1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban Quản lý dự án vùng phân lũ Hữu Đáy tỉnh Hà Nam

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BẢN CAM KÉT

Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng cá nhân tôi với sự giúp đỡ của giáo

viên hướng dẫn khoa học Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ

nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bấtkỳ dé tài nào trước đây.

Hà Nam ngày 01 tháng 8 năm 2016Tác giả

Đỗ Việt Cường

Trang 2

cứu và hoàn thiện luận văn Thạc sỹ, tác giả đã nhận được nhiềusự quan tâm giúp đỡ nhiệt tỉnh và sự động viên của các cá nhân, cơ quan và nhà

trường, qua đó đã tạo điều kiện thuận lợi để tie giả nghiên cứu, thực hiện và hoàn

thành luận văn này

Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thay giáo hướng dẫn khoa.

học PGS.TS Dương Đức Ti

quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận van.

người tực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tác giả tong suốt

Tác giả cũng xin được chân thành cảm ơn các thiy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi

đã hướng din, giúp đỡ tác giả về mọi mặt ong qué trinh nghiên cứu và thực hiện luậnvăn tốt nghiệp của mình.

Xin được chân thành cảm on Ban lãnh đạo và cán bộ Ban quản lý dự án vùng phân lũ

Hữu Đây tinh Ha Nam, Ban quản lý dự án Nông nghiệp & PTNT Ha Nam, Ban quản

lý dự án Trạm bơm Lạc Tring II (sau khi sáp nhập còn được gọi là Ban quản lý dự ánđầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam) những người thân

ông nại

viên và giúp đỡ cho tác giả tim hiểu nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

trong gia đình, các ban bè,đã chia sẽ cùng tác giả những khó khăn, động

Do còn những hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và tai liệu nên trong quá trình nghiêncửu khó tránh khỏi cố những thiểu xót, khiếm khuyết Vì vậy, ác gi rt mong tp tue

nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp.

Xin trân trang cảm om!

Hà Nam, ngày 01 thang 8 năm 2016Tae giả

Đỗ Việt Cường

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ BAU 11.1 Tinh cắp thiết cia đề

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu.

1.5 Kết quả dự kiến đạt được.

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tến của d

1.6.1 Ý nghĩa khoa học

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CONG

TRÌNH s

1.1 Dự án đầu te xây dựng công tinh 5

1.1.1 Những khái niệm cơ bản 51.1.2 Phân loại dự án du tr xây dựng công trình 6

1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 81.2.1 Khải niệm, te dụng và ý nghĩa của quan I dự én 81.2.2 Nội dung quan lý dự án 5

1.2.3 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng 9

1.2.4 Bản chất quản ý dự ân, công cụ quản lý dự án ụ1.2.5 Mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng công trì 13

1.3 Quản lý dự ân di tr xây dưng công trình sử dụng vẫn Nhà nước B

1.3.1 Các hi h tht tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dg theo quy định hiện hinb.131.3.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn

Nhà nước 18

Trang 4

1.4 Thực trang và những bắt cập trong công tác quán lý dự án tại các Ban quản lý dự ánnổi chung 9

1.4.1 Thực trạng và những bit cập trong công ác quản lý dự ân tại các Ban quan lý dự

án nói chung 19

Kết luận chương 1 20

CHUONG 2: CƠ SỐ LÝ LUẬN NHÂM HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LÝDỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CONG TRINH TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁNVUNG PHAN LU HỮU DAY TINH HÀ NAM z „212.1 Cơ sở pháp lý và các quy định về quản lý dự án đầu tr xây dựng công trình 12.1.1 Hệ thông văn bản quy phạm pháp luật 212.1.2 Một số tn ti trong hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về quản lý đầu tư xây

dựng công trình 242.2 Nội dung và nhiệm vụ cụ thé của Ban QLDA vùng phân là Hữu Day tinh Hà Nam

2.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu ff " 2S

3.2.2 Trong giai đoạn thực hiện dầu tư 26

2.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng, +

3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đếngu quả của công tác quản lý dự án đầu tr xây dựng.công trình 2ï

2.3.1 Các nhân tổ liên quan đến năng lực, kinh nghiệm của đơn vị trực tiếp thực hiện

công việc quản lý dự án 28

2.3.2 Các nhân tổ liên quan đến việc tổ chức thực hiện các nội dung trong quá

quản lý dự án,

2.3.3 Nang lực quản lý của đơn vị Chủ đầu tư 31

2.3.4 Ảnh hưởng của nguồn vốn cho dự án cseeeeeeerreereeooeou32.

2.3.5 Ảnh hưởng của quy hoạch, kế hoạch 32

2.3.6 Các nhân tổ liên quan đến sự trao đổi thông tn, 32

2.3.7 Các nhân tổ liên quan đến địa điểm xây dựng công trình 32

2.3.8 Sự biển động của giá cá thị trường, 32.3.9 Vin để quan liêu, tham nhùng, lăng phí 33

Kết luận chương 2 33

Trang 5

CHƯƠNG 3: HOÀN THIEN CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂYDUNG CONG TRÌNH TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN VUNG PHAN LŨ HỮU DAY

3.1 Banh giá thực trang Ban quản ý dự án ving phân lĩ Hãu Bay tỉnh Hà Nam 3⁄43.1.1 Thực trạng và những bắt cập trong công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự ánvũng phân là Hữu Day tỉnh Hà Nam, 343.1.2 Giới thiệu chung 35

3.1.3 Những mat dat được "

3.14 Những tin tại han chế 4

3.2 Định hướng va yêu cầu đặt ra với Ban quản lý dự án vùng phân lũ Hữu Day tỉnh Hà.

Đây tình Hà Nam là Chủ đầu tr 38

3.33 Giải pháp ning cao chất lượng nguồn nhân lực T0

Kế luận chương 3 m nKET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 13

1 Những kết quả đạt được 73

3 Những kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo 74

TAL LIEU THAM KHẢO — — — TS

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 1.1, Sơ đồ các chủ thể tham gia quản lý dự án 10Hình 1.2 Sơ đồ hình thức Ban quan lý dự án một dự án - ¬"-Hình 1.3 Sơ đồ hình thức chủ đầu tư thuê tổ chức tư vẫn quản lý điễu hành dự án l6

Hình 1.4 Sơ đồ hình thức Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện quản lý dự án 18

Hình 2.1 Hệ thông trình tự các văn bản được ban hành, 21

Hình 3.1 Sơ đồ hoạt động của Ban quản lý dự ân hiện tại 38Hinh 3.2 Sơ đỗ tổ chức của Ban quản lý dự án hiện tại _— cesses BBHình 3.3 Sơ đỗ tổ chức của Ban Quản lý dự ân được đề xuất 5sHình 3.4, Lưu đồ quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (Ap dụng cho.

các dự án thuộc nhóm B & C, TMĐT <2.300 tỷ đồng ~ Nghị định 59/2015/NĐ-CP)59

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 3.1 Tổng hợp trình độ chuyên môn cần bộ Ban %

Bang 3.2 Danh sách các dy án điển hình đã và đang đầu tư xây dựng - 40Bảng 3.3 Thông kê tinh hình giải phỏng mặt bằng các công trình điển hình đến hếtngày 3002016, 44

Bảng 3.4 Tinh hình giải ngân các dự án di

30/6/2016 46đã và đang triển khai tính đến

Trang 8

DANH MỤC TU VIET TATvide tit

TDTTK BVTC

Đầu tư xây dựng công trình

XVn đầu tư gián tiếp nước ngoàiGiải phóng mặt bằng

Nghiên cứu phát triển.

Nghị định

Vén đầu tư trực iếp nước ngoài

Phát tiễn nông thôn

Quyết định

Quin lý dự ánQuan lý nhà nướcTổng dự toán

Thiết kế bản vẽ thi công

Tống mức đầu tư

Ủy ban nhân din

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1.1 Tinh cấp thiết của đề

Trong những năm gin đây khái niệm dự án trở nên gin gũi đổi với các nhà quan lý.

Hiện nay, có rit nhiều hoạt động trong tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp được thực hiện

theo hình thức dự án Phương thức quản lý dự án ngày càng trở nên quan trọng và

nhận được sự chú ý ngày cảng tăng trong xã hội Điều này một phần do tim quantrọng của dự án trong việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tẾ, sin xuất kinh doanh

vva đời sống xã hội Do đó việc nghiên cứu, hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác

quin lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại một số Ban quan lý trở nên quan trong

hơn bao giờ hết

Sản phẩm xây dựng thường có giá trị cao, khối lượng xây lắp lớn, được hình thành từnhiều loại vật liệu, điều kiện xây đựng các công trình không giống nhau, quá trình xâydung thường đài và khó biết trước được kết quả của sản phẩm Chất lượng công trình1a yếu tổ quyết định đảm bảo công năng, an toàn công trinh khi đưa vào sử dụng và

hiệu quả đầu tư của dự án Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình là qua trình hết

sức quan trong được thục hiện xuyên suốt trong quá trình triển khai dự án đầu tư xâyđựng công trình từ khi bắt dầu triển khai dự án đến khi dự án hoàn thành, ban giao đưa

Vào sử dụng,

‘Tinh Hà Nam la một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao hơn nhiềuso với mức bình quân của cả nước, thu hút nhiều Nha đầu tư, tranh thủ lợi thé là thành.“Thành phố cửa ngõ Thủ đồ Một trong những lĩnh vực gép phần thúc diy phát triểnkinh tế xã hội là tỉnh đã quan tâm nhiều đến công tác dầu tư xây dụng cơ sở hạ tingnhằm phát triển mạnh sông nghiệp hỗ trợ vả dịch vụ Tỷ trọng công nghiệp - xây

dạng cơ bản nấm 2013 đạt 555%, dich vụ đạt 30.5% Trong đó có rt nhiễu công tỉnh

có quy mô lớn được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau như Bệnh viện Bạch Mai,

bệnh viện Việt Đúc, trường Đại học Sư phạm I, Đại học Thương mại, Trường do tạocủa Bộ Công an, Khu du ịc tâm lỉnh Tam Chúc ~ Kha Phong Để đảm bảo đầu tưhiệu quả các dự án, các ban ngành của tính cũng đã có nhiều biện pháp tăng cường

công tác quản ý chất lượng xây đựng công trình đặc bgt trong đó có những biện pháptăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Theo Quyết định số 132/QĐ-TTg

Trang 10

ngày 07/02/2002 cũa Thủ tướng Chính phủ về việc phé duyệt kế hoạch đầu tr xâydụng công tinh phân lũ, chim lũ, nâng cắp cơ sở hạ ting vùng phân lũ, chậm lũ bio

vệ Thủ đô Hà Nội — thuộc các tinh như Ha Tây (cũ), Hà Nam, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,

Ninh Bình nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an toàn tinh mang

cho nhân dân.

Ban Quan lý dự ấn vũng phân lũ Hữu Đáy tinh Hà Nam được Chủ đầu tư giao nhiệm

vụ quản lý các dự án đầu tư thuộc vùng phân lũ, chậm lũ, bảo vệ Thủ đô Hà Nộiing như hầu hết các Ban quản lý dự án trên địa bản hiện nay, việc tồn tại những hạn

chế trong quả trình quản lý dự án dẫn đến để xây ra những si sốt là diễu kho tinh

khỏi, vì vậy việc chon dé tải “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng

công trình tại Ban quan lý dự án vùng phân lũ Hữu Đá tinh Hà Nam” làm đề tailuận văn tốt nghiệp của mình với kỳ vọng được đóng góp những kiến thức đã được họctập ở trường, trong thực tiễn để nghĩcứu áp dụng hiệu quả công tác quản lý dự ándầu tư xây dựng vio quá tình quan lý của đơn vị minh va áp dung vào những ban

quản lý dự án tương tự trên địa bản tinh Ha Nam trong những năm tiếp theo.

thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA vùng phân lũ Htu Đáy

tình Hà Nam, nâng cao năng lực quản lý dự án rong điều kiện hiện nay phủ hợp vớiLuật Xây dựng số 50/2014/QH13, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, và các văn bản

khác có liên quan đến tĩnh vục ĐT XDCB.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đổi tượng nghiên cu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là những nhân tổ, các gi pháp nhằm tăng cường hiệu

quả quan lý dự án đầu tư xây dựng công trinh góp phần hoàn thiện công tác quản lý dự

din đầu tư xây dựng tại Ban quân lý dự án ving phân lũ Hữu Day tinh Ha Nam.

1.3.2, Phạm vi nghiên cứu

Trang 11

`VỀ mặt không gian và nội dung nghiên cứu: DE ti tập trung nghỉ

sông tác quân lý dự án đầu tư xây dựng công trình của Ban quản lý dự án vùng phân lũ

Hữu Day tỉnh Hà Nam; Về mặt thời gian: Để tải nghiên cứu, phân tích hoạt động quản.lý dự án đầu tr xây dựng của Ban kể từ khi bắt đầu đi vào hot động năm 2002.

14 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứ1.41 Cách tp cin

Ti cận từ tổng thể đến chi dt; Tiếp cận các cơ sở lý thuyết chung về dự án, quản lý<n đầu tư xây dung công trình, các văn bản pháp luật liễn quan đến công tác quản

lý dự án trong phạm vi nghiên cứu của đề1.4.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp các phương pháp: Tiếp cận cơ sở lý thuyết phương

pháp quản lý dự án; Các thể chế, pháp quy trong xây dụng: Tiếp cận các thông tin dự

‘in; Phương phip điều tra thu thập thông tin; Phương pháp thống kế số liệu: Phương

pháp phân tích tổng hợp.

1.3 Kết quả dự kiến đạt được

"ĐỂ đạt được mục tiêu nghiền cứu, luận văn sẽ phải nghiên cứu, giải quyết được nhữngvấn để sau: Hệ thống c sở lý luận vẻ công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;“Thực trang công tác quản lý dự én đầu tư xây dựng công trinh ở Ban quản lý dự án

vũng phân lũ Hữu Diy tỉnh Hà Nam; Một số giải pháp có cơ sở khoa học và khả thi

nhằm ting cường công tác quản lý dự ấn đầu tr xây dụng tại Ban quản lý dự ấn vùngphân lũ Hữu Day tinh Hà Nam; Xác định và phân tích các yêu tổ tác động đến chấtlượng công tác quản lý dự án dé từ đó đưa ra được giải pháp khắc phục và hoản thiện.

công tác kể trên; Quy trình quản lý cho một dự án cụ thé tại Ban; Xây dựng nguồnnhân lực

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cña đỀ tai1.6.1 Ý nghĩa khoa học

Trên cơ sử tổng quan các cơ sé lý luận và thực tiễn về công tác quản lý dự án đầu tưxây dựng công trình, luận văn đã đề xuất vi lựa chọn được cúc giải pháp sit thực nhất

nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn trong hoạt động của Ban Quản lý dự án vùng.

phân lũ Hữu Diy tính Hà Nam,

Trang 12

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề ti sẽ được ứng dụng nghiên cứu hoàn thiện công te quản

lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án vùng phân lũ Hữu Đáy tinh Hà Nam,có thể được xem như một tải lu tham khảo cho hoạt động quản lý dự án đầu tư xâydựng tại các ban quản lý dự án tương đương,

Trang 13

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ QUAN LY DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNH

1.1 Dự án đầu tr xây dựng công trình

LLL Những khái niệm cơ bản

ie án: Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chun ISO, trong tiêu chuẩn ISO

'9000:2000 và TCVN ISO 9000:2000 thì: Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một

tập hop các hoạt động có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, đượctiến hành để dat được mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gằm cả cúc ringbude vẺ thời gian, chỉ phí và nguồn lực Các dự án đều có đặc chung là: Các dự.ấn đều được thục hiện bởi con người: đều bị ring buộc bởi các nguồn lực hạn chế là

con người và tải nguyên; đều được hoạch định, thực hiện và kiểm soát

Die ân đầu tr xây dng: Là một tập hợp các đề xuất cổ liên quan đến việc bò vẫn đểtạo mới, mở rộng hoặc củi tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăngtrường về số lượng hoặc duy tì, cải tiễn, năng cao chất lượng sản phẩm hoặc địch vụ

trong khoảng thời gian nhất định Đặc trưng chủ yếu li: Xác định được mục tiêu, mụcđích cụ thể; hình thức tổ chức để thực hiệm, nguồn tải chính để tiến hành hoạt động

dầu tr; khoảng thời gian đ thực hiện mục tiêu dự ấn.

Theo Điều 3 - 30/2014/QH13 thì Dự án đầu tư xây dựng công trình:Xây dựng

sử dụng vốn để

là một tập hợp các đề xuất có liên quan đến "hành hoạt động

xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cả tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy

trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sin phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phíxác định, Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tr xây dựng dự án được thể hiện thông qua

Bảo các nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo các nghiên cứu khả thi đầu tư

xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây đựng Các đặc trưng cơ bản của

cdự án đầu tư xây dựng công trình: Dự án có mục đích, mục tiêu rõ rằng; Có chu kỳ

ời gian tồn tại hữu hạn: Hình thảnh, phát triển, có điểm bắt đầu và kết thúc;

Liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phúc tạp giữa các bộ phận quản lý chức

năng và quản lý dự án; Sản phẩm cơ bản mang tính đơn chiếc và độc đáo; Bị hạn chếbởi các nguồn lực Luôn cổ tính bắt định và rủi ro; Tỉnh nh tự rong quế kỉnh thựchiện: Dua có người uy quyển chỉ inh riêng hay còn gọi là khách hing.

5

Trang 14

1.1.2 Phân loại dự ân đầu tư xây đụng công trình

Theo Quy định hiện nay (Điều 49 ~ Luật XD số 50/2014/QH13) Dự án đầu tr xâydựng được phân loại theo quy mô, tính chất, loại công trình xây dựng và nguồn vốn sử

dụng Được phân loại theo quy mô, tỉnh chất, loại công trình xây dựng của dự ân gm

dự án quan trong quốc gia, dy án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C theo các tiêuchỉ quy định của pháp luật về đầu tư công Gồm một hoặc nh công trình với loại,cấp công trình xây dựng khác nhau Dược phân loại cơ bản như sau:

‘Dy án quan trọng qué đầu tư lớn hơn 10.000 tỷ đồng và theo mứcgia: có tổng mũ

độ ảnh hướng đến môi trường hoặc tim An khả năng ảnh hưởng nghiêm trong đến môi

trưởng tổng mức đầu tư lúc này lại không tinh đến tong mức đầu tư.

Tự án nhóm A: Chia làm 5 nhớm cơ bản, Nhóm I: cơ bản đây là các nhóm dự án đặc

biệt về quốc phòng, an nin, bảo mật quốc gia, chất độc, chất nd, khu công nghiệp,

khu chế xuất, khu cổ di tích 4

tính đến, và được tính với bắt cứ tổng mức

sit đặc biệt ting mức đầu tư lúc này không đượclu tư nào; Nhóm 2: các dự án cơ bản về

giao thông, công nghiệp, hạ ting, khai thác tải nguyén, téng mức đầu tư lúc này

được tính là có nguồn vốn đầu tr từ 2.300 tỷ đồng: Nhóm 3: các dự án về thủy lợi,giao thông, hạ ting kỹ thuật, điện tử, héa dược, sin xuất vật liệu, bưu chính viễnthông, cổ tổng mức đầu từ 1.500 tỷ đồng: Nhóm 4: các dự án về nông nghiệp hạting, công nghiệp có tổng mức đầu từ 1.000 tỷ đồng; Nhóm 5: các công trình về ytế, NCKH, kho ting, phát thanh truyền hình, xây dựng dân dụng, có tổng mức đầutừ 800 tỷ đồng

Dự án nhóm B: Nhóm 1: các dự án cơ bản vẻ giao thông, công nghiệp, ha ting, khaithúc tải nguyên tổng mức đầu tư lác này được tỉnh là có nguồn vốn đầu tr từ 120 +

2.300 tỷ đồng; Nhóm 2: các dự án về thủy lợi, giao thông, hạ ting kỹ thuật, điện tử,

hỏa được, sin xuất vậ liệu, bưu chính viễn thông cổ tổng mức đầu ừ 80 +1.500 tỷđồng; Nhóm 3: cic dự án về nông nghiệp, ha ting, công nghiệp có tổng mức đầu từ60 + 1,000 tỷ đồng; Nhóm 4: các công trinh về y tổ, NCKH, kho tảng, phát thanhtruyền hình, xây dựng dân dụng c tổng mức dầu từ tử 45 + $00 tỷ đồng

Dự án nhóm C: Nhóm 1: các dự án cơ bản về giao thông, công nghiệp, ha ting, khai

thie tải nguyên tổng mức du tư lúc này được tinh là có nguồn vốn đầu tr dưới 120

tý đồng; Nhóm 2: các dự án về thủy lợi, giao thông, hạ tang kỹ thuật điện tứ, hồn

Trang 15

cđược, sản xuất vật lệu, bưu chính viễn thông, có tổng mức đầu dưới 80 tỷ đồng;Nhôm 3; các dự án về nông nghiệp, hạ ting, công nghiệp có tổng mức đầu dưới 60ý đồng: Nhôm 4: các công tỉnh về y 18, NCKII, Kho tàng, phát hanh truyền hình, xâyding din dung cổ tổng mức đầu từ dưới 45 tỷ đồng

Ngoài ra dự án đầu tư xây dựng công trình có thể được phân loại theo nhiễu tiêu chi

'khác nhau, các dự án thông thường được phân loại theo tiêu chỉ cơ bản sauTT [ Tiêu chí phân laại Cie loại dự ấn

1 | Theo cấp độ Dy án thông thường; chương trình; hệ thông.2 [Theoquy mô Dự ấn nhóm A; nhôm B; nhóm C

3 [ Theo Tinh we Dyn xã hội, Kin tế tổ chức hỗn hợp

Dy án giáo dục đào tạo; nghiên cứu và phát triển; đối

4 | Theo toi hin vane ,mới; đầu tu; tổng hop.

Dự ấn ngân hạn (từ | đến 2 năm), thường là đu trcho các công trình đáp ứng lợi ích trước mắt trung

hạn (từ 3 đến 5 năm), thường cho các công trình đá

5 | Theo thời hạn ` , š °

ứng lợi ich trung hạn; dai hạn (tén 5 năm), thường la

đầu tư cho các công trình chiế

ích dai hạn và đón đầu tinh th

lược để đáp ứng lợiid lược

uốc tế: quốc gi; vùng: miễn: liên ngành: địa6 | Theo khu vực ° ` ® b b

7 | Theo chi diu er) Nha misc; doanh nghigp; ca thE rigng Ie

- ~ | Dyan đầu tư ti chính; dự ấn đầu tư vào đối lượng

8 | Theo đối tượng dau tư A

vật chat cụ thẻ.

Vốn từ ngân sách Nhà nước; vốn ODA; in tin

dung; vốn tự huy động của DN Nhà mui; vấn liên

9 | Theo nguồn vốn

doanh với nước ngoài; vốn đóng góp của nhân dân;vốn của các tổ chức ngoài quốc doanh; vin FDI,

Trang 16

1.2 Quản lý di án đầu tư xây dựng công trình

1.2.1 Khái niệm, tác dụng và ý nghĩa của quản lý dự án

Quan lý dự án thực chất là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và

em sắt quá trình phát tiển của dự án nhằm dim bio cho dự án hoàn thinh đúng thời

hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về ky thuật

và chất lượng sin phẩm, dich vụ bằng phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép“Tác dung chủ yếu là Liên kết tắt cả các hoạt động, công việc của dự án: Tạo diều kiệnthuận lợi cho việc liên hệ thưởng xuyên, gắn bó giữa các nhóm quản lý dự án vớikhách hàng chủ đầu tư và các nhà cung cắp đầu vào cho dự án: Tang cường sự hợp tác

giita các thành viên, chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia; Tạo điều kiện

phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều chỉnh kip thời trước nhữngthay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được Tạo điều kiện cho sự đảm phán trực tiếp

giữa các bên liên quan để giải quyết những bắt đồng; Tạo ra các sản phẩm dịch vụ có

chất lượng cao hơn Có ý nghĩa vô cling quan trọng đó là: Thông qua việc quản lý dựán có thể tránh được những sai sót trong những công trình lớn, phức tạp; Áp dụngphương pháp quan lý dự án sẽ có thể khống chế, điều tiết hệ thống mục tiêu dự án;

Thông qua việc quản lý dự án có thé thúc diy sự trưởng thành nhanh chóng của cácnhân tài chuyên ngành,

1.3.2 Nội dung quản lý dự án

Chu trình quản lý dự án xoay quanh 03 nội dung chủ yếu là: Lập kế hoạch: phối hợp

thực hiện mã chủ yếu là quan lý tiến độ thời gian, chỉ phí thực hiện; và giám sát các

công việc của dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã định.

Lập ké hoạch: là giải đoạn xây đưng mục tu, xác định công vig, dự tinh nguồn lực

cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một ké hoạch hành động thống

nhất, theo trinh tự lpi, có thể biểu diễn dưới dang các sơ đổ hệ thống hoặc theo cácphương pháp lập kế hoạch truyền thống: Didu phốt thực hiện: là quá trình phân phốinguồn lực bao gdm tiễn vốn, lao động, tiết bị và đặc biệt quan trong là điều phối vàquan lý tién độ Giai đoạn này chi tết hoá thời gian, lập lich trình cho từng công việc

và toàn bộ dự án, trên cơ sở đó bổ trí nguồn vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp; Giám:

sát: là quả trình theo đối, kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực hiện, báo.

Trang 17

Jo hiện trạng và để xuất giải quyết những vướng mắc tong quả trình thực hiện Cùng

với hoạt động giảm sit, công tác đánh giá dự án giữa ky và cuối ky cũng được thực

hiện, nhằm tổng kết, rút kinh nghiệm dé thực hiện tốt hơn các giai đoạn tiếp theo của

dự án.

“Các giai đoạn của qua trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng động từ việc

lập kế hoạch phi thực hiện và sau đô phân hồi cho việ tá lập kế

"hoạch dự án Cụ thé, quán lý dự án có những nội dung cơ bản sau: Quán Is vĩ mỏ: Còn

được gọi là quán lý nhà nước đổi với các dự án bao gồm tổng thể các biện pháp vĩ mô

túc động đến các yếu tổ của quá tỉnh hình thành, thực hiện va kết thúc dự án: Những

công cụ quản lý của nhà nước bao gồm chính sách, kế hoạch, quy hoạch như chínhsách về tải chính, tiền tệ, tỷ giá, li su, chính sich đầu tu, chính sich thuế, Quản lý

ví mô: Nó bao gdm nhiều khâu công việc như lập kế hoạch, điều phối, kiém soát,

sắc hoạt động của dự ân, Quin lý đự án bao gồm hàng loạt các vấn để như quân lý hồi

gian, chỉ phi, nguồn nhân lực, chất lượng, rủi ro, quản lý hoạt động mua bán, Quá

trình quản lý được thực hiện trong suốt các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn

vận hình các kết quả của dự án

Cae nội dung của quản lý dự án có tác động qua lại Hin nhau và cơ bản không có nộidụng nào tổn tại độc lập Nguồn lực phân b6 cho cic khẩu quản lý phụ thuộc vào các

‘uu tiên cơ bản, tu tiên vào các hình thức lựa chọn để quản lý.

1.2.3 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đâu tư xây dung

khác nhau Khái quát mô hình các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư và được biễuinh quản lý đầu tư và xây dựng của một dự án có sự tham gia của nhiều chủ thé

như sau

Trang 18

CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ ĐẦU TƯ VẢ XÂY DỰNG

Người có thẳm quyền đầu tư

cHU Nhà thầu tư vấn.

ĐẦU TƯ ‡

Nhà thầu xây lấn

Hình 1.1 Sơ đồ các chủ thể tham gia quản lý dự âm

‘Co quan QLNN vẻ ĐTXD «+ Người có thẳm quyền đầu tư: Người có thẩm quyển đầu.

tự trình cácigu đầu đủ về dự án đầu tư trên cơ sở đã được khảo sắt, tính toán trình

Cơ quan QLNN về ĐTXD xin chủ trương đầu tư, nếu được chấp thuận thì Người có

đầu tư về

thấm quy n Khai theo quy định hiện hành, côn không sẽ phải làm rõ bổ

sung các vấn để trong dự án chưa được làm rõ nỗi bật

Người có thẩm quyển đầu tư ©+ Chủ đầu tư: Trên cơ sở dự án đã được chấp thuận,Chi đầu tw chịu trách nhiệm về sự điều hành vé QLNN, phân công công việc củaNgười có thắm quyền đầu tư để triển khai dự án the luật hiện hành Trình, báo cáo vềdin trong quả tình thực hiện có phương hướng tiếp theo

Cơ quan QLNN về ĐTXD tiếp nhận các thông tin phan ảnh từ thực tế triển khai từ

Chủ đầu tư để có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Cơ quan QLNN vềDTXD đôn đốc các Nhà thầu xây lắp và Nhà thầu tư vin trên cơ sở các văn bản, địnhhướng, quy định về cách thức thực hiện được đồng bộ.

Chủ đầu tư ~ Nhã thầu tư vin: Ký kết các hợp đồng cổ liên quan để hoàn tắt các nội

dang có liên quan đến tư vẫn dự án, thực hiện một phần hoặc toàn bộ các phn việc mà

Chủ đầu tư không tự thực hiện được, Nhà thẫu tr vẫn nắm bắt tình hình và các biến

đ1, bit cập để phân ánh lên Chi đầu tr báo cáo hoặc điều chính nội dung phát sinh

kịp thời đúng quy định, hai hòa với điều kiện thực té đang xảy ra

Chủ đầu tư = Nhà thầu xây lắp: đây là mốt quan hệ được nhắn mạnh Nhà thầu xây lắpthực hiện các nội dung được ký trong hợp đồng với Chủ đầu tư trên cơ sở có sự giám.

sit của Nhà thầu tw vấn, phản ánh thực tế để có sự điều chỉnh phủ hợp giữa các văn

Trang 19

bn đã được ký kếc thời gian thực tế đang thực kiện biển đổi của xã hội,

“Cĩ thể xảy ra các tỉnh hudng khác nhau, nhưng trên đây là các mối quan hệ cơ bản.

Người quyết định đầu tư (theo quy định tại Luật Xây dựng 50/2014/QH13): Là cá

nhân hoặc người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cĩ thẩm

cquyén phê duyệt dự án và quyết định đầu tư xây dựng Ra quyết định đầu tư khi đã cĩ

quả thấm định dự án Riêng dự án sử đụng vẫn tin dụng, tổ chức cho vay vốn thẳmđịnh phương án tài chính và phương án trả nợ để chấp thuận cho vay hoặc khơng cho

tư ra quyết định đầu tư.

6 59/2015/NĐ-CP): Đối với dự án dovay trước khi người cĩ thắm quyển quyết định đài

“Chủ đầu tư (theo quy định tại Điều 4 Nghị định

‘Thi tướng Chỉnh phủ quyết định đầu tư, là cơ quan, tổ chức, đơn vị được Thủ tướng“Chính phũ giao, Chủ đầu tư thực hiện thẳm quyển của người quyết định đầu tư xây

dựng, phê duyệt thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình Đối với dự án sử dụng vốn

gân sich nhà nước, vốn nhà nước ngội ngân sich do Bộ trưởng, Thủ trong cơ quantủa các tổ chức chính trị vàngang Bộ, cơ quan thuộc Chỉnh phủ, cơ quan trung ương.

ip tính, Chủ tịch Ủy ban nhân.dân cấp huyện quyết định đầu tư, chủ đầu tư là Ban quản lý dự án dẫu tư xây đụng

8 chức chính trị - xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân

chuyên ngành hoặc Ban quản lý dy án đầu tư xây dựng khu vực hoặc cơ quan, tổ chức,đơn vị được giao quan lý, sử dụng vốn để đầu tr xây dựng cơng trình Đối với dự án

sử dụng vốn ngân sách của cấp xã, chủ đầu tư là Ủy ban nhân dân cấp xã Riêng đổi

với dự án thuộc lĩnh vục quốc phịng, an ninh, chủ đầu tư do người quyết định đầu trquyết định phù hợp với điều kiện cụ thể của mình Đối với dự án sử dụng vốn nhà

nước ngồi ngân sách do tập đồn kinh tế, tong cơng ty nha nước quyết định dau tư thì

chủ đầu ur là Ban quân lý dự ân đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầutư xây dựng khu vực do các doanh nghiệp này quyết định thành lập hoặc 1a cơ quan, tổ.chức, đơn vi được giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tr xây dựng cơng tình: Đối với

4x ấn sử dụng vốn khác, chủ đầu tưlà cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc vay

vốn để đầu tư xây dựng Trường hợp dự án sử dụng vốn hỗn hợp, các bên gĩp vốnthỏa thuận về chủ đầu tu; với dự án PPP (đỗi tác cơng tu): chủ đầu tư là doanh

nghiệp dự án do nhà đầu tư thành lập theo quy định của pháp luật

Hoạt động tư vẫn đầu tư xây đựng: Gồm lập quy hoạch, lập dự án đầu tư xây dựng

cơng trình, khảo sắt, thiết kế xây dựng, thẩm tra, kiểm định, thí nghiệm, quản lý dự án,

Trang 20

giám sit thi công và công việc tư vin khác cỏ liền quan đến hoạt động đầu tr xây

‘Nha thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng (sau đây gọi là nhà thầu): Là tổ chức, cá

nhân có đũ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi

tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây đựng với Chủ đầu tư.

Cơ quan quản lý nhà nước về xây dưng: Gồm Bộ Xây dựng, UBND tỉnh, thành phổtrực thuộc trung ương (san đây gọi chung là UBND cấp tỉnh) và UBND huyện, quan,thị xã, thành phố thuộc tinh (sau đây gọi là UBND cấp huyện).

Mỗi quan hệ của chủ dầu tư đối với các chủ th liên quan: Chủ đầu tư là chủ thể chịutrách nhiệm xuyên suốt trong quá trình hình thành va quản lý dự án đầu tư xây dựng,

cỏ trích nhiệm phi hợp với các cơ quan tổ chức tham gia quản lý và chịu sự quản lý

của nhiều Bộ, ngành, các cơ quan liên quan mà trực tiếp là người quyết định đầu tư;

Đổi với Bộ quản lý ngành: Bộ quản lý ngành quyết định chủ đầu tr và quy định nhiệmvu, quyền hạn và chỉ đạo chủ dầu tr trong quả tình quản lý Chủ dầu tr có tráchnhiệm báo cdo với người quyết định đầu tư về hoạt động của minh; Đối với tổ chức tưvấn đầu tư và xây dưng: Ngoài việc tuân thủ các quy định quy chuẳn, tiêu chuẩn cia

chuyên ngành, lĩnh vục mà các nhà tự vấn đang thực hiện, nhà thầu tư vấn còn có trách

nhiệm thực hiện các nhiệm vụ đã thoả thuận với chủ đầu tư thông qua hợp đồng: Đivới doanh nghiệp xây dựng (người được uỷ quyền): Đây là mối quan hệ chủ đầu tưđiều hành quản lý, doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện các nội dung trong hợp đồng.

đã ký kết Đi

sát về việc cắp phát theo kế hoạch.

với các cơ quan quản lý cắp phát vốn: chủ đầu tr chịu sự quản lý giám

1.2.4 Bản chất quản lý de án, công cụ quân lý de ân

Bản chất của việc quân lý dự án chính là sự điều khiển một hệ thống trên cơ sở ba

thành phần đỏ là con người, phương tiện (công cụ) và hệ thống Đạt được sự kết hop

hài hoà giữa 3 thành phần trén thi sẽ đạt được sự quả lý dự án tối ưu Trong đó con

người được gọi là kỹ năng mềm và phương tiện được gọi la kỹ năng cứng Quản lý dự.

án gm hai hoạt động cơ bản đổ là hoạch định và kiểm soát việc sử dụng con người và

phương tiện đỂ vận hành một hệ thông sao cho đảm bảo mye tiêu đã đ ra, Con người

clin phải am hiểu về lý thuyết quản lý và những kiến thúc hỗ trợ cũng hết sức cần

để giải quyết các công việc có liên quan trong các mỗi quan hệ hết sức phúc tạp cia

ie

Trang 21

ring buộc; Phương tiện: Trong điều kiệnÿ thuật hiện nay, ngoài những công cụ phục vụ quản lý thông

thường, các nhà quan lý đầu tư còn sử dụng rộng rai hệ thống lưu trữ và xử lý thôngtin hiện đại (cả phin cứng và phần mềm), hệ thống bơu chỉnh viễn thông, thông tin

liên lạc điện tử, các phương tiện đi lại trong quá trình điều hành và kiểm tra hoạt động,

của từng dự ấn đầu tr; Hệ thống: Cẩn thiết phải xây dựng một hệ thống phủ hợp vớiđiều kiện của dự án dé vận hành nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra,

1.25 Mục tiều quản lý dự án đầu txây dựng công trình:

Mặc tiêu cơ bản của quản lý dự ân thé hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thinhtheo yêu cầu đảm bảo chất lượng, trong phạm vi chỉ phí được duyệt, đúng thời gian vàgiữ cho phạm vi dự án không bi thay đổi Ba yếu tổ chính gm thời gian, chỉ phí, chất

lượng: có quan hệ chặt chẽ với nhau Tầm quan trọng của từng mục tiêu có thé khác.

nhau đối với từng dự an, rới từng giai đoạn của một dự án, nhưng nói chung đề đạtđược kết quả tốt đối với mục tiêu này thì thường phải hy sinh một hoặc hai mục tiêukia, Ở mỗi giai đoạn của quá trình quản lý dự án, có thể một mục tiêu nảo đó trở thành.yếu 16 quan trọng nhất cin phải mân thủ trong khi các mục tiêu khắc cổ thể thay đổi,do đó, việc đánh đổi mục tiêu có thé ảnh bường đến kết quả thực hiện các mục tiêu

Trong quá trình quản lý dự án, các nhà quản lý dự án luôn mong muỗn đạt được một

cách tốt nhất tất cả các mục iêu để ra Tuy nhiên, thực tế của hầu hết các dự án Không

hi đơn giản Dù phải đánh đổi hay không các mục tiều của dự ấn, các nhà quản lý

cũng luôn hy vọng đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án.

1.3 Quân lý dự án đầu tur xây dựng công trình sử dụng vin Nhà nước.

Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước kể cả các dự án thành phần, Nhà

nước quản lý toàn bộ quả tinh đầu tr xây dựng từ việc xá định chủ trương đầu t, lập

báo cáo đầu tr, lập dự án, quyết định đầu tư, khảo sit, lập thiết kể, dự toán, lưa chonnhà thầu, thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị đến khi nghiệm thu, ban giao và đưa công

trình vào khai thác sử dung,

{11 Các hình thúc tỗ chức quản lý dự án đẫu tơ xây dựng the guy

Người quyết định đầu tư quyết dịnh dp dụng hình thức ổ chức quản lý dự ân theo quy

B

Trang 22

định tại Diễu 62 của Luật Xây dựng 50/2014QH13; Điều 63 của Luật Xây dựng

50/2014QH13 và Điều 17 Nghị định 59/2015/NĐ-CP Có các hình thức sau:

Baan quân I dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đẫu tự xây dựngKhu vực

Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp

huyện, Ch tịch Hội đồng quản tị tập đoàn kinh t, tổng công ty nhà nước quyết địnhthành lập Ban quản lý dự án đầu tu xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư

xây dựng khu vực (sau đây gọi là Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự ánkhu vực) để thục hiện chức năng chủ đầu tr và nhiệm vụ quản lý đồng thời nhiều dự

án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nha nước ngoải ngân sách.

Bộ Nông nghiệp & PTNT hiện tại có các Ban chuyên ngành và khu vie như sau: BanQLDA các dự án Nông nghiệp (Ha Nội); Ban quản lý Trung ương các dự án Thủy lợi(Hà Nội); Ban QLDA các dự án Lâm nghiệp (Ha Nội; Ban QLDA dự án Thủy lợi 1(Hà Nội); Ban 2 (Hải Dương); Ban 3 (Thanh Hóa); Ban 4 (Nghệ An); Ban 5 (Hud);

Ban 6 (Quảng Ngãi); Ban 7 (Khánh Hòa); Ban 8 (DakLak); Ban 9 (TP Hồ Chí Minh)

và Ban 10 (Cần Thơ)

à tự giải tấn sau khi hoàn thành.

{goai ra ty từng trường hợp, thời điểm có thể thành lập thêm.

BO Giao thông Vận tải hiện có các Ban chuyên ngành và khu vực như sau: Ban Quảnlý dự án Duong Hồ Chi Minh; Ban 1 (PMUI; )Ban 2 (PMU2); Ban 6 (PMU6); Ban 7

(PMU7); Ban 85 (PMUS5); Ban Thing Long (PMU Thăng Long); Ban An toàn giao

thông (TSPMU); Ban Đường Thủy (PMU-W) và Ban Đường sắt Ngoài ra tủy từng

trường hợp, thời điểm có thể thành lập thêm và tự giải tán sau khi hoàn thảnh.

Hình thức được ấp dụng dối với các trường hợp: Quản lý các dự én được thực hiện

trong cùng một khu vực hành chính hoặc trên cùng một hướng tuyến; Quản lý các dự.

án đầu tư xây dựng công tinh thuộc cùng một chuyên ngành; Quin lý các dự án sửdạng vốn ODA, vốn vay của cùng một nhà ti trợ có yêu cầu phải quản lý thống nhất

về nguén vốn sử dụng

Do Bộ trường, Thủ trường cơ quan ngang Bộ, Chi tịch Ủy ban nhân dân cắp tinh, cấp

huyện thành lập là tổ chức sự nghiệp công lập; do người đại điện có thẩm quyển của

doanh nghiệp nhà nước thành lập là tổ chức thành viên của doanh nghiệp:

pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mỡ tài khoản tại kho bạc nhà nướctư cách

Trang 23

các chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn

và ngân hàng thương mại theo quy định: thực hi

của chủ đầu tư và trục tiếp tổ chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu tách

nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu tư v các hoạt động của mình; quản lý vậnảnh, khai thác sử dụng công trình hoàn hình khi được người quyết định đầu tư giaoBan quân lý đự án đầu tư xây đựng mới dự án

“Chủ đầu tư quyết định thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây đựng một dự ân đ quản

lý thực hiện dự án quy mô nhóm A có công trình xây dựng cấp đặc biệt, dự án áp dụng.

công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản, dựán về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước, dự án sử dụng vẫn khác Banquân lý dự án đầu tư xây dựng một dự án là ổ chức sự nghiệp trực thuộc chủ đầu tr,có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dau riêng, được mở tài khoản tại kho.

bạc nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định để thực hiện các nhiệm vụ quản

lý dự ân được chủ đầu tư giao: chịu trich nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tr về hoạtđộng quản lý dự án của mình.

Ban quan lý dự án đầu tư xây dụng một dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy.định tai Khoản 3 Điều 64 Nghị định 59/2015/NĐ-CP, được phép thuê tổ chức, cá nhân

tư vấn có đủ điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc thuộc nhiệm vụ quản lý

<x án của mình Chủ đầu tư quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ

chức hoạt động của Ban quản lý dự ấn đầu tr xây dựng một dự án theo quy định tiKhoản 2 Digu 64 của Luật Xây dựng năm 2014,

NGƯỜI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

Hình 1.2 Sơ đồ hình thức Ban quản lý dự án một dee ám15

Trang 24

Thuê tự vẫn quản I den đầu tr xây dựng

Trường hợp Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực không đã

điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thìđược thuê tổ chức, cá nhân tư vin có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghỉ

định 59/2015/NĐ-CP để thực higdoin kinh

Đối với các doanh nghiệp là thành viên của tập

tng công ty nhà nước néu không di điều kiện năng lực để quản lý dự dn

đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn nhà nước ngoài ngân sich hoặc vốn khác thi được

thuê tổ chức, cá nhân tự vẫn59/2015/NĐ-CP để thực hiện.

đủ điều kiện năng lực theo quy định tai Nghị địnhTổ chức tư vấn quản lý dự án có thé đảm nhận thực hiện một phần hoặc toàn bộ cácnội dung quản lý dự án theo hop đồng ký kết với chủ đầu tr Tổ chức tư vẫn quản lý

dự án được lựa chọn phải thành lập văn phòng quản lý dự án tại khu vực thực hiện dự

án và phải có văn bản thông báo về nhiệm vụ quyền hạn của người đại điệ và bộ mấy

tư cótrực tiếp quản lý dự án gửi chủ đầu tr và các nhà thầu có liên quan, Chủ

trách nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đồng tư vẫn quản lý dự án, xử lý các vẫn để

có liên quan giữa tổ chức tư vin quản lý dự án với các nhà thầu và chính quyền địa

phương trong quá trình thực hiện dự án.

nhỏ có tổng mức đầu tư đưới 5 (năm) tỷ đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và

dự án có tổng mức đầu tư dưới 2 (hai) ty đồng do Ủy ban nhân dân cấp xã làm chủ đầu

16

Trang 25

tư Chủ đầu tư được thu cá nhân có đủ điều kiện năng lực để

công và tham gia nghiệm thu hạng mục, công tình hoàn thành Chỉ phí thực hiện dự

ia pháp luật Chủ đầu tư thành lập Ban

Quan lý dự án để giúp Chủ dẫu tưlâm đầu mỗi quảnlý dự án Ban Quản lý dự ăn phải

án phải được hạch toán riêng theo quy định

có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của Chủ đầu tư.

Ban Quản lý dự án có thể thuê tư vẫn quản lý, giám sit một số phần việc mã Ban Quản

lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của

Chủ đầu tự

Nếu Chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án trực thuộc để quản lý thực hiện dự án thì

“Thường áp dụng đối với các dự án nhóm A, các dự án nhóm B, nhóm C có yêu cầu kỹthuật phúc tạp, hoặc Chủ đầu tư đồng thời quản lý nhiều dự ấn: Ban quản lý dự én

được thành lập theo quyết định của Chủ đầu tư và phải đảm bảo theo các nguyên tắc

sau: Ban quan lý dự án là đơn vị trực thuộc chủ đầu tư Nhiệm vụ quyển hạn của banquản ý dự n phải phù hợp với rách nhiệm, quyền hạn của chủ đầu tư phủ hợp với điều

lệ, tổ chức hoạt động của chủ đầu tư và quy định của pháp luật có liên quan; Cơ cấu tổ

chức của ban quản lý dự án do chủ đầu tư quyết định phải dim bảo có đủ năng lực vềchuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ quân lý dự án.

Đổi với dự án cô quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư đưới 7 tỷ đồng thi Chủđầu tr có thé không lập Ban Quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên môn của mìnhđể quản lý, điều hành dự án hoặc thuế người có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp.

cquản lý thực hiện dự án Trường hợp Chủ đầu tr không thinh lập ban quản lý dự án thì

thường áp dụng đổi với các dự án nhóm B, nhóm C, thông thường khi chủ đầu tư cósắc phòng ban chuyên môn về quản lý kỹ thuật ti chính phi hợp để quản lý, điều

hành việc thực hiện dự án Chủ đầu tư phải có quyết định giao nhiệm vụ, quyền hạn

cho các phòng, ban và cá nhân được cử kiêm nhiệm hoặc chuyên trách việc quản lý:thực hiện dự án.

Trang 26

Nhà thầu Tự vẫn khảo.

sắt thiết kế, đâu thầu,

pd iain Sit

BAN OUAN LÝ DU ÁN |cut pau TƯ,

Hình 14, Sơ đồ hình thức Chủ đầu trực tiếp thực hiện quản ý dự án

Quân lý den của tổng thâu ay dưng

“Tổng thầu xây dựng thực hiện hợp đồng EPC, hợp đồng chia khóa tra tay có tríchnhiệm tham gia quản lý thực hiện một phần hoặc toàn bộ dự án theo thỏa thuận hợp.đồng với Chủ đầu tư và phải có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây đựng theo quy

định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan để thực hiện

sông việc do mình đảm nhận Nội dung tham gia quản lý thực hiện dự án của tổng thầu

xây dựng gồm: Thành lập Ban điều hành để thực hiện quản lý theo phạm vi công việc

của hợp đồng; Quản lý tổng mặt bằng xây dựng công trình; Quản lý công tác thiết kế

xây dưng, gia công chế tạo và cung cấp vật tư, thiết bị, chuyển giao công nghệ, dio tạo

vận hành; Quản lý hoạt động thi công xây dựng, các kết nổi với công việc của các nhà.

thầu phụ: Điều phối chưng về tiễn độ thục hiện, kiểm tra, giám sit công tác bảo đảm,

an toàn, vệ sinh lao động, bảo vệ môi tường tai công trường xây dụng; Tổ chức

nghiệm thu hang mục, công trình hoàn thành dé bàn giao cho chủ đầu tư; Quán lý các

hoạt động xây dựng khác theo yêu cầu của Chủ đầu tư Tổng thầu xây dựng được

hưởng một phần chi phí quản lý dự án theo thỏa thuận với chủ đầu tư.

1.32 Cúc yếu tổ ảnh hướng đến quân lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử đụng

vốn Nhà nước

Dự án xây dựng công trinh sử dụng vốn ngân sách Nhà nước luôn đi kèm với một hệ

thông tình tự thủ tục tương đối phúc tạp, trải qua nhiều công đoạn từ khâu chuẳn bị

đầu tr đến giai đoạn hoàn thành, bin giao đưa vào sử dụng, liên quan tới nhiễu cơ

quan Nhà nước như cơ quan quản lý về đắt dai, quy hoạch, xây dựng, cơ quan quản lý

tài chính, ngân sich Do đó, nghiên cứu đánh giá những yêu tổ ảnh hướng đến quảtrình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sứ dụng vốn Nhà nước để đưa ra các

giải phấp làm giảm tôi da những ảnh hưởng không tốt trong quản lý thực hiện các dự

Is

Trang 27

án loại này là hết súc cần thiết, Các yếu 16 ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây

cdựng sử dụng vốn Nhà nước thường bao gồm: Quy hoạch, kế hoạch xây dựng các công

tình hạ ng: kế hoạch bố tí nguồn vẫn đầu tr xây dụng: Các thủ tục hình chính nhà

là mắt xich quan trọng hàng đầu trong suốt quá trình iển khai thực hiện dự án BE

thực hiện được, cin phải đánh giá thực trạng và những bắt cập trong công tác quản lý

cđự án tại các Ban quản lý dự án.

14.1 Thực trạng và những bắt cập trong công tác quan lý đ in tại các Ban quấn If

dự ân nói chung

CCác Chủ đầu tự, các cơ quan chức năng thành lập quá nhiễu Ban QLDA trong khi đồ

đã có sir nhất là một thậm chí nhiều hơn Ban QLDA đã và đang hoạt động trực

thuộc Chủ đầu tư quản lý (rưởng hợp thành lập mới Ban QLDA cỏ chức năng tương

đương), các dự án lại có hạn, dẫn đến sự không chuyên nghiệp Đôi khi việc phân chiace dự án cho các Ban trong cũng một Chủ đầu tw mang tính bình quân chủ nghĩa, dim

bio tn tại, khó phát triển Hình thức tổ chức hoạt động của các Ban chưa phủ hợp với

chức năng nhiệm vụ mang tính chiếu Ig Chưa có một mô hình thực sự tốt nhất cho

một Ban QLDA chuẩn mực mà mỗi Ban có những hình thức khác nhau mang tính tự

phát, theo năng lục hiện có của các Phòng, Ban chuyên môn, năng lực của cá nhân

tham gia dự án,

“Chất lượng cần bộ trong các Ban chưa cao, thiểu chuyên gia giỏi trong nhiều lĩnh vực,

chế độ đãi ngộ, thu hút nhân tài chưa tốt nên khó thu hút ein bộ wii, chủ chốt dẫn đến

sự châm tr trong giải quyết công việc Chỉ có một số cán bộ có chuyên môn vũng và

co bản được chuyển từ bộ phận khác sang, số còn lại phần lớn là cán bộ trẻ chưa có.

kinh nghiệm Tâm lý ngai, so trách nhiệm trong các nhiệm vy của cán bộ QLDA làmgiảm khả năng sáng tạo, đột phá trong quy trình thực hiện dự án

“Cùng với việc hội nhập, giao lưu kinh tế, văn hoá Công nghệ khoa học phát triển

19

Trang 28

liên tụ, các Ban khơng cập nhật kịp dẫn đến sự ạc hậu và tì rẻ, nép làm an cũ VỀ cơ

bản vẫn theo các quy định hiện bình, xong đơi khí làm theo kinh nghiệm cá nhân nên

khơng thích nghỉ được với yêu cầu trong tình hình mới Bỏ qua nhiều cơ hội vì cĩ tưtưởng ơn định, khơng thích thay đổi Sự phân cắp quản lý cồn chưa khoa học, phủ hop

(nang lực chưa đảm bảo, tổ chức chồng chéo, các Ban quản lý dự án cắp thấp, Ban

quản lý dự án kiêm nhiệm),

Việc quy định rach rồi trích nhiệm giữa các đơn vì tham gia vio dự ấn chưa chi iết cụ

thé dẫn đến tâm lý e ng, thiểu quyết độn trong thục hiện nhiệm vụ quản lý dự áncủa các Ban QLDA Ap lực xã hội từ Chủ đầu tư, cắp quyết định đầu t, phía các cắpquan lý nhà nước, nhân dân trong vùng dự án,

Trong chương I tie git đã nghiên cứu một cách cĩ hệ thống cơ sở lý luận về cơng tác

QLDA DTXD cơng trình, đã trình bày tổng quan về QLDA ĐTXD cơng tình tongđồ tỉnh bày các khái niệm về dự án, dự án dầu tư phân loại các dự án đầu trị Kháiniệm về quản lý dự án đầu tư, các nội dung về quản lý dự án đầu tư xây đựng cơng

Vé vin đề nghiên cứu cụ thể, tác giả đã đánh giá thực trang và những bắt cập trong

cơng tác QLDA tại các Ban quản lý dự án nĩi chung và Ban quản lý dự án vùng phânlũ Hữu Day tỉnh Hà Nam nĩi riêng, từ đĩ xác định nhiệm vụ nghiên cứu cho những

phan tiếp theo.

20

Trang 29

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHAM HOÀN THIỆN CÔNG TAC

QUẦN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢNLÝ DỰ ÁN VÙNG PHÂN LŨ HỮU ĐÁY TỈNH HÀ NAM

2.1 Cơ sử pháp lý và các quy định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình2.1.1 Hệ thbng văn bản quy phạm pháp luật

“rong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thể giới ngày nay, việc hoàn thiện hệthống các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lýhat chế, rõ rằng trong

lũnh vực đều tr xây dựng là hết sre cần thiết và cấp bảch nếu như ching ta muốn tincông nghệ hiện di ca các nước phát tein đồng thời it

dụng được nguồn vốt

kiếm được ng trong nước đang rit hạn hẹp Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế đề6 những quy định cụ thé về công tác quản lý đầu tư và xây dụng, nó phn ánh cơ caqui lý kinh tế của thời kỷ đó Sự ra đời của những văn bản sau là sự khắc phục nhữngkhiếm khuyé

môi trường pháp lý cho phủ hợp với quá trình thực hiện trong thực tiễn, thuận lợi chongười thực hiện và người quản lý, mang lại hiệu quả cao hơn.

, những bất cập của các văn bản trước đó, tạo ra sự hoàn thiện din din

HIẾN PHAP — Quốc hội ban hành.

LUẬT/BỘLUẬT ——> “Quốc hội an hìnhJ

NGHỊĐỊNH - =— “Chính ph bạn hànhJ

THONG TU fem Lign 8, Bộ co quan ngang B9 ban hnÝ

VĂN BẢN — mm Bộ, cơ quan ngang Bộ, ban hànhv

VĂN BẢN SS} Tinh, Thành phổ trực thuộc Trung ương ban hn

Hình 2.1 Hệ thắng trình tự các văn bản được ban hành

Trang 30

Gần đây nhất Quốc hội đã ban hành Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày

18/6/2014, có hiệu lực thi hình từ ngày 01/01/2015 (thay thé Luật Xây dựng số

16/2003/QH11); Luật xây dựng đã tạo ra hành lang pháp lý r6 rang đối với các chủ thétham gia vào hoạt động đầu tu và xây dựng Khắc phục được những tồn tại của Luật

Xây dựng 2008 như: Không phân định rõ phương thức quản lý

tao Chủ đầu ted

với các nguồn vốnkhác nhau:với dự án sử dụng vốn NSNN chưa đảm báo c

§, dự toán; Ban QLDAlượng; Chưa coi trọng vai trồ QLNN đổi với thẳm định thiết

sử dụng vốn nhà nước không có kinh nghiệm và cạnh tranh về năng lực HĐXD chưa.

bình đẳng, minh bach,

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư

xây dựng công trinh (hiệu lự từ ngày 05/8/2015 thay thé Nghị định 12/2009/NĐ-CP,

33/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009): Hướng din thi bành Luật xây dựng về lập, thực

hiện dự án đầu tư xây dựng công trình; hợp ding trong hoạt động xây dựng; điều kiệnnăng lực của tổ chức, cá nhân lập dự in đầu tư xây dựng công trình, khảo st thiết kế,

thi công xây đựng và giám sát xây dựng công trình Nội dung của Nghị định là khá rõ.răng và chỉ tất vé nhiệm vụ quyỄn hạn và trích nhiệm của từng chủ thể ham gia vàn

hoạt động đầu tư và xây đựng, inh tự và các thủ tục edn thiết để thực hiện các công

việc trong qué tình tổ chức thực hiện và quản lý dự án đầu tư.

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng

công trình xây dựng (hiệu lực 01/7/2015 thay thé Nghị định số 1 14/2010/NĐ-CP ngày.06/13/2010 và Nghị định số 15/2013/NĐ.CP ngày 06/02/2013): hướng dẫn thi hànhLuật Xây dựng về quán lý chất lượng công trình xây dựng trong công tác khảo sát,thiết ké thi công xây dung; vé bảo ti công trình xây đựng và giải quyết sự cổ công

trình xây dựng; Áp dụng với người quyết định đầu tư, chủ đầu tư, chủ sở hữu, ngườiquan lý, sử dung công trình, nhà thấu trong nước, nhà thầu nước ngoài, các cơ quan

QLNN về xây đựng và các tổ chức, cá nhân khác có liên qua đến công tie quản lý chất

lượng và bảo tì công trinh xây dựng; Với sự ra đời của nghị định này, các chủ thể

tham gia vào hoạt động quản lý chit lượng và bảo t công tình xây dựng phát huyđược tính chủ động trong công việc của mình đảm bảo đúng trình tự, thủ tục đảm bio

lượng va giảm thiểu các thủ tục không cần

Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chỉ tiết về hợp.

2

Trang 31

đồng xây dựng (hiệu lực 15/6/2015 thay thé Nghị định số 48/2010/ND.CP ngày

07/5/2010; Nghị định số 207/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013): Ap dụng đối với các tổ

chức, cá nhân liên quan đến việc xác lập và quản lý thực hiện hợp đồng xây dựngthuộc dự ấn đầu tư xây đọng (bao gồm cả hợp đồng xây dựng giữa nhà đầu tr thực

hiện dự án BOT, BTO, BT và PPP với nhà thầu thực hiện các gói thầu của dự án) sau:

Dự án đầu tư xây dựng của cơ quan nhà nước, tổ chức chỉnh trị tổ chức chính tị xã

hội, tổ chức chính tị xã hội - ngh nghiệp, tổ chức xã hội - nghÈ nghiệp, tổ chức xã

hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập; Dự án đầutw xây đụng của doanh nghiệp nhà nước; Khuyến khích các tổ chức, cá nhân iên

quan đến hợp đồng xây dựng thuộc các dự án đầu tư xây dựng sử dụng các nguồn vốn.

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chỉ phí đầu tr

xây dựng (hiệu lục 10/5/2015 và thay thể Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày

14/12/2009 của Chính phủ về Quan lý chỉ phí đầu tr xây dựng công trinh): Quy định

về quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng gồm tổng mi tư xây dựng, dự toán xây dung,

dar toán gối thầu xây dụng, định mức xây dựng, giá xây dụng, chi số giá xây dựng, chỉ

phí quản lý dự án và tư vẫn đầu tư xây dựng, thanh toán và quyết toán hợp đồng xây

cưng thanh toán và quyết toán vn đầu tư xây dựng công trình:

Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng hướng dẫn xác định

và quản lý chỉ phí đầu tư xây đựng (hiệu lực 01/5/2016 và thay thé các Thông tư số04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 và Thông tư số02201/TT-BXDngiy

32/03/2011): Hướng din chỉ

đầu tr xây dựng gồm sơ bộ

dung, phương pháp xác định và quản lý chi phí

1g mức đầu tr xây dựng, tổng mức đầu tư xây dựng, dự

toán xây dựng, dự toán gói thầu xây dựng, định mức xây dựng, giá xây dựng công.

trình, chỉ số giá xây dụng, giá ca máy v thiết bị thi công

Luật Đầu thầu số 33/2013/QH13 ngày 26/11/2013 (hiệu lực 01/7/2014 thay thé LuậtDiu thầu số 6l/2005/QHIl Bãi bỏ Mục 1 Chương VI Luật Xây dựng số

16/2008/QH11 và Điều 2 Luật sửa đồi, bổ sung một số đ

38/2009/QH12): Quy định quản lý nhà nước về đầu thầu;«quan và các hoạt động đầu Ì

Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chỉ tết thị hành,

u của các luật liên quan đến

đầu tư xây dựng cơ bản s

trách nhiệm của các bên cố Âu:

2

Trang 32

một số điều của Luật Diu thiu về lựa chọn nhà thiu (hiệu lực 15/8/2014 Thay thểNghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009, Nghị định số 68/2012/NĐ-CP ngày12/9/2012 và Quyết định số 50/QĐ-TTg ngày 09/1 1/2012 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc áp dụng hình thức chỉ định thầu đối với các gai thầu thuộc trường hợp đặc biệt do

Thủ trớng Chính phủ xem xét, quyết định hết hiệu lực thi hành): Quy định chỉ it thi

hành một số điều của Luật Đầu thầu về lựa chọn nha t

Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/5/2015 của Bộ KẾ hoạch và Đầu tư quy

định chỉ tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp (hiệu lực 01/7/2015 Thông tư nảy thay thể

“hông tr số 01/2010/TT-BKH ngày 06/01/2010 của Bộ Ké hoạch và Đầu tr quy định

chỉ tết lập hỗ sơ mời thu xây lắp, Thông tư số 09/2010/TT-BKH ngày 19/01/2010của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chỉ iết lập hd sơ mời thầu gối thẫu xây lắp quy

mô nhỏ): Quy định chỉ tết về lập hd sơ mời thầu xây lắp đối với gói thầu thuộc phạm

chỉnh quy định tại Điều 1 Luật đấu thi số 43/2013/QH13 như sau:

mời thầu xây lắp số 01 (Mẫu số 01) áp dung cho gối thầu ddu thầu rộng rã, đầu thầu

hạn chế trong nước với phương thức lựa chọn nhà thầu một giai đoạn một túi hd sơ;"Mẫu hỗ sơ mời thầu xây lắp số 02 (Mẫu số 02) áp dung cho gói thầu dd thầu rộng rãi,đấu thầu hạn chế trong nước với phương thức lựa chọn nha thầu một giai đoạn hai túihồ sơ

Nhin chung hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng đến

nay tương đối hoàn chính Việc ban hành và thay thể một cách thường xuyên các

Luật, Nghị định trong lĩnh vục đầu ne xây dựng cơ bản và việc hướng dẫn thi hình các

Luật, Nghị định trong lĩnh vực nảy thé hiện sự chuyên biến trong quá trình hoàn thiệnhệ thống văn bản pháp luật của nước ta uy nhiên điều đỏ lại gây rt nhiều khó khăntrong quá trình thực hiện của các bên tham gia vio quá trình quản lý dự án,

2.1.2 Mộ số tan tại trong hệ thắng văn bản pháp luật hiện hành về quản lý đầu ne

xây dung công trình

Sự thay đổi thường xuyên của các văn bán: Việc điều chỉnh sửa đổi các văn bản nhiễulần trong thoi gian ngắn làm ảnh hưởng đến công tác quản lý của chủ đầu tư, cũng như

nhà thầu, các bên tham gia vio dự án Với đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng là

cf thời gian thực hiện dải, giá trị lớn trong khi tính én định của các văn bản hướng dẫnthực biện thấp sẽ có ảnh hưởng xấu đến chất lượng và hiệu qua của các dự án đầu tư

Trang 33

Do vây, các nhà hoạch định chính sich khi ban hành các văn bin mới cin phải có sựphân tích, định gi thục trang và xu hướng phất tiễn một cách ey thể chính xác để

nâng cao tính ôn định va hiệu qua của các văn bản pháp luật Ở mức độ quản lý Nhà.nước, văn bản chỉ đạo điều hành nên dimg li ở Luật, công lắm là Nghị định, Các văn

bản ra đời sau nên thay thé bản văn bản trước, "không sửa đổi, bổ sung một số Điều,

Khoảng” tạo ra tính hệ thống, gọn ging cho các tổ chức, đối tượng có i quan thựchiện.

3.2 Nội dung và nhiệm vụ cy thể của Ban QLDA vùng phân lũ Hữu Day tinh HàNam

Can cứ chức năng, nhiệm vụ của đơn vị được Chủ đầu tư (Sở Nông nghiệp & PTNT)giao Nội dung và nhiệm vụ cơ bản trong việc quản lý các dự ân dầu tư được gi

Ban quản lý dự án vùng phân lũ Hữu Bay tỉnh Hà Nam được xác định như sau:

2.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu ue

Giúp CBT xây dựng nội dung cơ bản của dự án, tình cắp quyết định đầu tư phê duyệtkế hoạch đầu tưxây đựng, kế hoạch vốn cấp cho các dự ân Dự kiến quy mô đầu tư, các hang mụcchủ trương đầu tư; Trên cơ sở quy hoạch xây dựng đã được phê du

công trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụngđất Phân tích, lựa chon sơ bộ thông số kỹ thuật; các điều kiện thực hiện dự án; phương

ấn giải phóng mat bằng, tái định eư (néu e6); xác định hình thúc đầu tư, sơ bộ tổng

mức đầu tư, thời hạn thực biện dự án, nguồn vốn, hiệu quả của dự án và phân kỳ đầu

tự Tham mưu cho CDT trình chủ trương đầu tư và có trách nhiệm giải trình, chỉnh sửa

trong suốt quá trình thấm định và phê duyệt chủ trương đầu tư.

Lập và trình CDT phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thiu bước đự án: Dựa vo chủ

trương đầu tư đã được cắp quyết định đầu tư phê duyệt, lập nhiệm vụ lập dự án, nhiệm

vụ thiết kế, để cương khảo sát tình CBT phê duyệt Trên cơ sở đó trình hi duyệt kế

hoạch lựa chọn nhà thầu các gói thầu trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thông thường

‘26m các gói thầu tư vấn lập dự án; khảo sát bước lập dự án.

Lựa chon các nhà thầu tư vẫn theo k ach lựa chọn nhà thầu bude dự án đã được phê<duyét gbm các công việc: lập hd sơ mời thdu, tình phê duyệt hd sơ mời thu, mở thu,ảnh gid hd sơ dự thầu, phê duyệt kết quả đầu thầu và ký hợp đồng với các nhà thầu

TS chức thực hiện hợp đồng khảo sát lập dự án đầu tr, các hợp đồng khác trong giai25

Trang 34

đoạn chuin bị đầu tr: Kiểm tra phương án thực hiện hợp đồng chỉ tết của nhà thầu tr

vấn khảo sắt, lập dự án, tình phê duyệt phương án, Chịu trích nhiệm kiểm tra, giảm

sát trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng của nhà thu, nghiệm thu sản phẩm hợp.đồng

Trình thẳm định và phê duyét dự án đầu tư: Kiểm tra sơ bộ hỗ sơ dự án, giúp CBT lập

tờ trình, tập hop hỗ sơ, tả liệu để tinh cắp quyết định đầu tư phê duyệt dự án, trongquá tỉnh thim định, phê duyệt dự án, phối hợp với đơn vịt vin gi tỉnh, tgp thủ ýkiến thẩm định của các cơ quan chuyên môn chinh sửa, hoàn thiện dự án Nghiệm thu.

hoàn thành công việc tư vin bước lập dự án sau khí có quyết định phê duyệt dự án.

2.2.2 Trong giai đoạn thực hiện đầu tr

Lip kế hoạch lựa chọn nhà thiu: Tham mưu cho CDT lập kế hoạch lựa chọn nhà thầucác gói thầu trong giai đoạn thực hiện đầu tư dựa trên cơ sở dự án đã được phê duyệttrình cắp quyết định đầu tư phê duyệt Các gói thầu trong giai đoạn này thông thường.gốm khảo sát bổ sung, thiết kế bản vẽ thi công, thi công xây đựng, giám sắt thi côngkiểm toán, giải trình, chỉnh sửa trong suốt quá trình trình thẩm định, phê duyệt.Lựa chọn các nhà thầu tr vẫn khảo sắt, thiết kế bản vẽ thi công, giém sắt thi công, vàcác nhà thầu khác theo kế hoạch lựa chọn nhà thau đã được phê đuyệt ở bước trên: lập.hỗ sơ mời thầu, tình phê duyệt hồ sơ mời thẳu, mở thầu, đánh giá hd sơ dự thẫu, tỉnh

phê duyệt kết quả đầu thầu và ký hợp đồng với các nhà thầu

Tổ chức thực hiện hợp ding khảo sát, lập thiết kế bản vẽ thi công: Kiểm tra dé cương.

khảo sát, phương án khảo sat, thiết ki tiết của nhà thầu, trình phê duyệt dé cương,

phương án Kiểm tra, giám sát, sử lý tỉnh huồng trong suốt quá trình thực biện hợp

đồng của nhà thầu, nghiệm thu sản p khảo sit, thiết kế bản vẽ thi công, tổng de

Thim định và phê duyệt TKBVTC TDT: thầm định sơ bộ và lập Tờ trình để tình cơ

quan chuyên ngành thim định TKBVTC TDT, Phối hợp với đơn vị tr vấn, giải tình,sơ, Sau khi có

tiếp thu, qua thẩm định, trình phê duyệt vanghiệm thu hd sơ TKBVTC TDT,

Lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp: Căn cứ kế hoạch lựa chọn nhà thầu và hồ sơ thiết

inh sửa, hoàn thiện

kế bản vẽ thì công đã được phê đuyệt ở bước rên: Kip hỗ sơ mời thầu, tỉnh phê duyệthồ sơ mời thằu, mở thằu, đánh giá hồ sơ dự thầu, tỉnh chủ đầu tư phê duyệt kết quả

26

Trang 35

dấu thầu và ký hop đồng với nhà thầu

“Tả chức thực hiện GPMB: bao gồm các công việc cin phối hợp thực hiện cắm mốctrích lục, trích đo mặt bằng; kiểm kê; lập và phê duyệt phương án GPMB;chỉ trã kinh phí: giám sắt, quản lý mặt bằng, bảo vệ thi công, bản giao mặt bằng đảm

bảo tin độ đã được ky kết trong hợp đồng

ranh giới

(Quin lý chất lượng thi công xây đựng: Kiểm tra điều kiện khỏi công, kiểm tr điềukiện năng lực của tất cả các nha thầu tham gia trong quả trình thi công, thường xuyênkiểm tra, giám sát đảm bảo các nha thầu thực hiện đúng hợp ding, tổ chức quản lý

chit lượng, sử lý các vướng mắc trong quá trình thi công và tổ chức nghiệm thu côngtrình

2.2.3 Giai đoạn ết thúc xây đựng

Nghiệm thu hoàn thành công trình: Tổ chức lập và kiểm tra, kiểm soát hd sơ hoàn

công; kiểm tra các điều kiện kết thúc công trình, nghiệm thu hoàn thành và tiếp nhận

công tình

“Thanh toán, quyết toán vốn đầu tw: Tổ chức lập, kiểm soát hỗ sơ thanh toán của cácnhà thầu, thanh toán cho các nh thầu: lập hồ sơ quyết toán vin đầu tư và chịu trách

nhiệm về toàn bộ các chỉ phí trong dy án Ngoài vige thanh toán, quyết toán vốn đầu

tu, công việc quấn lý dự án cần phải thực hiện các thủ tục tam ứng vốn, thanh toán giai

đoạn trong quả trình thực hiện dự án Ban giao công tinh vio sử dụng cho đơn vị Khai

khác, bảo hành, bảo tì công trình theo quy định.

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây

"hưởng đến hiệu quả của công tác QLDA DTXD công trình, việc nhận dạng, phân tích

đánh giá các nhân tổ này dé dB ra các giải php nâng cao khả năng thinh công của dựán là rất cần thiết

“Trong phạm vi luận văn, tác giá tập trung đi sâu phân tích những nhân tổ khách quancũng như chủ quan về năng lực của tổ chức tham gia vào quá trình QLDA và việc tổ

2

Trang 36

chức thực hiện các nội dung của QLDA ảnh hưởng,quả của công tác QLDA.

2.3.1 Các nhân tố liên quan đến năng lực, kinh nghiệm của đơn vị trực tiếp thực

hiện công việc quản lý dự ám

Đơn vị quản lý dự án có thé là Ban quản lý dự án đo Chủ đầu tư thành lập hoặc đơn vị

tự vấn ký hợp đồng tư vấn quản lý dự án Đơn vị quản lý dự án có vai tr hết si quan

trong, thay mặt Chủ đầu tư quản lý, điều hành dự án, tổ chức thực hiện hu hécông việc từ khi bắt đầu đến kh kết thúc dự ấn,

‘Don vị này cần phái cẳn phải là một đơn vị chuyên nghiệp, có kinh nghiệm trong quanlý dự án; đơn vi có một mô hình tổ chức tổ có hệ thống quản lý chất lượng được ápdụng đa dang, linh hoạt mới thực hiện một cách hiệu quả, tránh được các sai sót trongquản lý dự ân Cần phải cổ năng lực để thực hiện được các dự án mang tinh đa dạng

phức tạp: có đầy đủ nhân sự có năng lực, kính nghiệm theo quy định, có phương tiện,

máy móc thiết bị, công cụ, dụng cụ day đủ để thực hiện dự án.

Hiện nay, nhiều đơn vị quản lý dy án có mô hình tổ chức chưa chuyên nghiệp, chưa

thực sự phủ hợp, khoa học, sử dụng cán bộ không khoa học dẫn đến nhiều hạn chế ảnh.hưởng đến hiệu quả quản lý dự án như:

~ Trách nhiệm giữa các đơn vị tham gia vào dự án chưa rõ rằng, chưa đảm bảo tính độc

lập trong quản lý dự án, dẫn đến việc hay đổ lỗi cho nhau khi dự ấn có chất lượng

kém Việc có nhiều bên tham gia sẽ lim giảmh sáng tạo va chủ động của chủ thể

quản lý dự án trong quá trình xử lý các vướng mắc, phát sinh và giảm bớt vai trỏ và sự

trách nhiệm của họ; Mô hình quản lý dự án chưa tốt sẽ làm cho ban quản lý dự án

công kénh, tăng chi phí hoạt động, không tích luỹ được kinh nghiệm chuyên môn, tinh

kế thừa và đảo tạo nguồn cần bộ chưa cao; Ban quản lý dự ân phụ thuộc qu nhiều vào

các nhà thầu tư van và nhà thầu thi công thông qua hợp đồng, trong khi nhiều nha thầu.không di điều kiện năng lực, kinh nhgiệm, dẫn đến việc vi phạm pháp luật về xây

dmg, chất lượng thi công kém, hd sơ quản lý chit lượng mắc nhiều lỗi2.3.2 Cúc nhân tb liền quan đến

quản lý dự dn

~ Những ảnh hưởng từ việc xác định chủ trương đầu tư: xác định chủ trương đầu tư là

thức thực hiện các nội dung trong quá trình:

hết sức quan trọng, là công đoạn ảnh hưởng lớn nhất, trong bước này cần phải khẳng28

Trang 37

định sự cần thiết đầu tư, xác định được những thuận lợi, khó khăn ảnh t

hội, dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư, sơ bộ phương án công trình, Chủ

trương đầu tu sai gây thất thoát, lăng phi lớn nhất trong xây dựng, gây hậu quả lâu dài

nhiều công trình xây dựng xong không sử dụng được hoặc hiệu

quả rất thấp Thất thoát lãng phí trong khâu này thường bit nguồn từ việc xác định

mye tiêu du tư dự án không được cân nhắc kỹ lưỡng hoặc vẫn còn ảnh hưởng của cơchế xin cho, tranh thủ nguồn vốn, đầu tư lấy số lượng công trình, nên đến khi xâydựng xong đưa vào khai thác, sử dụng mới nhận thấy tinh hiệu quả rat thấp.

Lựa chọn các nhà thầu tư vin và quản lý hỗ sơ dự án: lâm tốt việc lựa chọn các nha

thầu tư vấn sẽ chọn được những nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm tham gia vàoqué trình thực hiện dự án Gồm các den vị tư vin khảo sắt, lập dự án, thiết kế, giám sát

thi công xây dựng và các tư vin khác, Vige khảo sát lập hỗ sơ dự án, lập hỗ sơ thiết kế

các bước để dim bảo hồ sơ dự án thực hiện đầy đủ, bản về kỹ thuật rỡ ring, khôngmắc lỗi, không mâu thuẫn giữa các giai đoạn thiết kế, giữa thiết kế và thi công, mức độthay đổi trong các hỗ sơ thiết kế phủ hợp với thực tẾ cũng là một yêu tổ quan trọng ảnh

"hưởng đến thành công của dự án.

Hiện nay, tư vấn có chất lượng dé thực hiện công việc đẻ xuất các chủ trương đầu tư

xây đựng, quy hoạch, lip dự án, để xuất có giải phấp kỹ thuật hợp lý, khả thi rit ít

"Nhiều trường hợp do lỗi của tư vấn đã để xảy ra cúc sai sốt, phải điều chỉnh trong quảtrình triển khai dự án rất t6n kém và lãng phí Trong điều kiện hiện nay, các đơn vị đều.được tự do cạnh tranh, uy nhiên, nhiễu đơn vị tư vẫn thiểu trung thực, không đủ điềukiện năng lực, kinh nghiệm, bỏ thầu với giá thấp để cạnh tranh, hoặc có hiện tượngtiêu cực trong du thầu gây ra hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, đến khi thực

hiện công việc tư vấn mới bộc lộ những yếu kém như:

+ Thiếu các cá nhân chủ tr thiết kể theo đúng các chuyên ngành phủ hợp, điều kiệnnăng lực bành nghề hoạt động xây dựng còn hạn chế Do yếu kém về năng lực hanhnghé chuyên môn vi vậy thiết kế không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, dẫn đến chất lượng

sản phẩm hồ sơ rất kêm; không có bộ phận kiểm tra KCS; thường không có sự giảm

sắt tác giả dé kip thời điều chinh những thiểu sót, mà chú yếu là chủ đầu tư phải ty giải“quyết những thiểu sốt, phát sinh trong quả trình thực hiện dự án

+ Đối với chất lượng khảo sat: kết quả khảo sát không phan ánh đúng thực tổ; phương

2”

Trang 38

ấn khảo sắt thường làm qua loa, chiquá trình khảo sit không được kidsoit,

giảm sắt chất chế, nghiệm thu chi mang tính thủ tực; cổ ti liệu khảo sắt loi dung báo

cáo khảo sát của công trình lân cận để đưa ra kết quả khảo sát hoặc chỉ khảo sát mộthai vị bí sau đồ nội suy cho các vĩ tí côn ại (đặc biệt là kháo sit dia ch), dẫn đến

các tinh toán thiết kể không phù hợp với hiện trang, phải điều chính edt tốn kém,

+ Chất lượng của tư vẫn giám sắt những khối lượng thi công, hồ sơ dự án chỉ

trong quá trình thi công phục thuộc nhiễu vào năng lực của tư vẫn giám sắt, tuy nhiên,

nhiều tư vấn thực hiện chưa đầy đủ, chưa nghiêm túc chức trách, nhiệm vụ củakhông kiém soát được chất lượng công nh trong quả tình thi công của nhà thầu;

không bám sát hiện trường để kịp thời xử lý các phát sinh bắt hợp lý, chưa kiên quyết

xử ký các vi phạm về chất lượng trong quả trình thực hiện dự án, hồ sơ nghiệm thuchưa khoa học, đầy đủ.

Đôi khi tư vấn khảo sát thi dia ra các phương án rit khả th, nhưng yêu cầu đi

cùng lại rất tốn kém *không tập chung chuyên môn" Bị áp lực về nguồn vốn "chạy"

› lập dự án theo kiểu got chân theo giầy, do đó không đánh giá hoặc hiệu qua đầu

„ cổ lợi nhiều cho nhà thầu xây dụng, khả năng đồng bộ thấp vi cổ tác đụng

ngược đổi với khu vực được hưởng lợi từ dự án.

- Lựa chọn nhà thầu thi công và QLCL thi công xây đựng: Khâu lựa chọn nhà thầu

hiện nay côn có rit nhiều tiêu cục như chia nhỏ gỏi thầu để chỉ định thiu, hoặc đấuthầu nhưng hiệu quả không cao, tỷ lệ tiết kiệm giá trị gói thâu không đáng kể, có công.trình đầu thầu mang tinh hình thức, các nhà thẫu thông đồng với nhau để hợp lý hoá hồsơ, vì vậy đa số các nhà thầu được lựa chọn có năng lực kinh nghiệm không đảm bảo.so với yêu cầu của gối thầu din dén công trình kẻm chất lượng thôi gian thi công kéo

dài, chi phí ph sinh lớn

‘Quan lý chặt chế chất lượng thi công trong suốt quá trình thi công, đảm bảo từng khâu,

từng bước ddu được kiểm soát thì hiệu quả của công tác quản lý dự án sẽ được thể hiệnrõ rệL Trong quá trình thi công nhiều công trình xảy ra hiện tượng bớt xén vật liệu,gây ảnh hưởng đến chit lượng công trnh nhiễu công trình chưa đưa vào sử dụng đã

hư hỏng; bớt xén biện pháp thi công gây ảnh hưởng đến công trình lân cận, ảnh hưởng.

đến an toàn, vệ sinh mỗi trường,

Nhà thầu xây dựng thường có mỗi quan hệ và ảnh hưởng rit lớn đến các chủ thé tham

30

Trang 39

nay là ni

gia vào “ayn của mình” Thực trạng hí Bắt các chủ trương chính sich

nồng, có quan hệ mật thiết với cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng Sau đó liên hệ

với các địa phương cỏ dự án mang tinh tương đồng rồi chạy vẫn về trig khi Hiệntượng này đã được trấn chỉnh nhưng vẫn xây ra và mang nặng tính xin cho, ảnh hưởng

rất lớn đến xã hội, các doanh nghiệp nhỏ rắt khó có cơ hội phát triển.

~ Nghiệm thu thanh toán và quản lý vốn đầu tu: Công tác nghiệm thu, thành quyết

toánđược quản lý chặt chẽ, nghiêm túc, đảm bảo đúng với thực tế thi công, có

nhiều công trình nghiệm thu thanh toán dựa theo đúng thiết kế bán về thi công và dự

toán được duyệt, lấy luôn bản vẽ thiết kế làm bản vẽ hoàn công, chỉ mang tính thủ tục,

dẫn đến khối lượng nghiệm thu không đúng với thực tế thi công, các thay đổi giữathiết kế với thì công không được cập nhật trong bản vẽ hoàn công gây ảnh hưởng rit

lớn đến công tác bảo tri sau này Quản lý, điều tiế tốt vén của dự án gốp phần quan

trong vào thành công của dự én, một mặt đảm bảo điều tit vốn cho các nhà thầu thực

hiện ốt hợp đồng, mặt khác phải đảm bảo tính hiệu quả và nằm trong phạm vỉ tổng

mức đầu tự của dự án

- Quin lý về GPMB: Đây là một vin dé côn rất nhiều khó khăn, bắt cập Việc xá định

mức chi phí đền bù, mức bôi thường hỗ trợ cho người dân tuy gần đây đã có chuyển.

biển theo chiều hướng tốt, mức chỉ phí đền bủ tăng cao hơn theo quy định trước đây,tuy nhiên mức giá còn chưa tương xứng với giá cả thị trường thực tế, thêm vào đồ có

một số hộ dân cổ tinh không hiểu, kiện tụng kéo dài Công tác GPMB chậm trễ dẫnđến dự ân châm tiến độ, gây phát sinh chỉ phí do yêu ổ trượt gi , tăng chỉ phí cơ hội

cota dự án, vẫn để hiệu quả, mục tiêu của dự án bị ảnh hưởng,

dự án: V“Xây dung và quản lý việc thực hiện quy trình quản

trình quan lý dự án phủ hợp và quản lý chặt che việc thực.

“quản lý dự án được thuận lợi, dễ ding hơn bởi vì, nó thống nhất các công việc quản lý

dy án trong don vị, các quy định trong ngành rất đa dạng, phong phú và có sự thay đổi

liên tục, yêu cầu tính cập nhật, Việc thực hiện tốt sẽ giảm thời gian thực hiện các công,đoạn và hạn chế việc gây khó kin của các cơ quan quản lý có liên quan

2.3.3 Năng lực quản lý của đơn vị Chữ đầu ue

“Trong điều kiện phân cắp mạnh như hiện nay, Chủ đầu tr được giao rit nhiều quyềnvà trích nhiệm Vì vậy các đơn vị Chủ đầu tư dự án cin phải có năng lực tương đối

h

Trang 40

hoàn thiện để điều hành thực hiện dự án Nang cao ý thức

trách nhiệm của từng cá nhân tham gia vào quá trình quản lý dự án, dim bảo đi sống

cho cán bộ công nhân viên để toàn tâm toàn ý Không được dé vấn để cơm áo gạo tiễn,Joi ich nhóm ảnh hưởng đến quả trình công tác, điều này thực tế là rất khó, tinh trang

tham 6 lãnh phí cũng từ vin đề này mà nay sinh nên các nhà quản lý phải lưu tâm đến

vấn dé nhạy cảm này một cách công tâm để xử lý cho hài hòn2.3.4 Ảnh hưởng của nguén von cho dự ám

Việc phân cấp trong phê duyệt quyết định đầu tư tạo nhiều thuận lợi về quy

cho các địa phương, giảm đảng kể các thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư xây

dựng, giảm tải cho các cơ quan cắp trên Tuy nhiên, việc phân cấp cho các địa phươngquyết định đầu tư, nhưng Trung ương bổ ti vốn din đến nhiều hệ lụy như việc hea

chọn đầu tư dan trai, đầu tư các công trình kém hiệu quả, không tập trung vốn vào các.

công trình quan trọng, không cân đối được nguồn lực gây nợ đọng trong xây dựng cơ

bản Đặc biệt những năm gần diy, rất nhiều công trinh dang triển khai thì công nhưng:

nguồn vốn không được cấp theo đúng kế hoạch nên việc triển khai rit khó khăn gâynh hưởng lớn đến công tắc quản lý dự án như làm chậm tiến độ giảm chit lượng.

vượt tổng mức đầu tư Ngoài ra còn bị ảnh hưởng bởi khả năng đếp ứng nguồn vốn

ứng trước của nhà thầu thi công để chủ động thi công công trình.

2.3.5 Ảnh hưởng của quy hoạch, kế hoạchThực tế è

chưa đồng bộ giữa các ngành; Quy hoạch chẳng chéo, có những quy hoạch mang tính

sn nay tại nhiều khu vực, quy hoạch xây dựng còn có nip như

ngắn hạn, dẫn đến những ảnh hưởng không nhỏ trong quản lý các dự án,

2.3.6 Các nhân tổ liên quan dén sự trao đổi thông tin

'Việc bảo đảm sự trao đối thông tin chính xác và kip thời giữa các bên; Mức độ chuyên

trong việc xử lý thông tin của các bên có liên quan; Sự bắt đồng về ngôn ngữ,

văn hóa và nhận thức giữa các bên có liên quan.

lia diém xây dựng công trình:

Điều kiện thấy văn, đân nh, kinh tẾ,cơ sở hạtẳng ở địa điểm xây đựng công tỉnh

2.3.8 Sự biển động của gi cả thị tường2

Ngày đăng: 14/05/2024, 14:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN