1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức hợp đồng EC tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hưng Yên

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện công tác quản lý dựán dau tư xây dựng công trình theo hình thức hợp đồng EC tại Công ty TNHH

MTV Khai thác công trình thuy lợi tinh Hưng Yên” là công trình nghiên cứu

khoa học độc lập của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luậntrong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dướibất kỳ hình thức nào Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳnghiên cứu nào khác Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thựchiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Tran Thanh Tuấn

Trang 2

LOI CAM ON

Trước hết tôi xin bay tỏ lòng kính trọng biết on sâu sắc đến TS Dinh Anh Tuan,PGS.TS Nguyễn Quang Cường, những người đã dành rất nhiều thời gian, tâmhuyết hướng dẫn và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Thầy Cô Khoa Côngtrình, Phòng Dao tạo Dai học và Sau đại học, Dai học Thủy Loi đã tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Tôi biết ơn sâusắc đến tất cả những người đã cho tôi sự trợ giúp trong việc có được các thôngtin và đữ liệu liên quan đến nghiên cứu.

Cuối cùng nhưng không kém quan trọng, tôi biết ơn gia đình tôi, người đã hỗ trợcho tôi vật chất và tinh thần trong suốt thời gian học tập vừa qua.

Mặc dù tôi đã có nhiều có gắng dé hoàn thiện luận văn bằng tat cả sự nhiệt tìnhvà năng lực của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, tôi rấtmong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, đóchính là sự giúp đỡ quý báu nhất dé tôi có thể cố gắng hoàn thiện hơn trong quá

trình nghiên cứu và công tác sau này.Tôi xin chân thành cảm ơn.

Hưng Yên, Ngày tháng năm 2017Học viên

Trần Thanh Tuấn

il

Trang 3

MỤC LỤC

CHUONG 1 TONG QUAN VE DỰ ÁN ĐẦU TU, QUAN LÝ DỰ ÁN

DAU TƯ VÀ PHƯƠNG THỨC THIET KE - THI CONG 51.1 Khái niệm về dau tu và dự án dau tư xây dựng .ccccccceeeeesee 51.1.1 Khái niệm về hoạt động đầu tư 2-2 tt 1S 1111 1111111111511211151EEExxee 5

1.1.7 Các yêu cầu của dự án đầu tư - scs+c++E+EerkeEzErkerkerkersree 11

1.2.2 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 131.2.3 Ý nghĩa của quản lý dự án - 222+s+EE+EE+EEtEEEEEEEEEEEErkerkerreree 141.2.4 Các phương pháp quan lý dự án đầu tư xây đựng - 14

1.2.6 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của công tác quan lý dự án 17

1.3 Hình thức hợp đồng EPC/EP/EC/PC và phương thức thực hiện dự án thiết

kế - thi 00:77 = 18

1.3.1 Khái niệm hợp đồng xây dung cecceccccccssessesssesessessessessessesssesesseeseeseess 181.3.2 Các hình thức hợp đồng XAY CUING 00 181.3.3 Hình thức hợp đồng EPC/EP/EC/PC -2¿©2++cx++z++cxezzxerxeerxee 211.3.4 Phuong thức thực hiện dự án "thiết kế - thi CÔN ”” « «c2 221.3.5 Mối quan hệ giữa hình thức hợp đồng EPC/EP/EC/PC và phương thức

1.3.6 Tình hình chung việc áp dụng phương thức thiết kế - thi công và các

CHUONG 2 MOT SÓ LÝ LUẬN CƠ BAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN THEO

2.1 Can cứ pháp lý áp dụng cho phương thức thiết kế - thi công và các hình

thức hop đồng EPC o c.ccccscssessessessesssessessessessessessussusssssssssessessessessessessessussseeseeseess 302.2 Nội dung quan ly du án và các nguyên tac khi quản lý du án 35

2.2.1 Nội dung quản lý dự án <1 + 1S v1 kg ng ke 35

2.3 Quy trình quan lý dự án thực hiện theo phương thức thiết kế - thi công sử

Trang 4

2.4 Các hình thức tổ chức quản lý dự án hiện nay - 5c sccsz5s2 452.5 Ưu nhược điểm khi áp dụng phương thức thiết kế - thi công sử dung các

2.6 Thuận lợi và khó khăn hiện nay đối với các công tác quan lý dự án nói

chung khi thực hiện theo phương thức thiết kế - thi công sử dụng các hình thức

hợp đồng EPC ccssessessssssessessessessessessssssessessessessessussussussussssssecsessecsessessusssseeseaeeses 54

CHUONG 3 MOT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA QUAN LÝDỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THEO HÌNH THỨC HỢP

DONG EC TẠI CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CÔNG TRINH

THỦY LỢI TINH HUNG YÊN 2- 2 s°©<se©sseessesserssesserssersee 58

3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên 583.1.1 Vi trí địa lý, đặc điểm địa hình và phân vùng, đơn vi hành chính 583.1.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhién ceccccecsccsessesecsessessecsesseesseseeeseeseess 59

3.1.4 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi trên địa ban tinh Hưng Yên 593.1.5 Tinh hình đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hung

Yên trong thời Gian VỪa QIUA - -.- <6 + E111 911 11 911 11v nh ng ng 61

3.1.6 Các mô hình tô chức quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án tại Công ty TNHH MTV Khai thác

3.2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV KTCT Thủy lợi tinh Hưng Yên 643.2.2 Cơ cau tô chức của Công ty - 2+ce+s+Ek+EEeEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkrrei 65

3.2.4 Các dự án đã thực Hi@n oo ccecccccccsssccccessseeeeessseeceessseecesssseeceesaeeeeees 70

3.2.5 Giới thiệu về Dự án Cải tạo, nạo vét thoát lũ khẩn cấp sông Cửu An,SON DONG QUE 8NNNnn 743.3 Kinh nghiệm quan ly dự án đầu tư xây dung công trình theo hình thức hopđồng EC từ dự án Cải tạo, nạo vét thoát lũ khan cấp sông Cửu An, sông Đồng

3.3.1 Những ưu điểm trong quá trình thực hiện quản lý dự án EC tai dự án Cảitạo, nạo vét thoát lũ khan cấp sông Cửu An, sông Đồng Quê - 85

1V

Trang 5

3.4, Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu

tur xây dựng công trình thủy lợi theo hình thức hợp déng EC tại Công ty TNHHMTV KTCT thủy lợi tinh Hưng Yên trong thời gian tới 88

3.4.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức theo hướng tinh gọn 88

3.4.2 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận trong mô.

hình quản lý 90

3.4.3 Xây dựng quy trình quản lý chỉ tiết cho từng công tác 93

3.44, Củng cổ bộ máy quản lý và nguồn nhân lực 96

3.4.5, Tăng cường công tác quản lý tiến độ thi công ¬ 9B3.4.6 Tăng cường công tác quản lý chất lượng 98

3.4.7 Tăng tinh chat ch trong công tác lựa chọn nhà th 100

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 1.1, Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng 10Hình 1.2 Những tiêu chuẩn rằng buộc kết qua thực hiện dự án 17

Hình 2.1 Chu trình quản lý dự án, 36Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH MTV Khai thác Công trình Thủy lợi

tinh Hưng Yên : : _ 66

Hình 3.2 Mô hình quản lý dự án đầu tư đang áp dụng tại Công ty TNHH MTV

KTCT Thủy lợi Hưng Yên „67Hình 3.3 Quy trình QLDA đang áp dung tại Công ty -69Hình 3.4 Vị trí các đoạn nạo vét chính của dự án Cải tạo, nạo vét thoát lũ khẩn

cấp sông Cửu An, sông Đồng Quê 76

Hình 3.6 Mat cắt đại diện biện pháp thi công nạo vét sông Đồng Quê 80

Hin 3.5 Mat cắt dai diện biện pháp thi công nạo vét sông Cửu An 80

Hình 3.7 Đề xuất mô hình tổ chức Công ty 89Hình 3.8 Đề xuất quy trình quan lý tiến độ 94Hinh 3.9 Đề xuất quy trình quản lý chất lượng _- -95Hình 3.10, Đề xuất quy tình quản lý khối lượng trong giai đoạn thi công 96

vi

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 3.1 Tổng hợp tình hình thực hiện một số dự án xây dựng thủy lợi nội đồng,tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên từ năm 2005 đến nay " soos TOBang 3.2 Bảng tổng hợp các gói thầu chính của dự án, 83

vill

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

QLNN Quan lý nhà nướccrm © Công trình thủy lợi

CĐT Cho đầu tư

TVTK : Tư vấn thiết kế

TVGS Tu vấn giám sắtTVQLDA Tu vấn quản lý dy án

NTTC "Nhà thầu thi công

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam.

vi

Trang 9

MỞ DAU1, ‘Tinh cấp thiết của đề tài:

Công ty TNHH MTV Khai thác công tình thuỷ lợi tỉnh Hưng Yên là doanhnghiệp nhà nước hoạt động công ích, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân,

có con dấu và lài khoản để hoạt động theo quy định của Pháp luật Các Xinghiệp Khai thác Công trình Thuỷ lợi huyện li đơn vị kinh tế hạch toán kế toán

trực thuộc Công ty, có con dau, có tài khoản tiền gửi.

“Thời gian qua, được sự quan tâm của các Bộ, ngành Trung wong (TW), nhất là

sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, của Bộ NN&PTNT đã hỗ

trợ cho Ngành nông nghiệp Hưng Yên triển khai đầu tư xây dựng nhiễu côngtrình thủy lợi trong điểm và đã có những đồng góp quan trọng vào sự phát triểnkinh tế và xã hội tỉnh, từ công tác quy hoạch, xây dựng đến công tác quản lý,

khai thác, đều phát huy hiệu quả, phục vụ tốt cho nhu cầu chuyển đổi cơ cấu

kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, nâng cao năng suất, hiệu quả và chất lượngsản phẩm nông nghiệp, đảm bảo diện tích tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, cung.cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, đặc biệt là khu vực dân cư đang sinh sống trênđịa ban bãi sông Hồng và bãi sông Luộc

các dự án, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình

“Trong quá trình thực hi

thủy lợi tỉnh Hưng Yên với vai trò là chủ đầu tư được UBND tỉnh giao đã và

đang sử dụng nhiều phương thức thực hiện dự án khác nhau dé tiền hành các dự.án đầu tư xây dựng của mình.

Về tông thể, có nhiều dự án thực hiện hoàn thành đưa vào sử dụng đã phát huy.được mục tiêu đầu tư, các tuyển kênh mương, trạm bơm, cầu cống được xâyđựng hoàn thành đã an toàn trong công tác phòng chống lụt bão và phục vụ tướitiêu với tần xuất thiết kế, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế của các địa

phương trong vùng dự án Năng lực của các đơn vị được giao quản lý dự án

cũng đã từng bước được nâng cao, tạo nén tang vững chắc để triển khai thựchiện khối lượng công việc rất lớn trong thời gian tới Đã dần từng bước định

Trang 10

hướng được cơ chế đầu tư cho các dự án đê điều nhằm nâng cao hiệu quả,kiệm vốn dau tư,

Nhìn lại quá trình thực hiện công tác đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi do

Công ty quản lý trong những năm vừa qua, học viên nhận thấy nổi lên vấn đề

ig tắc thanh.

thực hiện dy án chậm, khả năng giải ngân thấp so với yê

quyết toán kéo đài, công trình chậm được đưa vào sử dụng dẫn đến hiệu quả đầutư hạn chế, Với yêu cầu về quy mô đầu tư lớn hơn trong những năm tới nếu cơchế quản lý dự án vẫn vận hành như hiện nay thì hiệu quả của các dự án đầu tưcác công trình thủy lợi sẽ không đạt yêu cầu như kỳ vọng.

Do vậy, việc đánh giá, rút kinh nghiệm từ những dự án đã triển khai, từ đó đề ra

các bị pháp nâng cao hiệu quá quản lý dự án nói chung va đặc biệt đối với

hình thức hợp đồng thiết kế và thi công xây dựng công trình (Engineering

Construction, viết tắt là EC) là hợp đồng dé thực hiện việc thiết kế và thi công.xây dựng công trình, hạng mục công trình, cao hơn nữa là cải thiện hiệu quả đầutư là rat cấp t

Để nghiên cứu nâng cao hiệu qua quản lý dự án trong thời gian tới đặc biệt là

công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng theo hợp đồng EC trên địa bàn tỉnh

Hưng Yên cũng như tại Công ty TNHH MTV Khai thác công tình thủy lợi tỉnh

Hưng Yên, học viên chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tr xây

dựng công trình theo hình thức hợp đẳng EC tại Công ty TNHH MTV Khai thác

công trình thủy lợi tỉnh Hưng Yên” làm đ

2 Mục đích để tài

Phan tích, đánh giá tinh hình thực tiễn hoạt động quản lý các dự án đầu tư xây

'NHH MTV khai thác công trình thủy lợi

luận văn cao học của mình.

dựng công trình thủy lợi tại Công ty

tinh Hưng Yên, đặc biệt là dự án áp dụng hình thức hợp đồng EC như dự án Cải

tạo, nạo vét sông Đồng Quê ~ Cửu An qua đó rút ra kinh nghiệm và dé xuất một

án áp dụng hình thức hợp đồng EC n

s pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý dự án nói chung và dự.

lêng.

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

nói chung và các dự án áp dụng hình thức hợp đồng EC nói riêng tại Công ty

‘TNHH MTV khaiông trình thủy lợi tinh Hung Yên.

Đề lài giới hạn nghiên cứu công tác quản lý dự án đầu tư xây đựng trong giaiđoạn thực hiện dự án (lựa chọn nhà thâu, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng

công trình và các vẫn để liên quan)

4 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp hệ thống các văn bản pháp quy.~ Phương pháp điều tra khảo sát.

- Phương pháp chuyên gia- Phương pháp thống kê.

~ Phương pháp phân tích so sánh với các dự án tương tự.

~ Phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thông hóa.5 Kết quả dự kiến đạt được

~ Hệ thống hóa những lý luận liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tư xây

đựng công trình thủy lợi

~ Phân tích quá trình thực hiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công

trình thủy lợi nói chung và dự án Cai tạo, nạo vét khẩn cấp sông Cửu An, sông

Đồng Quê áp dụng hình thức hợp đồng EC nói riêng tại Công ty TNHH MTV.

Khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hưng Yên, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm.

xuất được một số giải pháp phù hợp, khả thi, nhằm góp phi nâng cao hiệu

qua công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tại Công ty

'TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hưng Yên, đặc biệt là công tác

quản lýic dự án áp dung hợp đồng EC trong thời gian tới.

6 Cấu trúc luận văn.

Ngoài phần Mở đầu , Kết luận — Kiến nghị, Luận văn được cấu trúc với 3

chương chính sau

Trang 12

Chương 1 : Tống quan về dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư và hình thức thiết

kế - thi công,

Chương 2 : Một số lý luận cơ bản về quản lý dự án theo phương thức thiết kế

-thi công

Chương 3 : Một số giải pháp nông cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng

công trình theo hình thức hợp đồng EC tại Cong ty TNHH MTV KTCT Thaylợi Hưng Yên

Trang 13

CHƯƠNG I TONG QUAN VE DỰ ÁN DAU TƯ, QUAN LÝ DỰ ÁNDAU TU VÀ PHƯƠNG THỨC THIET KE - THI CONG

1.1 Khái niệm về đầu tư và dự án đầu tư xây dựng.

Đầu tư và dự án đầu tư chính là hai phạm trì cơ bản nhất của hoạt động đầu tư

xây dựng, do đó, hiểu đúng và đủ về hai khái niệm này là tiền dé quan trọng để

cứu sâu thêm vé các thành phần cầu thành nên dự án đầu tư xây dựng

1.1.1 Khái niệm về hoạt động dau ww

Hoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lực ve tàichính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực

tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật

chất ky thuật của nền kinh tế Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của cáckết quả đầu tư, có thể có những cách hiểu khác nhau vẻ đầu tư.

Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành cáchoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong

tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó Nguồn lực

có thể là tiễn, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ Các kết quảđạt được có thé là sự tăng thêm các tai sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trítuệ và nguồn lực [1]

‘Tir đây có khái niệm tư như sau: "Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn.ft, nguồn lực lao động và trí tuệ đẻ sản xuất kinh.lực tài chính, nguồn lực vật cl

doanh trong một thời gian tương đối dai nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế

xã hội” [2]

Pháp luật Việt Nam quy định khái niệm đầu tư theo Luật Đầu tư [3]: “Đầu tưkinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh.thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốngóp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án

Trang 14

1.1.2 Khái niệm về đầu tư xây dung

Đầu tư xây dựng là những hoạt động với chức năng tạo ra tài sản cố định cho.

nên kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hoá hoặckhôi phục các tài sản cổ định [4]

Đầu tư xây dựng tong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tư phát triểnĐây chính là quá trình bô vốn dé tiến hành các hoạt động xây dựng nhằm tái

sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cổ định trong nền kinhtế Do vậy đầu tư xây dựng là tiền dé quan trọng trong quá trình phát triển kinh.tế - xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nóiriêng Đầu tư xây dựng là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa vào hoạtđộng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội , nhằm thu dyoc lợi ích với nhiều hình thức.

khác nhau Đầu tư xây dung trong nền kinh tế quốc dn được thông qua nhiễuhình thức xây đựng mới, ải tạo mé rộng, hiện đại hoá hay khôi phục tài sản cổ

định cho nền kinh tế.

1.1.3 Khái niệm về dự án và dự án đầu tư

1.1.3.1.Khái niệm die án

Có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án đã được trình bày trong nhiều tài liệucủa các tác giả khác nhau, tuy nhiên 16 chức quốc té về tiêu chuẩn ~ ISO đã đưa

xạ khái niệm được chuẩn hóa trong tiêu chuẩn ISO 9000:2000 và theo tiêu chuẩnVigt Nam (TCVN ISO 9000:2000) như sau tự án là một quá trình đơn nhất,

gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu

vào kết thúc, được tiền hành để đạt được mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy

định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chỉ phí và nguồn lự

Dy án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạomới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đựợc sự

tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiễn, nâng cao chất lượng sản phẩm

hoặc dich vụ trong khoảng thời gian xác định.

Trang 15

'Với một cách nhìn khác thì dự án đầu tư là tổng thể các giải pháp nhằm sử dụngcác nguồn tài nguyên hữu hạn sẵn có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà

đầu tư và cho xã hội [5]

XXết trên tổng thé chung của quá trình đầu tư thì dự án đầu tư có thể được hiểunhư là kể hoạch chi tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt được mục tiêu

đã để ra trong khoảng thời gian nhất định, hay 46 là một công trình cụ thể thựchiện các hoạt động đầu tư.

Xét về mặt hình thức, dự án đầu tư là một tập hồ sơ tai liệu trình bày một cáchchỉ tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo kế hoạch dé đạt được những,kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.

Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động cụ t

liên hệ biện chứng, nhân quả với nhau để đạt được mục đích nha

tương lại

1.1.3.2.Dự án du tự Xây dựng công trình

‘Theo Luật Xây dựng :“Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuấtcó liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới mở rộng hoặc cải tạo nhữngcông trình xây dựng nhằm mục dich phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng

công trình hoặc sản phẩm, dich vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu turxây dựng công tình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở”

Định nghĩa này được sử dụng thống nhất trong tất cả các hoạt động đầu tư xâydựng công trình ở Việt Nam.Việc quy định nội dung dự án đầu tư xây dựngcôngtrình trong Luật để quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát

trong hoạt động xây dựng mà không chồng chéo với các văn bản pháp luật khác

về đầu tư nói chung.

1.1.4, Phân loại dự án đầu tw xây dựng công trình

Việc phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình được quy định tại điều 5 nghịđịnh số 59/2015/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 5/8/2015 như sau:

Trang 16

Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mô, tính chất, loại công trìnhchính của dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B

và dự án nhóm C theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công.

Dự án đầu tu xây dựng công trình chỉ cần yêu cầu lập Báo cáo kinh tế ~ kỹ thuật

đầu tư xây dựng gồm:

Công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo;

Công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đắt).

Dy án đầu tư xây dựng được phân loại theo loại nguồn vốn sử dụng gồm: Dự ánsử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách

và dự án sử dụng vốn khác.

1.1.5 Nội dung của dự dn đầu tw xây dựng công trình

Nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình được quy định tại Nghị định

59/2015/NĐ-CP gồm có 02 phn : Thuyết minh dự án và Thiết kế cơ sỡ.Nội dung của thuyết minh dự án bao gồm:

- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm

đối với dự án sản xuất, kinh doanh hình thức đầu tư xây dựng công trình, địađiểm xí dựng, nhu cầu sử dung đất, điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu

c yếu tổ đầu vào khác

= Mô tả về quy mô và diện tích xây dung công tình, các hạng mục công tinhbao gồm công trình chính, công tình phụ và các công tình khác, phân tích lựa

chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công

Các giải pháp thực hiện bao gồm:

a) Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư va phương an hỗ trợ xây dựng hatầng kỹ thuật nế có.

b) Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trinh trong đô thị và công tìnhcó yêu cai

©) Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động.

Trang 17

.đ) Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.

~ Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng, chồng cháy, nỗ và các yêu

lu về an ninh, quốc phòng.

~ Tổng mức đầu tư của dự án: kha năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng

vốn theo tiến độ phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn.

các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của

dư án.

Nội dung của Thiết kế cơ sở: bao gồm Thuyết minh thiết kế cơ sở và bản vẽthiết kế cơ sở,

Phan thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung:

a) Đặc điểm téng mặt bằng phương án tuyến công trình đối với công trình xây

‘au kiến trúc,đựng theo tuyến; phương án kiến trúc đối với công trình có y(

phương án và sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ.

°b) Kết cấu chịu lực chính của công trình, phòng chống cháy, nỗ, bảo vệ môitrường, hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ ting kỹ thuật công trình, sự kết nối vớicác công trình ha ting kỹ thuật ngoài hàng rào.

©) Mô tả đặc điểm tai trong và các tác động đối với công trình.

4) Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn được ấp dụng.

Phần bản vẽ thiết kế cơ sở được thể hiện với các kích thước chủ yếu, bao gồm:

a) Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án tuyển công trình đối với công trình xâydựng theo tuyến.

'b) Bản vẽ thé hiện phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc.©) Sơ đỗ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ.

đ) Bản vẽ thể hiện kết cấu chịu lực chính của công trình bản vẽ hệ thống ky

thuật và hệ thống hạ ting kỹ thuật công tình.

Sau khi lập dự án đầu tr trình cấp quyết định đầu tr thấm định dự án và phêduyệt dự án Sau khi dự án đầu tư được duyệt tiền hành lựa chọn nhà thầu tư vanthiết kế và lập dự toán, bản vẽ thi công, thẩm định thiết kế, dự toán, lập kế hoạchđầu thầu, tô chức đấu thâu lựa chọn nhà thầu theo Luật đầu thầu va các văn bản

Trang 18

hướng dẫn, tiến hành xây dựng công trình và đưa công trình vào khai thác sử

1.1.6 Các giai đoạn của dự án đầu tre

Mỗi dự án đầu tư xây dựng đều có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc rõ

ring Thông thường, vòng đời của dự án gồm 3 giai đoạn: chuẩn bị đầu tr, thực

hiện đầu tư và vận hảnh, đánh giá kết quá đầu tư.Giai đoạn chuẩn bị đầu tư gồm những công việc:

— Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư

— Nghiên cứu tiễn khả thi sơ bộ lựa chọn dự án— Nghiên cứu khả th.

— Đánh giá và quyết định

Giai đoạn thực hiện đầu tur gồm— Đàm phán và kí kết các hợp ding

~ Thiết kế va lập dự án thi công xây lắp công trình.

~ Chay thử và nghiệm thu sử dung

Giai đoạn vận hành, đánh giá kết quả đầu tư.— Sử dụng chưa hết công suất

— Sử dụng công suất ở mức cao nhất— Công suất giảm din và thanh lý

Chuẩn bị Thực hiện đầu tự Kết thúc dự án

Hình 1.1, giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng.

Trang 19

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở2 giai đoạn sau, đặc biệt là với giai đoạn vận hành kết quả đầu tư Ở giai đoạn

này, vấn để chất lượng, chính xác của kết quả nghiên cứu Tổng chỉ phí giaiđoạn chuẩn bị tư chiếm từ 0,5%-15% vốn đầu tư chảy vào dự án Làm tốttác chuẩn bị đầu tư sẽ tạo tiền dé cho việc sử dun lót phần vễn còn lại, tạo

eơ sở cho quá trình hành động của dự án được thuận lợi, nhanh chóng thu héivốn đầu tư là có lãi, nhanh chóng phát huy hết nguồn lực phục vụ dự kiến

Giai đoạn thực hiện đầu tư: Van dé thời gian là quan trong hơn cả, 85-95.5%vốn đầu tư được chia ra và huy động trong suốt những năm thực hiện đầu tư.Đây là những năm vốn không sinh lời, thời hạn thực hiện đầu tư cũng kéo dai,vốn ứ đọng càng nhiễu, tôn thất càng lớn Thời gian thực hiện đầu tư phụ thuộc

nhiều vào if tác chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, quản lý quá trình việc

thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả của quátrình thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả củaquá trình thực hiện đầu tư đã được xem xét trong dự án đầu tư.

Giai đoạn vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư nhằm đạt đượccác giai mục tiêu của dự án, nếu các kết quả do giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra

đảm bảo tính đồng bộ, tổn tại thấp, chất lượng tốt, đúng tiến độ tại thời điểmthích hợp với quy mô tôi ưu thì hiệu quả hoạt động của các kết quả này và mục

tiêu của dự án chỉ còn phụ thuộc trựcp vào quá trình tổ chức quản lý hoạt

động Làm tốt công tác của giai đoạn chuẩn bị và thực hiện dau tư sẽ tạo thuậnlợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư Thời

gian phát huy tác động của các kết quả đầu tư chính là đời của dự án nó gắn với

đời sống của sản phẩm trên thị trường.1.17 Các yêu cau của dự án đầu tư

Để dự án đầu tư phát huy được hiệu quả thì nó cần phải đáp ứng được các yêu

cầu sau:

in

Trang 20

+ Tính khoa học: Những người soạn thảo dự án đầu tư phải có một quá trình

nghiên ti mi, tính toán thận trong và chính xác từng nội dung, đặc biệt là các nộidung về công nghệ, tài chính, thị trường sản phẩm và dịch vụ trên cơ sở phântích lợi ích, chỉ phí khi hiện thực hóa các nội dung đó.

+ Tính thực tiỄn: Yêu cầu từng nội dung dự án phải được nghiên cứu xác định

trên cơ sở phân ích đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh có liên quantrực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư Diéu đó có nghĩa là phải phân tích

kỹ lưỡng các yêu tổ của môi trường vĩ mô và vi mô ảnh hưởng đến quá trình đầutu, đến sự cần thiết của dự án,

+ Tính pháp lý: Người soạn thảo dự án phải dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc,

tuân thủ đầy đủ các quy định hiện hành của pháp luật ở nơi thực hiện dự án, tức

là phải nghiên cứu đầy đủ các chủ trương chính sách của Đảng, Nha nước, của

Địa phương cùng các văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động đầu tư.

năng về hoạt động đầu tư đã được chuẩn hóa bằng văn bản, đó là quy trình lậpdự án, các thủ tục, quy định về đầu tư.

1.2 Quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình

1.2.1 Khái niệm về quản lý dự án

Quan lý dự án có thể được hiểu theo nghĩa chung nhất là sự vận dung lý luận,

phương pháp, quan điểm có tình hệ thống dé tiến hành quản lý có hiệu quả toànbộ công việc, thành phan liên quan đến dự án dưới sự ràng buộc về nguồn lực cóhạn Dé thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư dự án phải lên kế hoạch tổ.chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá toàn bộ quá trình từ

úc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án.

Trong các giai đoạn phát triển của dự án, để nó đi đúng hướng, đạt được yêu

cầu, mục tiêu đã đề ra cả về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dịch vụ trong

phạm vi ngân sách được giới han, nhất thiết phải có các biện pháp quản lý nó

Trang 21

gian, nguồn lực và giám sắtbing nhiều công cụ như lập kế hoạch, điều phối thờ

sự biển đổi của các yếu tố cấu thành nên dự án.

‘Theo PGS.TS Nguyễn Bá Uan : "Quản lý dự én là một quá trình hoạch định

ẩm tra

đã định."

(Planning), tổ chức (Organizing), lãnh dao (Leading/Directing)

ồn lực để hoàn thành các mục(Controlling) c

cong vige va

1.2.2, Mục tiêu của quản lý dye án đầu tự xây dung công trình

việc quản lý dự án, dù ở quy mộ, hi

Mục tiêu cuối cùng củ h thức nào thi đềulà để dự án đạt được kết quả đã đề ra trong hoàn cảnh giới hạn các nguồn lực,

đáp ứng được mong muốn ban đầu của người đề ra dự án Việc thực hiện thành

công mục tiêu dự án thường được xem xét dựa trên 4 nhân tổ sau: tiến độ dự ánvà chỉ phí dự án, phạm vi dự án, sự đánh giá của khách hàng.

« Mặc tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng của chủ đầu tơ

Mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng của chủ đầu tư dự án là dẫn dắt dự ánđầu tư xây dựng đến thành công, nghĩa là hoàn thành công trình xây dựng dambảo các thông số kỹ, mỹ thuật theo thiết kể trong sự ràng buộc về chỉ phí và thời

gian thực hiện đã xác định trong dự án khả thi được duyệt có thể tóm gọn như

- Đảm bảo dự án hoàn thành đúng kế hoạch, tiễn độ, thời gian.

~ Đảm bảo nằm trong khuôn khổ

~ Đảm bảo dự án dat chat lượng mong mué

~ Giảm thiể rủi ro trong quá trình thực hiện dự án.

Tiến độ (thời gian), ngân sách (chi phí), chất lượng (kết quả) và rủi ro là những.đối tượng cơ bản của quản lý dự án xây dựng của chủ đầu tư dự án.

+ Mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng của nhà thầu xây dựng

Nhà thầu xây dựng tham gia vào dự án đầu tư xây dựng với vai trò là người

cung cấp các dịch vụ chuyên môn liên quan đến hoạt động tư xây dựng như

thiết kế, thi công, tư vấn, cung cấp vật tư, thiết bị, Thông thường các nhà thầu

B

Trang 22

có quan hệ với các chủ dau tư thông qua các hợp đồng ký kết giữa hai bên, do đãcó thể nói một cách tổng quát mục tiêu quản lý dự án của các nhà thầu xây dựnglà thực hiện đúng hợp đồng đã ký và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Đối với

nhà thầu xây dựng tham gia dự án với tư cách tổng thầu thì mục tiêu sẽ là hoànthành có hiệu quả hợp đồng tổng thầu, còn đối với nhà thầu tham gia dự án xây

dựng với tư cách nhận thu xây lắp gói thẫu cụ thé thì mục tiêu sẽ là hoàn thànhcó hiệu quả hợp đồng giao nhận thầu xây lắp Dé đạt được mục tiêu quản lý dựán của mình, mỗi chủ thé tham gia dự án sẽ có cách thực hiện riêng bing nhữngphương pháp riêng trên cơ sở nắm bắt, hiểu rõ những nội dung quản lý của mỗi

chủ thể

4 giai đoạn của chu kỳ dy án trong khi thực hiện dự án: giai đoạn bắt đầu, giai

đoạn quy hoạch, giai đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc Người quản lý dự án,

với vai trò quản lý và tổ chức, áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm thực hiện tốt

mục tiêu dự án như mục tiêu về giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chấtlượng Do đó, công tác quản lý dự án có ý nghĩa rit lớn quyết định tới sự thành

1.24 Các phương pháp quân lý dự án đầu tw xây dựng

"Trong quản lý dự án có 3 phương pháp quản lý sau:Phương pháp giáo duc

Trang 23

Bằng ie biện pháp giáo dục trên nhiễu mặt như giáo dục về ý thức kỷ luật, thđộ lao động, tinh thin trách nhiệm, khuyến khích phát huy sáng kiến, thực hiệncác biện pháp kích thích sự say mê hăng hái lao động, nâng cao nhận thức về giữgìn uy tín, danh dự, có ý thức xây dựng tập thể Với những đặc thù của hoạt

động đầu tư : lao động vất va, d ở các địa điểm xa nơi cư trú, đòi hỏi

cần đặc biệt quan tâm tới vin 48 giáo dục ý thức tự giác, tránh tình trạng làmxong lại phá đi làm lại gây thất thoát lãng phí.

"Phương pháp hành chính

Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi và có truyền thống lâu dời trongcông tác quản lý cả lĩnh vực xã hội và kinh tế ở nhiều nước trên thé giớiPhương pháp này sử dụng cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý đến

ối tượng quản lý bằng những văn bản, những quy định có tính ràng buộc rõ

ring, Ưu điểm của phương pháp nảy là góp phần giải quyết trự tiếp và nhanhchóng những vấn đề cụ thể, nhưng cũng in đến tinh trạng quan liêu máy.móc, bộ máy hành chính cồng kénh và độc đoán.

"Phương pháp kinh tế

La sự tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý bằng các chính sách

và đòn bẩy kinh tế như tiền lương, tiền thưởng, tiền phat, giá cả, lợi nhuận, tín

dụng, thuế Khác với phương pháp hành chính dựa vào mệnh lệnh, phương„ kích

pháp kinh tế thông qua các chính sách và đòn bay kinh tế để hướng di

thích, động viên và điều chỉnh các hành vi của những đitượng tham gia quá

trình thực hiện đầu tư theo mục tiêu nhất định của nền kinh tế xã hội Như vậy,phương pháp kinh tế trong quan lý đầu tư chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đốitượng tham gia vào quá trình đầu tư với sự kết hợp hài hoà lợi ích của Nhà nước,

xã hội với lợi ích của tập thé và cá nhân người lao động trong lĩnh vực đầu tư.

15

Trang 24

1.2.5 Các hình thức quản lý dự án dầu tư xây dựngHình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án là hình thức chủ đầu tư sử dụng bộ.máy của cơ quan, đơn vị mình để trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án, hoặc

giao cho ban quản lý dự án do mình thành lập ra để tổ chức quản lý thực hiện dự

án, hình thức này có

Mô hình Ï

mô hình sau:

Chủ đầu tr không thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện có của

mình để trực tiếp tổ chức quản lý dự án Chủ đầu tư sử dụng pháp nhân củamình để trực tiếp quản lý thực hiện dự án Chủ đầu tư phải có quyết định cử

người tham gia quản lý dự án và phân công nhiệm vụ cụ thể, trong đó phải cóngười trực tiếp phụ trí quản lý dự án Những người được cử tham

gia quản lý dự án làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hoặc chuyên trách

Mô hình 2

Chi đầu tư thành lập Ban quản lý dự án để trực tiếp tổ chức quan lý thực hiệndự án Ban quản lý dự án là đơn vị trực thuộc chủ đầu tư Quyền hạn, nhiệm vụcủa Ban quản lý dự án do chủ đầu tư giao Ban quản lý dự án có tư cách phápnhân hoặc sử dụng pháp nhân của chủ đầu tư để tổ chức quản lý thực hiện dự án.

lo chủ đầu tư ban hành Cha đầu tư.Ban quản lý dự án hoạt động theo Quy chế

phải chịu trách nhiệm toàn diện về những công việc thuộc nhiệm vụ, quyển hạn

của mình kể cả những công việc đã giao cho Ban quản ý dự án thực hiệnHình thức chủ đầu tư thuê tư vẫn quản lý dự án

Khi chủ đầu tư không đủ năng lực quản lý dự án theo pháp luật thì phải áp dụnghình thức này Nghĩa là chủ đầu tư phải ký hợp đồng thuê tổ chức tư vấn chuyên.nghiệp làm công tác quản lý dự án Chủ đầu tư cử cán bộ phụ trách, đồng thời

giao nhiệm vụ cho các đơn vị thuộc bộ máy của mình thực hiện các nhiệm vụ,

quyền hạn của chủ đầu tư và quản lý việc thực hiện hợp đồng ký với tư vấn quản.lý dự án Tư vấn quản lý dự án phải có đủ năng lực phù hợp với công việc đảm.

16

Trang 25

nhận và một pháp nhân kinh tế có đủ năng lực ký kết hợp đồng Tư vấn quản

lý dự án thực hiện các nội dung quản lý thực hiện dự án theo hợp đồng ký vớichủ đầu tư Tư vấn quản lý dự án có trách nhiệm tổ chức bộ máy và cử người

thực hi

phụ trách để trực nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án theo hợp đồng.đã ky với chủ đầu tw Tư vấn quản lý dự án được thuê thêm tổ chức, cá nỉkhác tham gia thực hiện một số phan việc quản lý thực hiện dự án khi được chủ

đầu tư chấp thuận.

1.2.6 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của công tác quản lý dự án

Thánh ngả.

Hình 1.2 Những tiêu chuẩn ràng buộc kết quả thực hiện dự án

Một dự dn thành công có các đặc điểm sau:

“Hoàn thành trong thời gian quy định (Within Time)Hoàn thành trong chỉ phí cho phép (Within Cost)

— Đạt được tb quả mong muốn (Design Performance)

— Sử dụng nguôn lực được giao một cách hiệu quả (Effective)

Mục dich cuối cùng của mỗi dự án đều là dé thực hiện một mục tiêu nhất định,mục tiêu này phải đáp ứng được nhu cầu của người ủy quyền Tuy nhiên, trong.

1

Trang 26

một số nhân tố nên mụcqua

tiêu cudi cùng là sản phẩm hoặc dich vụ không phù hợp với yêu cầu của kháchnh thực hiện dự án cụ thé, do sự ảnh hưởng.

hàng, không làm hài lòng khách hàng Việc quản lý điều hành thực hiện thành

công mục tiêu dự án thường được xem xét dựa trên 4 nhân tổ sau: tiến độ dự án

và chỉ phí dự án, phạm vi dự án, sự đánh giá của khách hàng.

1.3, Hình thức hợp đồng EPC/EP/EC/PC và phương thức thực hiện dự án

thiết kế - thi công

1.3.1 Khái niệm hợp đồng xây dung

Hop đồng theo nghĩa chung là một cam kết giữa hai hay nhiều bên (pháp nhân)để làm hoặc không làm một việc nào đó trong khuôn khổ pháp luật Hợp đồng

thường gắn liên với dự án, trong đó một bên thỏa thuận với các bên khác thựchiện dự án hay một phần dự án cho minh, Và cũng giống như dự án, có dự án

chính trị xã hội và dự án sản xuất kinh doanh, hợp đồng có thể là các thỏa ước

dân sự về kinh tế (hợp đồng kinh tế) hay xã hội.

Hợp đồng xây dựng là một loại hợp đồng, do vậy nó ghỉ nhận sự thỏa thuận giữacác bên về xác lập, thay đổi hoặc cham dứt quyền, nghĩa vụ của các bên, nhưng.là trong hoạt động đầu tư xây dựng Theo quy định của Pháp luật Việt Nam thì:“Hop đồng xây dựng là hợp đồng dân sự được thoả thuận bằng văn bản giữa bên.

giao thầu và bên nhận thầu để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc tronghoạt động đầu tư xây dựng” [6] Định nghĩa trên cũng được dùng thống nhất

trong tat cả các văn bản pháp luật hiện hành ở cá cấp Luật và văn bản dưới LuậtHop đồng có thể được thể hiện bằng văn bản hay bằng lời nói có thể có ngườilàm chứng, nếu vi phạm hợp đồng hay không theo cam kết thi 2 bên sẽ cùng.

nhau ra tòa và bên thua s chịu mọi phí tổn.

1.3.2 Các hình thức hợp dong xây dựng

Pháp luật Việt Nam đã có quy định chỉ tiết về các hình thức hợp đồng xây dựng,

được nêu trong Điều 3 Nghị định số 37/2015/NĐ-CP Quy định chỉ tiết về hợp

đồng xây dựng, phân loại theo nhiễu tiêu chí khác nhau

18

Trang 27

Theo tính chất, nội dung công việc hợp dong xây dựng có các loại sau:

— Hợp đồng tư vấn xây dựng là hợp đồng dé thực hiện một, một số hay toàn bộcông việc tư vấn trong hoạt động đầu tư xây dựng;

— Hop đồng thi công xây dựng công trình là hợp đồng để thực hiện việc thi

công xây dựng công tink, bong mục công trình hoặc phần việc xây dựng theo

thiết kế xây dựng công trình: hợp đồng tổng thâu thi công xây dựng công trình làhợp đồng thi công xây dựng để thực hiện tắt cả các công trình của một dự án đầu

— Hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ là hợp đồng thực hiện việc cung cấpthiết bị để lắp đặt vào công trình xây dựng theo thiết kế công nghệ: hợp đồngtổng thầu cung cất bị công nghệ là hợp đồng cung cấp thiết bị cho tắt cả

ác công trình của một dự án đầu tư xây dựng:

— Hợp đồng thiết kể và thi công xây dựng công tình (iểng Anh là Engineering~ Construction viết tắt là EC) là hợp đồng đẻ thực hiện việc thiết kế và thi côngxây dựng công trình, hang mục công trình; hợp đồng tổng thầu thiết kế và thicông xây dựng công trình là hợp đồng thiết kế và thi công xây dựng tắt cả các

công trình của một dự án đầu tư xây dựng;

— Hợp đồng thiết kế và cung cấp thiết bị công nghệ (tiếng Anh là Engineering

-Procurement viết tất EP) là hợp đồng để thực hiện việc thiết kế và cung

thiết bị đặt vào công trình xây dựng theo thiết kế công nghệ; hợp đồng.tổng thầu thiết kể và cung cấp thiết bị công nghệ là hợp đồng thiết kế và cung

ấp thiết bị công nghệ cho tit cả các công trình của một dự án đầu tư xây dun;— Hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (tiếng

tắt là PC) là hợp đồng để thực hiện việc.

‘Anh là Procurement - Construction vi

p thibị công nghệ và thi công xây dựng công trình, hang mục công

trình; hợp đồng tổng thi cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công

trình là hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng tắt cả cáccông trình của một dự án đầu tư xây dựng:

19

Trang 28

Hop đồng thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng côngtrình (tiếng Anh là Engineering - Procurement - Construction viết tắt là EPC) làhợp đồng dé thực hiện các công việc từ thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ đến.thi công xây dụng công nh, hạng mục công tình: hợp đồng tổng thầu EPC là

hợp đồng t cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng tit cả các

công trình của một dự án đầu tư xây dựng;

~ Hợp đồng chia khóa trao tay là hợp đồng xây dựng dé thực hiện toàn bộ các

công việc lập dự án, thiết kế, cung cắp thiết bịlạ nghệ và thi công xây dựng

công trình của một dự án đầu tư xây dựng;

— Hợp đồng cung cấp nhân lực, máy và thiết bị thi công là hợp đồng xây dungđể cung cấp ky sư, công nhân (gọi chung là nhân lực), máy, thiết bị thi công vàcác phương tiện cin thiết khác để phục vụ cho việc thi công công trình, hangmục công trình, gói thấu hoặc công việc xây dựng theo thiết kế xây dựng:

= Các loại hợp đồng xây dựng khác.

Theo hình thức giá hợp đồng, hợp đằng xây dựng có các loại sau:= Hợp đồng trọn gói;

— Hợp đồng theo đơn giá cổ định;

— Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh;

— Hợp đồng theo thời gian;

— Hợp đồng thầu phụ là hợp đồng xây dựng được ký kết giữa nhà thầu chính

hoặc tổng thầu với nhà thầu phụ.

20

Trang 29

Hop đồng giao khoán nội bộ là hợp đồng giữa bên giao thầu và bên nhận thẳu.thuộc một cơ quan, tổ chức.

— Hợp đồng xây dựng có yếu tố nước ngoài là hợp đồng xây dựng được ký kếtgiữa một bên là nhà thầu nước ngoài với nhà thầu trong nước hoặc chủ đầu tư:

trong nước,

1.3.3 Hình thức hợp đồng EPC/EPIECIPC

Hợp đồng tổng thầu EPC, tên day đủ là Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bịcông nghệ và thi công xây dựng công trình (tiếng Anh: EngineeringProcurement and Construction) là một loại hợp đồng xây dựng mà nhà thầu thực.

hiện toàn bộ các công việc từ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công,

cung ứng vật tư, thiết bị đến thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình.

yy thử bàn giao cho chủ đầu tư [7] Hình thức hợp đồng EPC (và những.

biến thể của nó như EP, EC, PC) được áp dụng vào Việt Nam từ những năm 90

của thể kỷ rước Việ chủ đầu tư lựa chọn hình thức thực hiện EPC là do không

muối tham gia sâu vào quá trình thực hiện dự án trên cơ sở cân nhắc các nạtlực sẵn có, tính phức tạp của công trình, đồng thời mong muốn chuyển giao cácrủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng sang cho nhà thầu EPC Thực hiện hợp

fing EPC tức là một số công việc trước đây do chủ đầu tư đảm nhận thì nay sẽ

được chuyển sang cho nhà thầu EPC đảm nhận Hiện nay, hợp đồng EPC đang

được nhiều chủ đầu tư trong nước và nước ngoài sử dụng cho các dự án

đựng công nghiệp ở Việt Nam.

Để thông nhất cách hián chất loại hợp đồng EPC, về nghĩa vụ và qu

phân bổ rủi ro cho mỗi bên, Hiệp hội

tư vấn (FIDIC) đã xây dựng và công bố bộ Điều kiện hợp

hạn theo hợp đồng của các bên, v

Quốc tế các kỹ s

đồng EPC mẫu vào năm 1999, Trên thé giới, khi áp dụng hình thức EPC ngườita sử dụng phổ biến bộ Điều kiện hợp đồng EPC mẫu do Hiệp hội Quốc tế các

kỹ sư tư vấn (FIDIC) ban hảnh, để thương thảo, đàm phán các hợp đồng EPC.

Với vi sử dụng bộ Điều kiện hợp đồng EPC của FIDIC, các bên chủ đầu tư và

Trang 30

nhà thầu EPC có cách iéu thống nhất về bản chất, về quyền và nghĩa vụ củatừng bên theo hợp ding.

1.3.4, Phương thức thực hiện dự án "thiắt kế - thi cong”

Phương thức thực hiện dự án "thiết kế - xây dựng” hay "thiết kế - thi công”

(Design-Build) đã và đang được sử dụng rộng rãi ới và có xu hướng.

ngày càng mở rộng cả về quy mô và phạm vi áp dụng bởi nhiều tru điểm của nó.Ở Việt Nam, phương thức này đã được áp dụng từ những năm cuỗi của thậpniên 90 thé ki XX, đặc trưng bằng các hình thức hợp đồng EPC (Engineering —

Procurement — Construction), EP (Engineering — Procurement), EC

(Engineering — Construction) Tuy nhiên, ngoài hình thức hợp đồng EPC được

ấp dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng đặc thù như nhà máy sản xuất,

thủy điện, nhiệt điện thi hai hình thức còn lại vẫn chưa được quan tâm ứng

dung đúng với tiềm năng của nó.

Trong phương thức này, cha đầu tư sẽ làm rõ các yêu cầu đặt ra cho dự án và lựa

chọn một nl thầu duy nhất để kết hợp đồng, giao cho họ chịu trách nhiệm

toàn bộ cả việc thiết kế và xây dựng dự án Hợp đồng giao thầu thường dựa trênthiết kế cơ sở của dự án, tuy nhiên đôi lúc thiết kế cơ sở cũng là một phần của

nhiệm vụ của nhà thầu Theo thông lệ, chủ đầu tư có thể thành lập ban quản lýdự án hoặc thuê tư vẫn quản lý dự an/tu vấn quản lý xây dựng để giúp họ quản

lý các công việc do nhà thâu thiết kế xây dựng thực hiện Nhà thâu thiết ké xây dựng có thể thuê thầu phụ tư vấn và/hoặc thẫu phụ thi công dé gánh bớt mộtphan khối lượng công việc giúp họ, tuy nhiên, họ vẫn phải chịu trách nhiệm vềtoàn bộ hoạt động thiết kế và xây dựng của dự án, kể cả phần việc do các nhà

-thầu phụ thực hiện.

“Theo thông lệ, phương thúc này thường được so sánh với phương thức thực hiện

thống là “TI

dự án truyề Dau thầu - Xây dựng” trong đó cha đầu tư

thuê ai đơn vị riêng biệt thực hiện hai hoạt động xây dựng thiết ìy dựng.

Trang 31

ih với phương thức truyền thống này, phương thức thực hiện dự án Thiết

kế - Xây dựng khá nhiều ưu „ tuy nhiên vẫn có một số nhược điểm.1.3.5 Môi quan hệ giữa hình thức hợp đồng EPC/EP/EC/PC và phương thức

n dự án "thiết kế - thi công"

C6 thể nói hình thức hợp đồng EPC và các biến thé của nó là một cách tiếp

cụ thể hon của phương thức thực hiện dự án Thiết kế - Thi công Ta có thể dùng

cụm từ "Thiết kế - Thi công” để chi toàn bộ quá trình thực hiện dự án, hay nói

cách khác là cách ma dự án được triển khai Con cụm từ "hợp đồng EPC"

thỏa thuận, cam kết giữa hai bên mà cụ thé trong đó nhà thầu thực hiện toàn bộcác công việc tử thiết kế, cung ứng vật tư, thiết bị đến thi công xây dựng côngtrình và chạy thử ban giao Như vậy, hình thức hợp đồng EPC/EP/EC/PC có thể

coi như một phần, một "đơn vị" trong phương thức thực hiện dự án "thiết ké « thinếu đi

công" ập trong công tác quản lý dy án thì sử dụng cụm từ "phươngthức thực hiện dự án Thi ~ Thi công” là đúng đắn và tổng quát hơn cả.

Để tránh sự nhằm lẫn, từ đây về sau trong luận văn này tác giả sẽ s dụng cụmtừ nói trên một cách

EPC, EP, EC, PC cụ thé.

1g nhất thay cho các việc gọi tên các hình thức hợp đồng.

1.3.6 Tình hình chung việc áp dụng phương thức thiét kế - thi công và cácloại hợp đồng EPC hiện nay

Tại Hoa Kỳ

Hoa Kỳ đã triển khai nh thức quản lý dự án đầu tr xây dụng theo cách tiếp cậnthiết kế - xây dựng (DB) từ những năm 1980 Cho tới tận khoảng thời gian này,điều lệ của Viện Kiến trúc sư Hoa Kỳ (American Institute of Architects = AIA)vẫn ngăn cản các thành viên của mình cung cấp các dịch vụ xây dựng (ngoàiphạm vi tư vấn cốt lõi của mình) Tuy nhiên theo thời gian, ngày càng nhiềukiến trúc sư ở Hoa Kỳ và các nơi khác mong muốn cung cấp dịch vụ thiết kế và

xây dựng tích hợp, và một cách tiếp cận hướng tới mục tiêu này là phương thức.

thiết kế - thi công (design-build) Dan dan, với sự vận động của các thành viên.

Trang 32

cùng sự chuyển biến của thị trường, Viện nảy đã nhận thức được tiềm năng trở

thành một trong những cách tiếp cận chính trong xây dựng công tình của

phương thức thiết kế - thi công Năm 2003, Viện Kiến trúc sư Hoa Ky đã thông.

qua "Cẩm nang của kiến trúc su về các dich vụ thiết kế-xây dựng" được viết để

iúp các thành viên của họ đóng vai trò như một nhà thầu thiết kế-xây dựng Ấnphẩm này đưa ra hướng dẫn phương pháp cung cấp dịch vụ cho các giai đoạn

khác nhau của quy trình thực hiện dự án bao gồm thiết kế, hợp đồng, quản lý,

bảo hiểm, và tài chính.

Nam 1993, Viện Thiết kế-Xây dựng Hoa Kỳ (Design-Build Institute of America~ DBIA) được thành lập Thành viên của nó bao gồm các chuyên gia thiết kế và

xây dựng cũng như các chủ đầu tư DBIA quảng bá giá trị của việc phương thức

thiết kế - thí \g và day cách tích hợp có hiệu quả các dịch vụ d thí

công để đảm bảo thành công cho cả chủ sở hữu và các nhà thau, Viện Thiết

Những năm gần đây, phương thức này đã có sự phát triển mạnh tại Hoa Kỳ Một.

am 2011 bởi Viện Thiết kế-Xây dựng Hoa Ky và Trungnghiên cứu thực

tâm nghiên cứu thị trường xây dựng RSMeans Reed cho thấy phương thức thị

kế - thi công đã được sử dung trong khoảng 40% các dự án xây dựng phi nhà ở

trong năm 2010, [8]

Tinh đến tháng 9/2016, đã có một nửa s bang của Hoa Kỳ thông qua dự luật

hợp pháp hóa phương thức thiết kế - thi công [9] Luật pháp Hoa Kỳ cho phépcác bang khác nhau có sự khác biệt về hệ thống luật lệ, tuy nhiên phải dựa trên

cơ sở tuân thủ luật lệ của liên bang Hiện tại chưa có luật cho phip dụng

phương thức này cho toàn bộ nước Mỹ.

2

Trang 33

ai Nhật Ban

Nhật Bản nghiên cứu về phương thức thiết kế - thi công cũng trong khoảng thời

gian những năm 1980, sau đó đưa vào áp dụng từ năm 1997 bởi Bộ Xây dựng

Nhật Bản (nay là Bộ Dit dai, cơ sở hạ ting, giao thông vận tải và du lịch Nhật

Ban - MLIT) trong 19 dự án và hoàn thành vào khoảng năm 2000-2003 [10] Do

đặc thù phải hứng chịu nhiều thiên tai, thảm họa, quá trình thực hiện phươngthức này ở Nhật Bản có nhiều khác biệt so với ở các nước khác Việc tái thiếtcác công trình hạ tang, nhà ở, công xưởng trong thời gian ngắn nhất là yêu cầutối quan trọng đối với các chủ đầu tư, vì vậy phương thức thiết kế - thi công đã

phát huy được wu điểm của mình trong trường hợp này.

Phương thức thiết kế - thi công theo hướng của Nhật Bản có một số đặc trưng.

— Thiết kế - thi công có thé dùng để chuyển phần rủi ro từ nhà thầu sang chủ

đầu tu, khi mà trong một mỗi quan hệ lâu đài, dự án sau nhà thầu thu được nhiều

lợi nhuận hon han việc thua lỗ ở dự án trước.

— Ở các dự án công, hiểm khi thiết kế - thi công được áp dụng.

— Không có mẫu hợp đồng cho phương thức thiết kế - thi công ở Nhật Bản.

Hiện tại, theo một báo cáo của Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Nhật Bản

(NIKKENREN), có tới 50% tổng khối lượng xây dựng của 23 nhà thdu lớn nhất

Nhật Bản được hoàn thành với phương thức thikế - thi công [12J{13]

Trang 34

Tại Trung Quắc

Trung Quốc cũng đã triển khai các hình thức cụ thé của DB từ đầu thé ky XXI.Nếu ở các nước phương Tây, thiết kế - thi công đã được chứng minh là một

phương thức thực hiện dự án hiệu quả và được thị trường wa chuộng [14], nó

không nhận được sự đón nhận tương tự tại thị trường Trung Quốc.

Nguyên nhân đầu tiên là do thiếu bành lang pháp lý từ phía chính phủ Trung'Quốc cho phương thức thiết kể - thi công Bên cạnh đó, quan điểm của chủ đầutư, nhất là những chủ đầu tư công không mặn mà lắm với những cách thực hiệndự ấn mới, một phần là do đã quen với phương thức cũ, phần còn lại là do ho

không phải chịu trách nhiệm khi dự án đội vốn hoặc chậm tiến độ nên bỏ quanhững uu thể của phương thức thiết kế - thí công.

Một nguyên nhân khác được chỉ ra là do các nhà thầu Trung Quốc chưa đủ năng

lực kĩ thuật và tai chính để có thể chứng minh khả năng điều phối các nguồn lực.cho dự án, cũng như gánh chịu rồi ro khi phải bỏ ra một khoản tiễn lớn phục vụthi công trước khi được chỉ trả trọn gói Đồng thời, nhiều dự án thiết kế - thicông có quy mô lớn và cần một nguồn lực tương đối lớn dé chuẩn bị dự thầu,

chỉ phí cho những dự án kiêu này lại khó có thé dự đoán trước vì những thay đổi

liên tục trong khi thực hiện Vậy nên chỉ có những nhà thầu lớn với năng lực kỹthuật tốt và nguồn tài chính mạnh mới có thể tham gia thực hiện dự án thiết kế -

thi công [15].

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác liên quan đến quản lý dự án làm cho.phương thức này chưa được ứng dụng nhiều ở Trung Quốc như trình độ quản lýyếu kém, thiểu nhân tài trong quản lý dự án, hệ thống quản lý dự án

Trang 35

‘Tai hội thảo “Nhà thầu Việt : cần gi dé thắng thầu?” diễn ra vào đầu tháng 2011, một chuyên gia từ Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) ướctính, đến 90% các gói thầu xây lắp thuộc các ngành điện, khai khoáng, dầu khí,luyện kim, hóa chất thực hiện theo phương thức EPC đã thuộc về các công ty‘Trung Quốc Tuy nhiên, tổng hợp của Báo Dau thầu dựa trên các báo cáo được.

6-gửi về cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình bay trong loạt bài "Nhập siêu gói thầu

EPC từ nhà thầu Trung Quốc : Đâu là sự thật?" lại chứng minh điều ngược lại‘Trén thực tế nhà thầu Trung Quốc chỉ tràn ngập ở các dự án nhiệt điện Lý giảicho điều này, hơn một nửa các dự án sử dụng vốn vay từ chính Trung Quốc, vàviệc chỉ định thầu cho nhà thầu của nước sở tại dường như đã là một yêu cầu bắtbuộc khi tiếp cận với nguồn tài chính từ nước ngoài Tuy nhiên, không thể phủ

nhận một nửa số hợp đồng còn lại mà nhà thầu Trung Quốc giảnh được là nhờ.trắng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi quốc tế Điều này cho thấy trong giai

đoạn đầu ứng dụng phương thức "thiết kế - thi công”, các nhà thầu của chúng tachưa có nhiều kinh nghiệm để cạnh tranh với các nhà thầu quốc tế trên một số

bình diện.

6 Việt Nam chưa có con số thống ké diy đủ về việc áp dụng hình thức EPC.Tuy nhiên qua thực tế thực hiện các dự án cho thấy nhiều dự án gặp vấn dé về

hiệu quả đầu tư, do đó có thể nói thiết kế - thì công không phải là

năng” cho hoạt động quản lý đầu tư xây dựng và chắc chan vẫn cần có sy than

trọng trong việc áp dụng hình thức này ở tương lai

“Trong thời gian gần đây, liên tục xuất hiện những thông tin về các dự án quy mô.

lớn thực hiện theo phương thức thiết ké-thi công gặp thua lỗ trong thời gian đài

7

Trang 36

như dự án Nhà máy Bam Ninh Bình, Nhà máy Dam Hà Bắc, Nhà máy đóng tàu

Dung Quất, Công ty Nhiên liệu sinh học dẫu khí miễn Trung, Nhà máy gang

thép Việt ~ Trung, dự án mở rộng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên giai đoạn

2, Theo số từ Bộ Công thương qua các cuộc họp báo công bố thông tin,tổng số lỗ lãy kế của 10 trong 12 dự án trên tới thời điểm cuỗi năm 2016 là hơn

16,000 ti đồng S nh con số này với tong mức đầu tư ban đầu của 12 dự án là

hơn 43.000 tỉ đồng, và sau đó được phê duyệt điều chỉnh tăng lên hơn 63.000 tỉ

đồng (tăng 45,65%), trong đó tổng số vốn vay các ngân hàng trong nước hơn41.000 tỉ đồng mới thấy đang có những vấn dé nội tại trong việc triển khai

phương thức thực hiện dự án này tại Việt Nam.

28

Trang 37

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“Theo quan điểm quản lý dự án dự án đầu tr xây dựng hiệu quả phải đáp ứngđược các yêu cầu: hoàn thành đúng thời gian quy định; đạt được chất lượng vàthành quả mong muốn; tiết kiệm các nguồn lực, chỉ phí đầu tư trong phạm vi

cho phép.

Phương thức thực hiện dự án thiết kế - xây dựng cũng như những hình thức hợp.đồng đặc thù như EPC, EP hay EC đã được áp dụng phỏ biến với nhiều ví dụ

thành công ở các nước trên thể giới Tuy nhiên ở Việt Nam dù có nhiều điều

kiện thuận lợi, nhưng vì nhiều lý do, các điều kiện đó chưa đủ để thúc đây việc

ấp dụng phương thức này một cách rộng r trong các dự án phù hợp.

Chương đầu tiên của luận văn nêu lên các nội dung cơ bản xoay quanh dự án vàcông việc quản lý dự án cũng như tỉnh hình thực hiện dự án theo phương thức

“thiết kế - xây dựng" trong và ngoài nước Trên cơ sở đó có cái nhìn tổng quát

về những van dé liên quan để làm tiền dé cải thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quathực hiện dự án, đáp ứng được các yêu cầu: hoàn thành đúng thời gian quy định;đạt được chất lượng và thành quả mong muốn; tiết kiệm các nguồn lực, chỉ phíđầu tư trong phạm vi cho phép.

Trang 38

CHƯƠNG 2 MỘT SO LÝ LUẬN CƠ BẢN VE QUAN LÝ DỰ ÁNTHEO PHƯƠNG THUC THIET KE - THI CONC

2.1 Căn cứ pháp lý áp dụng cho phương thức thiết kế - thi công và cáchình thức hợp đồng EPC

Khung pháp lý của Việt Nam vé hoạt động xây dựng hiện nay không để cập rõ

đến phương thức thiết kế - thi công, tuy nhiên Luật Xây dựng và các Thông tư,

Nghị định đã hướng dẫn khá chỉ tiết về loại hợp đồng đặc thù của phương thức

này là EPC Mặc dù vậy những quy định dành riêng cho các loại hợp đồng.

tường tự như EP, EC, PC vẫn đang còn th

'Với hợp đồng EPC, trên cơ sở Luật Xây dựng, Bộ Xây dựng đã ban hành Thôngtư số 30/2016/TT-BXD ngày 30 thing 12 năm 2016 Hướng dẫn hợp đồng thikế - cung cấp thiết bị công nghệ va thi công xây dựng công trình Theo đỏ nêu ra

các nội dung cơ bản như nguyên tắc áp dung hợp đồng EPC; công tác chuẩn bịvà ký kết hợp đồng EPC; quản lý thực hiện hợp đồng EPC; quyền và nghĩa vụ

của các chủ thể tham gia hợp đồng EPC; tổng thầu EPC; hướng dẫn áp dụngmẫu hợp đồng EPC Trong khi còn chưa có quy định riêng về các hình thức EC,EP còn lại, tạm thời có thé áp dụng thông tw này do chúng có tính chất tương tự

Nỗi bật trong thông tư nêu trên là nội dung quy định về những trường hợp được

áp dụng hợp đồng EPC : "Hợp đồng EPC chi áp dung đổi với những dự án, g6ithầu xây dựng cần rút ngắn thời gian thực hiện; những dự án, gói thầu xây dựng

có yêu cầu cao về kỹ thuật, công nghệ và phải đảm bảo tính đồng bộ từ khâuthiết kế, cung cấp thiết bị, thi công xây dựng công trình đến khâu đảo tạo vậnhành, chuyển giao công trình" Việc giới hạn áp dụng hợp đồng EPC (hay EP,EC,PC) là rất quan trong, nó giúp chủ đầu tư có nhận thức rõ rằng khi nào đượcphép sử dụng loại hợp đồng mới này, tránh trường hợp ưu tiên sử dụng hợp.

đồng truyền thống vì sợ phạm luật Đồng thời tình trạng áp dụ tràn lan hợp

đồng EPC vào những dự án nhỏ, những dự án không can thiết để trục lợi cũng.được hạn chế, điều này tạo ra môi trường cho các nhà thầu nhỏ cạnh tranh với

30

Trang 39

nhau ở những dự án truyền thống, tao điều kiện phát triển lành mạnh trong thị

trường xây dựng.

Với những dự án lớn và bao gồm rất nhiều công tác, trong nhiều trường hợp

tổng thầu phải di thuê các nhà thầu phụ có chuyên môn và năng lực đảm nhậnmột phần công việc tuy nhiên nếu không giới hạn khối lượng của thi phụ chắc

Š xây ra tinh trang

30/2016/TT-BXD đã làm rat tốt khi quy định rõ bên nhận thầu EPC không đượcsiao thầu phụ quá 60% khối lượng công việc thuộc phạm vi hợp đồng EPC.

chan ua di ban lai", buôn bán dự án Ở điểm nay, thông tr

Hình thức giá hợp đồng tron gói cũng được nêu rõ là hình thức cơ bản trong TT

30/2016/T1 -BXD Ở đây "cơ ban" có nghĩa là nếu không phải trường hợp đặcbiệt thì nên áp dụng giá trọn gói, và nếu có áp dụng các hình thức khác thì phải

đảm bảo điều kiện áp dụng quy định tai ND 37/2015/NĐ-CP và người có thẩm

quyền quyết định đầu tư phải chịu trách nhiệm về tính hiệu quả của dự án trướcpháp luật Điểm này phù hợp với đặc điểm của phương thức thiết kế - thì công làchủ đầu tư giao cho nhà thầu chịu trách nhiệm toàn bộ cả việc thiết kế, lắp đặt vàxây dựng dự án, do đó chỉ phí thực hiện dự án cũng di theo day chuyền công,nghệ của họ và cũng thay đổi liên tục theo quá trình thực hiện dự án, nhà thầu sẽ

là bên phải đưa ra giá hợp lý để thích ứng với sự thay đổi đó Cũng theo ND

37/2015/NĐ-CP, đối với hợp đồng EPC trọn gói không phải lập, thẩm định dự.

toán xây dựng, nhưng chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí theo đúng

quy định của pháp luật, để đảm bảo đáp ứng được các mục tiêu, yêu cầu và hiệuqua đầu tư của dự án Quy định rõ rằng như vậy giúp cho các chủ đầu tư không.bị lúng túng khi lựa chọn hình thức giá hợp đồng cho gói thầu thiết ké-thi công.

T 30/2016/TT-BXD ngoài những quy định

dựa trên Điều 27 ND 37/2015/NĐ-CP còn có một số điểm đáng lưu ý

'Về quyền và nghĩa vụ của các bên,

“Thứ nhất là bên giao thầu được quyền từ chối nghiệm thu các sản phẩm vi phạm

cung cấp không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Do hình thức hợp đồng EPCsở hữu trí tuệ, bên nhận thầu có nghĩa vụ đảm bảo các sản phẩm do minhthường áp dụng cho những dự án lớn nên việc đưa các gói thẫu ra đấu thầu rộng

31

Trang 40

rãi quốc tế không phải chuyện hiểm, khi đó cả chủ đầu tư và các nhà thầu tham.gia đều phải tôn trọng nghiêm ngặt yếu tố bản quyền của các bên liên quan nếukhông muốn gặp phải những tình huống kiện tụng phức tạp.

“Thứ hai, chủ đầu tưIng đã được ring buộc trách nhiệm với việc thuê mướn

thầu phụ của tổng thầu bằng việc phải xem chấp thuận danh sách các nhà

thầu phụ chưa có trong hợp đông EPC Với quy định rõ ràng này thì chủ đầu trkhông còn giao phó toàn bộ công việc cho nhà thầu nữa mà từng bước đã din

tham gia vào quá trình quản lý ở mức khái quát

“Thứ ba, tính bảo mật thông tin trong hợp đồng EPC cũng đã được ràng buộc vàoquyền và nghĩa vụ của các bên Đặc thù của các dự án thiết kế - thi công ngoàié- lắp

đặt thiết bị - xây dựng trong một quy tình công nghệ Với mỗi nhà thầu, quy

trình công nghệ này lại khác nhau và hàm chứa trong đỏ nhiều công sức, tiềncủa, chất xám, thời gian nghiên cứu để tối ưu hóa, nâng cao các đặc điểm tính

năng sản phẩm của mình vượt trội hơn các đối thủ khác Do đó, việc giữ bí mật

những thông tin liên quan đến hợp đồng và các tà liệu sử dụng trong quá trìnhthi công là tối quan trọng, quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.

"Thứ tư, nhà thầu khi đã thực hiện xong các phần việc của mình còn phải tổ chức

đảo tạo cán bộ quản lý và công nhân vận hành sử dụng công trình, chuyển giaocông nghệ và dich vụ kỹ thuật kèm theo sau đó chuyển giao cho cha đầu tư hoặc

đơn vị quản lý khai thác Điều này dim bảo với dây chuyển công nghệ và nhữngtính năng đặc thù của sản phẩm do nhà thầu cung cấp, nhân lực của đơn vị khai

thác có thể vận hành trơn tra đúng kỹ thuật, góp phần nâng cao hiệu qu:chúng.của dự ấn.

Đối với công tác lập hồ sơ mời thầu, Bộ Kế hoạch va Đầu tr cũng đã ban hành

Thông tư 11/2016/TT-BKHĐT Hướng lập hỗ sơ mời thầu thiết kế, cung cấp

hàng hóa và xây lắp (EPC) với những quy định tương đối chỉ tiết Một điểm

đáng chú ý là trong thông tư này có nêu "Không áp dụng hình thức EPC trong

trường hợp có thé tách thành các gói thầu riêng biệt như thiết kế (B), cung cấp

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 14:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN