1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kết cầu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn được triển khai thành 3 chương, cụ thể: Chương I: Tổng quan về hạn chế rủi ro trong hoạt động cho th

Trang 1

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

Dé tài:

GIAI PHAP HAN CHE RUI RO TIN DUNG TAI CONG TY CHO THUE

TÀI CHÍNH NGAN HANG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIET NAM

Ho tén sinh vién : Nguyén Quang Trung

Lớp : 30A TCDN

Mã sinh viên : 12180202

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dam Văn Huệ

Hà Nội 05/2019

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC CAC BANG, BIEU DO, SƠ DO

LOI MỞ ĐẦU

CHUONG I: TONG QUAN VE HAN CHE RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

CHO THUE TAT CHÍNH 2 5< < 5< <9 HH HH 0010001006 4

1.1 Giới thiệu chung về hoạt động cho thuê tai chính -‹-s-cc+<<++scsscrsses 4

1.1.1 Sự ra đời và phát triển của hoạt động cho thuê tai chính - 4

1.1.2 Cho thuê tài chính và vai trò của cho thuê tài chính - «+55 «+<s<2 5 1.1.3 Các phương thức cho thuê tài chính: - xxx ssseessssrsesrre 9

1.2 Rui ro tín dụng trong hoạt động cho thuê tài chính 55-5 +++s+++s>++ 11

1.2.1 Rui ro tin dụng trong hoạt động cho thuê tài chính - - -«<++ 11

1.3 Những nguyên ly cơ bản han chế rủi ro tin dung trong hoạt động cho thuê tài

CHINN 0107 7 15

1.3.1 Khái niỆm - - - - cĂ E1 0111111112301 111129030 11kg kg ng vn 15

1.3.2 Sự cần thiết của hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho thuê tai chính

aảảắảăắảăắăẳaăaăä ÔÔ L.A.S€ Ô 15

1.3.3 Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho thuê tài chính 16 1.4 Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm rút ra trong hạn chê rủi ro tín dụng trong cho thuê tài chính - - 5+ ++ss+<s+sxsss2 17

1.4.1 Tình hình cho thuê tài chính tại Việt Nam - 552555 S+S<<<+<<<x+ 17 1.4.2 Bài học từ Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn II (ALC IT) - - ¿2 252 E2 E£+E£+E£EE£EE£EEEEESEEEEEEEEEEerEerkerkrrkrreee 20

CHƯƠNG II: THUC TRANG CONG TAC HAN CHE RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

CONG TY TNHH MTV CHO THUE TAI CHINH NGAN HANG TMCP

NGOẠI THUONG VIET NAM << << 4.0 0040404840306 080006 22

2.1 Khái quát về Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

NAM IẾẾHHÝỐỐ - 22

2.1.1 Giới thiệu chung về VŒBLL 2-2-5 ©5£+S£+EE£EE£EEE£EEEEEEEEEEErErrrkrrkerreee 22

2.1.2 Mô hình tổ chức của VCBL -¿ 255ct2c2vvctttEEktrrrtrrrtrrrrrrtrrrrrrrtkeg 23

2.1.3 Quy trình cho thuê tài chính tại VCBL, -.- 5-5 S5 *+ksseeseseeesers 28 2.1.4 Tình hình hoạt động cho thuê tài chính tại VCBL giai đoạn 2017 — 2019 32

2.2 Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tại VCBL trong giai đoạn 2017 — 2019 41

Trang 3

2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tai VCBL giai đoạn 2017 — 2019 41

2.2.2 Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại VCBL trong giai đoạn 2017

-"0 - ÔồồÔ©.Â^ỶẢ 46

2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho thué tai chinh tai 405170001177“ 54

2.3.1 Những mặt làm Guo oo ee eececcsecesseseeessseceseeeeseeeesecsececseeceseeeesecesaeensaeeaes 54

2.3.2 Những van đề còn t6n tại ¿52 tk E2 12E1271211211211 112112111111 56

CHUONG III: GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ NHAM HAN CHE RỦI RO TÍN

DUNG TALI VCTBiÌ, o 5 <5 << II HH 0000085000000 86 60

3.1 Định hướng mục tiêu pháp triển của VCBL giai đoạn 2021 — 2026 60

3.1.1 Muc 0n 8n 60

3.1.2 Mục tiêu cụ thể 22c+c 2 E1, TH Hu g 60

SN) i09: ái: 60

3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tin dụng trong hoạt động cho thuê tài chính 61

3.2.1 Tăng trưởng tin dụng đúng hƯớng - - + + s3 ksskseeesrerersere 61 3.2.2 Thực hiện phân tán rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính 62

3.2.3 Tuân thủ quy trình liên quan đến hoạt động cho thuê tai chính và thực hiện

tôt các quy trình NAY ok TH HT HH nh nh rờ 63

3.2.4 Nâng cao chất lượng thâm định - 2 2 + x+£E++E+EEtEErEzrxrrxerkerree 63

3.2.5 Phát triển hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hướng tới phù hợp với đặc thù

hoạt động của Công ty và phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quốc té 66

3.2.6 Nâng cao chat lượng cán bộ tín dụng . ¿2¿©++cx++zx+zxxerxesrxez 67

3.2.7 Nâng cao hiệu qua xử lý và thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng - 68

3.3 ‹ 6) 08 ::‹-‹+‹”À 69

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ - 2-22 s+E+EE£+EE+EEeEEerEzExrrkerxerree 69 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước - 2-2 2+ z+x+zxerxerxerxsreee 71 3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hang TMCP Ngoại thương Việt Nam 71

KET LUAN

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

1 Vietcombank - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

2 Công ty/VCBL - Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

3 CTTC - Cho thuê tài chính 4 NHTM - Ngan hàng Thương mai

5 HDTV - Hội đồng thành viên

Trang 5

DANH MỤC CAC BANG, BIEU BO, SƠ ĐỎ

Bảng 2.1: Thị phần của các Công ty cho thuê tài chính hội viên Hiệp hội Chothuê tài chính Việt Nam năm 2019

Bảng 2.2: Bảng số liệu kết quả kinh doanh giai đoạn 2017-2019 của VCBL

Bảng 2.3: Tỷ lệ thực hiện dư nợ so với năm trước của VCBL Bảng 2.4: Chỉ tiêu ROA, ROE NIM của VCBL so với chu sở hữu

Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu của các Công ty Cho thuê tài chính thuộc Hiệp hội cho

thuê tài chính

Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu của VCBL trong giai đoạn 2017 - 2019

Bảng 2.7: Dự phòng rủi ro hoạt động của VCBL trong giai đoạn 2017 - 2019Bảng 2.8: Phân cấp thẩm quyên cấp tín dụng tại VCBL

Bảng 2.9: Kết quả thực hiện/Kế hoạch được giao của VCBL trong giai đoạn

Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trước thuế của VCBL giai đoạn 2017-2019

Biểu đồ 2.4: Cơ cau dư nợ của VCBL giai đoạn 2017-2019 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu du nợ theo tài sản cho thuê của VCBL giai đoạn 2017-2019 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền cho thuê của VCBL giai đoạn 2017-

2019

Trang 6

Biểu đồ 2.7: Lãi suất bình quân VND và USD của Công ty trong

giai đoạn 2017 — 2019

Biểu đồ 2.8: So sánh tỷ lệ nợ xấu, dự phòng rủi ro năm 2019 Biểu đồ 2.9: So sánh ty lệ nợ xấu, dự phòng rủi ro năm 2018

Biéu đồ 2.10: So sánh tỷ lệ nợ xấu, dự phòng rủi ro năm 2017

Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ nợ xấu các ngành trên tổng dư nợ

Biéu đồ 2.12: Ty lệ nợ xấu nội ngành

Biểu đồ 2.13: So sánh kết quả thu hồi nợ xấu với việc sử dụng dự phòng của

VCBL

Sơ đồ 2.1: Mô hinh tô chức của Công ty Cho thuê tài chính Vietcombank

Sơ đồ 2.2: Quy trình cho thuê tai chính tai VCBL

Trang 7

LOI MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai

Năm 2020, Việt Nam tiếp tục chuyên đôi cơ cấu nền kinh tế, duy trì các

cán cân vĩ mô, đối phó với các tác động từ bên ngoai Thị trường tài chính ngân

hàng đối mặt với rủi ro bất 6n từ thị trường tài chính quốc tế Cạnh tranh gay gắt

trên các lĩnh vực ngân hàng truyền thống, đặc biệt khi các ngân hàng nâng vốn thành công, nâng cao năng lực tài chính, hiện đại hóa hạ tầng công nghệ, day

mạnh sáng tạo về sản phẩm và kênh cung ứng Các tô chức tín dụng nói chungvà các ngân hàng thương mại nói riêng có cơ hội tiếp cận gần hơn với trình độ

và chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, xu hướng tự do hóa và toàn cầu hóa kinh tế

khiến hoạt động kinh doanh của các tô chức tín dụng tại Việt Nam ngày càng trởnên phức tạp và gặp phải nhiều rủi ro

Với phương châm hành động “Chuyển đổi, Hiệu quả, Bén vững” Quanđiểm chỉ đạo điều hành “Trách nhiệm - Hành động - Sáng tạo”, năm 2020 hệthống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chuyền dich cơ cau hoạt động,

đảm bảo tăng trưởng bền vững, hiệu quả cao và nâng cao năng suất lao động.

Năm 2020 hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam hướng tới mục

tiêu tăng trưởng 12% và tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp hợp 0,8% Dé hoàn thành mục

tiêu đề ra đòi hỏi sự nỗ lực, phan đấu của toàn bộ các đơn vị trong hệ thống,

trong đó có Công ty Cho thuê tài chính Do đó, việc tiếp tục hoàn thiện các biệnpháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tin dụng là cần thiết dé nâng cao khả năng cạnhtranh của tổ chức tin dụng Xuất phát từ ý nghĩa đó, thông qua quá trình thực tậptại Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam, em xin lựa chọn đề tài thực tập là “Giải pháp hạn chế rủi ro tíndụng tại Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích những nội dung cơ bản của rủi tín dụng và ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tới hoạt động kinh doanh của công ty cho thuê tài chính

Trang 8

- Xác định các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín

dụng tại Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

nói riêng.

- Đánh giá thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, tìm ra những tồn tại và

nguyên nhân của những tồn tại đó

- Đề xuất một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Cho thuê tài

chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, góp phần giúp Công ty hoạtđộng kinh doanh an toàn và hiệu quả, giảm thiêu tối đa các chi phí và ton thất do

rủi ro tín dụng gây ra.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Cho thuê tài

chính Ngân hang TMCP Ngoại thương Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu: Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam từ năm 2017 đến năm 2019.

4 Phương pháp nghiên cứu

Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu trên, đề tài được thực hiện

thông qua các phương pháp nghiên cứu định tính:

+ Sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tich di từ cơSở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong

khóa luận.

+ Nghiên cứu tình huống, đối chiếu nhằm đánh giá thực trạng công tác hạn

chế rủi ro tín dụng tại Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Trang 9

- Vé phương diện khoa học: Kêt quả của nghiên cứu củng cô va bô sung cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, các nhân tô tác động đên rủi ro tín dụng cũng nhưcác giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

- Về phương diện thực tiễn: Qua nghiên cứu đề tài có thé là cơ sở khoa học dé Công ty Cho thuê tai chính Ngân hang TMCP Ngoại thương Việt Nam xây

dựng kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng Góp phần giúp Công ty khắc phục nhữnghạn chế tồn tại trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng hiện nay và giảm thiểu đếnmức thấp nhất thiệt hại do rủi ro tin dụng gây ra

6 Lịch sử van đề nghiên cứu

Tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về hạn chế rủi ro tín dụng,Tuy nhiên hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ tập trung vảo rủi ro tín dụngtrong lĩnh vực ngân hàng, riêng đối với lĩnh vực cho thuê tài chính vấn đề nàycòn khá mới me.

7 Kết cầu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn được

triển khai thành 3 chương, cụ thể:

Chương I: Tổng quan về hạn chế rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính Chương II: Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty TNHH

MTV Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Chương III: Giải pháp và kiến nghị nhăm hạn chế rủi ro tín dụng tại Công

ty TNHH MTV Cho thuê tải chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Trang 10

CHUONG I: TONG QUAN VE HAN CHE RỦI RO TRONG HOAT DONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

1.1 Giới thiệu chung về hoạt động cho thuê tài chính 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của hoạt động cho thuê tài chính

“Cái gì tăng giá thì hãy mua, còn cái gì mất giá thì hãy đi thuê”, đây làmột câu nói rất nồi tiếng của Paul Gettly, một doanh nhân dầu lửa của Mỹ, nhà

tỷ phú đầu tiên trên thé giới Ngày nay ở Mỹ, trên 30% tông số các thiết bị đều được trang bị dưới các hợp đồng thuê tài chính Hơn 80% các công ty — từ

những công ty nhỏ mới thành lập cho tới những doanh nghiệp nằm trong danhsách Fortune 500 — đều đi thuê một phần hoặc toàn toàn bộ máy móc thiết bị củahọ Hình thức cho thuê tài chính đã hình thành từ rat lâu trên thế giới, có thé kểđên các quôc gia như:

- Hy Lạp Cổ đại và Babylonia: Khoảng 5000 năm trước, người ta đã tìmđược những chứng cớ về sự tồn tại của một công ty thuê khoảng năm 1800 trướcCông nguyên ở Babylonia Những người Hy Lạp cổ là những người đầu tiênphát triển hình thức cho thuê lại các khu mỏ và cho thuê nhà băng Hợp đồngcho thuê nhà băng đầu tiên được kí vào năm 370 trước CN cho các tài sản baogôm tên của nhà băng, các khoản câm cô, các văn phòng và nhân viên.

- Liên hiệp Anh: Một trong những điều luật đầu tiên nhắc tới thuê ở Liên

hợp Anh là Đạo luật xứ Wales được soạn thảo vào năm 1284 Đạo luật đã sử

dụng những điều luật về đất dai san cỏ làm khung pháp lý cho việc thuê các tài sản như các thiết bị nông nghiệp Cùng với sự phát triển của hệ thống đường sắt

vào giữa thế kỷ 19, các doanh nghiệp nhỏ cũng đầu tư vốn vào các toa tàu chởthan và sau đó cho các công ty mỏ thuê lại Các hợp đồng thuê thường tạo điềukiện cho người thuê quyền được mua thiết bị sau khi hết thời hạn hợp đồng

- Hoa Kỳ: Cho thuê tài chính với những hình thức như hiện thời bắtnguồn từ Mỹ Công ty cho thuê đầu tiên của Mỹ được thành lập bởi HenryShofeld vào năm 1952 Công ty được thành lập dé phục vụ ngành vận tải đường

sắt Châu Âu cũng nhanh chóng xuất hiện những công ty cho thuê của mình vào

Trang 11

cuối những năm 1950 và đầu 1960 Những thành tựu công nghệ khiến cho các

doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới tài sản thường xuyên hơn Đi thuê giúp chocác doanh nghiệp có tài sản với những điều khoản có lợi hơn là việc mua thiếtbị.

- Các thị trường mới nổi: Ở châu A, Nam Mỹ và Châu Phi, hình thức cho thuê bắt đầu hình thành và phát triển từ những năm 1970 đến 1980 Đến nay

thuê tài chính đã là một khái niệm phé biến trên thé giới.!

- Tại Việt Nam: Mặc dù công ty cho thuê tài chính đầu tiên được thành

lập tại Việt nam vào năm 1996 và hoạt động cho thuê tài chính cũng đã manhnha ở các ngân hàng trước đó nhưng phải cho đến khi Chính phủ ban hành Nghịđịnh 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 thì hoạt động cho thuê tài chính ở Việtnam mới thực sự hình thành và ngày càng phát triển mạnh mẽ Đến nay có trên20 công ty cho thuê tài chính đang hoạt động, bao gồm các công ty CTTC nhà

nước, cô phần, liên doanh và nước ngoài.

Hiệp hội Cho thuê tài chính Việt Nam (một tổ chức phi chính phủ được

các công ty CTTC tự nguyện tham gia) được thành lập năm 2007, đến nay có 06

thành viên Hiệp hội CTTC Việt Nam đã cùng với các công ty CTTC đánh giá

tổng kết hoạt động thực tiễn, đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước những vấn đề để hoàn thiện các cơ chế, tạo điều kiện cho các công ty CTTC hoạt động tốt hơn.

1.1.2 Cho thuê tài chính và vai trò của cho thuê tài chính

1.1.2.1 Khai niệm cho thuê tài chính

Cho thuê tài chính được định nghĩa tại Khoản 7 Điều 3 Nghị định

39/2014/NĐ-CP về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính

như sau:

Cho thuê tài chính là hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở

hợp đồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê tài chính với bên thuê tài chính.

Trang 12

Bên cho thuê tài chính cam kết mua tài sản cho thuê tài chính theo yêu cầu củabên thuê tài chính và năm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê tài chínhtrong suốt thời hạn cho thuê Bên thuê tài chính sử dụng tài sản thuê tài chính vàthanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê quy định trong hợp đồng cho thuê

tài chính.

1.1.2.2 Đặc điểm của cho thuê tài chính

Ngoài các đặc điểm chung của nghiệp vụ cấp tín dụng, cho thuê tài chính

còn có nhưng đặc điểm sau:

- Cho thuê tài chính là nghiệp vụ cấp tín dụng trung hạn và dài hạn Thời

hạn của cho thuê tài chính chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của tải sản, tài sảncho thuê tai chính là tai sản có giá trị và thời gian sử dụng lâu dai.

- Cho thuê tài chính là nghiệp vụ cấp tín dụng bằng tài sản Bên cho thuê

trực tiếp mua tài san theo yêu cầu của bên thuê và chuyền giao cho bên thuê sử

dụng.

- Trong cho thuê tài chính, bên thuê không cần dùng tài sản của mình để

đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Tài sản cho thuê cũng chính là tài sản bảo đảm vì trongsuốt thời hạn cho thuê, quyền sở hữu tài sản thuộc về bên thuê

- Cho thuê tài chính là loại hình tín dụng sản xuất kinh doanh Tài sản chothuê là máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh

- Trong nghiệp vụ cho thuê tài chính có sự tham gia của 03 chủ thé: Bên

cho thuê, bên thuê và bên cung cấp.

- Hợp đồng cho thuê tài chính là loại Hợp đồng không hủy ngang

1.1.2.3 Vai trò của cho thuê tài chínha Đối với nền kinh tế

- Cho thuê tài chính góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế Do việc

cho thuê tài chính có mức độ rủi ro thấp, phạm vi tài trợ rộng rãi hơn các hình

thức tín dụng khác nên đã huy động được nhiêu nguôn vôn nhàn roi trong nén

Trang 13

kinh tế, thậm chí từ các lĩnh vực đầu tư khác, từ nước ngoài thông qua các loạimáy móc thiệt bị cho thuê mà không làm tăng nợ nước ngoài của quôc gia đó.

- Cho thuê tài chính góp phan thúc day đổi mới công nghệ, thiết bị, cai tiến khoa học kỹ thuật Thông qua hoạt động cho thuê tài chính, các loại máy móc thiết bị có trình độ công nghệ tiên tiễn được đưa vào các doanh nghiệp làm

nâng cao trình độ công nghệ của nền sản xuất trong những điều kiện khó khănvề vôn đâu tư.

- Cho thuê tài chính góp phần đa dạng hóa nghiệp vụ của các tổ chức tíndụng, sự ra đời của các công ty cho thuê tài chính đã phá vỡ thế độc quyền củangân hàng trong việc cấp vốn trung dài hạn cho nền kinh tế, tạo ra sự cạnh tranhtrong lĩnh vực tiền tệ, giúp khách hang có thé so sánh, lựa chọn các hình thức

phù hợp với nhu cầu của mình Điều này góp phần thúc đây hệ thống tài chính quốc gia pháp triển, từ đó làm nền tảng cho nền kinh tế phát triển.

b Đối với bên cho thuê

- Cho thuê tài chính là hình thức tài trợ có mức độ an toàn cao Do quyềnsở hữu tài sản cho thuê vẫn thuộc người cho thuê nên họ có quyền kiểm tra,giám sát, đảm bảo cho việc sử dụng tài sản đúng mục dich , tránh được tối đathiệt hai, mat vốn tài trợ Do tài trợ bằng tài sản hiện vật nên hạn chế được ảnhhưởng của lạm phát, không làm giảm dan khoản vốn tài trợ

- Thuê tài chính giúp người cho thuê tài chính linh hoạt trong kinh doanh.

Trong thời gian diễn ra giao dịch thuê mua, vốn tài trợ được thu hồi dần dần dựatrên hiệu quả hoạt động của tài sản cho phép người cho thuê tái đầu tư chúngvào hoạt động kinh doanh sinh lợi và giữ vững nhịp độ hoạt động Do tập trung

vào lĩnh vực hẹp nên có điều kiện đầu tư theo chiều sâu cả về kiến thức kinh tế,

kỹ thuật và kỹ năng nghiệp vụ tín dụng.

c Đối với bên thuê - Bên thuê có thé gia tăng năng lực sản xuất trong những điều kiện nguồn vốn đầu tư bị hạn chế Trong kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt là các

Trang 14

doanh nghiệp vừa và nhỏ thường gặp khó khăn về vốn trung dài hạn nhằm gia

tăng công suất của doanh nghiệp Nếu di vay theo các thé thức tín dụng thôngthường, doanh nghiệp thường thiếu tài sản thế chấp Do đó thông qua việc chothuê tài chính, các doanh nghiệp từ tay không mà vẫn có thể có được máy móc,thiết bị phục vụ yêu cầu của sản xuất va sau một số năm có thé có được một số

tài sản tích luỹ nhất định.

- Cho thuê tài chính không gây ảnh hưởng bat lợi đối với các hệ số kinhdoanh của doanh nghiệp Như vậy tài sản thuê mua được hạch toán ngoại bảng và được coi như một khoản nợ phát sinh trong năm tài chính Do đó, không làm

thay đôi các hệ số phân tích tài chính của doanh nghiệp theo hướng bắt lợi.

- Những doanh nghiệp không thoả mãn các yêu cầu vay vốn của các định

chế tài chính cũng có thể nhận được vốn tài trợ qua tín dụng thuê mua Vì các công ty cho thuê tài chính không đồi hỏi tài sản thế chấp, họ có thé thoả mãn

nhu cầu đầu tư của khách hàng là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ haynhững doanh nghiệp mới thành lập, ngay cả khi vị thế tài chính, uy tín của họ cónhững hạn chế

- Cho thuê tài chính có thể giúp doanh nghiệp đi thuê không bị đọng vốn

trong tài sản cô định Thông qua nghiệp vụ mua và cho thuê lại, các doanh nghiệp có thé chuyền nguồn tài sản cố định thành tài sản lưu động hay chuyên dịch vốn đầu tư cho các dự án kinh doanh khác có hiệu quả cao hơn trong khi

vẫn duy trì được hoạt động đầu tư hiện hành vì tài sản vẫn được tiếp tục sử

dụng Mặt khác, nếu doanh nghiệp muốn dành vốn tích luỹ cho kinh doanh mà có nhu cầu về thiết bị và tài sản thì vẫn có thể thực hiện được thông qua thuê

mua tài sản cô định.

- Cho thuê tài chính là phương thức rút ngắn thời gian triển khai đầu tưđáp ứng kip thời các cơ hội kinh doanh Vì thuê mua có mức độ rủi ro thấp hơn

các hình thức tài trợ khác nên các thủ tục và điều kiện tài trợ cũng đơn giản Người thuê có thê tự tìm kiếm nguồn cung ứng tài sản thiết bị, hay đàm phán,

thoả thuận trước vê hợp đông mua bán thiệt bị với nhà cung câp, sau đó mới yêu

Trang 15

cau công ty cho thuê tài chính tài trợ nên có thé cho phép người thuê rút ngắn

thời gian tiễn hành đầu tư thiết bị

- Cho thuê tài chính cho phép người thuê hiện đại hoá sản xuất theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ mới Trong điều kiện bùng nỗ công nghệ hiện nay, việc thay đổi thiết bi, máy móc theo kịp đà phát triển của công nghệ mới là

hết sức cần thiết Thông qua thuê mua, các doanh nghiệp có thể bán thiết bị cũ,nhập thiết bị mới hay nhận được lời khuyên nên áp dụng trình độ công nghệ ởmức nào cho phù hợp với doanh nghiệp, thị trường và môi trường kinh tế vĩ mô

1.1.3 Các phương thức cho thuê tài chínhTheo Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2014 của Thủtướng Chính phủ về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tàichính thì các hình thức cho thuê tài chính mà các công ty được phép kinh doanh

ở Việt Nam như sau:

a) Hình thức cho thuê tài chính trong nước

Cho thuê tài chính trong nước là việc công ty cho thuê tài chính đại diệnBên thuê sẽ mua tài sản từ Nhà cung cấp ở trong nước và cho Bên thuê thuê lạitài sản theo lịch trình thanh toán thê hiện trên Hợp đồng thuê

Thuê tài chính trong nước còn là phương thức cấp tín dụng trung và dàihạn cho dự án đầu tư mua sim máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, phương

tiện vận chuyên của doanh nghiệp.

Khi thuê tài chính thì Bên thuê sẽ tự chọn lựa loại thiết bị, nhà cung cấp hoặc nhà sản xuất Bên thuê cũng có thê thương lượng trực tiếp về giá mua, chế

độ bảo hành và các dịch vụ hậu mãi cần thiết với nhà cung cấp Căn cứ vào đơn

xin thuê của bên thuê, công ty cho thuê tài chính sẽ mua đúng loại thiết bị và các

dịch vụ kèm theo và giao cho bên thuê sử dụng Đến cuối thời hạn thuê, Bên Thuê sẽ được chuyên quyền sở hữu thiết bị hay hiểu một cách đơn giản trong thời gian thuê tài chính thì quyền sử dụng tài sản thuê tài chính sẽ thuộc về bên

thuê và quyên sở hữu sẽ thuộc vê bên cho thuê.

Trang 16

b) Hình thức cho thuê tài chính nhập khâu Cho thuê tài chính nhập khâu là việc công ty cho thuê tài chính đại diện Bên thuê mua tài sản từ Nhà cung cấp ở nước ngoài và cho Bên thuê thuê lại tài

sản theo lịch trình thanh toán quy định trong Hợp đồng thuê.

Một số công ty cho thuê tài chính như có cả hình thức mở tín dụng thư để nhập khẩu tài sản thuê cho khách hàng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và

nhỏ không thể thực hiện nghiệp vụ này

Quy trình cho thuê tài chính nhập khẩu như hình sau:

(6) Thanh toán những thiết bị đặt mua

(7) Thanh toán tiền thuê

c) Hình thức cho thuê tài chính mua và cho thuê lại

Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính (gọi tắt là Mua và

cho Thuê lại) là việc Công ty cho thuê tài chính mua tài sản thuộc sở hữu Bên

thuê và cho Bên thuê thuê lại chính tài sản đó theo hình thức cho thuê tài chính

dé Bên thuê tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động của mình trong thời gian

Bên thuê khó khăn về tài chính trong việc thanh toán cho nhà cung cấp Trong

giao dịch mua và cho thuê lại, Bên thuê đồng thời là Nhà cung cấp tài sản cho

thuê.

Đây là cách tài trợ vốn để cơ cấu nguồn vốn lại cho doanh nghiệp trungvà đài hạn Các tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư và đã sử dụng sẽ được chuyênquyền sở hữu sang công ty cho thuê tài chính trong thời gian nhất định từ 2-5năm Bên cạnh đó, doanh nghiệp này có thé được tài trợ lên đến 90% giá tri còn

Trang 17

lại của thiệt bị Với phương thức đặc biệt này, các doanh nghiệp sẽ được bô sung vôn lưu động, cân đôi lại nguôn vôn hoặc làm vôn đôi ứng mới cho dự án khác, mục đích khác.

Hoặc khi bên thuê tài chính cần nguồn vốn lưu động sản xuất kinh doanh, có thê sử dụng dịch vụ này đối với bất kì máy móc thiết bị hiện có nào tại doanh nghiệp của bên thuê Dịch vụ này giúp các doanh nghiệp có thê trích khấu hao,

chuyên thiết bị thành tiền mặt trong khi vẫn có toàn quyền sử dụng thiết bị

d) Hình thức cho thuê tài chính cho thuê vận hành

Còn được gọi là Cho thuê hoạt động, là hình thức cho thuê tài sản, theo đó

khách hàng sử dụng tài sản cho thuê của công ty cho thuê tài chính trong một

thời gian nhất định và sẽ hoàn trả lại tài sản đó cho bên cho thuê khi kết thúc thời hạn thuê tài sản Công ty cho thuê tài chính giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê và khách hàng phải có trách nhiệm thanh toán theo hợp đồng thuê.

Một doanh nghiệp không nhất thiết phải sở hữu tài sản để tạo ra lợi

nhuận Với một số ngành nghề đặc thù, chỉ cần sử dụng quyền sử dụng tài sản

trong một khoảng thời gian nhất định dé phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.Hơn nữa, thành tựu công nghệ phát triển ngày càng nhanh, nên việc mua đứtmáy móc thiết bị đặc thù có thé sẽ làm doanh nghiệp bị lạc hậu hay “lỗi mốt” vagây nhiều trở ngại cho việc phát triển kinh doanh Đây được xem là giải pháphữu hiệu giúp doanh nghiệp hạn chế các rủi ro về công nghệ, giá cả, chi phí bảo

trì, sữa chữa, chi phí thanh lý tài sản, Loại hình dịch vụ này rat phù hợp với các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng tài sản thuê trong thời gian không quá dài

và luôn có nhu cầu cập nhật công nghệ

1.2 Rui ro tín dụng trong hoạt động cho thuê tài chính

1.2.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho thuê tài chính1.2.1.1 Rui ro tín dụng và tác động đến hoạt động cho thuê tài chính

a) Rủi ro tín dụng

Trang 18

Rui ro tín dụng là rủi ro phat sinh do khách hàng vay không thực hiện

đúng các điều khoản của hợp đồng thuê tài chính, với biểu hiện cụ thể là kháchhàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoảngốc và lãi vay, gây ra những ton thất về tài chính và khó khăn trong hoạt độngkinh doanh của công ty cho thuê tài chính.

b) Tác hại của rủi ro tín dụng

- Làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận, ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn

của tô chức tin dung

- Làm tăng rủi ro thanh khoản

- Lam giảm uy tín- Lam tăng rủi ro mat vốn

1.2.1.2 Phân loại rủi ro tín dung trong hoạt động cho thuê tài chính

a) Rủi ro giao dịch: Rủi ro giao dịch phát sinh do những hạn chế trong quá

trình giao dịch và xét duyệt cho vay đánh giá khách hàng.

- Rủi ro lựa chọn: Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình

đánh giá phân tích tin dụng, khi tổ chức tín dụng lựa chọn những phương án vay

vốn có hiệu qua dé ra quyết định cho vay.

+ Rủi ro bảo đảm: Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm

như các điều khoản trong hợp đồng cho vay các loại tài sản bảo đảm, chủ thểbao dam, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá tri tài sản đảm bảo.

+ Rui ro nghiệp vụ: Liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và xử lý các

khoản cho vay có van dé

b) Rủi ro danh mục: Rủi ro danh mục phát sinh do những hạn chế trong

quản lý danh mục cho vay của ngân hàng được phân chia thành 2 loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.

Trang 19

- Rui ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm mang tính riêng biệt

bên trong quá trình hoạt động hoặc sử dụng vốn của các chủ thể đi vay tùy theo ngành hoặc lĩnh vực kinh tẾ.

- Rủi ro tập trung: Là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quánhiều đối với một khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong

cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định;

hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.

1.2.1.3 Các tiêu chi đánh gia rủi ro tín dụng trong hoạt động cho thuê tai chính

a) Ty lệ nợ quá hạn trên tong dư nợ

Là chỉ tiêu cơ bản phản ánh rủi ro tín dụng Nợ quá hạn sẽ phát sinh khi

đến thời hạn trả nợ theo cam kết, bên thuê không có khả năng trả được nợ một phần hay toàn bộ khoản thuê đối với bên cho thuê Tùy theo thời gian quá hạn,

khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêuchuẩn, nợ nghi ngờ, hoặc là nợ có khả năng mất vốn Nợ quá hạn được phản

ánh qua 2 chỉ tiêu sau:

Ty lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá han/Téng dư nợ

Ty lệ khách hàng có nợ quá hạn = Số khách hàng có nợ quá han/Téng số

khách hàng có dư nợ

Tỷ lệ này cho ta thấy quy mô của các khoản dư nợ cho thuê có nợ gốc đãquá hạn thanh toán của công ty cho thuê tài chính.

b) Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

Là các khoản nợ quá hạn trên 90 ngày và bị nghi ngờ về khả năng trả nợlẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ do con nợ làm ăn thua lỗ liên tục, tuyên bốphá sản hoặc đã tau tán tài sản, mat khả năng thanh toán Nợ xấu sẽ phản ánh

một cách rõ nét chất lượng tín dụng của ngân hàng, căn cứ vào thời gian quá hạn và khả năng trả nợ của khách hàng dé phân loại nợ xấu thành 3 nhóm: nhóm 3

(dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mat vn).

Trang 20

Các chỉ tiêu phản ánh nợ xâu bao gôm:Ty lệ nợ xấu = Nợ xấu/Tồng dư nợ Theo Ngân hàng Thế giới, ty lệ nay ở

mức dưới 5% là có thê chấp nhận được và tốt nhất là ở mức 1-3%.

Tỷ trọng nợ xấu theo nhóm nợ = Dư nợ xấu nhóm (3,4,5)/Tổng dư nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu = Nợ xấu/Vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ nợ xấu trên quỹ dự phòng tôn that = Nợ xấu/Quỹ dự phòng tổn that

Chỉ tiêu này cho thấy trong một đồng dư nợ cho thuê tài chính thì có bao

nhiêu phan có khả năng bị tổn that.

c) Trích lập quỹ dự phòng trên tổng dư nợ

Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt

động để dự phòng cho những ton thất có thé xảy ra đối với nợ của tổ chức tín

dụng Dự phòng rủi ro tín dụng được tính trên số dư nợ gốc của khách hàng bao

gồm: (i) Dự phòng cụ thê - dé bảo hiểm rủi ro cụ thé cho từng khoản vay; (ii)

Dự phòng chung - bảo hiểm các rủi ro chung không xác định trong danh mục tíndụng và toàn bộ dự phòng được tính vào chi phí hoạt động của doanh nghiệp.

d) Số dư quỹ dự phòng trên tổng dư nợ

Đây là số dư lũy kế của dự phòng xử lý rủi ro của công ty cho thuê tàichinh qua các năm (sau khi trích lập và sử dụng).

đ) Tỷ lệ xóa nợ ròng trên tôn dư nợ

Đây là chỉ tiêu đánh giá mức độ tổn thất thực tế (đã mat vốn) trong hoạtđộng của công ty cho thuê tài chính.

1.2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho thuê

tài chính

a) Nguyên nhân từ phía khách hàng- Do doanh nghiệp làm ăn gian dối, sản xuất kinh doanh trái pháp luật,không nộp thuế, sản xuất ra sản phâm không đạt chất lượng

Trang 21

- Do năng lực tài chính của doanh nghiệp yếu kém.

- Do giá tri tai sản thuê suy giảm quá nhanh.- Do biến động của thị trường đầu vào và đầu ra

b) Nguyên nhân từ phía các công ty cho thuê tài chính - Do công ty cho thuê tài chính xác định ky hạn nợ chưa chính xác - Do công ty cho thuê tài chính cho thuê vượt quá khả năng quản lý của khách hàng, bên cạnh đó công ty cho thuê tài chính chưa thu thập đủ thông tin

và chính xác về khách hàng, dự án thuê và tình hình thị trường.

- Do công ty cho thuê tài chính thiếu kiểm tra, giám sát trước, trong và

sau khi giải ngân.

- Do sự hạn chế về năng lực của cán bộ va đạo đức của cán bộ không tốt.

c) Nguyên nhân rủi ro từ môi trường kinh doanh và môi trường pháp lý

Cũng như hoạt động của các chủ thể kinh tế khác, hoạt động tín dụng của

công ty cho thuê tài chính chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan từ môi

trường kinh tế, môi trường chính trị, đặc điểm văn hóa - xã hội, môi trường pháplý và các tác động chung của khu vực và địa phương

13 Những nguyên lý cơ bản hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động

cho thuê tài chính

1.3.1 Khái niệm

Hạn chế rủi ro tín dụng là những biện pháp, cách thức tô chức nhằm ngănngừa rủi ro tín dụng trong một mức giới hạn nhất định, không cho nó xảy rahoặc nếu có xảy ra thì cũng ở mức giới hạn cho phép

1.3.2 Sự cần thiết của hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho thuê tài

Trang 22

ro trong hoạt động cấp tín dụng của các tô chức tín dụng ở Việt Nam đã trở nên

cap thiệt khi có các con sô về nợ xâu được công bô.

Rủi ro tín dụng luôn đồng hành với hoạt động cho thuê tài chính và các

công ty cho thuê tài chính cần có những biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất và thiệt hại xảy ra ít nhất.

1.3.3 Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho thuê tài chính

- Hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, trong đó, các chỉ sốcảnh báo sớm rủi ro cần bao phủ được các nguyên nhân gây ra vỡ nợ chủ yếucho khách hàng doanh nghiệp như: Triển vọng kinh doanh, tình hình tài chính,

khả năng thanh toán, tài sản đảm bảo và hé sơ tín dụng, những thay đồi về mặt quản lý hoặc chiến lược Đồng thời, tăng cường sử dụng các chỉ tiêu có thé tính tự động như tỷ lệ sử dung hạn mức, số ngày quá han, độ biến động dòng

tiên vảo ra nhăm tăng tính hiệu quả.

- Tăng cường quản lý và giám sát trước và sau giải ngân, nâng cao trình

độ cho đội ngũ cán bộ công ty cho thuê tài chính Điều này sẽ giúp cho các

bước của quy trình quản tri rủi ro tín dụng được thực hiện hiệu quả, chặt chẽhơn Đồng thời, cần hoàn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định tin dung, trongđó bên cạnh các phương pháp truyền thống, nên áp dụng phân tích và thâm định

tín dụng sử dụng mô phỏng dòng tiền Đây là phương pháp rất phù hợp với việc đánh giá thẩm định tín dụng đối với các giao dịch mà độ tín nhiệm của khách hàng dựa chủ yếu trên dòng tiền tương lai mà tài sản được tài trợ mang lại.

- Xây dựng những hành vi và tư duy mới vì theo quan điểm của các tô

chức tin dung, các rủi ro hoạt động và những tốn thất liên quan là những chi phí

không thê tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh

- Cần văn bản hóa các thủ tục và quy trình xác định, thu thập và xử lý dữ liệu về tôn thất nội bộ, bao gồm cả ngưỡng tối thiêu Các văn bản về chính sách, thủ tục xác định và báo cáo những sự kiện về rủi ro hoạt động cần được xem là

điểm khởi đầu trong việc quan lý hoạt động thu thập dữ liệu và chất lượng dữ

Trang 23

- Thiết lập cơ sở vật chất hạ tầng hiệu quả cho việc thu thập, tong hợp dữ

liệu và báo cáo rủi ro Hoạt động thu thập dữ liệu tôn thất không chi là tuân thủ

mà còn phục vụ mục tiêu đưa ra các dự báo khả năng xảy ra ton thất, cũng như

ước tính mức độ ảnh hưởng của tôn thât.

- Thay đổi hành vi và văn hóa doanh nghiệp Gần đây, không ít sự kiện

rủi ro xảy ra liên quan đến văn hóa quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro tại các

ngân hàng, đặt ra nhu cầu cần thiết trong việc cải thiện hành vi/nhận thức vềquản trị rủi ro hoạt động tại các công ty cho thuê tài chính, cụ thể như Công ty

Cho thuê tài chính Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn II

1.4 Hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam và một số bài học kinhnghiệm rút ra trong hạn chế rủi ro tín dụng trong cho thuê tài chính

1.4.1 Tình hình cho thuê tài chính tại Việt Nam

Cho thuê tài chính không phải là một lĩnh vực mới ở Việt Nam, được hình

thành và phát triển từ đầu những năm 1998 Tuy nhiên thời gian qua, lĩnh vực này cũng chưa thực sự phát triển nhanh và mạnh như kỳ vọng Tính đến thời

điểm hiện tại, ở Việt Nam có khoảng 11 công ty CTTC, gồm 07 công ty ViệtNam, 01 công ty liên doanh và 3 công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Về quymô hoạt động của các công ty CTTC còn khá hạn chế Hiện tổng dư nợ CTTCkhoảng 90.000 tỷ đồng - một quy mô tương đối nhỏ so với quy mô của hệ thống

các tô chức tín dụng Chính vì quy mô thi trường CTTC tại Việt Nam còn khá nhỏ bé, nên đây đồng thời cũng là tiềm năng, dư địa phát triển rất lớn của thị trường CTTC trong thời gian tới Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều

chỉnh hoạt động của các công ty cho thuê tài chính ngày càng được hoan thiệnnhư: Luật Doanh nghiệp 2014, Luật các Tổ chức tín dụng 2010 được sửa đôi bổsung năm 2017, Nghị định 39/2014/NĐ-CP về hoạt động của công ty tài chính

và công ty cho thuê tài chính, Thông tư 20/2017/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà

nước về quy định bán khoản phải thu từ hợp đồng cho thuê tài chính, Thông tư

liên tịch 08/2007/TTLTNHNNBCABTP do Ngân hang Nhà nước Việt Nam

-Bộ Công an và -Bộ Tư pháp ban hành hướng dẫn thu hồi và xử lý tài sản cho

Trang 24

thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính Tuy nhiên thị trường CTTC ởViệt Nam phát triển còn hạn chế do nhiều nguyên nhân, trong đó có một số

nguyên nhân chính sau:

- Thứ nhất: Về mặt khách quan, thể chế, môi trường pháp lý cho lĩnh vực CTTC vẫn chưa thực sự hoàn thiện, nên chưa thúc đây sự phát triển mạnh mẽ của loại hình này Cụ thể, về nguồn vốn, theo quy định của Luật Các TCTD,

công ty CTTC chỉ được nhận tiền gửi của tổ chức dé b6 sung vào nguồn vốn củamình, còn việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, trái phiếu để huy độngvốn từ các tô chức thì chưa được thực hiện Do vậy, nguồn vốn chủ yếu của các

công ty CTTC phải dựa vào ngân hàng mẹ hoặc thị trường vốn liên ngân hàng Đây là van dé mà các công ty CTTC chưa có biện pháp khắc phục khả thi.

- Thứ hai, về phí hoạt động, hoạt động CTTC là việc cấp tín dụng trungvà dai hạn Các thủ tục dé cho thuê cũng tương tự như cho vay của NH thươngmại trong khi đó, NHTM được thu các loại phí liên quan đến hoạt động cho vay,

song CTTC thì ngoài phí thu xếp cho vay hợp vốn, không được thu phí nào

khác Đây là vấn đề cũng làm hạn chế hoạt động CTTC.

- Thứ ba, về chính sách khuyến khích, CTTC cũng là một hình thức tín

dụng như tín dụng trung, dài hạn của NH, nhưng trong thời gian qua các chính

sách ưu đãi của Nhà nước lại chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tín dụng trung dài hạn của các NHTM để đầu tư thiết bị phục vụ kinh

doanh; còn nếu thực hiện thông qua hình thức CTTC thì các chính sách ưu dai,

hỗ trợ DN lại không được áp dụng Điều này đã tạo nên một “sân chơi” chưa

công bang va giam di loi thé cạnh tranh của loại hình dịch vu CTTC trên thịtrường.

Về mặt chủ quan, các công ty CTTC vẫn còn hạn chế trong hoạt độngmarketing, quảng bá nên mức độ hiểu biết của doanh nghiệp về sản phẩm CTTC

còn Ít

Với vai trò kết nối các công ty cho thuê tài chính, năm 2006 Hiệp hội Chothuê tai chính đã ra doi, Theo đó, Hiệp hội sẽ nghiên cứu xây dựng phương án

Trang 25

phát triển phù hợp nhăm nâng cao hơn nữa vai trò và vị thế; đồng thời xây dựngtiếng nói chung thống nhất của Hiệp hội trong việc đề xuất, kiến nghị các giải

pháp nhằm phát triển ngành CTTC tại Việt Nam Thực hiện tốt vai trò, chức

năng cầu nối, tích cực tham gia góp ý xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật

theo yêu cầu của các cơ quan quản lý Nhà nước; Phối hợp chặt chẽ với các công ty CTTC Hội viên trong việc bao cáo, đề xuất, kiến nghị các cơ quan có thầm quyên xem xét, giải quyết những khó khăn vướng mắc về cơ chế, chính sách; Tổ

chức công tác nghiên cứu pháp luật và nghiệp vụ, hỗ trợ Hội viên trong hoạt

động kinh doanh đúng pháp luật, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của Hội viên; Tích cực triển khai công tác thông tin, tuyên truyền dé xã hội vacông chúng hiểu biết nhiều hơn về hoạt động CTTC

Đến nay, Hiệp hội Cho thuê tài chính có 06 thành viên, Kết quả hoạt động

kinh doanh trong năm 2019 của các Công ty Cho thuê tài chính trực thuộc Hiệp hội cho thuê tài chính như sau:

Don vi: Tỷ dong

4.436 0,78% 97,392

Trang 26

Tính đến hết năm 2019, VCBL vẫn đang dẫn đầu thị trường về dư nợ

CTTC trong số các công ty thuộc Hiệp hội CTTC Tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp

0,78%, đứng sau Vietinbank Leasing (0,37%) và BIDV-SuMI TRUST (0,19%)

Về Lợi nhuận: VCBL đứng thứ 2 sau Vietinbank Leasing Chỉ số ROA và ROE : VCBL đứng thứ 3 (1,63% và 8,77%) sau Vietinbank

Leasing (3,22% và 8,81%) và Sacombank Leasing (2,86% và 11,77%).

1.4.2 Bài học từ Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn II (ALC II?

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)cũng thành lập Công ty Cho thuê tài chính II (ACL ID) là đơn vị doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập được thành lập vào tháng 7/1998 và đưa vào hoạtđộng từ ngày 16/10/1998 với chức năng được triên khai nghiệp vụ, nhận tiền gửi

có kỳ han từ 1 năm trở lên, vay bốn ngắn hạn, trung và dài hạn, phát hành trái

phiếu, chứng chỉ tiền gửi trên 1 năm, tiếp nhận các nguồn vốn khác theo quy

định của Ngân hàng Nhà nước, được vay của các tổ chức tài chính và tổ chức tín

dụng

Năm giữ nhiều chức vụ quan trọng tại Công ty ALC II từ năm 2006 — 2009, ông Vũ Quốc Hảo đã có hành vi chỉ đạo, thực hiện cho thuê tài chính dưới hợp đồng giải ngân đầu tư tài sản cho thuê nhưng thực chất là cho vay trái quy định của Nhà nước về cho thuê tài chính Trong giai đoạn 2008 - 2009, ông Hảo

2 Theo

Trang 27

https://dantri.com.vn/kinh-doanh/vu-tham-nhung-tai-cty-alc-ii-531-và cấp phó Nguyễn Văn Tài đã ký kết 10 hợp đồng cho thuê tài chính, mua bán

tài sản với 4 công ty “sân sau” dé giải ngân tông số tiền hơn 795 tỷ đồng

Đơn cử, năm 2008, ALC II đã cho các công ty con của bà Trần Thị Phương Liên thuê tài chính hơn 83,8 tỷ đồng để đầu tư tàu biển Nhưng DN không trả

được nợ Đề xử lý nợ xấu, ông Hảo đã chỉ đạo lập hồ sơ cho thuê bổ sung tài

sản, lập khống hồ sơ sửa chữa tàu Thanh Hai 28 dé rút tiền trả nợ cũ Đến nay,

ALC II vẫn chưa thu hồi được khoản nợ xấu này, hiện đã vọt lên hơn trăm tỷđồng

Tiếp đến Vũ Quốc Hảo đã móc nối với Lê Đoàn Tám - Giám đốc công ty

TNHH đóng tàu Đại Dương và Lê Văn Phong - Tổng Giám đốc công ty cổ phầnHàm Rồng (tỉnh Đồng Nai), Khương Minh Hiệp (Giám đốc Công ty cổ phầnĐại Phú Gia), Phạm Minh Tuấn (Giám đốc Công ty TNHH Xuân Việt) và mộtsố cán bộ Công ty ALC II thực hiện nhiều hợp đồng thuê tài chính, hợp đồngmua bán tin dụng “khống” dé chiếm đoạt nhiều tỷ đồng

Chăng hạn như vào năm 2009, khi mua rẻ được một tàu lặn cũ (tài sảnthanh lý của hải quan) chỉ có giá 100 triệu đồng, ông Hảo đã chỉ đạo các thuộccấp “hô biến” giá lên tới 130 tỷ đồng Sau đó, lập hồ sơ cho thuê tài chính dé rút

tiền của ALC II chia chác, tiêu xài cá nhân.

Đa số những khoản tiền mà ALC II dưới thời ông Hảo giải ngân đã biến

thành nợ xấu, khó thu hồi Có thé dé nhận thấy những sai phạm nghiêm trọng

xảy ra tại ALC II xuất phát từ chính lỗ hồng trong cơ chế quản lý vốn, cho vaycủa ngân hàng tại công ty cho thuê tài chính.

Có thé khang định, việc quản lý rủi ro tính dụng yếu kém tại ALC II là

nguyên nhân rất lớn dẫn đến việc sai phạm nghiêm trọng trong việc cấp tín dụng

tại ALC II.

Trang 28

CHUONG II: THUC TRẠNG CONG TAC HAN CHE RỦI RO

TIN DUNG TAI CONG TY TNHH MTV CHO THUE TAI CHINH NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM

2.1 Khái quát về Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP

Ngoại thương Việt Nam

2.1.1 Giới thiệu chung về VCBL

Hiện nay tại Việt Nam, hệ thống pháp luật điều chỉnh ngành nghề cho thuê

tài chính tương đối hoàn chỉnh Vì vậy, hiện tại các Công ty cho thuê tài chính

tại Việt Nam hoạt động dần 6n định và phát triển

Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

(Công ty) được thành lập năm 1998 theo Quyết định số 108/QĐÐ-NHNN ngày 25

tháng 03 năm 1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Công ty là đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam Được thừa hưởng các thế mạnh về vốn và côngnghệ từ Ngân hàng mẹ, Công ty luôn nỗ lực dé đáp ứng các nhu cầu đầu tư củacác doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu trang bị đổi mới thiết bị đồng thời muốn

tôi ưu hóa hiệu quả sử dụng nguôn vôn.

Vốn điều lệ hiện nay của công ty là 500 tỷ VND, có khả năng tài trợ cho

thuê tài chính lên tới hơn 164 tỷ VND cho một khách hàng và 329 tỷ VND cho

một nhóm khách hàng có liên quan Qua hơn 20 năm kinh nghiệm, Công ty đãthiết lập được các mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với nhiều nhà cung cấp thiết bị

lớn, các công ty bảo hiểm có uy tín cũng như mạng lưới khách hàng trên toàn

Trang 29

Tại Trụ sở chính bao gồm: Hội đồng thành viên, Ban Kiểm soát, Ban Giám

đốc và 07 phòng chức năng Tại Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh bao gồm: Ban

Giám đốc Chi nhánh và 04 phòng chức năng Cụ thể:

L_» PHONG TONG HOP

(Sơ dé 2.1 Mô hình tổ chức của Công ty Cho thuê tài chính Vietcombank)

PHONG HANH CHÍNH

NHÂN SỰ

BẠN KIỂM SOÁT

PHÒNG KIỂM TOÁN

Trang 30

2.1.2.1 Phòng Khách hàng

a) Chức năng: Xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh đối với cán bộ

khách hàng theo đúng quy định.

b) Nhiệm vụ:- Đầu mối xây dựng, triển khai kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển

khách hàng do phòng quản lý.

- Chủ động tiếp thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ tới khách hàng theo định

hướng chính sách, chiến lược của Công ty trong từng thời kỳ

- Quản lý và chăm sóc khách hàng.- Tham mưu chính sách lãi suất đối với khách hàng, trình cấp có thâmquyền phê duyệt lãi suất, phí ưu đãi với khách hàng do phòng quản lý

2.1.2.2 Phòng Quản lý nợ và kế toán khách hàng a) Chức năng: Tác nghiệp trên hệ thống phần mềm liên quan đến thông tin hồ sơ tín dụng, hạch toán kế toán và các tác nghiệp khác; Thực hiện báo cáo liên quan đến khoản cấp tín dụng và danh mục tín dụng tại Công ty; Tham mưu, giúp

việc Ban Giám đốc trong xây dựng các quy trình/xây dựng kế hoạch về thựchiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro;Đầu mối thực hiện công tác báo cáo thống kê

b) Nhiệm vụ

- Tác nghiệp dữ liệu trên hệ thống - Kiểm soát tính tuân thủ tại Trụ sở chính.

- Nhận và lưu giữ hồ sơ tín dụng

- Thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân/ rút vốn

- Tham gia vào quá trình theo dõi nợ, nhắc nợ và thu nợ và các biện phápkhác sau cấp tín dụng

Trang 31

- Xây dựng kế hoạch phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dựphòng dé xử lý rủi ro tín dụng.

- Đâu môi quản lý và thực hiện báo cáo đôi với hệ thông báo cáo toàn Công ty, loại trừ các báo cáo thuộc nhiệm vụ của các phòng/ban khác trong Công ty.

2.1.2.3 Phòng Tài chính KẾ toán a) Chức năng: Xây dựng và hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách kế toán tài chính, kế toán thanh toán, kế toán quản tri; Lap báo cáo tài chính/quản lý tài chính và huy động vốn cho toàn Công ty; Xây dựng và giám sát thực hiện

kế hoạch kinh doanh; Thực hiện chức năng đơn vị kế toán cơ sở tại Trụ sở

chính.

b) Nhiệm vụ

- Xây dựng và hướng dẫn chính sách kế toán gồm cả kế toán tài chính, kế

toán thanh toán toàn Công ty.

- Xây dựng kế hoạch tài chính và kế hoạch ngân sách toàn Công ty

- Thực hiện nhiệm vụ kế toán quản tri

- Công tác kinh doanh vốn - Công tác kế toán cơ sở tại Trụ sở chính - Công tác kiểm tra, giám sát tài chính.

2.1.2.4 Phòng Quan lý rủi ro

a) Chức năng: Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng và quản lýdanh mục tín dụng của Công ty; Rà soát rủi ro, đề xuất phê duyệt tín dụng kháchhàng theo quy định, quy trình trong từng thời kỳ.

b) Nhiệm vụ - Quản lý rủi ro tín dụng và quản lý danh mục tín dụng.

- Quản lý rủi ro lãi suất trên Số ngân hàng/rủi ro thanh khoản.

Trang 32

- Quản lý rủi ro hoạt động.

- Rà soát rủi ro, đề xuất phê duyệt tín dụng.

- Lập báo cáo kết quả tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ toànCông ty.

2.1.2.5 Phòng Kiểm toán nội bộ

a) Chức nang: Ra soát, đánh giá độc lập khách quan, về mức độ day đủ,tính thích hợp, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ; Kiểm tragiám sát việc tuân thủ các quy định của Pháp luật, các quy chế, quy trình nghiệpvụ và các quy định nội bộ;

b) Nhiệm vụ

- Xây dựng định hướng phát triển, kế hoạch và quy trình kiểm toán

- Thực hiện kế hoạch kiểm toán

- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

- Thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên các hoạt động nghiệp vụ tạiCông ty.

- Tổ chức thực hiện công tác giám sát

- Thực hiện thẩm định báo cáo tài chính, kiểm tra số sách kế toán và việc

quản lý, điều hành của Công ty

2.1.2.6 Phòng Hành chính Nhân sự

a) Chức năng: Thực hiện công tác hành chính, quản tri, xây dựng cơ bản

tại Công ty; Đề xuất hoàn thiện bộ máy mô hình tổ chức và quản lý phát triển nguồn nhân lực tại Công ty, chính sách lao động va bảo hiém/tién lương của

Công ty; Xây dựng quản lý hệ thống Công nghệ thông tin và vận hành hệ thống

Công nghệ thông tin tại Trụ sở chính; Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, hành

chính, lễ tân tại Trụ sở chính.

b) Nhiệm vụ

Trang 33

- Đầu mối thực hiện công tác hành chính, nhân sự, tô chức toàn Công ty.

- Thực hiện công tác quản lý hành chính tại Trụ sở chính.

- Phát triển tô chức nhân sự

- Thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin.

- Phối hợp với các bộ phận chức năng của Công ty trong việc giải quyếtđơn thư khiếu nại, tố cáo; thực hiện công tác phòng chống tham những, tội

phạm.

2.1.2.7 Phòng Kế toán Chỉ nhánh a) Chức năng: Tác nghiệp trên hệ thông phần mềm liên quan đến thông tin

hỗ sơ tín dụng, hạch toán kế toán và các tác nghiệp khác; Báo cáo liên quan đếnkhoản vay và danh mục tín dụng tại Chi nhánh bảo đảm chính xác, đầy đủ, kịpthời; Phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng dé xử lý rủi rotín dụng đối với các khoản nợ tại Chi nhánh; Thực hiện chức năng kế toán cơ sở

tại Chi nhánh.

b) Nhiệm vụ

- Tác nghiệp dữ liệu trên hệ thống

- Kiểm soát tính tuân thủ tại Chi nhánh.

- Nhận và lưu giữ hồ sơ tín dụng

- Thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân/rút vốn

- Tham gia vào quá trình theo dõi nợ, nhắc nợ và thu nợ và các biện phápkhác sau cấp tín dụng

- Thực hiện công tác kế toán cơ sở tại Chi nhánh.

- Thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự

phòng dé xử lý rủi ro tín dụng đối với các hồ sơ tín dụng tại Chi nhánh

Trang 34

2.1.2.8 Phòng Tổng hợp Chỉ nhánh a) Chức năng: Trực tiếp triển khai hành chính, quản trị, xây dựng cơ bản

tại Chi nhánh; Quản lý, giao nhận, bảo quản, vận chuyền và thu chi tiền mặt;

Vận hành, quản lý, duy trì hệ thống Công nghệ thông tin tại Chi nhánh; Thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh.

b) Nhiệm vụ

- Thực hiện công tác quan lý hành chính tai Chi nhánh.

- Thực hiện các hoạt động liên quan đến công tác nhân sự tại Chi nhánh

- Thực hiện các hoạt động liên quan đến đào tạo

- Thực hiện nhiệm vu công nghệ thông tin.

- Công tác kiêm tra, kiêm soát nội bộ.

(Sơ dé 2.2 Quy trình cho thuê tài chính tại VCBL) a) Bước 1: Thu thập va tiếp nhận thông tin từ khách hàng

Trang 35

- Trên cơ sở làm việc trực tiếp với khách hàng, cán bộ khách hàng, xác

định rõ nhu cầu thuê tài chính của khách hàng, hướng dẫn khách hàng về cácđiều kiện cho thuê tài chính và các loại hồ sơ, giấy tờ khách hàng phải xuất trìnhtrong trường hợp khoản thuê tài chính được thực hiện.

- Trên cơ sở đánh giá sơ bộ nhu cầu thuê tài chính của khách hàng phù

hợp với các chính sách hiện hành của Công ty, cán bộ khách hàng thực hiệnđồng thời việc thu thập hồ sơ, kiểm tra số lượng, chất lượng, tính hợp pháp, hợplệ của các hồ sơ

b) Bước 2: Lập báo cáo thâm định cho thuê tài chính

- Lập báo cáo nhanh, báo cáo tiếp cận: Tùy tường trường hợp cụ thể, trêncơ sở thông tin thu thập được từ khách hàng, cán bộ khách hàng sẽ lập báo cáonhanh hoặc báo cáo tiếp cận tóm tắt các thông tin chủ yếu của khách hàng và dựán thuê tài chính để trình Ban Giám đốc Công ty Trên cơ sở phê duyệt của Ban

Giám đốc, cán bộ khách hàng lập báo cáo thâm định.

- Lập báo cáo thâm định: Trên cơ sở kết quả thâm định, đánh giá rủi ro tín

dụng và kết quả chấm điểm đối với khách hàng, cán bộ khách hàng lập báo cáo

thâm định đề xuất cho thuê tài chính đối với khách hàng Báo cáo thâm định

phải đáp ứng cáo yêu cầu như: cung cấp các thông tin đầy đủ, trung thực rõ ràng

về tình hình của khách hàng và dự án, không tây xóa, mạch lạc, phân tích được

những nguy cơ rủi ro với việc thực hiện cho thuê tài chính đối với khách hàng.

c) Bước 3: Lập báo cáo rà soát rủi ro

- Căn cứ bộ hồ sơ đề xuất cho thuê tài chính của cán bộ khách hàng, cán

bộ quản lý rủi ro thu thập thêm thông tin, phân tích rủi ro, đánh giá rủi ro và lập

báo cáo Báo cáo rà soát rủi ro phải nêu được các ý: có đồng ý với kết quả thâm định của cán bộ khách hàng, trường hợp không đồng ý phải nêu rõ các lý do.

- Sau khi hoàn thành báo cáo rà soát rủi ro, cấp có thâm quyền sẽ xem xét

và phê duyệt.

d) Bước 4: Phê duyệt

Trang 36

- Căn cứ tình hình thực tế, Giám đốc Công ty có quy định về việc phê

duyệt cho thuê tài chính cụ thể trong từng thời kỳ

- Kết luận phê duyệt cuối cùng là:

+ Ý kiến phê duyệt của cấp có thâm quyền trên báo cáo thâm định hoặc

trên báo cáo rà soát rủi ro.

+ Kết luận nêu tại Biên bản họp/Lấy ý kiến bằng văn bản của Hội đồng

tín dụng.

+ Nghị quyết của Hội đồng thành viên.

đ) Bước 5: Ký Hợp đồng và hoàn thiện hồ sơ

- Sau khi khoản thuê tài chính được phê duyệt theo quy định, cán bộkhách hàng có trách nhiệm thương lượng, trao đổi với khách hàng các điều kiệnthuê đã được phê duyệt Trường hợp khách hàng đồng ý với các điều kiện củaCông ty thì cán bộ khách hàng soạn thảo Hợp đồng phù hợp với các nội dung đãđược phê duyệt.

- Thực hiện ký các hợp đồng

- Sau khi hợp đồng đã được cấp có thẩm quyền ký kết, cán bộ khách hàngthực hiện các công việc sau:

+ Bồ sung đầy đủ hồ sơ chứng từ

+ Đôn đốc khách hàng mua bảo hiểm tài sản

+ Thực hiện ban giao, dan nhãn tai sản và chụp anh.

e) Bước 6: Ghi nhận và giám sát đữ liệu trên hệ thống

ø) Bước 7: Giải ngân

- Cán bộ khách hàng chịu trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu giải ngân kiêm

cam kết nhận nợ của khách hàng bằng văn bản

Trang 37

- Sau khi kiểm tra yêu cầu giải ngân của khách hàng đối chiếu với các

điều kiện giải ngân đã được phê duyệt, phòng Khách hàng chuyền yêu cầu giảingân sang phòng Quản lý nợ đề thực hiện giải ngân

h) Bước 8: Lưu giữ hồ sơ an toàn và bàn giao hồ sơ cho các phòng nghiệp

vụ

- Việc ban giao hồ sơ có thé thực hiện nhiều lần Các lần ban giao dé phải

có Biên bản ban giao.

- Trong trường hợp giải quyết yêu cầu tạm thời, mượn tài liệu ra khỏi

két/tủ, phải đăng ký mượn tài liệu và hoàn trả theo quy định.

i) Bước 9: Kiểm tra khách hàng sau cho thuê

Tối thiểu 06 tháng/lần phòng Khách hàng phải thực hiện việc kiểm tra,

giám sát sau cho thuê.

k) Bước 10: Thanh toán trước hạn/một phan, thanh lý toàn bộ Hợp đồng

Trên cơ sở theo dõi thực tế thực hiện nghĩa vụ của khách hàng đối với hợp

đồng, phòng Quản lý nợ trình cấp có thâm quyền phê duyệt việc thanh lý hợp

Trường hợp khoản thuê tài chính được xác định là khoản nợ có vấn đề,

cán bộ khách hàng thực hiện các bước xử lý theo quy định hiện hành về xử lý nợ

có vân đê của Công ty

Trang 38

2.1.4 Tình hình hoạt động cho thuê tài chính tại VCBL giai đoạn

Lợi nhuận trước thuế 85,9 103,9 97,39

(Bang 2.2 Bang số liệu kết quả kinh doanh giai đoạn 2017-2019 của VCBL)

2.1.4.1 Về tổng dự nợ Tổng dư nợ đến hết 31/12/2017 đạt 3.603,4 tỷ đồng, tăng 637,4 tỷ đồng, đạt 103% kế hoạch được giao Như vậy, dư nợ tín dụng đã tăng 21,5%, cao hơn mức tăng trưởng toàn ngành ngân hàng (18,17%) Doanh số giải ngân từ cả năm là 2.176 tỷ đồng, trong đó số hợp đồng mới được ký kết là 337 hợp đồng.

Tổng dư nợ đến hết 31/12/2018 đạt 3.884,2 ty đồng, tăng 280,9 ty đồng,

tức tăng 7,8% so với đầu năm, đạt 92,2% kế hoạch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giao (tốc độ tăng trưởng bình quân của nền kinh tế đạt khoảng 14%) Xét về tỉ trọng, dư nợ cho thuê tài chính có độ an toàn và hiệu quả cao hơn chiếm tỷ trọng lớn 99,3% tổng dư nợ và dư nợ vốn lưu động

chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ 0,7% tổng dư nợ

Tổng dư nợ đến hết 31/12/2019 đạt 4.436,5 tỷ đồng, tăng 552,3 tỷ đồng,

tức tăng 14,2% so với đầu năm Mặc dù dư nợ tăng trưởng chưa đạt kế hoạch đề

Trang 39

ra nhưng đây là mức tăng trưởng khá cao, tăng gần 2 lần so với mức tăng trưởng

của năm 2018 (năm 2018 chỉ tăng trưởng 7,8%) Cơ cấu tăng trưởng chủ yếu tậptrung vào những ngành, lĩnh vực có độ an toàn, hiệu quả và rủi ro thấp, ưu tiêncấp tín dụng đối với các doanh nghiệp đầu tư máy móc, thiết bị phục vụ sảnxuất, doanh nghiệp chế biến, chế tạo Tỷ trọng dư nợ cho thuê tài chính có độ an

toàn và hiệu qua cao hơn chiếm ty trọng lớn 99,83% tông dư nợ và du nợ vốn lưu động chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ 0,17% tổng dư nợ.

4500

4000 3500

3000 2500 2000 1500

1000 500

0

Téng dư nợ

(Biểu đô 2.1 Dw nợ của VCBL giai đoạn 2017-2019)

Trong 03 năm trở lại đây dư nợ của Công ty có khuynh hướng tăng trưởng

đều, phù hợp với sự phát triển chung của hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam và ngành ngân hang.

Tỷ lệ tăng (%) so với các năm

Trang 40

Trong nhiều năm liền xét về thị phần cho thuê, tổng dư nợ, số lượng kháchhàng, số vốn huy động, hợp đồng tín dụng , Công ty luôn ở vị trí top đầu trong

các công ty cho thuê tài chính khác.

2.1.4.2 Chất lượng tín dụng

Nhờ thực hiện tốt các chỉ đạo chung của ngành Ngân hàng và của Ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong những năm qua chất lượng tín dụng

tại Công ty đã có sự cải thiện rõ rệt.

Tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2017 là 1,07%, giảm 0,51% so với đầu năm Dư

nợ xấu là 38,51 tỷ đồng, giảm 8,24 tỷ đồng so với mức 46,75 tỷ đồng vào thời

điểm 31/12/2016 Tổng nợ xấu thu được trong 12 tháng của cả Công ty là 13,1tỷ đồng, trong đó thu nợ nội bảng là 8,3 tỷ đồng, thu nợ ngoại bảng là 4,8 tỷđồng Tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2018 là 0,88%, giảm 0,19% so với đầu năm Dưnợ xấu là 34,32 ty đồng, giảm 4,19 tỷ đồng so với mức 38,51 tỷ đồng vao thời

điểm 31/12/2017 Xét về cơ cau, nợ xấu giảm chủ yêu ở nhóm 5, giảm 4,9 tỷ đồng (do thu nợ xấu và sử dung dự phòng 2,4 tỷ đồng dé xử lý nợ xấu) Tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2019 là 0,78%, giảm 0,1% so với đầu năm Dư nợ xấu là

34,7 tỷ đồng, giảm 0,4 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2018 Xét về cơ cấu, nợ xâu giảm ở nhóm 5, giảm 14,4 tỷ đồng so với đầu năm do thu nợ và dùng dự

phòng dé xử lý nợ

OTy lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

(Biểu đô 2.2 Nợ xấu của VCBL giai đoạn 2017 - 2019)

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w