản đối với các tài sản đem thé chấp, cam cé là chúng phải có tính thị trường tức là có khả năng thanh lý được.

+ Tín dụng không có tài sản đảm bảo: tín dụng không có tài sản cam cố,

thế chấp hay không có sự bảo lãnh của người thứ ba.

- Phân loại dựa vào hình thức tín dụng

+ Cho vay: là việc mà ngân hàng cam kết cấp một khoản tiền cho khách hàng với những ràng buộc khách hàng sẽ phải hoàn trả gốc và lãi theo đúng

quy định của hợp đồng tin dụng đã ký.

+ Chiết khấu : là việc mà ngân hàng dùng một khoản tiền tương ứng trên giấy tờ có giá mà khách hàng mang đến trừ đi khoản phí và lợi nhuận của ngân hang dé mua lại giấy tờ có giá đó từ khách hàng.

+ Cho thuê tài chính: là việc mà ngân hàng cam kết mua và cho thuê lại

máy móc thiết bị, phương tiện vận tải theo yêu cầu của khách hàng Trong

thời gian cho thuê thì ngân hàng vẫn là chủ sở hữu của tài sản và khách hàng

phải có nghĩa vụ trả tiền thuê.

+ Bảo lãnh: là việc mà ngân hàng cam kết sẽ thực hiện những nghĩa vụ

Trang 13

tài chính thay cho khách hàng( bên được bảo lãnh) của mình khi khách hàngkhông đủ khả năng thực hiện được nghĩa vụ tài chính của mình.

-Phân loại khác

Theo đối tượng tín dụng: tín dụng vốn có định, tín dụng vốn lưu động Theo hình thái tiền tệ: tín dụng nội tệ, ngoại tệ ,vang

Theo khách hàng : tín dụng cho chính phủ, các định chế tài chính, doanh

nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân.

2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng

2.2.1 Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng được thực hiện theo 3 nguyên tắc:

-Nguyên tắc hoàn trả: Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì nếu các

khoản vay không được hoàn trả đúng hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng đối với những khách hàng đã gửi tiền.

-Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích Tín dụng đáp ứng mục đích cụ thể trong quá trình sản xuất kinh doanh hay mục đích tiêu dùng của

-Nguyên tắc tài sản đảm bảo:Bảo đảm tín dụng giúp các nhà quản trị tín

dụng phòng ngừa rủi ro Đảm bảo tín dụng là nguồn cho Ngân hàng thu hồi nếu khách hàng không còn cách nào để trả nợ Tuy nhiên, đảm bảo tín dụng không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất bởi trong quan hệ tín dụng có một

sự tin tưởng nhất định nào đó ví dụ uy tín của người đi vay hay không có tình trạng nợ xấu trước đó, có khả năng hoàn trả đúng han

2.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng

- Huy động vốn và cho vay đều được thực hiện dưới hình thức tiền tệ

Đặc điểm dễ nhận thấy rõ nhất của hình thức tín dụng ngân hàng chính là

đối tượng tiền tệ Ngân hàng thực hiện việc huy động và cho vay dưới hình

thức bằng tiền Tất cả các cá nhân, doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi đều có thể gửi tại các ngân hàng Đồng thời các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp sản

xuất hay thương mại dịch vụ, dù doanh nghiệp nha nước hay tư nhân, dù

Trang 14

doanh nghiệp lớn hay nhỏ và các đối tượng cá nhân khác khi có nhu cầu vay vốn đều có thé tiếp cận hình thức tín dụng này Vì vốn vay bằng tiền nên các đối tượng vay có thê sử dụng nguồn vốn này cho tất cả các mục đích hoạt động kinh doanh cũng như trang trải trong cuộc sống Đây là hình thức tín

dụng phô biến trong các nên kinh tế hiện nay.

- Các ngân hàng đóng vai trò là tổ chức trung gian trong quá trình huy động và cho vay.

Các ngân hàng được ví là các trung gian chuyên nhận tiền gửi và cho vay Đây cũng chính là các hoạt động chuyên môn hóa của các tô chức này.

Là trung gian tín dụng, các ngân hàng đã giúp cho quá trình vận động các

dòng vốn trong nền kinh tế một cách có hiệu quả Giúp cho người có nhu cầu

tiết kiệm cũng như đầu tư có cơ hội sử dụng đồng tiền một cách hiệu quả hơn Thực tế trong các loại hình tổ chức trung gian, trung gian tài chính là ngân hàng ngày càng đóng vai trò to lớn và phát triển mạnh mẽ và hau hết tất cả

các nước.

- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tương

đối với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội.

Nguồn vốn tín dụng vô cùng quan trọng và không thê thiếu trong quá trình tái sản xuất xã hội Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu vốn cũng phát triển và đa dạng theo Ví dụ, hàng hóa sản xuất và lưu thông lớn thì nhu cầu

vốn cũng sẽ tăng theo để đáp ứng sản xuất hàng hóa Trong số đó có thể phải nhờ cậy đến nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng Mặt khác nguồn vốn này có thê được sử dụng trong trường hợp đáp ứng vốn nhằm khắc phục những khó khăn do rủi ro vỡ nợ, do những yêu cầu bắt buộc theo luật định.

2.3.Rủi ro của hoạt động ngân hàng

2.3.1 Khái niệm và bản chất của rủi ro tín dụng

Rui ro thường hàm chứa trong nó khả năng gây ton thất và có thé xảy ra

đối với tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là tài chính.

Rủi ro có thể xuất hiện bất ngờ và gây tôn thất lớn tới lợi nhuận cũng như sự

Trang 15

an toàn của ngân hàng Vi vậy việc dự đoán, phòng ngừa rủi ro và hạn chế ton thất là một trong những nội dung mà ngân hàng cần đặc biệt quan tâm.

Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro lâu đời và lớn nhất trong

thị trường tài chính, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng vì các khoản tín dụng thường chiếm quá nửa giá trị tong tài sản và tạo ra từ 70%-90% thu nhập cho ngân hàng Rui ro tín dụng cũng là loại rủi ro phức tạp nhất, quản lý và phòng ngừa khó khăn nhất, đòi

hỏi ngân hàng phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để ngăn ngừa, hạn chế và giảm thiéu tối đa những thiệt hại có thé xảy ra.

Rui ro tín dụng đối với một khoản tin dụng là khả năng xảy ra tổn thất khi khách hàng không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầy đủ theo hợp đồng tín

dụng đã ký giữa ngân hàng và khách hàng.

Rui ro tín dụng còn được xem xét trên cơ sở danh mục tín dụng của ngân hàng và được hiểu là khả năng xảy ra tôn thất khi khách hàng không hoàn trả hoặc hoàn trả không day đủ số tiền gốc và lãi của danh mục như dự kiến Khi quan ký tin dụng, ngân hàng thường cố gang thu hồi day đủ gốc và lãi của

từng món cho vay Tuy nhiên, ngân hàng cũng phải thừa nhận không thê loại trừ hoàn toàn rủi ro trong kinh doanh, tưng ứng với nó là một mức tổn thất nhất định Vì vậy, khi tính giá thành của vốn dé xác định lãi suất cho vay, ngân hàng có thé cộng thêm một phan dé bù đắp tốn thất Ngoài ra, không phải là toàn bộ

các món vay đều có tôn thất, nên sau khi bù trừ giữa các món cho vay trong danh mục tín dụng, chỉ cần tổng giá trị tôn thất do các khách hàng không hoàn tra đầy đủ của cả danh mục không vượt quá mức dự kiến( đã được tính vào lãi cho

vay), ngân hàng có thể coi như không gặp rủi ro tín dụng.

- Bản chất của rủi ro tín dụng: rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của ngân hàng thương mại- hoạt động tín dụng Khi thực hiện một hoạt đông tài trợ cụ thể, ngân hàng phân tích thông

tin để xác định độ tin cậy tín dụng của người vay và chỉ quyết định cho vay

khi thấy rủi ro tín dụng không cao quá mức có thé chấp nhận được Tuy nhiên

Trang 16

không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác các van đề sẽ xảy ra Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hang có thé bị thay đổi do nhiều nguyên nhân, cộng thêm vào đó nhiều cán bộ ngân hàng không

có khả năng phân tích tín dụng thích đáng Do vậy, trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là khách quan và không thẻ tránh khỏi.

Nhiều quan điểm nhất trí rằng rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thê đề phòng, hạn chế chứ không thé loại trừ Do vậy, rủi ro dự kiến luôn được xác trước trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng.

2.3.2 Các loại rúi ro tín dụng

- Rủi ro mat vốn

Là rủi ro khi khách hàng không trả gốc và lãi khoản vay khi đến hạn.

Nguyên nhân gây ra rủi ro mat vốn là do có thé là khách hàng sử dụng khoản vay sai mục đích, không tạo ra được thu nhập dẫn đến không thể thanh toán những khoản nợ khi đến hạn Ngoài ra có thé do khách hàng có tình không trả cho ngân hàng Với những khoản vay lớn thì rủi ro mat vốn càng cao Do đó ngân hàng cần phải biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro mất vốn xảy ra Với

một ngân hàng thì việc rủi ro mất vốn không thể tránh khỏi và trong hoạt động kinh doanh rủi ro này cũng chiếm tỷ trọng cao nhất, nếu số tiền thiệt hai

quá lớn có thé làm cho ngân hang dẫn đến mat khả năng thanh toán.

-Rui ro sai hẹn

Rủi ro sai hẹn là việc khách hàng không trả đúng hẹn, có thể do khách

hàng quên, hay chưa có đủ số tiền để trả cho ngân hàng vào ngày thanh toán

hay thậm chí là cố tình Với việc trả chậm này thì khách hang sẽ phải chịu một lãi suất phạt hay một phí phạt nhất định Do đó, với những khoản vay như này luôn tiềm ẩn khả năng mat vốn nếu khách hàng đó cố tình không tat

toán khoản vay.

-Rủi ro lãi suất

Rui ro lãi suất là rủi ro do biến động bất lợi của lãi suất trên thị trường đôi với giá tri của giây tờ có giá, công cụ tài chính có lãi suât, sản phâm phái

10

Trang 17

sinh lãi suất trên số kinh doanh của ngân hàng.

-Rủi ro tỷ giá

Rủi ro tỷ giá là rủi ro biến động bất lợi của tỷ giá trên thị trường khi tổ

chức tín dụng và chi nhánh nước ngoài có trạng thái ngoại tệ Rủi ro xảy ra khi có sự biến động về tỷ giá giữa ngoại tệ và nội tệ gây ra lạm phát.

2.3.3 Nguyên nhân rủi ro tín dung

-Nguyên nhân từ phía Ngân hàng.

+ Công tác kiểm tra nội bộ lỏng lẻo: Kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn

thanh tra của ngân hàng trung ương ở tính thời gian vì nó nhanh chong, kip

thời ngay từ khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh.

Nếu kiểm tra nội bộ được tiến hành thường xuyên, trong mọi van đề, mọi bộ

phận, lãnh đạo ngân hàng có thể sớm phát hiện được rủi ro, tìm hiểu nguyên

nhân và đưa ra biện pháp khắc phục phù hợp Ngược lại sẽ không nhận biết được sớm những sai sót của cán bộ quản lý tín dụng tại các cấp do lợi ích cá nhân hay trình độ non kém, khiến ngân hàng phải chịu những tốn thất lớn, thậm chí khó vượt qua.

+ Cán bộ thiếu đạo đức và/ hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ kém:

Nguồn nhân lực luôn là một nhân tố quan trọng đối với mọi doanh nghiệp,

đặc biệt với ngân hàng thì nhân tố này càng quan trọng, vì đây là lĩnh vực kinh doanh đây rủi ro Dao đức của cán bộ là một trong các yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Là người làm việc trực tiếp với khách hàng, cán bộ ngân hàng có thể cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay

hay nâng giá tài sản đảm bảo Trình độ cán bộ kém cũng có thé gây ra những sai sót chết người mà khách hàng có thể lợi dụng để chiếm dụng vốn của ngân

hàng để sử dụng sai mục đích hay trì hoãn trả nợ.

+ Thiếu sự giám sát và quản lý sau khi vay: Các ngân hàng thường có

thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thâm định trước khi cho vay mà

lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay Theo dõi nợ

11

Trang 18

là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng

và của ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay

nhằm đảm bảo sự tuân thủ nghiêm ngặt các điều khoản đề ra trong hợp đồng

tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng và tìm ra những cơ hội kinh doanh

+ Sự hợp tác của các ngân hàng thương mại thiếu chặt chẽ: các ngân hàng cần hợp tác chặt chẽ với nhau khi một khách hàng vay tiền tại nhiều

ngân hàng Khả năng trả nợ của một khách hàng đối với nhiều chủ nợ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nếu thiếu trao đổi thông tin, nhiều ngân hàng có thé cùng cho vay một khách hàng mà không được thường xuyên cập nhật thông tin, hoặc phải gia tăng chi phi để có cùng một thông tin Nhưng khi rủi

ro xay Ta, tốn that có thé đến với bat cứ ngân hàng nào.

+ Không sẵn có những thông tin cần thiết cho quá trình ra quyết định tín

dụng: Chất lượng của thông tin có tác động trực tiếp đến tính chính xác của những quyết định tín dụng được đưa ra Cơ sở dữ liệu nghèo nàn trong và ngoài ngân hàng về khách hàng và môi trường kinh doanh của khách hàng có

thé đưa ngân hàng đến những quyết định sai lầm, tín dụng được cấp cho

những khách hàng có khả năng trả nợ kém, chậm phát hiện rủi ro, biên phápxử lý rủi ro không phù hợp với nguyên nhân gây ra rủi ro.

- Nguyên nhân từ phía khách hàng.

Có nhiều nguyên nhân khác nhau từ phía khách hàng gây ra tổn thất trong hoạt động tín dụng cho ngân hàng, có thê do khách hàng cô ý hay gặp khó khăn khách quan trong quá trình sử dụng vốn vay.

+ Sử dụng vốn vay sai mục đích: Đa số các ngân hàng khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án sử dụng vốn cụ thê với mục đích nhất định Cán

bộ ngân hàng sẽ xem xét tính khả thi của các phương án đó và quyết đỉnh có cho khách hàng vay hay không, vay với số lượng bao nhiêu, thời hạn bao lâu Tuy nhiên có những khách hàng sử dụng vốn sai mục đích không năm trong phương án mà ngân hàng đã duyệt, vì thế không đảm bảo được việc hoàn trả

12

Trang 19

nợ, gây ra tôn thất lớn cho ngân hàng, mắt uy tín của cán bộ tín dụng.

+ Khả năng quản lý kinh doanh kém: Đối với khách hàng là doanh nghiệp, quản lý cũng là một yếu tố sống còn Nếu ban lãnh đạo chưa đủ kinh nghiệm quản lý điều hành trong lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham

gia sẽ là tiềm ân một rủi ro lớn dẫn tới kinh doanh thua lỗ và không trả được

nợ cho ngân hàng.

+ Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch: Nhiều

khách hàng hoạt động với quy mô vốn nhỏ, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao Độ rủi ro gia tăng do một số khách hàng ghi chép không đây đủ, chính xác, rõ ràng số sách kế toán, khiến số liệu kế toán được cung cấp nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức Phân tích tín dụng của ngân hàng khi đó cũng thiếu tính

thực tế và xác thực Dé yên tâm hơn khi cho vay, ngân hàng luôn coi trong tài san thé chấp như chỗ dựa cơ ban dé phòng chống rủi ro tín dụng.

+ Thiếu thiện chí trong việc trả nợ vay: Đây là vấn đề liên quan đến đạo đức của người đi vay Việc thẩm định một khách hàng cé tinh lừa đảo sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với một khách hàng tìm đến ngân hàng với nhu cầu sử

dụng tiền vay thật sự Để có thể nhận biết được âm mưu cố tình lừa đảo của khách hàng không chỉ đòi hỏi sự nhạy bén của cán bộ tín dụng mà cần một quy trình tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ, đồng thời với việc tuân

thủ chặt chẽ các quy trình này của cán bộ tín dụng.

- Nguyên nhân khác.

+ Môi trường kinh tế không én định: Đây là yếu tố chính quyết định tới

định hướng kinh doanh, tới thành công hay thất bại của doanh nghiệp Hiện nay, thị trường thế giới biến động quá nhanh và không dự đoán được, hậu quả

tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế Trong nước sự tấn

công của hàng nhập lậu và thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng khoảng thừa về đầu tư trong một sô ngành Tuy nhiên, sự biến động của thị trường luôn khó có thể dự đoán một cách chính xác và cần

được nghiên cứu một cách kỹ càng trước khi đưa ra quyết định tín dụng.

13

Trang 20

+ Môi trường tự nhiên biến đổi nhanh chóng: Thiét hại do thiên tai( bão

lụt, động đất, lốc xoáy ) rất khó lường trước và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng Ngày nay, sự biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nhanh chóng và mạnh mẽ có thé làm tram trọng thêm hậu quả của thiên

+ Môi trường pháp lý chưa day đủ va chồng chéo: Chính sách, quy định, luật lệ là những công cụ không thẻ thiếu dé điều hành nền kinh tế, đảm bao sự

phát triển công bằng, hiệu quả và bền vững Hệ thống pháp luật của các nước dang phát trién thường được xây dựng dựa trên nhu cầu điều chỉnh của thực tế, nhưng đôi khi lại đi sau và kim hãm sự phát triển Đồng thời, sự chồng chéo và tách rời một cách thiếu khoa học của nhiều cơ quan quản lý khiến hệ

thống các quy định nhiều khi mâu thuẫn và chồng chéo, gây khó khăn trong

quá trình vận dụng.

2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 2.4.1 Hiệu quả và chất lượng tín dụng

- Hiệu quả tín dụng: hiệu quả tín dụng là kết quả đạt được như mong đợi, đạt được mục tiêu đã đề ra trong quá trình hoạt động tín dụng.

Xét trên góc độ ngân hàng thì hoạt động tín dụng được đánh giá là có

hiệu quả khi:

+ Thu hồi được cả gốc lẫn lãi khi đến hạn thanh toán + Khả năng thanh khoản

+ Khả năng sinh lời có thời hạn

Điều này có ý nghĩa là khi ngân hàng tiến hành hoạt động cho vay thì

khách hàng đi vay sẽ thanh toán đúng số tiền vay và lãi khi hết hợp đồng.

Khoản vay đó đem lại lợi nhuận cho ngân hàng và ngân hàng có khoản dé trả lãi cho nguồn vốn đã huy động va bù đắp các khoản chi phí và các rủi ro có

thé gặp phải.

-Chất lượng tín dụng: chat lượng tín dụng phản ánh mức độ rủi ro của

một hoạt động tín dụng Nó còn được hiểu là trong hoạt động tín dụng, các

14

Trang 21

sản pham, dịch vụ có thực sự đáp ứng được yêu cầu mong muốn của khách

Chất lượng tín dụng được đánh giá qua nhiều yếu tố: trước hết phải thu

hút được khách hàng, sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tốt, đa đạng phù hợp

yêu cầu khách hàng, thủ tục đơn giản, quy trình nhanh chóng thuận tiện

nhưng đảm bảo thông tin chính xác, bảo mật, có mức độ an toàn cao.

2.4.2 Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu qua và chất lượng hoạt động tín dụng - Việc đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng sẽ làm cho hoạt động tín dụng của ngân hang phát triển mạnh, đồng thời cũng giúp ngân hàng hội nhập

nhanh, nâng cao khả năn cạnh tranh với ngân hàng khác.

- Việc đánh giá hiệu quả và chất lượng cũng cho thấy các mặt hạn chế và

các sản phẩm tín dụng đã thực sự phù hợp với các đối tượng khách hàng chưa,

đã thực sự thu hút khách hàng và có đảm bảo hết tất cả các nhu cầu của khách hàng mong muốn không để từ đó ngân hàng cần phải đổi mới và tạo ra các

sản phẩm phù hợp hơn.

- Qua việc đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng còn cho thấy khả năng trả nợ của khách hàng tốt hay không để từ đó ngân hàng đưa ra các

phương pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả hơn dé đây mạnh hoạt động tin dụng của ngân hàng phù hợp hơn.

2.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng được NHNN Việt Nam căn cứ vào:

-Nợ xấu/ tổng dư nợ

Cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân hàng Tỷ lệ này

cao cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản cho vay Tỷ lệ này thấp cho thấy chất lượng các khoản tín dụng được cải thiện hay các ngân hàng có chính sách xóa các khoản nợ xấu hay thay đôi cách phân loại nợ.

- Nợ quá hạn / tổng dư nợ

Nợ quá hạn là nợ mà một phân hoặc toàn bộ nợ gôc và/hoặc lãi đã quá hạn.

15

Trang 22

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chưa thu hồi được Tỷ lệ này cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp, ngân hang có thé mat khả năng thanh toán nếu ty lệ này vượt quá tỷ lệ cho phép.

Và ngược lại nợ quá hạn thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng cao.

-Vòng quay vốn tín dụng(vòng)= doanh số thu nợ/dư nợ bình quân

Chỉ tiêu này cho thấy tốc độ luân chuyên vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nhanh hay chậm Vòng quay vốn nhanh thì coi là tốt và việc đầu

tư càng an toản.

-Số lượng khách hàng vay vốn: chỉ tiêu này cho thấy số lượng khách hàng tim đến ngân hàng vay vốn cho thấy khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng.

2.4.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

- Mức tăng doanh số cho vay (DSCV)

Ty lệ tăng trưởng DSCV= (DSCV năm sau-DSCV năm trước)x100%/

DSCV năm trước

Chỉ tiêu này cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng có đạt hiệu quả qua các năm, quy mô có được mở rộng hay bị hạn chế so với các năm trước đó Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả đạt được càng tốt.

- Mức tăng trưởng doanh số thu nợ(DSTN)

Ty lệ tăng trưởng DSTN= (DSTN năm sau-DSTN năm trước)x100%/DSTN năm trước

Chỉ tiêu này càng cao thì hoạt động tín dụng càng có hiệu quả.-Mức tăng trưởng dư nợ:

Ty lệ tăng trưởng dư nợ = (dư nợ năm sau- dư nợ năm trước)x100%/ du

nợ năm trước

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng tìm kiếm khách hàng cho vay Chỉ tiêu

này càng cao thì hoạt động tín dụng càng có hiệu quả.

-Ty lệ doanh số cho vay/ vốn huy động(%)

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng,

cho thấy việc huy động vốn của ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu cho vay.

16

Trang 23

-Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ = doanh số thu nợ/ doanh số cho vay

Chỉ tiêu này cho biết trong một khoảng thời gian nhất định ngân hàng

thu về bao nhiêu đồng vốn trên một đồng doanh số cho vay -Ty lệ thu nợ đến hạn

Ty lệ thu nợ đến hạn = (doanh số thu nợ đến hạn/ tổng dư nợ) x100%

Chỉ tiêu này phan ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng với khách

hàng khi đến hạn.

-Tỷ lệ dự phòng rủi ro được trích lập(DPRR)

Tỷ lệ trích lập DPRR= (số tiền trích lập dự phòng/ tổng dư nợ)x100% Chỉ tiêu này cho thấy khả năng quản lý nợ của ngân hàng.

-Tổng dư nợ/ tông tài sản có

Chỉ tiêu này đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của ngân hàng cho thấy tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong tổng tài sản có, chỉ tiêu này

càng lớn thì rủi ro càng cao.

2.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng

- Đối với nền kinh tế

Trong nên kinh tế luôn có hai nhóm nhu cầu là người có vốn và người cần vốn Mỗi nhóm nhu cầu này đều có mục đích sử dụng vốn khác nhau.

Người có vốn bên cạnh đầu tư sinh lời từ những hoạt động đầu tư họ còn có thé có nhu cau tiết kiệm lấy lãi Người cần vốn có ý tưởng kinh doanh nhưng thiếu vốn Ngân hàng với hoạt động tín dụng lúc này sẽ phát huy vai trò là trung tâm luân chuyền vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế Các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng có đủ vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh,

các cá nhân không phải lúc nào cũng có sẵn tiền để mua sắm trang thiết bị và

đồ dùng phục vụ nhu cầu cá nhân Tín dụng ngân hàng sẽ giúp các chủ thê có cơ hội đạt được mục đích của mình, tăng tính hiệu quả trong sử dụng vốn góp

phan thúc day phát triển kinh tế.

-Đôi với ngần hàng

17

Trang 24

Bản thân các ngân hàng thương mại chính là các doanh nghiệp Do vậymục đích chính là hoạt động vì lợi nhuận Ngay từ khi sơ khai, hoạt động tín

dụng được coi là hoạt động ra đời đầu tiên của ngân hàng Đến nay dù nền

kinh tế đã phát triển vượt bậc, hệ thong ngan hang hién dai, dich vu da dang nhưng có thể nói hoạt động chính va mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng

vẫn là hoạt động tín dụng.

-Đối với khách hàng

Tín dung ngân hàng đáp ứng kịp thời về nhu cầu vốn và sử dung vốn của khách hàng Với rất nhiều ưu điểm như an toàn, thuận tiện, nhanh chóng, dễ tiếp cận và có khả năng đáp ứng được nhu cầu vốn lớn, tín dụng ngân hàng

thỏa mãn được nhu cầu vốn đa dạng của khách hàng Tín dụng ngân hàng giúp các nhà đầu tư nắm bắt được những cơ hội kinh doanh, doanh nghiệp có vốn dé mở rộng sản xuất, các cá nhân có đủ khả năng tài chính dé trang trải

các khoản chỉ tiêu nâng cao chất lượng cuộc sông.

2.6 Nhân tố ảnh hưởng đến đây mạnh tín dụng của NHTM

- Chính sách tín dụng: Một ngân hàng nếu có một chính sách tín dụng tốt, với hạn mức vay cao phù hợp với kì hạn và mức lãi suất hợp lý thì sẽ thu

hút được nhiều khách hàng Phương thức cho vay cũng ảnh hưởng lớn đến mong muốn vay của khách hàng, nếu phương thức cho vay đa dạng lại thuận tiện, không tốn nhiều chi phi và các thủ tục rườm ra thì việc kinh doanh sẽ vô

cùng dễ dàng Chính sách tín dụng còn liên quan đến xử lý sau vay về việc giải quyết các khoản vay quá hạn, các khoản vay khó đòi, nếu quá trình này được xử lý một cách hiệu quả thì sẽ giảm nợ xấu cho ngân hàng.

- Cơ sở vật chất:Ngân hàng nếu được trang bị với cơ sở vật chất hiện đại, dé sử dụng, không tốn quá nhiều thời gian nhưng vẫn dam bảo được sự bảo mật và thông tin chính xác của khách hàng thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng Còn với một cơ sở vật chất, thiết bị lạc hậu thì mọi công việc đều bị trì trệ do năng suất hoạt động kém, xử lý chậm chạp Điều

này sẽ làm cho ngân hang mat khả năng cạnh tranh trên thị trường nhăm thu

18

Trang 25

hút khách hàng.

- Sản phẩm tín dung:Dé thực su day mạnh hoạt động tin dung thi ngân hàng càng cần phải có những sản phẩm thật sự phủ hop với nhu cầu của mọi đối tượng Nhưng với tình hình hiện nay khi việc kinh doanh và nhu cầu của

khách hàng ngày càng tăng thì đòi hỏi ngân hàng cần phải ra mắt nhiều sản

pham tin dụng da dạng Bên cạnh đó sản phẩm tin dụng cũng phải đòi hỏi có

tính ưu việt, phù hợp va dé dang sử dụng nham tăng thu hút với khách hàng. -Cán bộ tín dụng:Nhân viên ngân hàng chính là một trong những hình

ảnh của ngân hàng và là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Vì vậy, là một cán bộ ngân hang thì trước hết cần phải có năng lực, kinh nghiệm, và chuyên môn về nghiệp vụ, có như thế mình mới không bỏ lỡ những khách

hàng tiềm năng, họ sẽ có lòng tin hay thấy được sự chuyên nghiệp khi tìm đến

ngân hàng Một cán bộ tín dung có chuyên môn và năng lực sẽ biết hướng dan

và chăm sóc đối với khách hàng của mình, những khách hàng đó có đủ khả năng vay tín dụng hay không, dé tránh rủi ro không đáng có Nếu cán bộ tín dụng không có kinh nghiệm và năng lực sẽ làm giảm sự tin tưởng của khách

hàng và dẫn tới giảm hoạt động tín dụng sẽ không hiệu quả.

-Nhân tổ từ phía khách hang:Dé hoạt động tin dụng được day mạnh thi quá trình tìm hiểu nhu cầu khách hàng là bước đầu tiên và quan trọng Nó đòi hỏi khách hàng phải là người có nhu cầu vay thực sự, có thiện chí trong quá

trình trả nợ Điều bắt buộc đối với một khách hàng vay vốn là phải cung cấp thông tin môt cách đầy đủ và chính xác nhất, không mạo danh làm ảnh hưởng đến thanh danh,uy tín của chính khách hàng và ảnh hưởng đến ngân hàng trong quá trình xác nhận thông tin khách hàng vừa làm tốn thời gian vừa tốn

cả chi phí cho 2 bên.

-Các nhân tố khác:+ chiến lược kinh doanh của ngân hàng: ngân hàng

phải đưa ra những chiến lược phù hợp với từng đối tượng và với từng thời kì Vi dụ như đợt dịch vừa qua mọi người han chế đi lại dẫn đến việc sử dụng

tiền mặt giảm theo từ đó đưa ra những sản phẩm, chiến lược kinh doanh như

19

Trang 26

tiêu dung online hoàn tiền, tặng gói bảo hiểm khi tham gia vào một số san phẩm tin dụng.

+ Sự phát triển của nền kinh tế: Một nền kinh tế mà đang phát triển

thì có rất nhiều các mô hình kinh doanh mới, ngành nghề mới dần phát triển,

điều này chính là cơ hội mà ngân hàng hướng đến Nền kinh tế mà 6n định thì các doanh nghiệp cũng sẽ làm ăn tốt, doanh nghiệp sẽ day mạnh việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh vì thế cũng là điều kiện thuận lợi để các ngân

hàng tiếp cận trong việc cho vay và sẽ đây mạnh được nhu cầu tín dụng.

+ Hệ thống pháp luật: Các luật, quy định rõ ràng, chặt chẽ và đầy đủ

sẽ là yêu tố dé ngân hang có thé đưa ra nhiều sản pham, dich vụ đa dạng phù

hợp với nhu cầu của khách hàng trên cơ sở cạnh tranh công bằng Nếu hệ

thống pháp luật quá lỏng lẻo, chưa đầy đủ sẽ làm hạn chế việc hoạt động của

ngân hàng.

20

Trang 27

CHUONG 3: GIỚI THIỆU KHAI QUÁT VE NGÂN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN QUAN DOI - PHONG GIAO DỊCH MINH KHAI

3.1 Tong quan về ngân hang TMCP Quân đội

Ngân hàng thương mại cé phần Quân đội ( tên giao dịch tiếng Anh là

Military Commercial Joint Stock Bank), hay gọi tắt là Ngân hàng Quân đội, là

một ngân hàng thương mại của Việt Nam, một doanh nghiệp của Quân đội

Nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc Phòng

Tên day đủ: Ngân hàng Thương mại Cô phan Quân đội Tên viết tắt: MB Bank

Tên giao dịch quốc tế: Military Commercial Joint Stock Bank

Ngày thành lập: Ngày 4 thang II năm 1994

Trụ sở chính: số 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội

Website: https://www.mbbank.com.vn

Loại hình doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cô phần

Ngân hàng TMCP Quân đội được thành lập vào năm 1994 theo quyết định số 00374/GP-UB của Ủy ban nhân dân TP Hà nội Ngày 4/11/1994,

Ngân hàng TMCP Quân đội chính thức đi vào hoạt động theo giấy phép số 0054/NH-GP của NHNN Việt Nam với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ, thời

gian hoạt động là 50 năm

Ngoài dịch vụ Ngân hàng, Ngân hàng Quân đội còn tham gia vào các dich vụ môi giới chứng khoán, quản lí quỹ, kinh doanh địa ốc băng cách nắm

cổ phần chi phối của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực này Hiện nay, Ngân

hàng Quân đội đã có mạng lưới khắp cả nước trên 100 chi nhánh và 180 điểm

giao dịch trải dài trên khắp 48 tỉnh thành phố Ngân hàng còn có chỉ nhánh tại

Lào và Campuchia.

3.2 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Quân đội- PGD Minh Khai 3.2.1 Lich sử hình thành và phát triển, cơ cau tổ chức

- Lịch sử hình thành và phát triển

21

Trang 28

Địa chỉ: Số 409 Kim Ngưu, Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà

DT: (84-24)36332285

Fax: (84-24)36332306

Ngân hang TMCP Quân đội- PGD Minh Khai có trụ sở chính ban đầu ở số 81 Lạc Trung, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, hiện nay trụ sở được đặt tại: Số 409 Kim Ngưu, Vĩnh Tuy, quận Hai Bà

Trưng, TP Hà Nội.

PGD Minh Khai với 4 tầng nhà văn phòng, được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại, các hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở vật chất khang trang,

sạch đẹp Cùng với mục tiêu phát triển của toàn hệ thống, NHỌĐ- PGD

Minh Khai cũng đã mở rộng hoạt động của mình với nhiều các sản phẩm, dịch vụ da dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.

-Cơ cấu tô chức

Ngân hàng TMCP Quân Đội- PGD Minh Khai gồm 32 cán bộ công nhân viên Bao gồm: Giám đốc phòng giao dịch, Phòng quan hệ khách hàng, Phòng kế toán Có thé khái quát mô hình tô chức hoạt động theo mô hình sau.

22

Trang 29

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân đội- PGD

Giám đốc là người thực hiện việc quan lý toàn bộ hoạt động của PGD, lập kế hoạch phát triển các chỉ tiêu tăng trưởng về các mặt hoạt động kinh doanh tại PGD, có tránh nhiệm đôn đốc và đưa ra mọi quyết định để phát trién PGD, chịu trách nhiệm về việc quản lý nhân viên tại PGD.

*Phong quan hệ khách hàng

+ Khách hàng cá nhân:Có nhiệm vụ và trách nhiệm đưa ngân hàng đến gần hơn với những khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thé/ gia đình Trực

tiếp giao dịch với từng khách hàng đưa ra những sản phẩm, dịch vụ của MB

đáp ứng nhu cầu khách hàng.

+ Khách hàng doanh nghiệp:Thực hiện nghĩa vụ cho đối tượng là các

doanh nghiệp.

+Bộ phận hỗ trợ tín dụng: Hỗ trợ khách hàng trong việc cung cấp thông

tin và chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và hợp lệ Và là bộ phận kiểm soát quá trình trả

23

Trang 30

nợ, thu hồi nợ.

*Phòng kế toán

+ Kế toán giao dịch: thưc hiện các nghiệp vụ và xử lý các tình huống trong kế toán giao dịch như nhận tiền gửi, cho vay, giao dịch tiền mặt,

+ Kế toán nội bộ: Thanh toán và kiểm soát chỉ phí cho hoạt động quản lý, mua sam hàng hóa, hoạch toán các khoản liên quan đến tiền mặt, tiền gửi, chi phí hoạt động quản lý, hoạch toán TSCĐ, vật liệu

+ Bộ phận chăm sóc khách hàng: thực hiện giải quyết giao dịch với khách hàng, chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ khách hàng.

3.2.2 Kết quả hoạt động của chỉ nhánh 3 năm gan nhất

24

Trang 31

Bảng 1: kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Quân đội- PGD Minh Khai

, | Tytrong) ,., |Tytrọng| , | Tyrọn| | Tylé | , | Tylé

Sé tién Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền

(%) (%) (%) (%) (%)

1 Tổng thu 958,27] 100 | 977,46 100 | 988,39} 100 19,19 | 2,00 | 10,93 | 1,12

- Thu lãi cho vay 598,92 | 6235 | 57513| 58,84 | 623,93] 63,13 | (23/79) | (3,97)| 48,8 | 8,48

- Thu lãi tiền gửi 3101 | 32,45 | 320/7 | 32,81 |30348| 30,7 106 | 3,42 | (17,22)| (5,37)

- Thu phí dịch vụ & kinh doanh ngoại tệ | 49,83 52 §1,62 8,35 | 60,98 | 5,17 31,79 | 63,8 | (20,64)) (2,53)

Trang 32

Nhận xét :

*Tổng thu

Trong giai đoạn năm 2017-2019, nguồn vốn của Ngân hàng liên tục tăng

trưởng với tốc độ cao Quy mô hoạt động tín dụng ngày càng được mở rộng, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh.

Tổng thu của ngân hàng liên tục tăng qua các năm 2017-2019 Năm 2017 là 958,27 tỷ đồng tăng mạnh vào năm 2017 lên đến 977,46 tỷ đồng Đến

năm 2019 tổng thu vẫn tiếp tục tăng mạnh từ 977,46 tỷ đồng lên 988,39 ty

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng chiếm tỷ trong lớn nhất trong danh mục tài sản có và đem lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng Tuy nhiên, ty

trọng này đang có sự giảm dần từ năm 2017 đến 2018 và tăng lên vào 2019 với tỷ trọng 63,13% Năm 2017 thu lãi chi vay là 598,92 chiếm tỷ trọng 62,35%, năm 2018 thu lãi vay là 575,13 chiếm tỷ trọng 58,84, năm 2019 thu lãi vay là 623,93 chiếm tỷ trọng 63,13%.

*Téng chi

Trong tong chi phí thi chi trả lãi tién gui chiém ty trong lon nhất.Năm 2017 chi trả lãi tiền gửi chiếm 76,54% Năm 2018,giảm xuống còn 556 tỷ đồng, do năm 2018 NHNN nới lỏng trần lãi suất huy động, cũng như nhiều TCTD khác, Ngân hàng MB đã hạ lãi suất thấp hơn trần quy định, huy động

với lãi suất thấp.Các khoản chi khác như: chi tài sản, văn phòng, chi phí quản lý, chi dự phòng đều tăng Chi dịch vụ có giảm nhẹ từ năm 2017 sang 2018 và năm 2019 tăng lên là 7,45 Tuy chi phí dịch vu tăng nhẹ nhưng không cao nhưtrước đây do hiện nay MB Minh Khai với đội ngũ nhân viên giàu kinh

nghiệm và trang thiết bị hiện đại , thủ tục cho vay vốn đơn giản nên làn giản

được chi phi đáng kê Chi tài sản, văn phòng tăng từ 38,27 tỷ năm 2017 lên

52 tyvao năm 2018 và lại giảm nhẹ vào năm 2019 còn 48,24 tỷ Chi phí quản

lý tăng đều qua các năm từ 50,32 tỷ đồng năm 2017 lên 55,10 tỷ năm 2019.

Do cần phải dao tạo cán bộ tin dụng nhiều hơn trọng các khâu xử lý nghiệp

26

Trang 33

vụ và triển khai tuyển các nhân sự mới cho PGD Chi dự phòng tăng từ 79,76 tỷ năm 2017 xuống 70 tỷ đồng năm 2018, năm 2019 tăng lên 80,72 tỷ đồng , do năm 2019 PGD Minh Khai triển khai cho vay với quy mô lớn hơn Hoạt

động về thẻ cũng nhiều hơn thông qua chương trình tặng thẻ tín dụng miễn phí cho các cán bộ, lực lượng quân đội, ngoài ra cả các công ty được trả

lương qua ngân hàng nhằm mục đích thúc đây chỉ tiêu trong dân cư, thuận

tiện cho việc chi trả.

Năm 2017 LNTT của ngân hàng đạt được là 220,4 tỷ đồng, giảm 11,48

tỷ đồng so với năm 2018, với tỷ lệ giảm là 5,21% Năm 2018LNTT của ngân

hàng là 231,88 tỷ giảm 24,19 tỷ so với năm 2019, với tỷ lệ giảm 10,43 %.

Năm 2018, lợi nhuận của ngân hàng vẫn tăng so với năm 2017 nhưng tốc độ tăng chậm lại, với tốc độ tăng 5,21% do tốc độ thu- chi đều chậm lại Năm 2019, lợi nhuận của ngân hang tăng đáng ké hơn so với năm 2018 từ 231,88 tỷ đồng lên 256,07 tỷ đồng với tỷ trọng tăng 10,43%.

Dé có được kết quả như trên công tác tài chính của NH Quân Đội- PGD Minh Khai đã được quan tam triệt dé, tổ chức phân các nguồn thu, phân tích

tới từng món, từng đối tượng khách hàng, đề ra các giải pháp, biện pháp thực hiện cụ thé và triệt dé, tận thu tối đa và thực hành tiết kiệm chi phí Kết qua thu được như trên là do sự lãnh đạo hợp lý của Ban Giám Đốc và sự phan dau của cán bộ nhân viên trong cơ quan.

3.2.3 Đặc điểm của những sản phẩm tin dụng ngân hàng hiện tại

MB chú ý nâng cao chất lượng hoạt động đảm bảo an toàn và hiệu quả

MB sẽ tiếp tục hoàn thiện mô hình t6 chức hướng tới khách hàng và quản tri

rủi ro Từ khi thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, hoạt động cho vay

luôn là một hoạt động trọng tâm, đem lại những lợi nhuận cho ngân hàng Các

sản phẩm cho vay ngày càng phong phú va đa dạng, với các sản phẩm cho

vay cá nhân như: cho vay mua xe trả góp, cho vay du học, cho vay mua nhàchung cư, cho vay mua đât dự án, cho vay mua căn hộ, nhà đât dự án nhà ở

27

Ngày đăng: 14/04/2024, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan